1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy SINH học 12

187 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND A. BÀI GIẢNG Xét ví dụ: Giả sử trong một xã hội có dòng họ thông minh đã sinh ra nhiều người con thông minh và chúng ta thường nói dòng họ này có gen thông minh. Vậy tại sao khi có gen thông minh thì lại dẫn tới thông minh? Gen là gì? Tại sao gen lại có thể quy định các đặc tính của cơ thể? Kiến thức của bài học này sẽ giúp học sinh làm rõ được những thắc mắc này. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm gen Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung + GV đưa ra tình huống: Ở một loài vi khuẩn, một phân tử AND có tổng số 107 cặp nuclêôtit. Loài vi khuẩn này có 1500 gen, trong đó mỗi gen trung bình có tổng số 2500 cặp nuclêôtit. + GV đặt câu hỏi: Câu 1: Tổng số nuclêôtit có trong các gen là bao nhiêu? (175.104 cặp nu) Câu 2: Số cặp nuclêôtit không thuộc gen là bao nhiêu? (107 – 375.104 = 625.104 cặp) Câu 3: Dựa vào SGK để cho biết điều kiện để 1 đoạn AND trở thành 1 gen? Như vậy, về cấu trúc thì gen là 1 đoạn AND; Về chức năng thì gen mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm. Hãy lấy ví dụ một số gen trong tế bào mà em biết? I. Gen Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipetit hay một phân tử ARN (ARN vận chuyển hoặc ARN ribôxôm) Ví dụ: Gen hemôglôbin anpha (Hb ) là một đoạn AND mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipetit . Gen tARN là một đoạn ARN mang thông tin mã hoá phân tử ARN vận chuyển. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung GV nêu định nghĩa: Mã di truyền là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp của các axit amin trong prôtêin. Giáo viên đưa ra bài tập: hãy xác định số loại mã di truyền trong trường hợp: a. Mỗi mã di truyền là 1 nu b. Mỗi mã di truyền là 2 nu c. Mỗi mã di truyền là 3 nu Sau khi làm xong bài tập này thì GV sẽ đi đến kết luận: Mỗi mã di trueyenf do 3 nu quy định là hợp lí. Mã di truyền có những đặc điểm nào? Vai trò của mỗi đặc điểm của mã di truyền? Vì sao mã di truyền lại có tính đặc hiệu? (Được trình bày ở phần đáp án câu hỏi). Tại sao mã di truyền lại có tính thoái hoá? Vì có 20 loại axit amin nhưng lại có tới 61 loại mã bộ ba mã hoá) II. Mã di truyền HS ghi định nghĩa theo hướng dẫn của GV Mã di truyền là mã bộ ba. Trong 64 bộ ba có 61 bộ ba mã hoá axit amin, 3 bộ ba không mã hoá axit amin là UAA, UGA, UAG làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã (gọi là bộ ba kết thúc). Mã di truyền có một số đặc điểm: Đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit và không gối lên nhau. Có tính phổ biến cho tất cả các loài sinh vật (trừ một số trường hợp ngoại lệ). Có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin. Có tính thoái hoá (tính dư thừa): Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định cho một loại axit amin (trừ AUG, UGG). 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình nhân đôi AND Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung Sau khi giới thiệu đề mục, giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi nhóm để học sinh nắm được nhiệm vụ cần giải quyết được ghi trong phiếu học tập. Sau 10 phút thảo luận, giáo viên gọi đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả và học sinh các nhóm khác nhận xét, góp ý. Thời điểm Nguyên tắc Diễn biến Kết quả Ý nghĩa Giáo viên chỉ bổ sung những điều chưa đúng, chưa đủ và kết luận chính xác hoá kiến thức. III. Quá trình nhân đôi ADN Địa điểm: Trong nhân tế bào, tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào. Nguyên tắc: Nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Diễn biến: Dưới tác động của enzim ADN – pôlimeraza và 1 số enzim khác: + ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra. + Các nu tự do trong môi trường nội bào đến liên kết với các nu trên hai mạch gốc theo NTBS Agốc = Tmôi trường; Tgốc = Amôi trường Ggốc = Xmôi trường; Xgốc = Gmôi trường Kết quả: 1 phân tử ADN mẹ qua k lần nhân đôi tạo ra 2k ADN con Ý nghĩa: Là cơ sở để nhân đôi NST, cho sự phân bào và sinh sản. C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Gen cấu trúc là gen mang thông tin quy định cấu trúc của prôtêin, prôtêin sẽ cấu trúc neentees bào hoặc thực hiện các chức năng của tế bào, cơ thể. Gen cấu trúc có 3 vùng là vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Giải thích tại sao gen lại phải có 3 vùng cấu trúc như vậy? Câu 2: Mã di truyền là gì? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? Câu 3: ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Hãy cho biết vai trò của những nguyên tắc này trong quá trình nhân đôi? Câu 4: Những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN? Câu 5: So sánh nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ với nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực. Câu 6: Một gen dài 5100 và ađênin chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Hãy xác định: a. Số chu kì xoắn của gen b. Số nuclêôtit mỗi loại của gen c. Tổng số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit d. Số liên kết hiđrô của gen. Câu 7: Trong một dung dịch có 3 loại nuclêôtit A, T, G. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp được một phân tử ADN xoắn kép. Phân tử ADN xoắn kép này sẽ có những loại đơn phân nào? Câu 8: Một gen có tổng số 1500 cặp nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Hãy xác định: a. Chiều dài và số chu kì xoắn của gen b. Số nuclêôtit mỗi loại của gen. c. Tổng số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit Câu 9: Một gen có 90 chu kì xoắn và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 20% tổng nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có A = 15%, mạch 2 của gen có X = 40% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. a. Tính chiều dài của gen b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch đơn và của cả gen. Câu 10: Cho biết bộ gen của 1 loài động vật có tỉ lệ và 3.109 cặp nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit và tổng số liên kết hiđrô có trong bộ gen của loài đó. Câu 11: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép có tỷ lệ . Trên mạch 1 của ADN có G = A = 12%. Hãy xác định: a. Tỉ lệ % số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN này b. Tỉ lệ % số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 Tiết Nhiệm vụ - nội dung – cấu trúc chương trình Sinh học 12 1.1 Nhiệm vụ dạy học sinh học 12 Sinh học ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng Sinh học giới tự nhiên Vì với Sinh học 10, 11, Sinh học 12 trang bị cho học sinh tri thức khoa học phổ thông, đại, thơng qua phát triển lực nhận thức giáo dục giới quan nhân sinh quan cho học sinh 1.1.1 Nhiệm vụ trí dục phổ thơng Dạy học sinh học 12 có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức bản, đại gắn với thực tiễn Việt Nam lĩnh vực di truyền, tiến hoá sinh thái học - Các kiến thức về: + Khái niệm gen, mã di truyền, nhân đơi, sinh tổng hợp prơtein, điều hồ hoạt động gen, đột biến gen, đột biến NST,… chứng tiến hố, lồi, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển, CLTN, biến dị, thường biến,… Các tượng sinh học thuộc lĩnh vực di truyền, tiến hoá, sinh thái tượng: sốc nhiệt, đột biến, sửa sai, thường biến, cạnh tranh… + Các kiến thức trình: q trình nhân đơi, mã, dịch mã, điều hoà hoạt động gen, diễn sinh thái… + Các kiến thức quy luật: liên kết gen, hoán vị gen, tt gen… + Các kiến thức ứng dụng: ứng dụng di truyền học vào chọn giống phương pháp lai, ứng dụng plasmit tái tổ hợp sản xuất vaxin, ứng dụng quy luật di truyền tạo sản phẩm có tt mong muốn… - Các kiến thức sinh học nói đề cập đến từ cấp độ phân tử, tế bào đến thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh mặt cấu trúc chức - Các kiến thức nói phải phản ánh tính phổ thơng, bản, cập nhật, đại, lôgic chặt chẽ Đảm bảo kiến thức liên môn, nội môn, ứng dụng thành tựu khoa học khác: Toán học, vật lý, tin học… 1.1.2 Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức cho học sinh Thực chất trình dạy học tổ chức trình nhận thức cho học sinh Dạy học không dừng lại việc trang bị cho học sinh tri thức khoa học tuý mà phải rèn luyện cho học sinh lực nhận thức Cũng Sinh học 10, Sinh học 11, dạy học Sinh học 12 phải hình thành cho học sinh kỹ phát triển phương pháp – biện pháp logic 1.1.2.1 Kỹ quan sát - Đây kỹ quan trọng học tập sinh học, để nhận thức đối tượng, hay quy luật, q trình sinh học phải có tài liệu để tri giác mà tài liệu kết trình quan sát Vì dạy học Sinh học tất yếu phải rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát Kỹ quan sát tinh tường giác quan mà phải biết định hướng quan sát Trong dạy học Sinh học 12 rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh thông qua dạy kiến thức di truyền, tiến hoá, SH VD: Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh thông qua dạy học phương pháp quan sát thực nghiệm Menđen,… - Để hình thành cho học sinh lực quan sát, giáo viên phải tập cho học sinh biết xác định mục đích, nội dung, phương tiện quan sát, phân tích kết quan sát đến kết luận 1.1.2.2 Kỹ làm thí nghiệm Thí nghiệm phương pháp bản, đặc trưng cho hoạt động nghiên cứu dạy học sinh học Làm thí nghiệm mơ lại trình, chế sinh học để qua học sinh hiểu chất khái niệm sinh học Trong chương trình Sinh học 12, rèn luyện kỹ làm thí nghiệm cho học sinh thơng qua dạy học số thực hành phân tích bước thí nghiệm Menđen 1.1.2.3 Phát triển phương pháp – biện pháp logic Đặc trưng trình nhận thức trình tư Quá trình tư bao gồm logic (quy nạp – diễn dịch) thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố… Thơng qua q trình dạy học kiến thức di truyền, tiến hoá, sinh thái học, giáo viên rèn luyện cho học sinh thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố… Từ phát triển đường tư logic quy nạp, diễn dịch 1.1.3 Hình thành nhân cách học sinh trình dạy học sinh học Trong dạy học Sinh học 12 việc cung cấp cho học sinh tri thức khoa học, khái niệm nhận thức, nl hành động phải bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học, có thái độ đắn với thiên nhiên người cộng đồng 1.1.3.1 Hình thành giới quan khoa học Thế giới quan khoa học hệ thống khái niệm nhận thức giới xung quanh có tác dụng hướng dẫn hành động xã hội Tương quan khoa học bao gồm quan điểm vật phép biện chứng a Quan điểm vật - Tính vật chất tượng sinh học Thông qua dạy học Sinh học 12 xây dựng cho học sinh quan điểm vật: Sự di truyền tính trạng từ bố mẹ sang có tính vật chất gen, biểu bên ngồi thể sinh vật có tính vật chất… Sự tiến hố sinh vật có tính vật chất… - Sự thống giới hữu vô cơ… b Xây dựng phương pháp biện chứng Chúng ta biết vật tượng tồn mối liên hệ phát triển theo quy luật khách quan Do tác giả dạy học Sinh học 12 cần dạy học định hướng cho học sinh nhận thức mối quan hệ sau đây: - Mối quan hệ cấu tạo chức năng: Cấu tạo chức cấp tổ chức sống: AND ARN Protein Quần thể Loài Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển… - Giữa thể với môi trường - Giữa cấp độ tổ chức sống: Cơ thể với quần thể, quần xã… - Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống: Mối quan hệ loài quần thể, mối quan hệ khác loài quần xã, hệ sinh thái… c Thái độ thiên nhiên người Có thái độ ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng yếu tố tự nhiên, phát triển bền vững, có thái độ đắn với bệnh tật, tệ nạn… 1.2 Cấu trúc – nội dung chương trình Sinh học 12 Chương trình Sinh học 12 bao gồm phần: Phần 5: Di truyền học gồm 22 tiết chia làm chương: + Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị Chương cho thấy chất chế di truyền chế truyền đạt thơng tin di truyền Trong đó, trình bày cách thức tổ chức thông tin thành đơn vị di truyền (gen) đặc điểm mã di truyền cách thức truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào sang tế bào khác (q trình nhân đơi AND), từ AND sang tính trạng thơng qua q trình t/h ARN (phiên mã) từ ARN sang protein (dịch mã) Bài 3: trình bày q trình điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Bài 4: trình bày loại đột biến gen với số nguyên nhân chế phát sinh đột biến điểm, hậu quả, ý nghĩa đột biến gen Bài 5, 6: đề cập đến cấu trúc nhiễm sắc thể loại đột biến nhiễm sắc thể Bài 7: thực hành quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể tiêu cố định tiêu tạm thời + Chương 2: Tính quy luật tượng di truyền Nhờ kiến thức chương sở chế di truyền biến dị mà chương này, Học sinh có sở để hiểu mối quan hệ nhân chi phối tính quy luật tượng di truyền biến dị Chính ADN nhân đơi � nhiễm sắc thể nhân đôi Sự phân li tổ hợp nhiễm sắc thể theo chế xác định mà di truyền diễn theo quy luật tiên đốn Bài 9: Trình bày quy luật Menđen trọng đến phương pháp nghiên cứu Menđen giúp ông phát quy luật di truyền, nhấn mạnh đến việc ứng dụng toán thống kê xác suất để tìm quy luật Bài 10: Giới thiệu tương tác gen không alen tác động đa hiệu gen Sản phẩm gen tương tác kiểu hình khác Các alen gen tương tác với theo kiểu trội lặn hoàn toàn, khơng hồn tồn, đồng trội Sản phẩm gen khác tương tác với theo nhiều cách tác động theo kiểu cộng gộp trình bày kỹ liên quan nhiều đến phần lớn tính trạng suất vật ni trồng di truyền theo kiểu Bài cho học sinh thấy mối quan hệ gen, tính trạng khơng đơn giản theo kiểu gen, tính trạng mà gen nhiều tính trạng tính trạng nhiều gen Ngồi ra, mơi trường ảnh hưởng định đến hình thành tính trạng Bài 11: Giới thiệu cách thức phân bố gen nằm NST thường di truyền Bài 12: Giới thiệu NST giới tính, chế xác định giới tính, di truyền liên kết với giới tính di truyền ngồi nhân Bài 13: Trình bày mối quan hệ qua lại kiểu gen mơi trường việc định tính trạng Bài 14: Thực hành lai giống số đối tượng cá cảnh, ngắn ngày Bài 15: Bài tập chường + Chương 3: Di truyền học quần thể Bài 16: Giới thiệu cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối cận huyết Bài 17: Trình bày cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối trạng thái cân di truyền quần thể + Chương 4: Ứng dụng di truyền học Với 18 – 20, chương giới thiệu tóm tắt phương pháp tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp, tạo nguồn đột biến nhờ công nghệ tế bào công nghệ gen + Chương 5: Di truyền học người Với 21 22 giới thiệu di truyền y học vấn đề bảo vệ vốn gen lồi người Chương khơng giới thiệu lại phương pháp nghiên cứu di truyền người có Sinh học mà giới thiệu số bệnh di truyền người, nguyên nhân chế gây bệnh di truyền người Việc giới thiệu tư vấn di truyền vấn đề chẩn đoán trước sinh đề cập biện pháp giảm bớt gánh nặng di truyền bảo vệ vốn gen loài người Bài 23: Ơn tập phần di truyền học thơng qua tóm tắt lại kiến thức cốt lõi chương sau nêu câu hỏi tập di truyền để học sinh ôn luyện - Phần sáu: Tiến hoá gồm 11 tiết chia thành chương + Chương 1: Bằng chứng chế tiến hoá gồm tiết Giới thiệu chứng chế tiến hoá gồm giải phẫu so sánh, phôi sinh học, địa lý sinh vật học, tế bào học sinh học phân tử, học thuyết tiến hoá cổ điển đại + Chương 2: Sự phát sinh phát triển sống trái đất Toàn chương gồm giới thiệu khái quát trình hình thành sống trái đất qua giai đoạn tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học song hành với biến đổi trái đất qua đai địa chất Ngoài ra, chương đề cập đến tiến hố hình thành nên lồi người đại Phần Sinh thái học, chia thành chương Chương Cá thể quần thể sinh vật Giới thiệu khái niệm môi trường với nhân tố sinh thái, giới thiệu quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể đặc trưng quần thể xét góc độ sinh thái học Các 38, 39 giới thiệu kích thước tăng trưởng quần thể sinh vật yếu tố gây biến động sản lượng cá thể quần thể Chương Quần xã sinh vật Bài 40: giới thiệu khái niệm quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã mối quan hệ sinh vật quần xã Bài 41: trình bày diễn sinh thái Chương Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Bài 42: Trình bày hệ sinh thái: khái niệm hệ sinh thái, thành phần hệ sinh thái phân loại hệ sinh thái Bài 43: Giới thiệu cách thức trao đổi vật chất hệ sinh thái thông qua chuỗi lưới thức ăn Bài 44: Giới thiệu số chu trình sinh địa hố sinh Bài 45: Trình bày dòng lượng hệ sinh thái khái niệm hiệu suất sinh thái Bài 46: Thực hành quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Bài 47: Ơn tập phần tiến hố sinh thái học Bài 48: Ơn tập tồn chương trình sinh học cấp THPT Tiết Định hướng cách dạy, cách học cách đánh giá 2.1 Định hướng cách học Đây mục tiêu việc cải cách SGK lần Kiến thức khoa học nói chung sinh học nói riêng khơng ngừng tăng lên, làm thời gian hạn chế mà học sinh nắm bắt kiến thức cốt lõi cập nhật môn học Để làm điều này, cần đổi cách dạy cách học Đối với học sinh, phải chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện kĩ dẫn dắt, cố vấn giáo viên Vì vậy, SGK biên soạn theo hướng giúp HS tự học, tự tìm tòi, khám phá với trợ giúp giáo viên Vì vậy, SGK biên soạn theo hướng giúp HS tự học, tự tìm tòi, khám phá với trợ giúp giáo viên Nội dung cách trình bày SGK góp phần giúp học sinh học tốt, u thích mơn học Những ý tưởng thể qua: - Tăng kênh hình, tranh ảnh minh hoạ: giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức tập trung vào việc mô tả, diễn giải khái niệm - Tăng tính hấp dẫn môn học thông qua: + Lựa chọn ảnh chụp sống động từ thiên nhiên đưa vào SGK để minh hoạ kèm theo sơ đồ nhằm làm sang tỏ kiến thức di truyền – TH – sinh thái học + Mục “Em có biết” cung cấp them điều bổ ích lý thú chương trình khố khơng có điều kiện giới thiệu + Liên hệ với thực tiễn sống: kiến thức lý thuyết gắn liền với việc giải vấn đề đời sống, gắn kiến thức học với việc bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường - Giúp học sinh hình thành kỹ tư khoa học Ở học, SGK trọng rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác, tiến hành thực nghiệm, kỹ phân loại, khái quát hoá, kỹ suy luận Điều thể qua nhiều cách khác + Học sinh quan sát tranh, ảnh, sơ đồ… SGK, rút kết luận cần thiết + Hướng cho học sinh giải vấn đề: Các vấn đề thực tiễn đưa SGK đòi hỏi HS tự vận dụng kiến thức hay trao đổi nhóm để tìm cách giải + Hướng dẫn học sinh cách xử lý thông tin Các câu hỏi: “Tại sao, làm nào” đặt cho học sinh học SGK giúp em có thói quen xử lý thông tin để hiểu thấu đáo khái niệm, nhờ ghi nhớ sâu hơn, rèn luyện cách thu thập thông tin làm việc khoa học Trong học thường xen vào lệnh với câu hỏi để học sinh suy nghĩ, tìm cách trả lời để nắm học hình thành thói quen xử lý thơng tin - Học theo hướng tích hợp: + Tích hợp mơn học: Sinh học khoa học đa ngành, muốn hiểu sâu khái niệm môn học lý giải tượng sống cần phải nắm khái niệm khoa học khác Toán, Vật lý, Hố học… Vì suy cho hoạt động sống chất hoá học tạo nên Chẳng hạn đặc tính hố học ngun tử quy định đặc tính phân tử đến lượt đặc tính lý hố phân tử tạo nên tế bào lại quy định đặc tính sinh học tế bào + Tích hợp phân mơn Sinh học Sinh học bao gồm nhiều phân môn, phải làm để học sinh nắm bắt kiến thức phân môn cách hệ thống vận dụng cách linh hoạt Cách tốt phải biết sử dụng chủ đề cốt lõi để liên kết phân môn lại với tạo nên hệ thống kiến thức hoàn chỉnh Chẳng hạn cấu trúc phù hợp với chức năng, dùng tiến hoá để liên kết lĩnh vực khác sinh học 2.2 Định hướng cách dạy SGK Sinh học 12 biên soạn nhằm đổi cách dạy theo hướng thông qua kiến thức chuyên môn sinh học phát huy lực tư sáng tạo, rèn luyện kỹ sống đặc biệt khả tự học người học Điều thể qua mặt: - Dạy học sinh cách tư nhà khoa học lớn Ví dụ, học quy luật Menđen, học khơng trình bày theo kiểu truyền thống thí nghiệm Menđen nào, quy luật Menđen mà tập trung vào phương pháp phát quy luật di truyền người khác khơng Hay học thuyết Darwin trình bày dạng cách thức Dacuyn hình thành nên học thuyết tiến hoá đường CLTN Với cách trình bày nội dung kiến thức theo kiểu vậy, tác giả muốn giáo viên trọng dạy học sinh cách tư sáng tạo nhà khoa học lớn để em noi theo chăm ghi nhớ kiến thức cách thụ động - Trình bày khái niệm rõ ràng, chuẩn xác Để học sinh dễ tiếp thu kiến thức khái niệm phải xác định rõ ràng VD: Tương tác gen gì? Mức phản ứng gì? Thế tiến hoá nhỏ? Nhân tố tiến hoá gì? - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiến Tất học nhiều gắn kiến thức với việc vận dụng giải vấn đề thực tiễn cho thấy ý nghĩa thực tiễn nội dung kiến thức để học sinh dễ học thêm yêu thích môn học - Chú trọng tới câu hỏi: Làm nào? Tại sao? Hơn câu hỏi: Cái gì? SGK định hướng dạy học sinh trăn trở với câu hỏi làm người ta biết được, làm người ta phát quy luật quy luật Tại việc lại vậy, khơng nào? Vì giáo viên cận định hướng dạy học theo tình huống, cách dạy nêu vấn đề để học sinh tự tìm cách giải với cố vấn thầy cô đưa kiến thức thầy cô chắt lọc, tinh giản học sinh việc ghi nhớ 10 Bài 43 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI A BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ: Khái niệm chu trình vật chất hệ sinh thái? Trình bày chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng lượng hệ sinh thái Hoạt động GV - HS Nội dung - Nhận xét phân bố lượng I Dòng lượng hệ sinh trái đất? Cây xanh đồng hóa thái loại ánh sáng chiếm Phân bố lượng trái đất khoảng phần trăm? - Ánh sáng mặt trời phân bố không (Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời) bề mặt trái đất: + Càng lên cao lớp khơng khí Hãy quan sát hìn 45.1 SGK cho biết: mỏng nên ánh sáng mạnh Vùng - Năng lượng biến đổi xích đạo có tia sáng chiếu thẳng góc hệ sinh thái? nên ánh sáng mạnh vùng ôn đới - Nguồn lượng truyền qua Càng xa vùng xích đạo, ánh sáng bậc dinh dưỡng có ngun vẹn yếu, ngày kéo dài khơng? + Ánh sáng thay đổi theo độ cao - Năng lượng qua hệ sinh thái khác năm: Mùa ánh sáng mạnh với vận động vật chất ngày kéo dài hơn, mùa đông ngược lại nào? - Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào - Hãy giải thích lượng thành phần tia sáng: truyền lên bậc dinh dưỡng cao + Tia sáng có bước sóng dài chủ yếu nhỏ dần? tạo nhiệt Sinh vật sản xuất chri sử - Năng lượng bị thất thoát đâu? dụng tia sáng nhìn thấy (chiếm khoảng 50% tổng lượng 173 xạ) cho trình quang hợp Quang hợp sử dụng khoảng 0,2% - 0,5% tổng lượng xạ chiếu trái - Quan sát lại hình 43.1 SGK cho đất tổng hợp nên hợp chất hữu biết: Dòng lượng hệ sinh - Nêu sinh vật sản xuất hệ thái sinh thái đó? - Năng lượng truyền từ bậc dinh - Những sinh vật đóng vai trò quan dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao trọng việc truyền lượng từ Càng lên bậc dinh dưỡng cao mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh lượng giảm phần dưỡng? lượng bị thất thoát - Nêu tóm tắt đường truyền - Năng lượng truyền theo lượng hệ sinh thái đó? chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường Vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu suất sinh thái Hoạt động GV - HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu HS đọc mục III II Hiệu suất sinh thái SGK Và lượng bị - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăn hoạt động nào? (%) chuyển hóa lượng - Thế hiệu suất sinh thái? bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Năng lượng bị thất thoát do: Tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt thể, qua chất thải, phận rơi rụng thể, lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau thường so với bậc dinh dưỡng liền kề? 174 Câu 2: Những nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? Câu 3: Một hệ sinh thái có bậc dinh dưỡng, bậc dinh dưỡng số có 31 lồi, bậc dinh dưỡng số có 50 lồi, bậc dinh dưỡng số có 36 lồi, bậc dinh dưỡng số có 16 lồi, bậc dinh dưỡng số có lồi Hãy cho biết tổng sinh khối bậc dinh dưỡng lớn nhất? Giải thích Câu 4: Trong đầm nuôi hàng năm nhận nguồn lượng 12 tỷ kcal Tảo cung cấp nguồn thức ăn sơ cấp cho cá mè trắng giáp xác Cá mương, cá dầu sử dụng giáp xác làm thức ăn, đồng thời hai loài cá lại làm mồi cho cá măng cá Hai loài cá tích lũy 40% lượng từ bậc dinh dưỡng thấp kề liền với cho sản phẩm quy lượng 1.152.000kcal Cá mương cá dầu khai thác tới 60% lượng giáp xác, tảo cung cấp cho giáp xác 40% cho mè trắng 20% nguồn lượng a Tổng sản phẩm mè trắng? b Hiệu suất đồng hóa lượng tảo %? Câu 5: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặ nước đạt đến triệu kcal/m2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lwognj đó, dược 0,15% lượng giáp xác a Số lượng tích tụ giáp xác, cá bao nhiêu? b Hiệu suất chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng cuối so với tổng lượng xạ so với tảo silic la %? Bài 44 ƠN TẬP PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI A BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn tập, tóm tắt kiến thức 175 Các chứng tiến hóa Các chứng Cổ sinh vật học Vai trò Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp q trình tiến hóa Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phôi sinh học so Sự giống q trình phát triển phơi lồi sánh thuộc nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lawpjlaij phát triển rút gọn loài Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí Địa sinh vật học có liên quan với lịch sử địa chất Tế bào học Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào sinh học phân tử Các loài có axit nucleic cấu tạo từ loại nuclêơtit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so sánh Các NTTH Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại Thay đổi ngoại Biến dị, di truyền, Đột biến, di nhập cảnh Tập quán hoạt chọn lọc tự nhiên gen, giao phối động động vật khơng ngẫu nhiên , CLTN, biến động di truyền Hình thành Các cá thể loài Đào thải biến dị Dưới tác dụng đặc điểm phản thích nghi ứng giống bất lợi, tích lũy nhân tố chủ yếu: đột trước thay biến dị có lợi cho SV biến, giao phối đổi từ ngoại cảnh, tác dụng chọn lọc tự nhiên đào thải CLTN Đào thải mặt chủ yếu Hình thành Dưới tác động Lồi hình Hình thành lồi lồi ngoại cảnh, lồi thành qua trình cải biến biến đổi từ từ, qua nhiều 176 dạng trung thành phần kiểu gen nhiều dạng trung gian tác dụng quần thể theo gian CLTN theo hướng thích nghi, đường phân li tính tạo kiểu gen mới, trạng từ gốc cách li sinh sản với chung quần thể gốc Nâng cao trình độ tổ Ngày đa dạng Như quan niệm Chiều hướng tiến chức từ đơn giản Tổ chức ngày Đacuyn nêu cụ hóa đến phức tạp cao Thích nghi ngày thể chiều hướng tiến hợp lí hóa nhóm lồi Vai trò nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Đột biến GP khơng ngẫu nhiên Chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu Vai trò Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Định hướng tiến hóa, quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh nhiên hưởng lớn tới vốn gen quần thể Các đặc điểm q trình phát sinh sống lồi người Sự PS Sự sống Các giai - đoạn Tiến hóa - Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: hóa học - Tiến C  CH  CHO  CHON hóa - Phân tử đơn giản  phân tử phức tạp  đại phân tử tiền sinh học - Đặc điểm Tiến  đại phân tử tự tái (ADN) hóa - Hệ đại phân tử  tế bào nguyên thủy  tế bào nhân sinh học 177 sơ  đơn bào nhân thực - Từ tế bào nguyên thủy  tế bào nhân sơn, nhân thực - Người tối cổ - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân Loài người sau Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, đá, mảnh xương thú) để tự vệ - Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Người - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu đại có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tôn giáo Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố ST Nhóm thực vật Ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng Nhóm động vật - Nhóm động vật ưa sáng, Nhiệt độ - Cây ngày dài, ngày ngắn - Thực vật biến nhiệt nhóm động vật ưa tối - Động vật biến nhiệt, động Độ ẩm vật nhiệt - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm, ưa khô vừa, thực vật chịu hạn Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Cạnh tranh – Cạnh tranh, ăn thịt Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – đối kháng vật dữ, vật chủ - vật kí sinh Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Quần thể Khái niệm Đặc điểm Gồm cá thể Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, 178 loài, sống thành phần tuổi Các cá thể có mối khu vực định, quan quan hệ sinh thái hỗ trợ thời điểm định, giao cạn tranh Số lượng cá thể biến phối tự với tạo động có khơng theo chu kì, hệ thường điều chỉnh mức cân Gồm quần thể Có tính chất số lượng Quần xã thuộc loài khác nhau, thành phần lồi, ln có sống khống chế tạo nên câng sinh không gian xác định, có học số lượng cá thể Sự thay kế mối quan hệ sinh thái mật tiếp quần xã theo thời thiết với để tồn gian diễn sinh thái phát triển ổn định theo Hệ sinh thái thời gian Gồm quần xã khu vực Có nhiều mối quan hệ quan sống nó, trọng mặt dinh dưỡng thơng qua sinh vật ln có tương chuỗi lưới thức ăn Dòng tác với với môi lượng hệ sinh thái vận trường tạo nên chu chuyển qua bậc dinh dưỡng trình sinh địa hóa chuỗi thức ăn: SV sản xuất  SV tiêu Sinh biến đổi lượng thụ  SV phân giải Là hệ sinh thái Gồm khu sinh học đặc trưng khổng lồ cho vùng địa lí, khí hậu xác hành tinh định, thuộc nhóm cạn nước Bài 45 Thực hành: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III NỘI DUNG THỰC HÀNH 179 Các dạng tài nguyên thiên nhiên - HS lên bảng điền vào bảng 46.1 dạng tài nguyên thiên nhiên quan sát: Dạng tài nguyên Không tái sinh Ví dụ * Nhiên liệu: Than đá có nhiều Quảng Ninh, Thái Nguyên Dầu mỏ khí đốt thềm lục địa miền Nam Việt Nam * Kim loại: Thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng, sắt Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, vàng Bắc cạn, Quảng Nam * Phi kim loại: Đá vôi, đất sét sản xuất xi măng nhiều tỉnh miền Bắc, Trung Tây Nam Bộ (Hà Tiên), đá quý có nhiều sơng Chảy n Bái, Thanh Hóa, Tái sinh Nghệ An * Khơng khí sạch, nước sạch, đất, đa dạng sinh học: Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sơng Hồng, sơng Cửu Long, nhiều vùng đất núi cao dễ bị rửa trôi vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ Năng lượng vĩnh cửu * Mặt trời, gió, sóng, thủy triều Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường - HS lê bảng điền vào bảng 46.2: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Các hình thức gây Ngun nhân gây nhiễm * Ơ nhiễm khơng khí: nhiễm Biện pháp khắc phục - Ơ nhiễm từ sản xuất cơng - Do công nghệ lạc - Sử dụng thêm nhiều nghiệp nhà máy, hậu nguyên liệu làng nghề - Ơ nhiễm phương tiện - Do chưa có biện - Lắp đặt thêm thiết bị giao thông pháp hữu hiệu - Ô nhiễm từ đun nấu gia đình * Ơ nhiễm chất thải rắn: lọc khí cho nhà máy - Xây dựng thêm nhiều công viên xanh - Do chưa chấp - Chôn lấp đốt rác 180 - Đồ nhựa, cao su, giấy, hành quy định xử cách khoa học thủy tinh thải từ lí nhà máy, công trường rác thải công - Xậy dựng thêm nhà máy nghiệp, y tế rác tái chế chất thải thành thải sinh hoạt nguyên liệu đồ dùng - Xác sinh vật, phân thải - Do ý thức - Tăng cường công tác giáo từ sản xuất nông nghiệp người dần bảo vệ dục bảo vệ môi trường - Rác thải từ bệnh viên mơi trường chưa - Giấy gói, túi nilin, thải cao từ sinh hoạt gia đình - Ơ nhiễm nguồn nước: - Do chưa có nơi xử - Xây dựng nhà máy xử lí Nguồn nước thải từ lí nước thải nước thải nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh - Ô nhiễm hóa chất độc: - Do sử dụng hóa - Xây dựng nơi quản lí chặt Hóa chất độc thải từ chất độc hại không chẽ chất gây nguy hiểm nhà máy, thuốc trừ sâu dư quy định - Hạn chế sử dụng hóa thừa trình sản chất, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp xuất nơng nghiệp - Ơ nhiễm sinh vật gây - Do không thường - Giáo dục để nâng cao ý bệnh: Sinh vật truyền bệnh xuyên vệ sinh môi thức cho người ô cho người sinh vật khác trường muỗi, giun nhiễm cách phòng tránh - Do ý thức Thực vệ sinh môi người dân chưa trường cao Khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: - HS điền vào bảng 46.3: Các hìn thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên Đề xuất biện pháp khắc phục 181 Đất: Trồng trọt, xây dựng, bỏ - Chống bỏ hoang, sử dụng không hiệu hoang Trồng gây rừng bảo vệ đất vùng Nước: đồi trọc - Xây dựng nhiều hồ chứa kết hợp với hệ - Hồ chứa nước phục vụ nơng thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất nghiệp hồ Thác Bà, Hòa Bình nhiều hồ - Nước sinh hoạt, nước thải Rừng: địa phương - Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng cho - Rừng bảo vệ người dân - Rừng trồng phép khai - Thành lập khu rừng bảo vệ Vườn thác bị khai thác bừa bãi Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tài nguyên ven biển: Tiên - Quy định không đánh bắt cá mắt lưới - Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ, nhỏ, khơng đánh bắt mìn gần bờ - Thành lập khu bảo vệ sinh vật biển - Theo quy mô lớn - Xây dựng khu bảo vệ quý - Tài nguyên đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã, Bảo vệ lồi Bài 46 ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A BÀI GIẢNG I TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ SỐNG, SINH HỌC TẾ BÀO So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng sinh Màng lipoprotein theo Màng lipoprotein theo mơ hình chất Tế bào chất mơ hình khảm động khảm động Chưa phân vùng, chưa có Được phân vùng, chứa nhiều bào 182 bào quan phức tạp Nhân quan phức tạp có chức khác Chưa phân hóa, chưa có Phân hóa thành nhân tách khỏi tế màng nhân Là phân tử bào chất màng nhân Nhân có ADN trần dạng vòng cấu trúc phức tạp gồm NST (ADN nằm trực tiếp tế bào có dạng thẳng liên kết với prơtêin chất histon) So sánh tế bào động vật tế bào thực vật (SGV) II VI SINH VẬT Chứng minh virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào - Virut khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có máy trao đổi chất lượng riêng cho Virut thể chức chuyển hóa vật chất, lượng, sinh sản tế bào chủ Virut khơng sống trạng thái tự ngồi tế bào, chúng bị phân giải ngồi mơi trường tự Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn (SGV) III SINH HỌC CƠ THỂ ĐA BÀO, THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật (SGV) Cảm ứng thực vật đồng vật (SGV) Sinh trưởng phát triển thực vật động vật (SGV) Sinh sản thực vật động vật (SGV) IV SINH HỌC QUẦN THỂ, QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI Các chứng tiến hóa Các chứng Cổ sinh vật học Vai trò Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp q trình tiến hóa Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phôi sinh học so Sự giống q trình phát triển phơi lồi sánh thuộc nhóm phân loại khác cho thấy mối quan 183 hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lawpjlaij phát triển rút gọn loài Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí Địa sinh vật học có liên quan với lịch sử địa chất Tế bào học Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào sinh học phân tử Các loài có axit nucleic cấu tạo từ loại nuclêơtit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so sánh Các NTTH Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại Thay đổi ngoại Biến dị, di truyền, Đột biến, di nhập cảnh Tập quán hoạt chọn lọc tự nhiên gen, giao phối động động vật không ngẫu nhiên , CLTN, biến động di truyền Hình thành Các cá thể loài Đào thải biến dị Dưới tác dụng đặc điểm phản thích nghi ứng giống bất lợi, tích lũy nhân tố chủ yếu: đột trước thay biến dị có lợi cho SV biến, giao phối đổi từ ngoại cảnh, tác dụng chọn lọc tự nhiên khơng có đào thải CLTN Đào thải mặt chủ yếu Hình thành Dưới tác động Lồi hình Hình thành loài loài ngoại cảnh, loài thành qua trình cải biến biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung thành phần kiểu gen nhiều dạng trung gian tác dụng quần thể theo gian CLTN theo hướng thích nghi, đường phân li tính tạo kiểu gen mới, 184 trạng từ gốc cách li sinh sản với chung quần thể gốc Nâng cao trình độ tổ Ngày đa dạng Như quan niệm Chiều hướng tiến chức từ đơn giản Tổ chức ngày Đacuyn nêu cụ hóa đến phức tạp cao Thích nghi ngày thể chiều hướng tiến hợp lí hóa nhóm lồi Vai trò nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Đột biến GP không ngẫu nhiên Chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu Vai trò Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Định hướng tiến hóa, quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh nhiên hưởng lớn tới vốn gen quần thể Các đặc điểm trình phát sinh sống lồi người Sự PS Sự sống Các giai - đoạn Tiến hóa - Quá trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: hóa học - Tiến C  CH  CHO  CHON hóa - Phân tử đơn giản  phân tử phức tạp  đại phân tử tiền sinh học - Đặc điểm Tiến sinh học  đại phân tử tự tái (ADN) hóa - Hệ đại phân tử  tế bào nguyên thủy  tế bào nhân sơ  đơn bào nhân thực - Từ tế bào nguyên thủy  tế bào nhân sơn, nhân 185 thực - Người tối cổ - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân Loài người sau Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, đá, mảnh xương thú) để tự vệ - Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Người - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu đại có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tôn giáo Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố ST Nhóm thực vật Ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng Nhóm động vật - Nhóm động vật ưa sáng, Nhiệt độ - Cây ngày dài, ngày ngắn - Thực vật biến nhiệt nhóm động vật ưa tối - Động vật biến nhiệt, động Độ ẩm vật nhiệt - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm, ưa khô vừa, thực vật chịu hạn Quan hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Cạnh tranh – Cạnh tranh, ăn thịt Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – đối kháng vật dữ, vật chủ - vật kí sinh Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Quần thể Khái niệm Đặc điểm Gồm cá thể Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, lồi, sống thành phần tuổi Các cá thể có mối khu vực định, quan quan hệ sinh thái hỗ trợ 186 thời điểm định, giao cạn tranh Số lượng cá thể biến phối tự với tạo động có khơng theo chu kì, hệ Quần xã thường điều chỉnh mức cân Gồm quần thể Có tính chất số lượng thuộc loài khác nhau, thành phần lồi, ln có sống khống chế tạo nên câng sinh không gian xác định, có học số lượng cá thể Sự thay kế mối quan hệ sinh thái mật tiếp quần xã theo thời thiết với để tồn gian diễn sinh thái phát triển ổn định theo Hệ sinh thái thời gian Gồm quần xã khu vực Có nhiều mối quan hệ quan sống nó, trọng mặt dinh dưỡng thơng qua sinh vật ln có tương chuỗi lưới thức ăn Dòng tác với với môi lượng hệ sinh thái vận trường tạo nên chu chuyển qua bậc dinh dưỡng trình sinh địa hóa chuỗi thức ăn: SV sản xuất  SV tiêu Sinh biến đổi lượng thụ  SV phân giải Là hệ sinh thái Gồm khu sinh học đặc trưng khổng lồ cho vùng địa lí, khí hậu xác hành tinh định, thuộc nhóm cạn nước 187 ... cho học sinh tri thức khoa học tuý mà phải rèn luyện cho học sinh lực nhận thức Cũng Sinh học 10, Sinh học 11, dạy học Sinh học 12 phải hình thành cho học sinh kỹ phát triển phương pháp – biện pháp. .. cách học sinh trình dạy học sinh học Trong dạy học Sinh học 12 việc cung cấp cho học sinh tri thức khoa học, khái niệm nhận thức, nl hành động phải bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học, ... phương pháp bản, đặc trưng cho hoạt động nghiên cứu dạy học sinh học Làm thí nghiệm mơ lại q trình, chế sinh học để qua học sinh hiểu chất khái niệm sinh học Trong chương trình Sinh học 12, rèn

Ngày đăng: 18/08/2019, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w