Xay dung va quan ly du an 1

69 260 0
Xay dung va quan ly du an 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Một Dự ÁN VÀ XÂY DựNG Dự ÁN I. Dẫn nhập .......................................................... ,,,,,,,,,,, 3 II. Dự án 4 III. Quản lý dự án .................................................. ,,,,,,,,,,, 6 IV. Xây dựng dự án………………………………….. ,,,,,,,,,,, 16 Bước 1: Khảo sát nhu cầu 16 Bước 2: Xây dựng dự án 20 Bước 3: Thực hiện và giám sát dự án 27 Bước 4: Lượng giá dự án 36 Phần Hai : CÁC KỸ NĂNG CẦN CÓ Ở NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN. I. Kỹ năng lấy quyết định ..................................... …………… 40 II. Kỹ năng xây dựng nhóm cộng tác..................... ………….. 42 III. Làm thế nào để điều hành một cách hiệu quả các buổi họp nhân viên ............... ………….. 44 IV. Kỹ năng quản lý thời gian làm việc ................... ………….. 45 V. Kỹ năng truyền thông ....................................... …………. 46 VI. Kỹ năng giải quyết mâu thuẩn......................... ……………. 52 VII. Kỹ năng thương lượng .................................. …………….. 56 VIII. Kỹ năng trong quan hệ đối tác ........................ ………….. 60 Phần kết luận ....................................................................... …………… 62 Phụ lục :…………………………………………………………………… 65

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA X HỘI HỌC KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN Biên soạn: ThS Nguyễn Ngọc Lâm Tái lần - 2006 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com MỤC LỤC Phần Một I II III IV Phần Hai : I II III IV V VI VII VIII Dự ÁN VÀ XÂY DựNG Dự ÁN Dẫn nhập ,,,,,,,,,,, Dự án Quản lý dự án ,,,,,,,,,,, Xây dựng dự án………………………………… ,,,,,,,,,,, 16 Bước 1: Khảo sát nhu cầu .16 Bước 2: Xây dựng dự án .20 Bước 3: Thực giám sát dự án 27 Bước 4: Lượng giá dự án .36 CÁC KỸ NĂNG CẦN CÓ Ở NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN Kỹ lấy định …………… Kỹ xây dựng nhóm cộng tác ………… Làm để điều hành cách hiệu buổi họp nhân viên ………… Kỹ quản lý thời gian làm việc ………… Kỹ truyền thông ………… Kỹ giải mâu thuẩn …………… Kỹ thương lượng …………… Kỹ quan hệ đối tác ………… 40 42 44 45 46 52 56 60 Phần kết luận …………… 62 Phụ lục :…………………………………………………………………… 65 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PHẦN MỘT DỰ ÁN VÀ XÂY DỰNG DỰ ÁN I DẪN NHẬP Các nhà nghiên cứu phát triển nhận xét nước phát triển, người ta ngày sử dụng chương trình dự án nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Trong gần phần tư kỷ qua, dự án thứ công cụ hay phương tiện để tổ chức viện trợ quốc tế chuyển giao viện trợ khơng hồn lại, khoản tín dụng, khoản cho vay viện trợ kỹ thuật Với chức đòn bẩy quan trọng tiến trình phát triển, dự án giúp biến kế hoạch thành hành động Với mục đích cuối mang lại thay đổi mặt xã hội kinh tế, dự án phương tiện huy động tài nguyên nguồn lực loại phân bổ chúng cách hợp lý để tạo hàng hóa kinh tế dịch vụ xã hội Nếu việc xác định, hình thành, chuẩn bị kế hoạch thực dự án khơng kỹ càng, dự án thất bại, nghĩa khả tiềm cộng đồng không phát huy vốn liếng đổ vào dự án bị lãng phí Do khả quản lý dự án yêu cầu quan trọng Hiện nay, số lượng dự án tăng lên dự án ngày phức tạp Trước việc huấn luyện cán quản lý dự án có trọng tâm hẹp : đánh giá mặt kinh tế phát triển kỹ khả quản lý rộng Quản lý dự án hệ thống lồng ghép yếu tố hoạt động (xác định, chuẩn bị, phân tích tính chất khả thi, thiết kế, thẩm định, chấp thuận, tổ chức, thực hiện, kiểm tra, lượng giá tiếp tục theo dõi tác động) đòi hỏi phải thực chức quản lý thành thạo suốt chu kỳ dự án Trước nói tới quản lý dự án, cần xem lại số điều kiện tối quan trọng liên quan tới dự án quản lý dự án, : đối tác quan hệ đối tác, tham gia cộng đồng, phát triển bền vững, v.v… Cái tìm hiểu dự án quan hệ đối tác tham gia cộng đồng vào dự án Khi nói dự án, người ta thường hay nghĩ tới túy “bên cho” “bên nhận” Một tổ chức thực dự án đi, đâu lại hồn đấy, chí để lại xung đột bộc lộ hay tiềm ẩn nội cộng đồng, dự án xem thất bại và, theo định nghĩa, dự án không mang lại thay đổi theo hướng tích cực Phải cho cộng đồng “sở hữu” dự án từ đầu đến cuối, tác viên dự án cộng đồng trì phát huy thành dự án Nói cách khác, dự án bền vững Xét theo quan điểm phát triển cộng đồng, thực dự án nhằm tạo điều kiện cải thiện tình trạng kinh tế xã hội cộng đồng mà muốn giúp đỡ Thực dự án mang tiền bạc, vật chất đến cho cộng đồng mà trước tiên nhằm phát huy tham gia người dân cộng đồng, giúp họ xác định nhu cầu đích thực họ cần phải giải quyết, giúp họ tự lực, gây ý thức, tắt lời mang lại cho họ quyền lực để họ tự giải vấn đề họ Sự can thiệp tác viên cộng đồng hay tác viên dự án mang tính chất xúc tác II DỰ ÁN Định nghĩa Một dự án “một mục tiêu cần thực hiện, thành phần tham gia, bối cảnh rõ ràng, thời hạn định với phương tiện xác định, cần sử dụng cơng cụ thích hợp” PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Có nhiều loại dự án Tuy nhiên, dự án có điểm chung:  Phải tôn trọng số nguyên tắc bản, trình bày theo sách  Phải đối diện với với kiện bất ngờ tạo yếu tố rủi ro  Phải hội đủ yếu tố cần thiết : nhu cầu người dân, ý định khả ( khả chun mơn, tài chính…), khơng khơng nên có dự án có dự án thất bại, gây lãng phí vơ ích Ý định Nhu cầu người dân Dự án Khả Dự án (project) can thiệp để tạo thay đổi nhận thức nơi người dân Nhờ thay đổi nhận thức, người dân tâm thực cô ng việc nhằm mang lại thay đổi Ba điềuchính kiện họ để hình thànhlại, dựsự thay đổi mơi trường sống lại giúp người môi trường sống Và ngược ánnhận thức họ, nghĩa họ cảm thấ dân đổi y có nhu cầu muốn cải thiện sống cộng đồng xã hội Tác viên dự án, tác viên cộng đồng hay tác viên phát triển làm dự án đóng vai trò xúc tác (thông qua tiền bạc, vật chất, kỹ năng…), cộng đồng phải tự xác định vấn đề phải giải quyết, nhu cầu cần phải đáp ứng, thực dự án Nhưng thực dự án cần có lãnh đạo, hệ thống chế tổ chức kiểm tra kiểm sốt Vì đặt vấn đề quản lý dự án Tưởng dễ khơng dễ, phải quản lý cách khoa học Cơng việc làm vài ngày hay tuần đơn giản, phải làm năm hay nhiều năm, phải quản lý người, quản lý tiền bạc, giải mối quan hệ chằng chịt khơng đơn giản chút Vậy dự án ? Có nhiều cách định nghĩa :  Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đặt hay số mục tiêu hoàn thành báo thực định trước địa bàn khoảng thời gian định, có huy động tham gia thực tác nhân tổ chức cụ thể  Dự án tổng thể có kế hoạch hoạt động (công việc) nhằm đặt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Dự án …  nhằm mang lại thay đổi quản lý có định hướng, gây PHẢN ỨNG  hoạt động bao hàm nhiều chức năng, tạo MÂU THUẪN PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com  hệ thống lồng hệ thống khác, PHỨC TẠP  hướng tương lai, CĨ YẾU TỐ BẤT ĐỊNH  lấy định đắn, cần phải có THƠNG TIN đơi phải THỎA HIỆP Một số đặc điểm dự án 2.1 Có số mục tiêu  KIỂM CHỨNG ĐƯỢC : VÍ DỤ :Xây cầu, tổ chức khóa tập huấn  KHĨ KIỂM CHỨNG : Nâng cao chất lượng giáo dục chăm sóc sức khỏe ban đầu 2.2 Có thời hạn     Thiết kế / tiếp nhận Lập kế hoạch Thực Hồn thành / lượng giá/ bàn giao 2.3 Có tính chất đặc thù  Phương thức tổ chức công việc  Cơ chế phối hợp  Quy tắc 2.4 Tạo thay đổi  Trong cách làm  Trong nội tổ chức / thủ tục Cần phối hợp nhiều chức / vận dụng nhiều kỹ      Lập kế hoạch Lãnh đạo Truyền thông giao tiếp / mối quan hệ cá nhân với cá nhân Theo dõi, giám sát / kiểm tra Giải khó khăn Dự án có mở đầu có kết thúc Cần phân biệt thêm : Dự án nhánh (sub-project) dự án nhỏ nằm dự án, thường thực địa bàn hay với cộng đồng Chương trình (program) tổ hợp dự án có mục đích hay chủ đề Chương trình loạt dự án làm việc nơi khoảng thời gian định Chương trình đề số mục tiêu tiêu chuẩn chung, dự án thực nhiều nơi khác (trong phạm vi vùng, nước hay giới) vào thời điểm khác Chương trình bao gồm nhiều dự án có liên quan với lồng ghép tổng thể Ví dụ : Tổ chức X lo an sinh trẻ em có chương trình “Hỗ trợ trẻ hồn cảnh đặc biệt khó khăn”, nghĩa đối tượng tổng quát trẻ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Chương trình gồm có số dự án dự án “trẻ đường phố”, dự án “trẻ mại dâm”, dự án “phòng chống trẻ bị lạm dụng tình dục”, dự án “hỗ trợ thu nhập cho gia đình ba nhóm trẻ nói trên”, v.v… Các dự án nhánh : trẻ đường phố khu vực A, B, C cộng đồng đảm nhận, ví dụ : nhà mở, dạy văn hóa, bữa ăn dinh dưỡng, tiếp cận gia đình III QUẢN LÝ DỰ ÁN Quản lý ? Dự án bắt đầu sau đề mục tiêu tổng quát (goal) mục tiêu cụ thể (objectives) Dự án kết thúc thành công đạt mục tiêu đề không thành công không đạt trệch mục tiêu ban đầu Do đó, dự án nghĩa phải có “đầu” có “đi” diễn địa bàn cụ thể khoảng thời gian định, “đem bỏ chợ” hay “đánh trống bỏ dùi” Điều hàm nghĩa phải có tổng kết mà thuật ngữ quản lý dự án gọi lượng giá Vì tiền bạc thời gian có hạn, phải tổ chức thực dự án cho đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể khoảng thời gian định với khoản tiền định Dự án kéo dài vô hạn định, tiếp tục chi tiền cho dự án mà không tổng kết Chính mà khâu lượng giá quan trọng Khi nhiều người làm công việc khác nhằm mục tiêu chung, cần có quản lý, không, không đạt mục tiêu Quản lý liên quan tới loạt kỹ giải vấn đề, gắn với dự án Vậy “quản lý” tiến trình tổ chức sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu Thông thường khâu quản lý định thành bại dự án, nghĩa sử dụng cách hiệu nguồn lực có sẵn Do dự án, quản lý sử dụng hữu hiệu tiền bạc, vật chất người gọi chung tài nguyên hay nguồn lực Quản lý dự án tiến trình tổ chức sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề cho dự án Sự khác biệt quản lý chương trình quản lý dự án Quản lý chương trình Các hoạt động trì liên tục Thường phải sai lầm khơng phải trả giá đắt điều chỉnh Các tài nguyên huy động cho tiến trình bình thường Ê-kíp làm việc thường trì tốt ổn định Cam kết dài hạn Tiến trình vấn đề trở nên quen thuộc sau thời gian Những thử thách khó giai đoạn đầu Chương trình tiếp tục vơ hạn định Quản lý dự án Các hoạt động trì thời hạn định Phải trả giá cao làm sai Các tài nguyên huy động theo tốc độ nhanh bình thường Phải tuyển nhân viên cần thời gian để thích nghi Cam kết ngắn hạn Mỗi dự án có tiến trình khác vấn đề Những thử thách diện suốt q trình dự án Dự án kết thúc trước hạn định Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể : 3.1 Mục tiêu tổng quát mục đích cuối dự án, nói cách khác phương hướng tới cho tất người tham gia thực dự án Do đó, điều hệ trọng người tham gia dự án phải trí mục tiêu tổng quát dự án hay nói cách khác mục đích mà tất muốn nhắm tới Mục tiêu dự án phát biểu cách tổng quát đồng thời nói lên mục đích người làm dự án 3.2 Mục tiêu cụ thể đặc thù mục tiêu tổng quát, nói cách khác giải thích mục tiêu tổng quát Khi xác định hay xây dựng mục tiêu cụ thể phải đáp ứng yêu cầu sau : (1) Cái gì? Làm gì? (2) Khi làm? (3) Có thể làm hay không (với thời gian, tiền bạc nhân sẵn có), (4) Có thể đo lường được, nghĩa sau xác định mục tiêu cụ thể đạt hay chưa Trong thuật ngữ tiếng Anh, người ta thường nói phải biết đề mục tiêu cụ thể cách thông minh để dễ nhớ người ta dùng từ SMART (nghĩa thông minh, sắc sảo) : Specific, Measurable, Attainable, Realistic Time-bound Mục tiêu cụ thể phải :      Đặc thù, không chung chung Đo lường Có thể đạt Thực tế Đạt thời gian định MT cụ thể S M A R T MT cụ thể Mục tiêu tổng quát MT cụ thể Có thể xác địnhQuan mối quan hệ mục cụ thể hệ mục mục tiêu tiêu tổngtổng quátquát mục tiêutiêu cụ thể sau : Nói cách khác, người làm dự án khơng thể đạt mục đích mình, khơng thể đạt mục tiêu tổng quát dự án, không đạt mục tiêu cụ thể dự án Ví dụ khơng thể đạt mục tiêu tổng qt dự án chăm lo vật chất tinh thần cho 40 trẻ đường phố nhà mở X, không đạt mục tiêu cụ thể : xóa mù chữ cho 1/2 số trẻ, dạy nghề cho 2/3 số trẻ tạo việc làm ổn định cho tất 40 trẻ, v.v… Mục tiêu cụ thể cho thấy : Con đường để đạt mục tiêu tổng quát; Khi dự án hồn thành; Với thời gian nguồn lực định, đạt mục tiêu cụ thể hay không? Vào thời điểm biết đạt mục tiêu cụ thể hay chưa? Câu chuyện minh họa : Dự án cải thiện đời sống người dân khu nhà ổ chuột X phường Y, quận Z Dự án nhằm mục tiêu tổng quát “cải tạo sở hạ tầng tạo việc làm có thu nhập cho 30 hộ gia đình khu nhà ổ chuột X phường Y, quận Z thời gian năm” Những mục tiêu cụ thể :  Dời xây 10 nhà dột nát, ô nhiễm, cung cấp vật liệu cho dân tự sửa chữa 15 nhà vòng tháng, hai dạng hình thức tín dụng nhà ở;  Sắp xếp lại xây hẻm lớn tồn hệ thống cống rãnh (tài trợ miễn phí);  Xây dựng phát triển tổ tiết kiệm tín dụng phụ nữ năm;  Dạy nghề hồ mộc cho 15 niên thất nghiệp thực tập tay nghề dự án vòng tháng Nếu bốn mục tiêu cụ thể khơng đạt, khơng thể nói đạt mục tiêu tổng quát dự án “cải tạo sở hạ tầng tạo việc làm có thu nhập” 3.3 Các câu hỏi kiểm tra việc xây dựng mục tiêu  Mục tiêu có xây dựng cách đắn khơng?  Mục tiêu đo lường kiểm tra không?  Những người tham gia thực dự án hiểu rõ mục tiêu hay không?  Khi đạt kết quả, kết có tương xứng với thời gian nguồn lực bỏ hay không?  Những báo kết cuối dự án có xác lập rõ ràng không?  Giữa mục tiêu dự án mục tiêu cụ thể có liên hệ nhân với hay không? 3.4 Một số điểm hướng dẫn việc viết mục tiêu Trong điều kiện thông thường, để viết mục tiêu rõ, phải đảm bảo tiêu chuẩn sau :       Được viết dạng động từ hành động Chỉ kết quan trọng đạt Nói rõ thời gian hoàn thành Cụ thể đo lường (nghĩa kiểm tra hay chứng minh được) Chỉ ghi rõ (bao lâu), khơng ghi hay làm Các bên tham gia (kể cộng đồng hay nhóm người thụ hưởng) thực dự án hiểu  Phải thực tế thực được, bao hàm thách đố  Phù hợp với nguồn lực có sẵn  Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mục tiêu tổ chức đứng thực dự án 3.5 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể : Ví dụ sau cho thấy dự án tiến hành theo hai hướng mục tiêu cụ thể thứ tư xác định khác : Khi dự án cơng bố có nhà thầu đến xin nhận thầu xây dựng Vì số lý khách quan, dự án tiến hành trễ tháng, tác viên dự án nóng lòng muốn cho xong dự án thời gian, thuê nhà thầu, trệch mục tiêu giúp niên học nghề có chỗ thực tập tay nghề Hậu học xong, không học viên sống nghề hồ mộc Tình trạng thất nghiệp khơng giải Do dự án khơng thể thành cơng cách trọn vẹn, không đạt mục tiêu tổng quát cụ thể đề Tóm lại, xây dựng dự án tiến trình rèn luyện tư : tiến trình quy nạp từ kiện đến ý tưởng từ ý tưởng đến hành động Dự án xây dựng từ tình hình cụ thể từ bước giải đáp câu hỏi :  Cái ?  Các vấn đề ?  Tại ?  Phải làm để giải ? Mục tiêu Phương pháp Người thực Quản lý dự án Công cụ Bối cảnh Phương tiện Thời hạn Các lãnh vực quản lý dự án ĐẦU VÀO      Nhu cầu Vấn đề cần giải Can thiệp Quyết định Vị trí hơm DỰ ÁN ĐẦU RA      Đạt mục tiêu Hoàn cảnh Thay đổi Tình trạng mong muốn Vị trí tương lai M TIÊU Ụ CNG QUÁT: TỔ Đến cuối năm 200… người dân t ại xã X huyện Y t ỉnh N tự chăm sóc sức khỏe m ình kòp t hời sơ cấp cứu chỗ tai nạn xảy r a t r ong cộn g đồn g giảm 20% t r ườn g hợp tử vong t Mục tiêu cụ thể : 80% bà m ẹ biết h phòn g tr án h bện h thôn g thườn g xảy r a tiêu chảy, sốt , sốt xuất huyết … Mục tiêu cụ thể : Có đội tình nguyện làm côn g tác G DSK thàn h lập đội 15 người (75 người tình nguyện ) chọn t tr ong cộn g đồn g Mục tiêu cụ thể : 75 người t ình nguyện đào tạo tốt hoạt độn g t ốt tr ong cộn g đồn g Mục tiêu cụ thể : G iải tán 100% t hầy lang băm , thầy cún g Mục tiêu cụ thể : 80% tr ườn g hợp bện h cứu chữa kòp thời sở y tế 10 PHẦN KẾT LUẬN Quản lý làm việc với qua người khác cách sử dụng hiệu tài nguyên sẵn có nhằm đạt mục tiêu mục đích tổ chức Mục tiêu quản lý dự án đưa tổ chức hội nhập vào xã hội, bảo đảm hoạt động hiệu quả, hiệu thích hợp, xác định giữ nhiệm vụ tổ chức hướng tiến hành chức quản lý bình thường nhằm chuyển đổi tài nguyên vào hoạt động dự án Các chức quản lý bao gồm : hoạch định, tổ chức, nhân sự, lập ngân sách, giám sát lượng giá Các chức phụ thuộc tác động lẫn Bỏ quên chức đó, hoạt động dự án khập khểnh Hoạch định Lượng giá Tổ chức Nhân Giám sát Lập ngân sách Để dự án thành công, nhà quản lý dự án phải có kiến thức quản lý kỹ cần thiết để trì chức quản lý Một dự án thất bại lý sau đây: 1- Sự chuẩn bị phác thảo kém, tức :  Nguyên nhân vấn đề không hiểu cách đầy đủ  Các yếu tố bên ngồi khơng biết đến  Các hoạt động khơng có hiệu mong muốn  Khơng có tính khả thi  Không dự trù áp lực hoạt động cần thiết  Không ước lượng thời hạn thực hoạt động  Lập kinh phí khơng tính đến lạm phát khuynh hướng thị trường giá (đối với dự án dài hạn) 2- Điều hành thời gian thực dự án  Giám sát không thường xuyên lấy định chậm  Kế hoạch dự án thiếu linh hoạt 62  Thông đạt với cộng đồng  Không quan tâm đến chi tiết, đề mục tiêu lớn  Không đạt mục tiêu lệch muc tiêu Câu chuyện minh họa : 3- Giám sát  Kế hoạch ban đầu không tất nhân cộng đồng hiểu rõ ràng  Các giai đoạn thời điểm chủ yếu không xác định từ đầu 4- Cộng đồng khơng thành viên ê-kíp lập dự án  Không hiểu ý kiến kiến thức cộng đồng  Các thành viên cộng đồng không hướng dẫn kỹ quản lý lấy định “Có dự án chăm lo giáo dục dạy văn hóa cho trẻ đường phố chuyên nghề bốc xếp chợ đầu mối Trong kế hoạch ban đầu khơng có mục tiêu “tạo thêm thu nhập cho trẻ cách lập tổ hợp thu gom rác” Khi dự án tiến hành tháng, gợi ý với ban quản lý dự án nên lập tổ hợp thu gom rác để tạo thu nhập thêm cho trẻ Ý kiến xem hợp lý Thế tổ hợp lập ra, cơng việc bốc xếp, trẻ khuyến khích thu gom loại rác bán khu vực chợ Nhưng sau tháng, nội tác viên dự án lủng củng số trẻ đường phố dự án bỏ nhóm Vấn đề động không sáng tác viên dự án phân công phụ trách tổ hợp (nghĩa nhằm mục tiêu khác hẳn mục tiêu dự án : lợi nhuận cá nhân) Tổ hợp biến thành nơi bóc lột lao động trẻ em Dự án từ chỗ hỗ trợ sống vật chất tinh thần trẻ đường phố trở thành dự án “bóc lột lao động trẻ em” 5- Ê-kíp quản lý yếu  Nhân thiếu khả  Nhân làm việc chung  Không đủ nhân  Nhân bị thay đổi thường xuyên  Nhân khơng đào tạo  Khơng có hệ thống thơng đạt thường xuyên 6- Không biết vận dụng kết lượng giá dự án tương tự, điều dẫn đến lập lại sai lầm Các yếu tố để đánh giá thành tích nhân viên dự án: 1- Chất lượng công việc làm 2- Khả làm việc mà khơng có giám sát 3- Kỹ làm việc hài hòa với người khác 4- Thái độ : nhã nhặn, hợp tác 5- Khả ứng phó hồn cảnh khác 6- Kỹ lên kế hoạch công việc 7- Mức độ nhận thức vai trò, vị trí tổ chức 8- Kỹ truyền thông 63 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC : MẪU ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO LƯỢNG GIÁ DỰ ÁN ( Trường hợp dự án mơi trường) I LỊCH SỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH DỰ ÁN - Vì cần có dự án (nguồn gốc) ? Phương pháp triển khai dự án (mức độ tham gia người thu hưởng dự án, vào cơng đoạn nào) Dự án có ý định giải vấn đề ? Những mục tiêu dự án liên quan đến lãnh vực? + Kinh tế + Xã hội + Sinh thái + Kỹ thuật + Chính trị cách tổ chức + Giáo dục truyền thơng II MƠ TẢ BỐI CẢNH CỦA VIỆC CAN THIỆP Những yếu tố đặc biệt quan trọng có ý định thực việc phân tích mang tính so sánh dự án khác nhau, có khuynh hướng muốn mang kinh nghiệm rút từ dự án để đưa sang dự án khác Bối cảnh tự nhiên sinh thái - Đặc điểm tự nhiên sinh thái nơi mà dự án tiếp diễn - Những vấn đề nguy sinh thái hữu (lũ lụt, đất trượt, vấn đề sức khỏe người sống môi trường v.v ) Bối cảnh trị Chính sách quyền người dân, với giới chung quanh với tổ chức quần chúng Chính sách quản lý ( ví dụ thị việc quản lý đô thị ,đặc biệt yếu tố tác động trực tiếp đến dự án) Ví dụ: thái độ quyền khu ổ chuột Chính sách kinh tế (mơ hình kinh tế thống trị, có khơng có kế hoạch chỉnh đốn cấu thức có sách lãnh vực phi qui.) Mức độ tổ chức người dân, đặc điểm phong trào quần chúng tổ chức xã hội.Những đặc điểm tầm mức quan trọng tổ chức quần chúng (truyền thống, thay ) Bối cảnh kinh tế xã hội - Các báo nạn nghèo đói bảo mức phát triển người 64 - Các số / quan sát chất lượng nghèo đói khu vực Hiện trạng nghề nghiệp nạn thất nghiệp Bối cảnh Pháp lý - Đặc điểm quan thành phố cấu trúc can thiệp mặt kỹ thuật xã hội khu vực - Các định mức quy chế (hiện có khơng có, áp dụng hay khơng áp dụng) có liên quan, đến dự án (ví dụ: quy định mơi trường, qui chế có liên quan đến người bán rong) Bối cảnh văn hóa Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến dự án (ví dụ: vị trí phụ nữ, thái độ vấn đề rác dơ bẩn ) III MÔ TẢ NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA DỰ ÁN (đặc điểm, loại hỗ trợ cung cấp) Cộng đồng cách tổ chức (hoặc khơng có tổ chức) Những quan nhà nước địa phương tham gia vào dự án Những quan hỗ trợ : - Sự hỗ trợ tổ chức phi phủ - Các quan nghiên cứu / huấn luyện Khu vực tư nhân Các khu vực khác, nêu rõ IV MÔ TẢ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Nhắc lại hoạt động ghi chương trình (trong tài liệu gốc dự án) Giới thiệu hoạt động thực thực (câu hỏi : trình bày hoạt động theo thứ tự thời gian tùy theo loại hoạt động.) - Thực - Trao đổi hoạt động - Hoạt động huấn luyện thông tin So sánh hoạt động đề chương trình Ghi mức độ thực được, thay đổi thực tiến trình, xác định lại thay đổi Giải thích khó khăn gặp, xác định mức độ điều chỉnh áp dụng - Những trở ngại, cần nhấn mạnh : + Những trở ngại thể chất + Những trở ngại để giới thiệu công nghệ chọn + Những trở ngại văn hóa - Những sai lầm nhóm thực dự án biện pháp sửa sai giải pháp áp dụng - Đề nghị để điều chỉnh V GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ ĐÃ ĐƯỢC CHỌN Mức độ tham gia người dân vào việc lượng giá Lượng giá theo phương pháp cổ điển - Lượng giá thường xuyên Ai người lượng giá ? (người nội người hai?) Tại ? 65 Chúng ta chờ đợi phương pháp lượng giá chọn ? Những học phương pháp rút từ dự án VI LƯỢNG GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Phần quan trọng, nên nêu rõ đánh giá thành viên khác dự án (nhóm thực dự án, cộng đồng thụ hưởng, quan) đặc biệt trọng đến việc lượng giá cộng đồng thụ hưởng dự án Phải làm rõ điểm tương đồng khác biệt quan điểm khác - Tác động kinh tế Tạo việc làm (hoặc trì việc làm có cách sử dụng giải pháp kỹ thuật khác) Tăng thu nhập Tác động kinh tế khu vực, trình tự Kinh tế thực hộ gia đình (ví dụ : cấp nước) Kinh tế, tỉ lệ % tiền nước so với giá mua nước mà người dân phải trả trước - Tác động kỹ thuật Đánh giá kiến thức kỹ thuật có sẵn cộng đồng Đưa vào kỹ thuật Phát triển công nghệ đơn giản Sự làm quen với công nghệ người thụ hưởng, người thợ thủ công khu vực Tác động xã hội - Giảm nghèo đói, cải thiện dinh dưỡng, mức độ thụ hưởng người nghèo dự án - Cải thiện vị trí người thụ hưởng (ví dụ: nhìn nhận cơng việc người bị xã hội coi rẻ đánh giá lại nhóm tầng lớp xã hội khác - thành phần hạ cấp Ấn Độ, Zabblen - Caire v.v ) - Cải thiện vị trí người phụ nữ, giảm bớt gánh nặng người phụ nữ trẻ em - Cải thiện nếp sống nhóm thụ hưởng - Cải thiện điều kiện vệ sinh y tế môi trường làm việc - Cải thiện mức độ tiếp cận với dịch vụ công cộng Tác động sinh thái sức khỏe môi trường Sử dụng cách tối ưu nguồn lực thành phố hay khu vực (nước, lượng, không gian), lãnh vực kinh tế, việc tái chế Bảo vệ môi trường đô thị + Giám sát ô nhiễm + Bảo vệ mặt nước + Giám sát kỹ nguy sinh thái: sói mòn tượng đất trượt Bảo vệ cải thiện môi trường địa phương (ví dụ: sản xuất lượng —> giảm bớt nạn phá rừng) Giảm rủi ro bệnh tật mơi trường - Tác động sách thể chế - Tác động vào sách thị (thay đổi sách hữu) - Thay đổi quan hệ quyền người dân (chấp nhận hoạt động người dân, chấp nhận sáng kiến người dân) - Củng cố quyền công dân người thụ hưởng dự án tính dân củ địa phương - Củng cố nhận thức tài sản chung (trong cộng đồng: giới cán - kỹ thuật viên) Tác động xã hội 66 - Tác động từ mối quan hệ quyền lực bên cộng đồng (cải thiện đoàn kết nội hay trái lại tạo tầng lớp ưu đãi) Củng cố mức độ tham gia khả sáng tạo cộng đồng Củng cố mức độ tổ chức công đồng Phụ nữ tham gia nhiều định chung Cải thiện khả truyền thông Cải thiện khả thành lập kế hoạch dự toán cộng đồng Củng cố khả đàm phán cộng đồng Tác động văn hóa Đánh giá lại văn hóa cộng đồng Thay đổi thái độ (về rác, cách sử dụng tôn trọng không gian chung Tác động cách ăn uống cách sống Phổ biến văn hóa văn minh, sống khoan dung lựa lời ăn nói dễ nghe Ghi : Vấn đề lại phần việc chọn mục để thay đổi (kinh tế, xã hội ) chắn khó để tìm số liệu tổng kết phân tích số liệu VI NHỮNG YẾU TỐ TỔNG QUÁT TRONG VIỆC LƯỢNG GIÁ Tính bền vững - Kinh tế (tổ chức chế tự quản tài chánh) - Xã hội (tổ chức cấu quản lý xã hội lâu dài dự án) - Cơng nghệ (có khả bảo quản kỹ thuật) - Hiệu Của việc đầu tư, lợi ích mà cộng đồng nhận Kỹ thuật vận động so với kết đạt cộng đồng thụ hưởng - Tính tái lập Dự án độc lập hay ăn khớp với hệ thống có sẵn thành phố Khả lập lại điều kiện lập lại (kỹ thuật v.v ), lập lại dự án y thực nơi khác Hiện tượng vết dầu loang, việc áp dụng dự án thành viên khác (cộng đồng, quan, tư nhân) Có thể từ dự án nhỏ đến dự án lớn Mức độ đổi dự án - Đổi công nghệ - Đổi xã hội - Triển vọng việc lượng giá Dự định cải thiện đến mức độ xã hội ? Ví dụ 10 năm, khu vực thực dự án ? Những người dân liên quan đến dự án ? Dự án ảnh hưởng thực trạng khu vực mặt ? TÊN DỰ ÁN : CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI TRẺ CÂM ĐIẾC (Trường trẻ em khuyết tật Củ Chi) Củ Chi vùng đất bị tàn phá nặng nề chiến tranh; số trẻ em khuyết tật ảnh hưởng chất độc hóa học cao Theo số liệu điều tra năm 1996, tồn huyện có 500 trẻ em khuyết tật dạng, 67 có 150 em bị câm điếc; đa số em thuộc gia đình nghèo, chưa chăm sóc phục hồi mức Do vậy, việc triển khai (tiến hành) dự án “chăm sóc phục hồi trẻ em câm điếc” cần thiết Trường khuyết tật Củ Chi thành lập năm 1990 để chăm sóc phục hồi trẻ em khuyết tật huyện Hiện có 100 trẻ khuyết tật ni dưỡng đây, chưa có lớp dành cho trẻ câm điếc MỤC TIÊU ĐIỀU KIỆN  Phục hồi chức nghe nói cho 30 trẻ bị câm điếc từ 5-10 tuổi Trường khuyết tật Củ chi năm học 1997-1998  1) - 2) 90% trẻ nghe phát âm âm đơn giản (6/1998_ 100% gia đình huấn luyện phương pháp giao tiếp với trẻ  - CHỈ BÁO CÁCH KIỂM CHỨNG Đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn Trẻ chăm sóc tốt để có đủ sức khỏe đến lớp - 90% trẻ hòa nhập vào hoạt động vui chơi sinh hoạt, học tập trường gia đình - Quan sát Kiểm tra buổi học tập trẻ Trang bị đủ máy trợ thính đồ dùng dạy học - - Quan sát đối thoại Quan sát, kiểm tra sổ điểm danh, sổ liên lạc Phỏng vấn phụ huynh Gia đình phương pháp với trẻ Có lực lượng đến tận gia huấn luyện trẻ biết giao tiếp giáo viên đình để - 90% trẻ hiểu nói cho người khác hiểu vấn đề đơn giản 100% trẻ bảo đảm thời gian đến lớp đeo máy trợ thính, biết cách bảo quản máy tốt - - PHỤ LỤC Bài đọc thêm TÍNH BỀN VỮNG TRONG MỘT DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Bền vững gì? Tính thời gian, chất lượng, kiểu dáng 1.a- Về mặt vật chất 1.b- Về mặt tinh thần 1.c- Về mặt quan hệ xã hội Các mức độ đánh giá bền vững dự án Tùy vào quy mơ dự án mà có mức độ đánh giá khác bền vững 2.a- Mức độ vĩ mơ : bền vững đòi hỏi thống trình định vấn đề liên quan mơi trường, kinh tế, văn hóa xã hội Để có bền vững cần giảm thiểu bất bình đẳng, chênh lệch kinh tế xã hội vùng quốc gia 68 Năng lực quyền địa phương cần nâng cao để thấy nhu cầu, tiềm địa phương mình, biết cách quản lý bảo tồn nguồn tài ngun địa phương (kinh tế, mơi trường sinh thái, đặc trưng văn hóa xã hội 2.b- Mức độ vi mô : thường gắn liền với hoạt động tổ chức định đó, nhằm cung cấp dịch vụ hay hỗ trợ vật chất đến nhóm dân cư hay cộng đồng Các hoạt động hỗ trợ cần nhắm tới mục tiêu dài hạn thống đồng mối quan tâm khác nhau, hoạt động dự án tiến hành liên tục không gây hậu xấu Trong thực tế, bắt đầu tiến hành dự án, thường gặp phải chuỗi vấn đề khó khăn cộng đồng Chẳng hạn : hạ tầng sở yếu khơng có, nhà lụp xụp rách nát, trẻ em thất học, niên thất nghiệp quậy phá, phụ nữ buôn bán nhỏ vay lãi suất cắt cổ v.v… Các vấn đề thường vòng lẩn quẩn, vấn đề vừa nguyên nhân đồng thời hậu Ví dụ : … khơng việc làm không tay nghề / sức khỏe thu nhập thấp khơng / tiết kiệm nhà ổ chuột Chúng ta thường lúng túng phải Chính vậy, tổ chức bên ngồi cộng đồng thường có : tơn mục đích kế hoạch tổ chức (tài trợ hay quản lý dự án), kinh nghiệm sẵn có đơi thói quen nhân viên thực hiện, tổng số tiền có cho dự án … Cũng khơng ngạc nhiên nhìn lại dự án phát triển cộng đồng thường có chung khn mẫu tùy thuộc quan chủ quản : - Dự án Sở nhà đất : HTCS, tín dụng phụ nữ, chống dột Dự án Hội phụ nữ : tín dụng phụ nữ, sinh đẻ có kế hoạch … Dự án Enda : tín dụng, lớp học tình thương, rác … Có vấn đề tính chất đặc điểm giống cộng đồng nghèo thị Nhưng có vấn đề chủ quan áp đặt tổ chức bên cộng đồng hay nhân viên thực Một điều quan trọng để có dự án bền vững khơng phải hỗ trợ mà hỗ trợ Thơng qua chương trình hoạt động, không hỗ trợ hay cung cấp mà khởi động Các xu hướng đánh giá bền vững Theo học hỏi kinh nghiệm dự án phát triển giới, có nhiều xu hướng khác việc đánh giá yếu tố định bền vững dự án 3.a- Xu hướng thứ Xu hướng đánh giá quan tài trợ – họ thường nhấn mạnh giai đoạn sau, giai đoạn hoàn thành dự án, nhắm tới tự lực (khơng có hỗ trợ bên ngoài) tự quản (quản lý điều hành bảo trì) 3.b- Xu hướng thứ hai 69 Theo Cernea, nhà xã hội học, cố vấn NHTG, sau đánh giá 25 dự án hỗ trợ NHTG, ông ta nhắm tới chế bền vững dựa yếu tố định : + Tổ chức tham gia người hưởng thụ + Sự thống lợi ích văn hóa xã hội + Cải tiến kỹ thuật + Bảo toàn vốn Xu hướng nhấn mạnh giai đoạn đầu việc hình thành xây dựng dự án Có thể thấy xu hướng nhằm sửa chữa sai lầm thiếu sót thường thấy dự án có tài trợ lớn NHTG; thiếu vắng tham gia cộng đồng trọng đến tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế dự án 3.c- Xu hướng ba Một xu hướng khác cho khơng có mơ hình định cho dự án bền vững; mà trình khởi động đến đảm bảo dự án bền vững Q trình khởi động cần bao gồm khía cạnh sau : + Cung cấp dịch vụ : hỗ trợ vật chất, kỹ thuật : nguyên vật liệu, tín dụng, kiến thức thực hành + Khía cạnh kinh tế : vấn đề có liên quan giá sản xuất, thị trường, bảo toàn vốn tăng thu nhập + Khía cạnh cộng đồng : gây dựng ý thức tham gia vào việc xây dựng, sử dụng bảo quản tiện ích chung cộng đồng + Khía cạnh bình đẳng : hỗ trợ nhằm tăng thu nhập hộ gia đình cải thiện sống thành viên cộng đồng Làm để dự án đem lại lợi ích cho nhiều người + Khía cạnh tổ chức : xây dựng tổ chức cộng đồng với người lãnh đạo có đủ lực quyền hành + Khía cạnh mơi trường : giảm thiểu rủi ro sức khỏe ô nhiễm môi trường việc sử dụng đất, nước tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Khi xây dựng hay tiến hành hoạt động dự án nhằm tới kết cuối mà cần biến thành hội để đạt bao hàm khía cạnh Thảo luận Ví dụ : Chương trình tín dụng - - Khơng thể đạt bền vững dự án quan tài trợ hay quan quản lý lẩn quẩn với số báo cáo hay tiêu : người vay? Bao nhiêu tiền phát ra? Số thu hồi bao nhiêu? Nợ khó đòi bao nhiêu? Bao nhiêu người xù? Tính kinh tế đòi hỏi tín dụng kết hợp hỗ trợ tạo việc làm, dạy nghề… Tuy nhiên, khơng thể có bền vững, giá thị trường không nghiên cứu kỹ (Ví dụ : Lớp dạy may…) Tính cộng đồng : việc thành lập nhóm tín dụng khơng nhằm mục đích thu hồi nợ, mà hội tham gia bàn bạc vấn đề khác cộng đồng; đặc biệt cho phụ nữ Chương trình tín dụng khơng nên dừng quan tâm lợi ích kinh tế cá nhân, gia đình, mà nên hướng đến cải thiện lợi ích cộng đồng Tính bình đẳng : xác định khoản vay thích hợp, chương trình tín dụng đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm nghèo Nhưng khơng bó buộc mức vay cách máy móc quy chế chương trình Trái lại, thơng qua nhóm tự quản, mức vay định tùy thuộc khả hiệu làm ăn hộ vay, tạo công ăn việc làm thu nhập 70 - Tính tổ chức : việc tự quản lý điều hành nhóm vay nhỏ tiến đến mở rộng dần số lượng thành viên quy mơ tổ chức nhóm q trình huấn luyện nâng cao lực cho lãnh đạo nhóm cộng đồng Tính mơi trường : hoạt động tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cần ý đến yếu tố sức khỏe môi trường chung cộng đồng Kết luận - Lấy người làm gốc (khác với việc lấy tiêu thi đua, kế hoạch phấn đấu), lấy cộng đồng làm trung tâm làm xuất phát điểm cho chương trình hoạt động dự án - Quá trình khởi động q trình cung cấp thơng tin tạo điều kiện để người dân cộng đồng tham gia từ khâu bàn bạc, định, vận hành đến quản lý trì; đồng thời đưa sáng kiến cho hoạt động tiếp tục - Các hoạt động phương tiện nhằm tăng lực, tăng tự tin cho nhóm thiệt thòi cộng đồng, tăng tình đồn kết tương trợ cộng đồng Những điểm cần ý có liên quan đến tính bền vững dự án Sự đa dạng nhóm cộng đồng; chẳng hạn : giàu – nghèo; nam – nữ; niên – thiếu niên… đòi hỏi hoạt động dự án cần phong phú đa dạng hình thức nội dung Cần phân biệt “tổ chức cộng đồng” “tham gia cộng đồng” Có tổ chức đặt khơng có nghĩa đảm bảo có tham gia cộng đồng Cần phân biệt việc lấy cộng đồng làm trung tâm lấy cộng đồng làm phương tiện nhằm thực mục tiêu dự án Phụ nữ có hồn cảnh bất hạnh (góa chồng; ly dị; phải ni mình) thường nhóm nghèo nhất, chịu nhiều thiệt thòi có hội tham gia ( Theo tài liệu tập huấn Enda) Bài đọc thêm : HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN Vai trò NGO Ngày không nước giới đứng liên đới giúp mục đích phát triển nhiệm vụ, tiếp nhận giúp đỡ lẽ phải Nguyên tắc hợp tác bình diện kinh tế dù nhờ nhiều nước lên khoảng cách giàu nghèo tăng cách đáng sợ số nơi nghèo đói trở thành trầm trọng Trong mối quan hệ mậu dịch nước nghèo ln ln thiệt thòi 71 Gần đây, phát triển xã hội mối quan tâm lớn giới có chiến lược sách phát triển xã hội cụ thể nhằm ngăn chận hay làm giảm bớt hậu xã hội tiêu cực phát triển kinh tế Do hợp tác quốc tế mục đích phát triển xã hội hay nhân đạo mang ý nghĩa quan trọng Bên cạnh tổ chức chuyên mơn Liên Hiệp Quốc tổ chức phi phủ (NGO) ngày đóng vai trò khơng thể thiếu vắng Ở cấp vĩ mô chúng tiếng nói lương tri, cấp vi mơ chúng đánh giá cao tính linh động, uyển chuyển dễ sát sường với thực tế đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tổ chức cộng đồng địa phương Thế NGO tốt Vì mục đích hợp tác phát triển, NGO tốt tác viên phát triển giỏi NGO có khả ngưng giúp đỡ sớm Như bác sĩ giỏi làm cho bệnh nhân mau phục hồi hết cần tới Chấm dứt giúp đỡ tạo cho bên đối tác : - Một chuyển đổi nhận thức phát triển Khả chuyên môn công tác xã hội phát triển xã hội để đạt mục đích hay tự giải vấn đề - Khả tổ chức quản lý, lãnh đạo - Sự tự lực chuyên môn để tiến tới tự lực tài chánh (sự giúp đỡ tài chánh kéo dài khơng tạo phụ thuộc) - Hồ nhập cách hài hòa vào q trình phát triển chung bền vững đất nước (không tách rời xã hội vật ngoại lai) Sự hỗ trợ : - tài chánh, vật chất - kỹ thuật, chuyên môn - hay kết hợp nhuần nhuyễn hai Tiền quan trọng yếu tố Có nhiều tiền nguy Điều cần thiết NGO có định hướng phát triển xã hội phù hợp với nhu cầu đối tác nhân vừa có khả chun mơn (kỹ thuật xã hội) vừa có thái độ, tác phong, kỹ làm xúc tác viên phát triển Cả tổ chức lẫn nhân phải trang bị để hoạt động môi trường văn hóa xã hội hồn tồn khác biệt với nơi xuất phát Sự thành lập phụ thuộc vào đôi bên 3.1 Bên giúp đỡ Dù lý tưởng, mục đích có tốt đến đâu, người, khơng có quan hồn hảo 3.1.1 Cơ quan có ràng buộc, hạn chế riêng :  Ví dụ sách cứng ngắt, khó thay đổi để thích nghi với thực trạng đối tác  Có tổ chức khơng ý nghĩa địa phương lại bành trướng nơi khác để tự trì, ni máy  Chế độ tài chánh cứng ngắt, ví dụ xài khơng hết tiền tài khóa năm sau khơng cấp Do có xài xả láng cho hết tiền Sự phung phí khơng hại cho phía giúp đỡ mà cho phía giúp đỡ tạo ỉ lại, tham lam, tham nhũng  Vơ tình áp đặt mơ hình khơng phù hợp, chí lỗi thời khoa học kỹ thuật nước nghèo du nhập cơng nghệ xưa, máy móc phế thải  Có mục đích ngấm ngầm Ví dụ phục vụ cho chủ trương trị, tơn giáo khơng tiến bộ, hay lợi ích riêng 3.1.2 Hạn chế mặt nhân 72  Có xu hướng cho xuất phát từ nước tiên tiến mà khơng có chun mơn cố vấn, hướng dẫn người khác Mừng trường hợp tương tự có giảm  Nhân viên có chun mơn khoa học kỹ thuật hay xã hội thiếu đào tạo phát triển hay phong cách q cứng, khó đóng vai trò xúc tác, tạo thuận lợi (facilitator) Do nặng áp đặt Nên nhớ mục đích phát triển đơn cung ứng dịch vụ  Đáng tiếc nhiều người có nhu cầu, động riêng Cách vài chục năm viên chức Bỉ thật nói với tơi : “Sự chậm phát triển bạn lối thoát cho niên chúng tôi, họ thu hút miền đất lạ Và nơi họ xài lượng họ” Ngày tun bố lỗi thời thực tế khơng thay đổi Điều khơng có xấu nhu cầu cá nhân người trẻ đặt nặng nhu cầu phát triển nước nghèo Một nhà báo ngoại ngữ thành phố, đại diện NGO mà quen than họ nhiều thời gian tiếp người qua Việt Nam tìm việc làm Thực tế, khơng người trẻ mà nhiều người khơng trẻ tìm cách tới trì diện họ nước họ thất nghiệp Do nhân danh nhân đạo hay phát triển khơng chương trình thực bị lệch lạc 3.2 Bên giúp đỡ Chúng ta đứng trước mâu thuẫn Nếu bên nhận giúp đỡ làm chủ tình hình tránh sai lầm hay lạm dụng Đằng thiếu trình độ chun mơn để tự lực họ tìm đến giúp đỡ Trình độ chun mơn xã hội tinh thần dấn thân cho phát triển xã hội thấp dễ dẫn tới động lợi ích riêng tư Vai trò thiết yếu NGO giúp đối tác xây dựng trình độ chun mơn động phát triển Cơng việc lại khó đòi hỏi khéo léo tế nhị Nếu NGO lại có xu hướng lợi ích riêng liên kết hai lợi ích riêng làm lệch mục tiêu phát triển xã hội sản sinh vấn đề tiêu cực nêu Kết luận Để phòng ngừa nhân tố cản ngại cho phát triển xã hội, bên nhận viện trợ nên nhanh chóng : - khoa học hóa ngành an sinh phát triển xã hội chuyên nghiệp hóa nhân cấp có sách phát triển xã hội tiến cụ thể làm kim nam cho tổ chức hoạt động xã hội nước - đại hóa máy quản lý xã hội để ngang tầm với thời Cần có đối thoại cởi mở tinh thần hợp tác diễn thường xuyên đặn hai bên đối tác Nguyễn Thị Oanh, Ths PTCĐ (Bài phát biểu Hội thảo Terre des Hommes Ngày 23 24/8/1996) Bài tập cách giải mâu thuẫn Cách làm Phát phiếu trường hợp cho học viên làm trước vòng 15 phút, sau chia lớp học thành nhóm nhỏ để thống cách chọn chung nhóm (mỗi nhóm nên có quan sát viên) vòng 45 phút Bài tập 73 Bạn xếp thứ tự cách giải cho trường hợp mâu thuẫn sau từ cách tốt (1) đến cách tệ (5), bạn đánh số vào cách giải Trường hợp Tân lãnh đạo nhóm làm việc Gần đây, Tân nhận thấy có nhân viên phận khác thường hay lui tới trò chuyện với nhân viên Tân Cơng việc nhân viên bị chậm trễ có nhiều sai lầm Tình trạng gây ảnh hưởng khơng tốt đến bầu khơng khí làm việc nhóm Vậy bạn Tân, bạn : .A Nói nhân viên giới hạn trò chuyện làm việc B Báo cho lãnh đạo phận có nhân viên thường hay lui tới để họ giữ người họ C Gặp trực tiếp người họ nói chuyện lần sau để họ giải thích lý cho họ biết tác hại D Bây khơng nói hết, điên hay sau lại làm chuyện không đâu E Tìm cách xoa dịu nhân viên khác, quan trọng cần cộng tác với Trường hợp Liên lãnh đạo ê-kíp thực dự án cộng đồng Có nhân viên đưa đề nghị khác việc chọn người cộng tác chương trình hoạt động địa phương Người chọn ông A, người chọn ông B Cả hai có lý, khó lấy định A Tự định báo cho hai người phải theo định bạn B Chờ xem C Nói với người thơi, quên Vấn đề không quan trọng D Họp với người để xem xét kỹ đề nghị họ E Đi gặp ông A ông B Trường hợp Tuấn trưởng nhóm giáo dục viên đường phố Cơng tác GDVĐP đòi hỏi thân giáo dục viên phải sống gương mẫu Biểu khơng tốt cách sống có ảnh hưởng đến trẻ Tuấn nghi ngờ nhân viên thường hay ăn nhậu Tuấn có thơng tin, chưa có chứng cụ thể Nếu bạn Tuấn, bạn : .A Gặp trực tiếp người ấy, nói suy nghĩ bạn, cho họ giải thích cho họ biết mối quan tâm bạn B Theo dõi họ tìm chứng C Khơng nói liền với người việc làm cho họ phòng thủ D Tìm bắt trận, cho biết tai hại việc bạn sử dụng quyền lực bạn E Canh chừng để bạn đừng làm việc ảnh hưởng đến trẻ Trường hợp Lê trưởng nhóm phụ trách chương trình hoạt động quan Một chương trình hoạt động khác quan có nhu cầu thêm nhân viên mượn tạm nhóm Lê nhân viên để phụ giúp công việc Nhưng thời gian mượn tạm nhân viên kéo dài làm cho số người lại Lê phải làm việc nhiều để bù vào khoảng trống Nếu bạn Lê, bạn: .A Khơng làm hết bây giờ, việc ổn thỏa thơi 74 B Cố gắng dàn xếp việc với trưởng nhóm nhóm bạn, người có việc làm, mâu thuẫn khơng giải C Chuyển hẳn nhân viên bạn qua chương trình D Gặp trưởng nhóm để tìm cách thỏa mãn u cầu họ mà không để ảnh hưởng đến công việc chung E Nói với cấp can thiệp để lấy lại người Kết Trường hợp : Trường hợp : Trường hợp : Trường hợp : A Thỏa hiệp B Cạnh tranh C Hợp tác D Tránh né E Thích nghi A.Cạnh tranh B Tránh né C Thích nghi D Hợp tác E Thỏa hiệp A Hợp tác B Thỏa hiệp C Tránh né D.Cạnh tranh E Thích nghi A Tránh né B Thích nghi C Thỏa hiệp D Hợp tác E Cạnh tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO Basic Management Training for Children's organisations, Salinlahi Advancement systems Associations, Inc (Masai), 1990 and Management Henri Pierre Maders, Etienne Clet, Le Management d'un projet, Les Editions d’ organisations, Mémentoseo, 1997 - Paris 75 Judith A Lewis, Micheal D Lewis, Federico soufleé, Jr Management of Human Service Programs, second edition, Brooks/Cole publishing company, 1991, California Simi Kamal, A Handbook on Project Management Pathfinder International, 1991, Karachi Cẩm nang tập huấn tác viên cộng đồng, Giám sát lượng giá có tham gia người dân, VP Vùng Châu Á Thái Bình Dương(RAPA), Tổ chức Lương Nơng LHP, Bangkok, 1990 Phạm Đình Thái, Tài liệu tập huấn xây dựng dự án, Terre Des Hommes,1998 Rakodi, Carole (1982) “Vai trò giám sát lượng giá khâu lên kế hoạch dự án liên quan tới việc cải thiện khu định cư khơng” Tạp chí Public Administration and Development, Bộ 2, trang 129-146 Zivets, Laurie (1990) Xác định, thiết kế thẩm định dự án : Cẩm nang dành cho tổ chức phi phủ (Project Identification, Design and Appraisal : A Manual for NGOs) Australian Council for Overseas Aid (ACFOA) 76 ... việc, mối liên quan công việc thời điểm khác GANTT : 12 /98 CÔNG VIỆC 19 97 06 07 08 09 11 12 19 98 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 Vai trò người giám sát - Nối kết người quản... xem lại số điều kiện tối quan trọng liên quan tới dự án quản lý dự án, : đối tác quan hệ đối tác, tham gia cộng đồng, phát triển bền vững, v.v… Cái tìm hiểu dự án quan hệ đối tác tham gia cộng... chức công việc Thời gian cụ thể triển khai cơng việc 10 Dự trù kinh phí 11 Các báo Hướng dẫn viết đề nghị dự án: TRANG BÌA - Tên dự án địa điểm triển khai dự án Tóm lược nội dung dự án Tên tổ chức

Ngày đăng: 18/08/2019, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tái bản lần 2 - 2006

    • Phần Một Dự ÁN VÀ XÂY DựNG Dự ÁN

    • I. DẪN NHẬP

    • II. DỰ ÁN

      • 3

      • Ba điều kiện để hình thành dự án

        • Dự án …

        • 4

        • 2. Một số đặc điểm của dự án

          • 2.1. Có một số mục tiêu

          • 2.2. Có thời hạn

          • 2.3. Có tính chất đặc thù về

          • 2.4. Tạo ra sự thay đổi

          • 3. Cần phối hợp nhiều chức năng / vận dụng nhiều kỹ năng

          • III. QUẢN LÝ DỰ ÁN

            • 1. Quản lý là gì ?

            • 3. Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể :

            • Mục tiêu tổng quát

              • Quan hệ giữa mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

              • 3.3. Các câu hỏi kiểm tra việc xây dựng mục tiêu

              • 3.4. Một số điểm hướng dẫn việc viết mục tiêu

                • 3.5. Tầm quan trọng của việc xác định đúng mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể :

                • 8

                • 9

                  • 3.5. Các thành phần tham gia

                  • 11

                  • 12

                  • 13

                    • Nhà quản lý dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan