VĂN XUÔI HỒ ANH THÁI

111 48 0
VĂN XUÔI HỒ ANH THÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc luận văn 12 Chương 1. Văn xuôi Hồ Anh Thái trong bối cảnh đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1985 13 1.1. Cơ sở xã hội- thẩm mỹ của những cách tân nghệ thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1985 13 1.1.1. Cơ sở xã hội 13 1.1.2. Cơ sở văn hoá-thẩm mỹ 14 1.2. Những nỗ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam sau 1985 17 1.2.1. Cách tân trên bình diện quan niệm về hiện thức 17 1.2.2. Cách tân trên bình diện quan niệm về con người 26 1.2.3. Cách tân trên bình diện cốt truyện 29 1.2.4. Cách tân trên bình diện giọng điệu, ngôn ngữ 29 1.2.5. Cách tân trên bình diện dung lượng 30 1.3. Hồ Anh Thái- một gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam sau 1985 33 Chương 2. Những cách tân của văn xuôi Hồ Anh Thái trên bình diện quan niệm về nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người, quan niệm về hiện thực 37 2.1. Cách tân trên bình diện quan niệm về nghệ thuật 37 2.1.1. Nghệ thuật là một cuộc chơi 37 2.1.2. Nghệ thuật là một tấm gương để con người tự soi 43 2.2. Cách tân trên bình diện quan niệm nghệ thuật về con người 47 2.2.1. Con người thông minh, dũng cảm, sống có hoài bão, có trách nhiệm với xã hội và biết kiềm chế 47 2.2.2. Con người với hạnh phúc riêng 51 2.2.3. Con người hài hoà với nhau và hài hoà với chính mình 56 2.3. Cách tân trên bình diện quan niệm về hiện thực 60 Chương 3. Những cách tân của văn xuôi Hồ Anh Thái trên bình diện xây dựng cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ 65 3.1. Cách tân trên bình diện cốt truyện 65 3.1.1. Gia tăng kiểu cốt truyện "không có cốt truyện" 65 3.1.2. Xây dựng huyền thoại, yếu tố kỳ ảo 72 3.2 Cách tân trên bình diện xây dựng nhân vật 78 3.2.1. Vật hoá ngoại hình nhân vật 79 3.2.2. Đặt tên nhân vật bằng ký hiệu, biệt danh 82 3.3. Cách tân trên bình diện giọng điệu, ngôn ngữ 86 3.3.1. Giọng điệu hài hước, châm biếm, ác khẩu 86 3.3.2. Ngôn ngữ pha tạp, giễu nhại, ngôn ngữ thị dân 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn xi Việt Nam sau 1985 đến có chuyển tương đối rõ rệt tồn diện lượng lẫn chất bình diện đề tài, cách miêu tả thực, quan niệm nghệ thuật người Trong hệ nhà văn này, Hồ Anh Thái gương mặt bật hành trình kiếm tìm quan niệm thẩm mỹ mới, nhận thức văn học 1.2 Hồ Anh Thái bước vào làng văn năm 17 tuổi với truyện ngắn Bụi phấn 24 tuổi đạt Giải thưởng văn xuôi 1983 -1984 Hội Văn nghệ Hà Nội với truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe 26 tuổi đạt Giải thưởng 1986 -1990 Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng Các tiểu thuyết Trong sương hồng (1987), Người đàn bà đảo (1988), tập truyện Mảnh vỡ đàn ông (1993) liên tục Hồ Anh Thái sáng tác năm Sự bền bỉ sáng tạo anh không dừng lại số lượng tác phẩm kể Qua tác phẩm ta lại bắt gặp Hồ Anh Thái với bứt phá khỏi thói quen truyền thống, tiếp tục gây xôn xao dư luận tập truyện Tự 265 ngày (2001), tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận (2004), tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cười (2004), tiểu thuyết Mười lẻ đêm (2006), Đức Phật, nàng Savitri (2007) 1.3 Tác phẩm Hồ Anh Thái, từ sớm dịch nhiều thứ tiếng giới Trường hợp nhiều văn xuôi Việt Nam đương đại Thậm chí có truyện giới thiệu nước ngồi trước đến tay độc giả Việt Nam Đó chùm truyện ngắn viết Ấn Độ năm Hồ Anh Thái học tập công tác đất nước Gandhi Hồ Anh Thái nhà văn có nhiều thành tựu, để lại dấu ấn riêng văn xuôi đương đại 2 Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái nhà văn có nhiều tác phẩm, không tạo thành sốt sóng văn xi đương đại Việt Nam, thu hút quan tâm dư luận lẫn nước Theo chúng tơi tiếp cận việc nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái dừng lại viết cho tập, tiểu thuyết hay tập truyện ngắn Ở cấp độ lớn khố luận, luận văn khoa học 2.1 Những nghiên cứu tổng quan văn xuôi Hồ Anh Thái Luận văn Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người cho rằng: “Hồ Anh Thái nhà văn có nhìn bao quát rộng tinh nhạy đời sống xã hội người Trong trang viết anh nhiều kiếp người, cảnh người thời điểm, nhiều tình khác nhau, qua thể cảm nhận sâu sắc nhân sinh ( ) văn xuôi hồ Anh Thái phối hợp nhiều giọng điệu trần thuật, với đa dạng đan cài lẫn chất giọng ( ) Sự đa dạng giọng điệu Hồ Anh Thái đa dạng phong phú cách cảm nhận cảm xúc Hồ Anh Thái trước đời sống người Hồ Anh Thái mà thể phong cách đa dạng nhà văn tài ln có ý thức làm văn chương ” [24;90,91] Võ Anh Minh “Dòng chảy Hồ Anh Thái” viết: “Văn xuôi Hồ Anh Thái dòng chảy thống đa dạng Có thể nói thống đa dạng phong cách Hồ Anh Thái Anh nói: “Người có phong cách khơng bám lấy phong cách cố định bất biến Có phong cách tức phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng tảng văn hố anh, tầm nhìn anh giới nhân sinh” Hồ Anh Thái nhà văn làm chủ nhiều giọng điệu sáng tác, bật lên giọng điệu trữ tình sáng, giọng điệu tâm tình cảm thương, giọng điệu suy tư triết luận, giọng điệu thực sắc lạnh giọng điệu hài hước giễu cợt; hài hước giọng điệu chủ đạo ngôn ngữ trần thuật văn xuôi Hồ Anh Thái thời điểm Giọng điệu trần thuật Hồ Anh Thái đa dạng không tồn riêng lẻ mà đan cài vào Điều thể tài dẫn truyện phong cách đa dạng nhà văn” [25; 283] 2.2 Những nghiên cứu tác phẩm văn xuôi cụ thể Hồ Anh Thái 2.2.1 Về tiểu thuyết Người đàn bà đảo Trong sương hồng Wayne Karlin- lời giới thiệu cho in Nhà xuất Đại học Washington năm 2001 nhận định tiểu thuyết “Người đàn bà đảo” (The Women on the Island) sau: “Tiểu thuyết Người đàn bà đảo mở cánh cửa vào văn hoá phải đấu tranh để định nghĩa với khứ tương lai mình” [43;393] Hồ Anh Thái trở thành “Một nhà văn Việt Nam thu hút ý vào đề tài lúc cấm kỵ: giá khủng khiếp người phụ nữ cựu binh kháng chiến chống Mỹ phải trả” [43;398] Karlin khẳng định: “Với lòng kính trọng tình yêu, anh chấp nhận điểm xuất phát lịch sử văn học nước nhà, mở hướng cho ảnh hưởng khác- bật chủ nghĩa huyền ảo Mỹ La tinh tác phẩm nhà văn Pháp gốc Czech, Milan Kundera anh tác phẩm đưa văn học Việt Nam đương đại theo hướng mới” [43;391,392] Michael Harris (Thời báo Los Angeles, 18-9-2001) nhận định Hồ Anh Thái đã: “Đặt vấn đề cá nhân Việt Nam mới” “Xung đột trung tâm tiểu thuyết Hồ Anh Thái tác động đến cấu trúc tác phẩm Tác giả chuyển từ chuyện người sang người khác nhằm bộc lộ tượng chủ nghĩa tái sinh theo ảnh hưởng khác nhau” [43;417] “Theo cách tinh tế hơn, Người đàn bà đảo cho thấy tác giả mở hướng trước tư tưởng mẻ trước ảnh hưởng văn học phương Tây” [43;418] Cũng tác giả Michael Harris phát hai tiểu thuyết (Người đàn bà đảo Trong sương hồng ra) “Sự xuất trở lại dục vọng cá nhân dân tộc hàng kỷ phải gác lại thứ đấu tranh chung Vấn đề nhu cầu hạnh phúc riêng cần cảm thông” [43;415] Đề cập đến nghệ thuật, Philip Gambone, Tạp chí giới thiệu sách Thời báo New york, viết: “Chất châm biếm, chất siêu thực ngụ ngôn tràn đầy truyện cấu trúc cách tao nhã” [43;436] “Chủ đề tác phẩm “xung đột triền miên qua đường biên giới” giá trị, thời đại hệ tư tưởng ngổn ngang sau chiến tranh – mà thực hầu hết châu Á Và tác phẩm thường có dẫn dụ nhẹ nhàng với nhìn tinh tế phức tạp” [43;437] W D Ehrhat nhận xét chuyển đổi giọng điệu sáng tác Hồ Anh Thái sau: “Những tác phẩm tuyển tập trải từ nghiêm túc tới hài hước lạ lùng, từ Việt Nam tới Ấn Độ Anh Giàu tưởng tượng, sinh động thường gây giật mình, tác phẩm thường hướng độc giả nghĩ chiều sâu văn hoá, văn học xã hội Việt Nam” [43;439] Cùng với quan điểm trên, Publishers Weekly nhận định: “Những yếu tố siêu thực tràn đầy hợp tuyển Giọng điệu từ châm biếm sang xúc động thấm thía, từ hài hước sang đau xót” [43;455] Tác giả Wayne Karlin Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm Hồ Anh Thái (Nhà xuất Curbstone Press- Mỹ, 1998) viết: “Ở Trong sương hồng tiểu thuyết truyện ngắn khác, chất hài hước, chất lạ cộng với chất Kafka dường gây bất ngờ cho phương Tây họ tìm hiểu văn học Việt Nam” 2.2.2 Về tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng Nhận định tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng, Xuân Thiều, Sức mạnh văn học tiểu thuyết, viết: “Trong tiểu thuyết “Người xe chạy ánh trăng”, Toàn - nhân vật niên có nhiều mát Anh cha mẹ, bạn bè, mối tình đầu, tất ước mơ tuổi trẻ, nói cho ước ao tuổi trẻ chưa đong đầy, chưa sung mãn Nhưng anh không niềm tin vào chân, thiện, mỹ Bởi thế, tiểu thuyết có nhiều tiêu cực xã hội, nhân cách thấp kém, mà người đọc khơng buồn nản, khơng cảm thấy muốn tung tất lên Dường tác giả gửi gắm nhân vật Tồn, người bình thường ta gặp hàng ngày Khơng có lời hơ hào kêu gọi, khơng lời lý thuyết trị đạo đức, từ mối quan hệ nhân vật, từ ngôn ngữ chuẩn xác mực, từ cách bố cục tác phẩm “Người xe chạy ánh trăng” nói với người đọc nhiều điều chân thành” [41;409] Tác giả Trần Thanh Giao Không theo kiểu cũ, nhận xét: “Bằng cách trao giải thức cho sách, Hội đồng chấm giải thưởng muốn ủng hộ điều tạm gọi viết đời thường ủng hộ phong cách nghệ thuật đa dạng, miễn sách mang tính nhân bản, nhân phê phán trì trệ xấu xa để sống mau đổi Tiểu thuyết nhiều chỗ bàn thêm, tư tưởng rõ ràng lối viết không theo kiểu cũ” [41; 411] Trong Bức tranh thu nhỏ thời hậu chiến, Vũ Bão nhận định: “Người xe chạy ánh trăng tranh thu nhỏ thời hậu chiến: dù mang vết sẹo thời bom rơi đạn réo, người hợp lực đồng đội đẩy cỗ xe vượt qua dốc gập ghềnh chìm đêm đen, sớm lao nhanh phía ánh trăng” [41; 413] Lê Minh Khuê, Như lần đọc đầu tiên, viết: “Trong sáng tác, Hồ Anh Thái nhà văn không câu nệ vào du dương tiếng Việt du dương làm bạn đọc lạc lối Tác giả trọng đến ý tưởng tác phẩm Ngay từ Người xe chạy ánh trăng, ý tưởng rõ, người ta vào đời với hai bàn tay trắng, sẽ, lương thiện đời lại nhấn chìm ta vào màu sắc đục, vào chỗ không đời sống” [41; 415] Trần Bảo Hưng, “Một cá tính sáng tạo độc đáo”, viết: “Có thể nói thực Người xe chạy ánh trăng thực đa chiều, để phản ánh thực ấy, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt phục lẫn đồng hiện, cốt truyện đầy co giãn với mạch ngang lối rẽ miễn góp phần khắc họa thật đầy đặn nhân vật anh định đưa với trường đời, miễn lý giải băn khoăn, khúc mắc đời thực ngổn ngang, phức tạp bắt đầu dọn dẹp lại Văn Hồ Anh Thái nhìn chung duyên dáng, nhiều suy ngẫm không sa đà vào triết lý chay, cốt làm duyên, làm dáng” [41; 420,421] 2.2.3 Về tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Sang tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế”, sức viết Hồ Anh Thái trở nên dồi Hầu hết nhà nghiên cứu gặp chỗ khẳng định chủ đề bật tác phẩm đấu tranh dội, dai dẳng thiện ác người Về mặt nghệ thuật, tiểu thuyết coi mốc đánh dấu bước tiến nghệ thuật viết tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nó tác phẩm thể đổi mới, sáng tạo khơng mệt mỏi nhà văn Có nhiều tranh luận nhà văn, nhà nghiên cứu xung quanh tác phẩm như: Lam Điền có “Vang vọng nhân quả”; Vũ Bão với “Vẫn nỗi đau truyền kiếp”; Hồng Lan Anh có “Cõi người bao dung lắm” Nhưng đáng ý kiến nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái “Giọng tiểu thuyết đa thanh”: “Trong giọng tiểu thuyết đa vang ngân nhiều cung bậc Cõi người rung chuông tận nhận điệu chủ đạo nhà văn Hồ Anh Thái với giọng điệu trữ tình kiểu phương Đơng đặc trưng nét riêng phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái, dù có biến hình đến đâu cũng khơng ngồi ngun tảng văn chương riêng [42; 280] Nguyễn Anh Vũ, “Hơn thật”, nhận xét: "Cõi người rung chuông tận viết với giọng điệu văn phong đại, “Tây” gọn, xác, lạnh lùng, chí dằn, tàn nhẫn Thế ẩn chứa tư tưởng, thông điệp mang đậm sắc tâm linh phương Đơng ác giả ác báo, gieo gió gặt bão” [42; 284] Mai Thục, với viết “Cõi người rung chuông tận màu sắc siêu thực”, khẳng định: “Cõi người rung chuông tận tiểu thuyết luận đề triết lý nhân sinh Phật giáo Thích ca Mâu Ni Hồ Anh Thái sáng tạo giới hình tượng sống động, đầy chất thực hoà trộn yếu tố tâm linh huyền ảo Việt Nam để trình bày triết lý nhân sinh Đức Phật ” [61] Ma Văn Kháng “Cái mà văn chương ta thiếu”, nhận định: “Nghệ thuật thật làm nên bất ngờ Truyện ngắn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái, gần đây, thú vị chỗ đó; chữ có đời sống lạ; tình tiết giàu sức khám phá, mối liên tưởng gần gũi; tổng thể câu chuyện, mở góc nhìn nhân sinh, cho ta thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tượng đặc sắc thơng qua chủ đề đời này, hôm nay” [42; 326] Ở “Hồ Anh Thái người mê chơi cấu trúc”, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét rằng: “Là bút nhạy bén tỉnh táo, Hồ Anh Thái tạo nhìn riêng giới Độ sắc trang viết Hồ Anh Thái lộ chỗ anh dám nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, táo bạo ( ) Đây nhìn suồng sã” tư nghệ thuật đại [42; 348] 2.2.4 Về tiểu thuyết Mười lẻ đêm Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, từ đời chào đón nồng nhiệt Tác giả Lê Hồng Lâm, viết “Hài hước trữ tình”, nhận định tiểu thuyết Mười lẻ đêm sau: “Khá giống với phong cách giọng điệu ba tiểu thuyết truyện ngắn gần đây, Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối giọng điệu châm biếm, hài hước cười cợt quen thuộc, trò lố lăng, kệch cỡm đời sống thị dân, giới trí thức nửa mùa, kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ” [48; 332] Nhận xét Lê Hồng Lâm có phần giống với nhận xét Sông Thương “Ngả nghiêng trần thế”: “Mười lẻ đêm viết giọng hài hước chủ đạo, chí có đoạn lồng vào “truyện cười dân gian” Câu văn thụt thò dài ngắn, có chủ đích( ) Tác giả dũng cảm - phải dùng chữ dũng cảm - nhảy thẳng vào ngổn ngang đời sống hôm nay” [48; 337,338] Từ Nữ, “Tiếng cười trang”, nhận xét: “Một tiểu thuyết 300 trang với cách viết hài hước đầy chi tiết Carnaval, khiến trở thành sách yêu thích tháng 3/2006 Khơng lạ lẫm lối viết “Thị Màu”của nhà văn Hồ Anh Thái, người đọc vấp từ bất ngờ sang bất ngờ khác Một tiểu thuyết chứa nhiều thông tin xã hội làm bạn đọc ngộp thở” [48; 338] Hoài Nam, “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm”, nhận định: “Có thể thấy, giọng văn giọng phát ngơn tưng tửng, xun thấm tính bỡn cợt, giễu nhại ( ) Khơng đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, nhà văn bày chơi, bước vào chơi ấy, độc giả vừa thưởng thức vừa chứng nghiệm, thôi” [48; 341] 2.2.5 Về tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Đức Phật, nàng Savitri tiểu thuyết Hồ Anh Thái Phạm Xuân Thạch “Hồ Anh Thái có “sợ” giải thiêng?” (VietNamNet, 29-8-2007) có nhận định hai chiều, mặt ưu điểm nhược điểm: “Một thành công tiểu thuyết Hồ Anh Thái lối kết cấu ba với khả soi chiếu lẫn nhân vật Đức Phật, nàng Savitri tơi Bản thân việc “chạy” song hành hình tượng Savitri cạnh hình tượng Đức Phật tiền đề đa tuyệt vời” ( ) “Điểm thất bại cuối ơng Thái ngôn ngữ sách Nhiều người ca ngợi đoạn viết đám sương mù thung lũng nơi biên giới ấn Độ- Nê pan, coi đoạn hay sách Thậm chí đạt đến tầm vóc tư tưởng, ơng dùng ngôn ngữ diễn tả vô minh Nhưng theo tôi, lại đoạn biểu rõ bất lực ngôn từ ông Thái ” [57] Hoài Nam với “Phật sử hư cấu văn chương”, http://www.evan.com.vn, (Nguồn báo Văn nghệ, 12/5/2007) có nhận xét: “Cái đây, theo tơi, quan điểm cá nhân tác giả Đức Phật, từ đó, cách mà tác giả xử lí tư liệu liên quan xa gần đến Đức Phật mà anh dày công thu nhập suốt sáu năm sống đất Ấn Độ Quan điểm ấy, nói cách ngắn gọn, tinh thần giải thiêng triệt để Giải thiêng theo nghĩa quét mây mù huyền thoại bao quanh đời Đức Phật để hiển lộ hiền triết, nhà tư tưởng tìm đường giải thốt” [27] 2.2.6 Về tác phẩm khác 10 Ngoài hai tập truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, Tự 265 ngày coi thành công, đánh dấu hai thời điểm sáng tác hai nét phong cách Hồ Anh Thái, tập truyện Mảnh vỡ đàn ông; Bốn lối vào nhà cười gần Sắp đặt diễn thu hút quan tâm độc giả Với Bốn lối vào nhà cười, có nghiên cứu như: “Nên đưa độc giả theo mình” Nguyễn Thị Minh Thái; “Bước vào mà cười” Xuân Hạo; “Chợt gặp nhà cười” Nguyễn Vĩnh Ngun; “Người ln làm mình” Tôn Phương Lan Lê Văn Ba, “Cười mà đọc “nhà cười”, viết: “Ngòi bút Hồ Anh Thái trơn lướt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê đại ( ) Những truyện tập Hồ Anh Thái khơng có cốt truyện Hồ Anh Thái chơi ngơn ngữ sắc sảo đa tầng nhiều đoạn gần với báo chí” [47; 219] Trong Giễu nhại ngôn ngữ thị dân, Ngọc Hà viết: “Hồ Anh Thái tượng văn học đáng ý với lối viết thông minh, hài hước trào phúng qua tuyển tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười , tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Anh châm biếm nhịp sống gấp gáp, xô bồ người vào vòng xốy nó, khiến người đánh dần chất tốt đẹp, bị tha hố, bị vật hố Cách nhìn nhận giá trị người xã hội thay đổi, phù phiếm hư danh” [47; 230] Tự 265 ngày lại góc nhìn khác Hồ Anh Thái thực đời sống Lê Hồng Lâm, “Phong cách vỏ bất biến ngoan cố”, cho rằng: “Ở Tự 265 ngày, người đọc thấy anh dụng công để tạo giọng điệu Câu cú vượt qua cấu trúc ngữ pháp thông thường, dấu phẩy dấu chấm đặt vào vị trí cách sáng 97 tước đến hài hước, châm biếm sâu cay Tự 265 ngày, Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm Thời kỳ đầu, sáng tác Hồ Anh Thái chủ yếu viết đời sống niên, thể niềm tin vào khả nhận thức giá trị, có ý nghĩa đời sống, khát khao vươn lên hoàn thiện hệ trẻ Truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe giọng sáng tươi tắn, chàng trai ngấp nghé vào đời “Tôi quay ngoắt lại, lạnh lùng bước vỉa hè Những bàng màu đỏ khua đầu ánh sáng dịu đèn cao áp Cao nữa, trời, đổi vệt sáng loé lên, hút mênh mông” Ngôn ngữ anh sử dụng sáng tạo tác phẩm, đáp ứng cầu sống nhộn nhịp, gấp gáp, khẩn trương lối sống thị dân thời đại Những ngôn từ ạt xuất trang giấy không theo chuẩn mực, quy tắc Cách viết có phần xa lạ với thị hiếu người ưa trang trọng mực thước quy luật truyền thống, nhưng, lại phương tiện để nhà văn chuyển tải tư tưởng đời đầy bát nháo, nhiễu nhương Trong Bốn lối vào nhà cười, Hồ Anh Thái lát viên đá ngơn ngữ riêng mình, đưa độc giả vào nhà cười, để ấy, người đọc soi vào gương mà Hồ Anh Thái xây dựng lên bật tiếng cười sảng khoái Các nhân vật truyện tếu táo, hài hước, ngơn ngữ họ thoải mái, khơng bị gò bó thứ lễ nghi, trang trọng Đó thứ ngơn ngữ ta gặp đời sống hàng ngày nhiều tầng lớp người xã hội từ nhà phố, từ bà nội trợ đến bác xe ôm, đến tầng lớp trí thức cậu sinh viên Tất sống động, thứ ngôn ngữ bình dân, với lối ngữ bình dân, lối ngữ thông tục: “Tao cấu đầu rút ruột mày vứt vào nồi canh” (Bến sin) “Đời tí, tình ý xin đồng ý Tình qua đi, tình si, tình nuy, tình chia ly” ( ) “Chết đống không sống người” ( ) “Môi đến bàn thờ 98 sờ nải chuối” ( ) “Môi với đội trang lên súng bắn tỉa” (Cả dây theo đi) “Lái tàu lái lợn lái xe, ba lái đừng nghe lái nào” (Anh xe ôm chặng đường núi) Khơng sử dụng lời nói thơng tục, thị dân, Hồ Anh Thái sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách nói dân gian Mười lẻ đêm, Bốn lối vào nhà cười Ở Hồ Anh Thái giễu nhại được, nhại lời hát, nhại thơ, nhại thành ngữ, tục ngữ, hay nhại lối nói chêm chêm, xen xen thị dân: “Mày khơng sợ tao điên à, gái vị thành niên? Tôi vị thành niên đây, lâu với 18 tuổi tơi kiện” (Bến ô sin) đối thoại ông bố cô cô sin thằng thợ xây làm có bầu Có câu văn giống câu thơ lục bát viết liền nhau: “Yêu quê hương qua âm tiết nhỏ, gọi thân sinh bủ, êm đềm nghe em nói xe” (Chợ) Ngồi ra, anh nhại lời hát với ngôn ngữ dung tục: “Buông tơi tơi già mà, tơi khơng bng tơi già bà” “Mẹ thịt ngan đi, mẹ thịt ngan đi, cho xin đôi cánh mơ màng, cho xin mẹ thêm phao câu” “Hôm qua em đốt nhà mẹ đánh em gần chết, hôm mẹ xa em đốt tiếp, gà kêu chiêm chiếp, cá kêu gầu gầu, mèo kêu thét, em với nhà đen thui ” Để miêu tả thực đời sống cách sinh động “nhốn nháo”, Hồ Anh Thái sử dụng ngôn ngữ giễu nhại nhằm phanh phui vơ lý lẽ khơng có quyền tồn tại, diễn sống, nhằm lật tẩy thực chất rỗng tuếch, giả dối ln che đậy tốt đẹp, chí cao đạo Tác giả cười cợt, giễu nhại vào trò lố lăng, kệch cỡm đời sống thị dân, giới trí thức, tầng lớp Cái cười châm biếm, chế giễu cá nhân đến tầng lớp, cao đó, cười giễu nhại vào xã hội nhốn nháo thô lậu ta gặp Số đỏ Vũ Trọng Phụng Thời xa vắng Lê Lựu Nhưng Vũ Trọng Phụng hay Lê Lựu giễu nhại hình thức nhận thức lại người, 99 xã hội Còn Hồ Anh Thái chạm đến tầng sâu kín người từ đẩy lên đến để lên án, đả kích xấu, nhằm vào lệch chuẩn, phi lý, đáng thô tục diễn hàng ngày sống Nhà văn không khắc họa một vài cá nhân riêng lẻ Vũ Trọng Phụng mà lại dựng lên chân dung số đơng Mỗi khn mặt nhìn góc độ khác Có vị coi tinh hoa giới trí thức (giáo sư văn, sử, nhà khảo cổ học đủ loại) mà không trau dồi, dạy dỗ kiến thức, cốt kiếm cớ, tạo dịp tiến thân Trong bữa tiệc chiêu đãi đủ thói hư tật xấu phơ bày Vị giáo sư văn đáng kính nọ, tham dự bữa tiệc chiêu đãi phòng khách, sau “uống nốt ly vang đỏ, bỏ ly vào túi áo vét mà nói cách đầy tự tin võ nghệ đánh dăm ba người, văn chương đánh dăm bảy vạn người” Và, tất nhiên “cái ly pha lê theo ông giáo sư làm ni” Ơng sử khơng chịu thua kém, lần dự tiệc nọ, “ông bỏ ly vừa uống cạn vào túi quần, sửa sang kéo vạt áo vét che cục cồm cộm lềnh lệch” Ơng “phó giáo sư chọn xấu hổ làm giải pháp Cả bầu bong bóng xì xối xuống chân gốc đào khô ánh lửa bập bùng Bắn toé sang viên gạch đường” [46; 222,223] Thật đáng nực cười cho người coi có tầm vóc văn hoá Tự 265 ngày miêu tả anh chàng người Việt nhiên biến thành Tây chào đón mảnh đất thứ ngơn ngữ nửa Tây nửa ta này: “Háo a iu? Tây ngố? Oăn phơtơ? Oăn mép? Khơng có đồ, lạc chết cha mày”(Vẫn tin vào chuyện thần tiên) Hai công chức ganh thứ ngôn ngữ trí thức mang dáng dấp vỉa hè: “Tảo gặp Lập, giọng ơn hồ, tớ nói lo cho cậu Em nói lo cho anh Tớ lo vợ cậu biết khốn Em lo mà biết nước thiến tóc tu Tớ không đùa đâu Em không đùa, đàn ông anh thánh nhân, đồng cơ, máy móc trục trặc - hai khả trước 100 khơng có, máy móc anh hỏng hóc chị tu may sống nốt nửa đời người” (Bóng ma hành lang) Tác giả giễu nhại cười cợt vào trò lố lăng kệch kỡm đời sống thị dân, giới trí thức Một ơng nhà thơ “tiếng thơm phưng phức chục năm qua’’ mà lại có thói quen thật khiếm nhã, gọi nhiều người mày xưng tao, theo kiểu “con kia, thơ phú làm khỉ gì, chỗ trốn bọn lười học lười lao động mà lại thích danh Mày học hành nào, không tiên tiến à, mày làm nào, khơng xuất sắc à, tao nói cấm có sai” (Lọt sàng xuống nia) Thứ ngơn ngữ vỉa hè đáo để, chao chát hiệu đưa vào Trại cá sấu: “Bảo với nhá, chúng cặp nhiệt độ phải kiếm chỗ cho bất khuất đừng có Nghĩa lộ trước mặt bà, bà Lũng cú lên, bà thịt băm cho nhát anh ả đứt phựt dây đàn” (Trại cá sấu) Với cách trả thù hèn hạ chàng bị xếp trù úm: “Nó cười há, lại vặc tơi trở Bi Bi Hà Nội Nó chủ ý cho bé hôm phải xe ôm về, lẽ phải bắt chờ gã xe ơm sửa cho phanh, mà sửa phanh đường rừng vắng Như thế, xe xơi tái Chú tưởng chúng mày yêu nhau? Có mà yêu cá niêu cho mèo tiêu bữa Chú có biết hai thằng trâu mộng may ô đen may ô đỏ chui đâu không? bạn cháu đấy, hai thằng hiền khơ, làm qi có axít với lưỡi dao cạo, vũ khí chúng có cát tút” (Mây mưa mau tạnh) Cõi người rung chuông tận miêu tả nhân vật Cốc: “ Đêm em đừng khách sạn, nhà anh mà ngủ Khiếp nói trắng trợn thế? Vậy phải nói đéo nào? ( ) Có hay khơng? nói ngay? ( ) Có muốn thành hoa hậu hậu hay thành thương binh ( ) Nói ngay, có muốn thành què lê bước qua sân khấu hay không?” Mày có muốn tao rạch đồ tắm này, đường đằng trước, chỗ mày đệm băng vệ sinh hành kinh không ? [42; 15] 101 Ở Sắp đặt diễn lại đánh giá lẫn hai người dân nghệ thuật: “Thanh nhạc nghiệp dư ghê Một ca sĩ bình luận Thơ thối Một sinh viên té nước theo mưa Trật tự Thối mồm Cô kim hét lên Cô nói thêm, thơ người ta nhân văn đại mà dám Phó giáo sư hạ giọng, thơ cháu phải khơng Cơ kim kim giật mình, khơng, thơ bạn cháu, thiên tài thơ kỷ hai mốt Việt Nam” [46;221] Với việc sử dụng linh hoạt kiểu giọng điệu hướng thể nghiệm ngơn ngữ văn chương, nói “cùng với bút khác Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp Hồ Anh Thái tạo nên động hình ngơn ngữ giọng điệu văn xuôi khác hẳn so với văn xuôi 1945 - 1975” [39;360] Tiểu kết chương Một số cách tân bình diện cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ văn xuôi Hồ Anh Thái đưa lại hiệu nghệ thuật cao Cách xây dựng cốt truyện khơng có cốt truyện, cách xây dựng huyền thoại cách linh hoạt, tinh tế, với giới nhân vật cõi nhân gian thu nhỏ, người mảnh vỡ sống Sự đan cài giọng điệu hài hước, giễu cợt, châm biếm, giễu nhại ngôn ngữ thị dân khiến cho nhân vật, kiện, xã hội qua sương hồng thật sinh động 102 KẾT LUẬN Có thể nói, văn xuôi Việt Nam sau 1985 trung tâm thu hút sức sáng tạo hệ cầm bút Đội ngũ tác giả, tiếp nối hệ nhà văn góp phần khơng nhỏ việc kế thừa cách tân với nhiều phương thức thể hiện: nhiều cách viết mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế ngổn ngang bề bộn đầy biến động xã hội Việt Nam Các bút văn xuôi thể nỗ lực thể nghiệm có dang dở, lạ lẫm chúng dự báo quan niệm nghệ thuật viết tác phẩm khác xa với qui luật truyền thống Hồ Anh Thái nhà văn thời kì đổi Với tư nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa, niềm đam mê lòng chung thuỷ với văn chương, Hồ Anh Thái ln có ý thức tìm tòi đổi có thành cơng định Có thể khái quát cách tân Hồ Anh Thái nét lớn quan niệm nghệ thuật, nghệ thuật chơi, nghệ thuật gương cho người tự soi, quan niệm người lí tưởng, thơng minh dũng cảm mang ích kỷ, tham vọng cá nhân, người hạnh phúc riêng người lối sống, để hài hồ với người với thân Những cách tân Hồ Anh Thái phương diện hình thức nghệ thuật thể việc gia tăng kiểu: cốt truyện khơng có cốt truyện, xây dựng huyền thoại giọng điệu hài hước, châm biếm, giễu nhại ngôn ngữ thị dân, ngôn ngữ pha tạp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhìn chung tác phẩm Hồ Anh Thái không nằm chệch “quỹ đạo” đổi văn xuôi Việt Nam sau 1985, mà góp phần vào dòng chảy Đấy điều kiện thuận lợi đồng thời thử thách lớn đòi hỏi Hồ Anh Thái phải có bước để khẳng định 103 Anh làm điều cách liên tiếp cho đời tác phẩm không tạo thành sốt thu hút dư luận ngồi nước Và thực nói đến tác giả văn xuôi Việt Nam sau 1985, người ta không nhắc đến Hồ Anh Thái Cho đến nay, cách đánh giá cách tân nghệ thuật văn xi Hồ Anh Thái có nhiều ý kiến chưa thống Vì, đâu phải cách tân dẫn đến thành cơng Nhưng khẳng định điều Hồ Anh Thái tốt lên lòng khát khao đổi văn chương tìm tòi thể nghiệm khơng mệt mỏi 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975, Văn học, (3) Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hằng (2002) “Một số đặc điểm văn xuôi Việt nam sau 1985 (qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 10 Trương Thị Ngọc Hân (2005), "Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” Hồ Anh Thái", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXIV,(23) 11 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ - Cơng ty Văn hố & Truyền thơng Võ Thị 12 Võ Thị Hảo (2005), Gố phụ đen, Nxb Phụ nữ- Cơng ty Văn hố & Truyền thông Võ Thị 105 13 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ - Cơng ty Văn hố & Truyền thơng Võ Thị 14 Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn 15 Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Hậu thiên đường, Nxb Thanh niên 16 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 17 Thuỵ Khuê, Sóng http://thuykhue.Free.fr 18 Phong Lê (1997) Văn học hành trình kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Long, Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử giai đoạn từ sau 1975 http://www.talawas.org/talaDB/showFirephp? res=4534&rb=0102 20 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 22 từ trường II, Phạm Thị Hoài-Thiên sứ, Lê Lựu (1997), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm 23 MiLan Kundera (22-11-2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, http://www.eVan.Com.Vn 24 Võ Anh Minh (2005), Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 25 Võ Anh Minh (2007), “Dòng chảy Hồ Anh Thái”, sách Nói lời mình, Nxb Kim Đồng 26 Hồi Nam (25-04-2006), Chất hài hước, nghịch dị “Mười lẻ đêm”, Người đại biểu nhân dân, http://www.eVan.com.vn 106 27 Hoài Nam (12/5/2007), “Phật sử hư cấu văn chương”, Nguồn báo Văn nghệ, http://www.evan.com.vn/New/phe-binh/2007/05/3B9AD847/ 28 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 29 Nguyên Ngọc (24-11-2004), “Văn xuôi Việt Nam nay, lơgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http://www.ivce.org/magazine/ns9/ns21.html 30 Nguyên Ngọc, “Văn học Việt Nam đâu”, http://perso.waniado.Fr/diendan 31 Nhiều tác giả (2005), Văn năm đầu kỷ, Nxb Hội Nhà văn 32 Nhiều tác giả (2006), Truyện hay cực ngắn, Nxb Văn hố 33 Lã Ngun, Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói, http://www.talawas.org/talaDB/show.File.php:res=4471&rb=0102 34 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học (tái bản) 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Antoli A Sokolov, (25/05/2004) “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986-1996)”, Vân Trang dịch, http://www.talawas.org/tranhluan/tl325.html 40 Hồ Anh Thái (2002), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (2003), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 42 43 44 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo - Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn Cơng ty Văn hố Đơng A 46 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn Cơng ty Văn hố Đơng A 47 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng Cơng ty Văn hố Đơng A 48 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng Cơng ty Văn hố Đơng A 49 Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 51 52 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng Hồ Anh Thái, Hồ Anh Thái 1, Nguồn Thể thao Văn hố, 28/10/2005 Hồ Anh thái(2007), Hãy nói lời mình, Nxb Kim Đồng 53 Hồ Anh Thái quan niệm văn chương, http://Vnexpress.net/ViệtNam/van-hoa/2002/08/3B9BF7E5 54 Hồ Anh Thái “với đặt diễn”, http://www.evan.com.vn/New/Chan-dung/2005/11/3/39ACD4./ 55 Hồ Anh Thái “Tơi khơng sợ giải thiêng hình tượng Đức Phật”, http://www.evan.com.vn/New/Chan%2D dung/2007/05/3/3B9AD883/ 56 Nguyễn thị Minh Thái, “Cười… để khóc hay để vui vẻ giã từ khứ”, 108 http://tintucVietNam.com/News/printview.asp.x?iD=55422 57 Phạm Xuân Thạch, “Hồ Anh Thái có “sợ”giải thiêng ?”, http:vietnamnet.vn/service/p rintversion.vnn?a rtcle_id=964626 58 Bùi Việt Thắng (2006) “Dòng chảy tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006)”, Nhà văn, (10) 59 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 60 Bích Thu, Cảm nhận văn xi bút nữ, http://hanoi.vnn.vn/vanhoc/docnet.asp?id=BT2030136834&chude=42&page 61 Mai Thục, (2007) “Cõi người rung chuông tận màu sắc siêu thực”, Văn nghệ trẻ Hội Nhà văn Việt Nam, (12), ngày 25-3 62 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng biên soạn (1997), Văn học Việt Nam 1975-1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nhà văn Hồ Anh Thái với Bốn lối vào nhà cười, http://tintucvietnam.com/news/printview.aspx?iD=49642 109 MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU 1 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chư Văn xuôi Hồ Anh Thái bối cảnh đổi ơng văn xuôi Việt Nam sau 1985 1.1 Cơ sở xã hội- thẩm mỹ cách tân nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1985 1.1 Cơ sở xã hội 1.1 1.2 Cơ sở văn hoá-thẩm mỹ Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam sau 1985 1.2 Cách tân bình diện quan niệm thức 1.2 1.2 1.2 1.2 Cách tân bình diện quan niệm người Cách tân bình diện cốt truyện Cách tân bình diện giọng điệu, ngơn ngữ Cách tân bình diện dung lượng 110 1.3 Hồ Anh Thái- gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam sau 1985 3 Chư Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái ơng bình diện quan niệm nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, quan niệm thực 2.1 Cách tân bình diện quan niệm nghệ thuật 2.1 Nghệ thuật chơi 2.1 Nghệ thuật gương để người tự soi 2.2 Cách tân bình diện quan niệm nghệ thuật người 2.2 Con người thơng minh, dũng cảm, sống có hồi bão, có trách nhiệm với xã hội biết kiềm chế 2.2 2.2 Con người với hạnh phúc riêng Con người hài hoà với hài hồ với 2.3 Cách tân bình diện quan niệm thực 6 Chư Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái ơng bình diện xây dựng cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ 3.1 Cách tân bình diện cốt truyện 6 111 3.1 3.1 3.2 Gia tăng kiểu cốt truyện "khơng có cốt truyện" Xây dựng huyền thoại, yếu tố kỳ ảo Cách tân bình diện xây dựng nhân vật 3.2 3.2 3.3 Vật hố ngoại hình nhân vật Đặt tên nhân vật ký hiệu, biệt danh Cách tân bình diện giọng điệu, ngơn ngữ 3.3 3.3 Giọng điệu hài hước, châm biếm, ác Ngôn ngữ pha tạp, giễu nhại, ngôn ngữ thị dân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 ... lớn khố luận, luận văn khoa học 2.1 Những nghiên cứu tổng quan văn xuôi Hồ Anh Thái Luận văn Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người cho rằng: Hồ Anh Thái nhà văn có nhìn bao quát... giọng điệu Hồ Anh Thái đa dạng phong phú cách cảm nhận cảm xúc Hồ Anh Thái trước đời sống người Hồ Anh Thái mà thể phong cách đa dạng nhà văn tài ln có ý thức làm văn chương ” [24;90,91] Võ Anh Minh... luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương Văn xuôi Hồ Anh Thái bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1985 Chương Những cách tân văn xi Hồ Anh Thái bình diện quan niệm nghệ

Ngày đăng: 16/08/2019, 16:39

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan về văn xuôi Hồ Anh Thái

      • 2.2. Những bài nghiên cứu về từng tác phẩm văn xuôi cụ thể của Hồ Anh Thái

      • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • ­4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Cấu trúc luận văn

      • VĂN XUÔI HỒ ANH THÁI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1985

        • 1.1. Cơ sở xã hội - thẩm mỹ của những cách tân nghệ thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1985

        • NHỮNG CÁCH TÂN CỦA VĂN XUÔI HỒ ANH THÁI TRÊN BÌNH DIỆN QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT, QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI, QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC

          • 2.1. Cách tân trên bình diện quan niệm về nghệ thuật

            • 2.1.1. Nghệ thuật là một cuộc chơi

            • 2.1.2. Nghệ thuật là tấm gương để con người tự soi

            • 2.2. Những cách tân trên bình diện quan niệm nghệ thuật về con người

              • 2.2.1. Con người thông minh, dũng cảm, sống có hoài bão, có trách nhiệm với xã hội với bản thân và biết kiềm chế

              • 2.2.2. Con người với hạnh phúc riêng

              • 2.2.3. Con người hài hòa với nhau và hài hòa với chính mình

              • NHỮNG CÁCH TÂN CỦA VĂN XUÔI HỒ ANH THÁI

              • TRÊN BÌNH DIỆN XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ

                • 3.1. Cách tân trên bình diện xây dựng cốt truyện

                • 3.2. Cách tân trên bình diện xây dựng nhân vật

                  • 3.3.1. Giọng hài hước, châm biếm, ác khẩu

                  • 3.3.2. Ngôn ngữ pha tạp, giễu nhại, ngôn ngữ thị dân

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan