XHH là một giải pháp tối ưu trong việc cải thiện chất lượng GDMN, minh chứng đường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước là điều đúng đắn. Tuy nhiên, quản lý tại các đơn vị gặp không ít khó khăn trong việc vận dụng XHH trong thực tiễn. Thông qua bài nghiên cứu này, tác giả muốn đề xuất một số giải pháp mang tính ứng dụng để góp phần cải thiện những mặt hạn chế trong công tác XHHGDMN.
CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM: MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Trần Huỳnh Thanh Tâm Tóm tắt Theo số liệu chung GDMN mà Bộ GD&ĐT công bố năm học 2017-2018 tổng số trường cơng lập 12.662 trường, ngồi cơng lập 2.594 trường; số nhóm lớp cơng lập 150.636 ngồi cơng lập 48.515 Điều cho thấy GDMN công lập chiếm ưu Nghiên cứu khách thể 33 cán quản lý sở mầm non công lập 91 giáo viên mầm non thuộc địa bàn TPHCM cho thấy XHH giải pháp tối ưu việc cải thiện chất lượng GDMN, minh chứng đường lối đạo Đảng Nhà nước điều đắn Tuy nhiên, quản lý đơn vị gặp không khó khăn việc vận dụng XHH thực tiễn Thông qua nghiên cứu này, tác giả muốn đề xuất số giải pháp mang tính ứng dụng để góp phần cải thiện mặt hạn chế cơng tác XHHGDMN Từ khóa: Xã hội hóa, Giáo dục mầm non, Xã hội hóa giáo dục mầm non ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội hóa giáo dục thực chất xã hội hóa hoạt động giáo dục, hướng hoạt động giáo dục tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục cơng việc cá nhân, tổ chức đồn thể, cấp quyền tham gia Sự tương tác, phối hợp hoạt động nhà trường tổ chức xã hội nằm mục đích chung thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục tiến an tồn Đối với thuật ngữ “Xã hội hóa giáo dục” cho dù góc nhìn bao hàm khái niệm “xã hội học tập” Hai thuật ngữ xuất song song báo cáo UNESCO (1972) có tựa đề “Học để tồn tại; giới tạo giáo dục hôm ngày mai”, nội dung gồm hai khía cạnh sau: tổ chức, tập thể, cá nhân theo khả cung ứng hội học tập cộng đồng Hai người dân cộng đồng tận dụng hội để bắt lấy hội học tập tham gia phát triển giáo dục cộng đồng nằm nâng cao chất lượng sống cho thân Nghị 90-CP Chính phủ Thủ tướng ký ngày 21-08-1997 xác định khái niệm XHHGD là: Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân, ban ngành lãnh đạo tổ chức doanh nghiệp xã hội địa phương cải thiện môi trường lành mạnh, thuận lợi cho hoạt động giáo dục, mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực vật lực Xã hội hóa giáo dục mầm non khơng nằm ngồi mục đích chung đó: nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ, bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên cán quản lý, lấy chất lượng hiệu từ trình chăm sóc trẻ làm để thuyết phục cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, lãnh đạo cấp tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào việc tái đầu tư giáo dục mầm non Khi Thủ tướng Chính phủ ban hành đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015”, đặc biệt quan điểm đạo “đẩy mạnh XHH tạo điều kiện thuận lợi chế sách để tổ chức cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển GDMN”, khơng thể phủ nhận cơng tác góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nay, đặc biệt khu vực TPHCM Vai trò XHHGDMN phải thể hai kết sau đây: XHHGDMN tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh khác tham gia học tập, góp phần nâng cao dân trí, tạo điều kiện giúp em có hồn cảnh khó khăn tham gia học tâp khuyến khích nhân tài Hai XHHGDMN tạo điều kiện CSVC, thiết bị dạy học, hỗ trợ đời sống cho giáo viên Ngồi ra, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đánh giá, giám sát hoạt động nhà trường Do vậy, XHHGDMN phương thức tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài: Lê Thị Thu Hương, (2009) “Nghiên cứu đánh giá chương trình giáo dục mầm non thực thí điểm”, đưa tiêu chí đánh giá cho GDMN gồm: CSVC, giáo viên, cán quản lý mầm non Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền (2009) cho thấy GDMN nước ta quan tâm vấn đề lập kế hoạch tổ chức thực chương trình GDMN, tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục đánh giá việc thực chương trình giáo dục Năm 2012, tác giả Võ Thị Hiền đề xuất giải pháp nâng cao XHHGDMN như: xây dựng nhận thức XHHGDMN cho lực lượng xã hội; hai hoàn thiện chế điều hành, phối hợp lực lượng; ba huy động cộng đồng thực XHHGDMN; bốn đáp ứng ngành GDMN học sinh, phụ huynh địa phương Qua trình khảo sát thực trạng trường mầm non công lập TPHCM, tác giả nhận thấy kết thực tiễn mà cơng tác xã hội hóa đem lại, đặc biệt việc tái đầu tư sở vật chất năm thể chi tiết văn bản: kế hoạch năm học, báo cáo đại hội cha mẹ PHHS Nhờ mà chất lượng ni dạy trẻ nâng cao qua năm, CSVC đổi tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công tác giáo dục khác như: giảm thiểu số lao động giáo viên, nâng cao tay nghề cho giáo viên, tăng cường hoạt động giáo dục ngoại khóa, tổ chức kiện lễ hội năm học có tính quy mơ đa dạng hơn, hình thức giảng dạy phong phú như: tổ chức buffet ăn, trẻ hoạt động máy chiếu tương tác thông minh, chương trình học có liên kết với chương trình giáo dục nước ngồi thơng qua việc hợp tác với cơng ty giáo dục kiểm sốt Phòng GD&ĐT địa phương Tất cải tiến đề cập kết mà công tác XHH đem lại cho GDMN Tuy nhiên, nhà quản lý giáo dục cấp sở gặp nhiều khó khăn, chủ yếu họ chưa tập trung khai thác nguồn lực có mà trọng vào đóng góp phụ huynh học sinh, xây dựng chiến lược XHHGDMN chưa cụ thể lực quản lý hạn chế, phối hợp ba mơi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) lỏng lẻo Ngồi ra, tác giả gặp khó khăn nghiên cứu đề tài nhà quản lý cấp sở cho đề tài mang tính nhạy cảm, có liên quan mật thiết đến quản lý tài Chỉ có 3/33 nhà quản lý đồng ý tham gia trả lời vấn, lại làm việc thông qua phiếu khảo sát từ chối trả lời trực tiếp câu hỏi liên quan Trên phương tiện truyền thông, người đọc nhà nghiên cứu giáo dục khó tìm số liệu cụ thể chứng minh thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục mầm non, hoạt động XHH cấp mầm non đẩy mạnh nhiều hoạt động tích cực Chính tiếp cận khó khăn giai đoạn ban đầu làm cho tác giả có nhiều động lực để tìm hiểu thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn TPHCM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể khảo sát Tác giả khảo sát 33 cán quản lý sở mầm non công lập 91 giáo viên mầm non thuộc địa bàn TPHCM, số phiếu phát 150 phiếu, số phiếu thu vào hợp lệ 124 phiếu, chiếm 82.67 % Bảng Mẫu nghiên cứu Chức vụ Số lượng Số phần Thâm niên công tác Quản Giáo Dưới lý viên năm 33 91 22 Từ 5- Trên 10 10 năm 27 năm 75 Trình độ học vấn Trung Cao Đại cấp đẳng học 25 88 Sau đại học 26.6 73.4 17.7 21.8 60.5 7.3 20.2 71 1.6 trăm % Theo số liệu bảng 1, số liệu thống kê cho thấy có 2/33 cán quản lý khảo sát đạt trình độ sau đại học, 31 cán lại đạt trình độ đại học Điều minh chứng cho thấy sau bổ nhiệm chức vụ, cán quản lý đào tạo công tác quản lý cách ngắn hạn theo hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ, dẫn đến thực trạng hai năm nhiệm kỳ đầu, họ gặp nhiều khó khăn cơng tác thực tiễn Cơng tác tra kiểm tra năm thường “nỗi ám ảnh” đối tượng quản lý bổ nhiệm thiếu phận tư vấn trực tiếp, giúp họ xử lý khó khăn thực tiễn cụ thể đơn vị (Một hiệu trưởng trường mầm non Q5 TPHCM đồng quan điểm tác vấn trực tiếp) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vấn: Phỏng vấn sâu thuận lợi, phương pháp vận dụng sách xã hội hóa việc lập kế hoạch, biện pháp thực cụ thể, giải pháp linh hoạt xử lý khó khăn q trình thực hiện, kết đạt khó khăn chưa giải Phương pháp điều tra bảng hỏi: khảo sát, tìm hiểu thực trạng mà XHHGD đem lại mặt: CSVC, đội ngũ giáo viên, chế độ, sách thực tiễn Đóng góp tầng lớp xã hội tham gia vào XHHGDMN Những thuận lợi, khó khăn biện pháp vận dụng q trình XHHGDMN Đề tài sử dụng cơng cụ sau: (i) Thang đo đánh giá đóng góp xã hội dành cho GDMN công lập gồm 10 số Kết cho thấy độ tin cậy: Cronbach’s Alpha 0.949, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.949 Quy ước theo cấp độ từ đến 4: 1-hồn tồn khơng phù hợp, 2-khơng phù (ii) hợp, 3-phù hợp, 4-hoàn toàn phù hợp Thang đo đánh giá thuận lợi công tác XHHGDMN công lập gồm số Kết cho thấy độ tin cậy: Cronbach’s Alpha 0.958, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.958 Thang đo đánh giá khó khăn cơng tác XHHGDMN cơng lập gồm số Kết cho thấy độ tin cậy: Cronbach’s Alpha 0.928, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.928 Quy ước theo cấp độ từ đến 4: 1-hồn tồn khơng đồng ý, 2-khơng đồng ý, 3-đồng ý, 4hoàn toàn đồng ý (iii) Thang đo đánh giá biện pháp vận dụng công tác XHHGDMN công lập gồm số Kết cho thấy độ tin cậy: Cronbach’s Alpha 0.840, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.840 Quy ước theo cấp độ từ đến 4: 1-hoàn toàn khơng phù hợp, 2-khơng phù hợp, 3-phù hợp, 4-hồn tồn phù hợp Kết luận: Vì tất biến quan sát có Cronbach’s Alpha đạt độ tin cậy cao nên biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng đóng góp XHH GDMN Bảng Đánh giá thực trạng đóng góp XHH GDMN Chỉ số UBND thành phố có sách khuyến khích, huy động nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho GDMN UBND thành phố có sách quy hoạch mạng lưới trường, lớp mầm non bảo đảm huy động tối đa trẻ lớp Địa phương hỗ trợ đơn vị Các cấp ủy đảng, quyền đạo thực công tác phối hợp huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội, tiềm cộng đồng cho GDMN Các cấp ủy đảng, quyền với Phòng GD&ĐT thường xun có sách hỗ trợ, giúp đỡ điều kiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng Đóng góp Hội cha mẹ PHHS, thường xuyên ủng hộ việc cải thiện CSVC, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi Doanh nghiệp, nhà hảo tâm có sach hỗ trợ tài chính, đồ dùng, đồ chơi Xây dựng quỹ khuyến học Sở Phòng GD&ĐT hỗ trợ tập huấn, nâng cao chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ ĐTB ĐLC 3.23 0.73 3.4 0.58 3.41 0.58 3.43 0.59 3.45 0.59 3.33 0.62 3.33 0.62 3.38 0.59 3.46 0.6 Sở Phòng GD&ĐT có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho cán bộ, quản lý, giáo viên, bảo mẫu chuyên môn nghiệp vụ 3.46 0.57 Bảng Đánh giá thực trạng đóng góp XHHGDMN theo chức vụ Chỉ số Chức vụ Quản lý Giáo viên TB ĐLC TB ĐLC UBND thành phố có sách khuyến khích, huy động nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho GDMN UBND thành phố có sách quy hoạch mạng lưới trường, lớp mầm non bảo đảm huy động tối đa trẻ lớp Địa phương hỗ trợ đơn vị Các cấp ủy đảng, quyền đạo thực công tác phối hợp huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội, 3.2 0.58 3.3 0.78 3.2 0.61 3.5 0.56 3.2 0.58 3.5 0.57 3.2 0.6 3.5 0.66 3.2 0.6 3.5 0.56 3.1 0.46 3.4 0.65 3.1 0.49 3.4 0.65 3.2 0.47 3.5 0.62 3.3 0.53 3.5 0.62 3.3 0.53 3.5 0.58 tiềm cộng đồng cho GDMN Các cấp ủy đảng, quyền với Phòng GD&ĐT thường xun có sách hỗ trợ, giúp đỡ điều kiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng Đóng góp Hội cha mẹ PHHS, thường xuyên ủng hộ việc cải thiện CSVC, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi Doanh nghiệp, nhà hảo tâm có sach hỗ trợ tài chính, đồ dùng, đồ chơi Xây dựng quỹ khuyến học Sở Phòng GD&ĐT hỗ trợ tập huấn, nâng cao chun mơn, trình độ nghiệp vụ Sở Phòng GD&ĐT có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho cán bộ, quản lý, giáo viên, bảo mẫu chun mơn nghiệp vụ Từ bàng thấy tham gia XHH ban ngành có liên quan như: UBND thành phố, quản lý cấp địa phương, PHHS, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, Sở GD&ĐT tương đối đồng với mức xếp hạng Điểm trung bình chênh lệch khơng cao từ 3.23 đến 3.46 Tuy nhiên, có khác cách đánh giá quản lý giáo viên kiểm định T-test số: Địa phương hỗ trợ đơn vị (sig=0.01); doanh nghiệp, nhà hảo tâm có sách hỗ trợ tài chính, đồ dùng, đồ chơi (sig=0.01); đóng góp hội cha mẹ PHHS, thường xuyên ủng hộ việc cải thiện CSVC, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi (sig=0.03); cấp ủy Đảng quyền với Phòng GD&ĐT thường xun có sách hỗ trợ, giúp đỡ điều kiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng (sig=0.006) Điều khẳng định trường mầm non đạo thực đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước XHHGD theo Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, đạo Thủ tướng Chính phủ Công thư số 281/LĐCP ngày 06 tháng năm 2016, vào tình hình thực tiễn địa phương, để tăng cường sở vật chất cho sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp đạo thực nội dung: hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp học; hai rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu CSVC; ba quản lý sử dụng hiệu CSVC có; bốn ưu tiên ngân sách địa phương, tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư CSVC Tất nội dung thể đầy đủ bảng khảo sát 3.2 Thuận lợi khó khăn công tác XHHGDMN Bảng Thuận lợi khó khăn cơng tác XHHGDMN Thuận lợi Đảng Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đội ngũ giáo viên trẻ yêu nghề, nhiệt huyết XHHGD chủ trương nhà nước nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng GDMN CSVC ln cải tiến, bổ sung Khó khăn Nhận thức đối tượng tham gia XHHGDMN phiến diện ĐT B 3.64 3.65 ĐLC 0.52 0.51 3.58 0.56 3.59 ĐT 0.56 B 2.99 ĐLC 0.80 Tính tích cực tham gia XHHGDMN trường thụ động 2.88 Trình độ, kỹ quản lý hạn chế 2.71 Xây dựng chiến lược XHHGDMN chưa cụ thể 2.77 Công tác tuyên truyền chưa làm tốt 2.71 Thiếu phối hợp mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội 2.77 Mức thu nhập chung PHHS khó khăn, chưa huy động nguồn lực đóng góp 3.1 0.85 0.88 0.87 0.9 0.89 0.84 Bảng Đánh giá thuận lợi khó khăn XHHGDMN theo chức vụ Thuận lợi Đảng Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đội ngũ giáo viên trẻ yêu nghề, nhiệt huyết XHHGD chủ trương nhà nước nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng GDMN CSVC ln cải tiến, bổ sung Khó khăn Nhận thức đối tượng tham gia XHHGDMN phiến diện Tính tích cực tham gia XHHGDMN trường thụ động Trình độ, kỹ quản lý hạn chế Xây dựng chiến lược XHHGDMN chưa cụ thể Công tác tuyên truyền chưa làm tốt Thiếu phối hợp mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội Mức thu nhập chung PHHS khó khăn, chưa Chức vụ Quản lý Giáo viên ĐL TB ĐLC TB C 3.55 T-test (Sig) 0.56 3.67 0.49 0.235 0.62 3.73 0.45 0.03 0.64 3.67 0.49 0.09 0.71 3.65 0.48 Chức vụ Quản lý Giáo viên ĐL TB ĐLC TB C 2.5 0.66 3.15 0.79 0.1 3.4 3.33 3.42 T-test (Sig) 2.55 0.71 0.87 2.3 2.36 2.21 0.64 0.65 0.65 2.86 2.92 2.89 0.91 0.89 0.91 0 2.3 0.73 2.95 0.89 2.5 0.83 3.3 0.77 huy động nguồn lực đóng góp Xét điểm trung bình tỷ lệ % mức độ đồng ý quản lý giáo viên đánh giá cao số: Đảng Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu với ĐTB = 3.64, XH = (ĐTB quản lý = 3.55, giáo viên 3.67) khơng có khác biệt kiểm định Ttest có giá trị Sig = 0.235 > 0.05 Trong vấn đề XHHGDMN Bộ GD&ĐT có hai thơng tư cụ thể là: điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kem theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thể qua số XHHGD chủ trương nhà nước nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng GDMN có ĐTB = 3.58, XH = khơng có đánh giá khác biệt theo chức vụ với giá trị Sig (T-test) = 0.09 > 0.05 Chính mà CSVC ln cải tiến, bổ sung năm đánh giá mức độ 37% mức hoàn toàn đồng ý 61% (>50%), số đánh giá cao giáo viên với ĐTB 3.65, khơng có khác biệt đánh giá với t-test 0.1 Năm học 2018 – 2019, ngành giáo dục tiếp tục tập trung thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 44/NQCP ngày 09/6/2014 Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Căn tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị ngành GDMN ưu tiên tập trung thực nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2018 – 2019, Giáo dục mầm non tập trung phát triển trường, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cách tiếp tục rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên, giảng viên gắn với việc bảo đảm quy định định mức số lượng giáo viên, giảng viên cấp học trình độ đào tạo, phù hợp với việc rà soát, xếp, điều chỉnh lại cách hợp lý hệ thống, quy mô trường, lớp Trong kết khảo sát số đội ngũ giáo viên yêu nghề, nhiệt huyết có ĐTB cao 3.65, ĐLC = 0.51, XH = 2, có khác biệt việc đánh giá theo chức vụ với Sig = 0.03 (ĐTB giáo viên 3.73, quản lý 3.45) Thực tế làm việc cho thấy, giáo viên mầm non cần 10-12 giờ/ ngày để hoàn tất yêu cầu cơng tác ni dạy trẻ, tình trạng thiếu nhân lực phổ biến ngành GDMN khiến số nhân lực thực công tác phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác Ví dụ: giáo viên phải đảm đương ln nhiệm vụ bảo mẫu Việc đánh giá giáo viên có khác biệt theo chức vụ điều dễ hiểu Ở kết đánh giá khó khăn, với thông tin tác vấn trực tiếp hiệu trưởng ba trường khác cho rằng, mức thu nhập chung PHHS khó khăn chưa thể huy động nguồn lực đóng góp điều gây trăn trở cho đối tượng quản lý giáo viên với ĐTB cao 3.1, ĐLC = 0.84, tổng số phần trăm mức đánh giá 50 Ngoài ra, đánh giá khó khăn ý kiến cho nhận thức đối tượng tham gia XHHGDMN phiến diện có ĐTB cao thứ 2.99, ĐLC = 0.801 Tuy nhiên, hai số có khác biệt lớn theo chức vụ 3.3 (ĐTB giáo viên) > 2.58 (ĐTB quản lý) 3.15 (ĐTB giáo viên) > 2.55 (ĐTB quản lý) Có khác biệt giáo viên đối tượng trực tiếp truyền thông tin đến PHHS, nhận ý kiến phản hồi lại nhiều nhất, sau họp mang tính chất tuyên truyền đầu năm, ban giám hiệu nhà trường nhận thông tin thông qua phiếu báo cáo từ giáo viên Hơn hết, giáo viên người nắm rõ tình hình kinh tế PHHS nhận thức rõ đối tượng tham gia XHHGD có phiến diện hay khơng? Ngồi khó khăn khác đề cập tới xây dựng kế hoạch chiến lược chưa cụ thể hay công tác tuyên truyền cần rút kinh nghiệm năm Tác giả nhận rằng, quản lý đơn vị tập trung vào lực lượng PHHS chính, nguồn tài lực vật lực phần nhiều khai thác chủ yếu đối tượng Điều dẫn đến nhiều mâu thuẫn khác nhau, đặc biệt mối quan hệ chủ chốt gia đình nhà trường, lực nhà quản lý việc lập chiến lược lâu dài, thực kế hoạch thực tiễn công tác tuyền truyền không đủ sức thuyết phục PHHS Đây hai nguyên nhân dẫn đến khó khăn đề cập lại 3.3 Biện pháp vận dụng công tác XHHGDMN Bảng Đánh giá biện pháp vận dụng công tác XHHGDMN Chỉ số ĐTB ĐLC Đơn vị có kế hoạch thu hút ủng hộ nhân lực tài lực, vật lực từ địa phương, doanh nghiệp, ban ngành Thu hút, nguồn lực tài từ phía PHHS để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Thu hút lực lượng xã hội doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức xã hội địa bàn tham gia trình giáo dục với nhà trường Huy động lực lượng xã hội tham gia trình GD&ĐT với đa dạng hóa loại hình trường lớp Cơng khai khoản thu chi (tài chính) Huy động lực lượng xã hội tham gia thực chi tiêu kế hoạch phát triển GDMN 3.34 0.55 3.27 0.6 3.28 0.63 3.22 0.63 3.39 0.67 3.29 0.59 Bảng Đánh giá biện pháp vận dụng XHHGDMN theo chức vụ Chỉ số Chức vụ Quản lý Giáo viên Ttest TB ĐLC TB ĐLC (Sig) 3.15 0.44 3.41 0.58 0.11 3.06 0.43 3.35 0.64 0.05 3.12 0.33 3.34 0.62 0.13 3.06 0.43 3.27 0.68 0.41 3.18 0.63 3.46 0.67 0.04 Đơn vị có kế hoạch thu hút ủng hộ nhân lực tài lực, vật lực từ địa phương, doanh nghiệp, ban ngành Thu hút, nguồn lực tài từ phía PHHS để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Thu hút lực lượng xã hội doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức xã hội địa bàn tham gia trình giáo dục với nhà trường Huy động lực lượng xã hội tham gia trình GD&ĐT với đa dạng hóa loại hình trường lớp Cơng khai khoản thu chi (tài chính) Huy động lực lượng xã hội tham gia thực chi tiêu kế hoạch phát triển GDMN 3.06 0.35 3.37 0.64 0.01 Bảng khảo sát cho thấy sáu biện pháp vận dụng biện pháp cơng khai tài đánh giá cao (ĐTB = 3.39; ĐLC = 0.67), có khác biệt cách đánh giá theo chức vụ có kiểm định t-test (Sig = 0.04) Đây minh chứng rằng, gây dựng niềm tin với đối tượng tham gia XHH quan trọng, ban giám hiệu nhà trường không chứng minh lực quản lý tâm người làm nghề gặp nhiều khó khăn công tác Trong ba mảng công tác quản lý sở vật chất, ban giám hiệu nhà trường cho công tác lên kế hoạch quan trọng Vì kế hoạch xây dựng chi tiết khoa học thể tầm nhìn xa, khả linh hoạt xử lý tình quản lý tâm lý quản lý quan tuyến mối quan hệ sư phạm khác trẻ, phụ huynh, giáo viên, nhân viên nhà trường: “Vi dụ sàn nhà vệ sinh sử dụng 10 năm độ men rồi, chị chà ron hồi trơn Và chị lên kế hoạch từ năm trước kinh phí lớn nên chị phải chờ ngân sách nhà nước đến năm nhà nước cấp kinh phí cho chị sửa Nghĩa chị trước bước nên cần phải có kế hoạch từ xa để xin Mình có phần dự phòng để sửa chữa khẩn cấp đèn quạt, hệ thống cống, bồn cầu bé Đều phải có dự tốn trước năm, trước làm chị họp giáo viên cần Phải cân đối ngân sách: lương, sở vật chất sau khéo léo có khoản để chi thu nhập tăng thêm” (Trích từ biên vấn sâu) Chị cho làm tốt công tác lên kế hoạch thực biện pháp khác như: thu hút nguồn lực tài từ phía PHHS để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học (ĐTB = 3.27, ĐLC = 0.6); thu hút lực lượng xã hội doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức xã hội địa bàn tham gia trình giáo dục với nhà trường (ĐTB = 3.28; ĐLC = 0.63); huy động lực lượng xã hội tham gia trình GD&ĐT với đa dạng hóa loại hình trường lớp (ĐTB = 3.22; ĐLC = 0.63); huy động lực lượng xã hội tham gia thực chi tiêu kế hoạch phát triển GDMN (ĐTB = 3.29; ĐLC = 0.59) KẾT LUẬN Theo số liệu chung GDMN mà Bộ GD&ĐT cơng bố năm học 2017-2018 tổng số trường công lập 12.662 trường, ngồi cơng lập 2.594 trường; số nhóm lớp cơng lập 150.636 ngồi cơng lập 48.515 Điều cho thấy GDMN công lập chiếm ưu thế, định hướng Đảng Nhà nước bước nâng cao từ số lượng đến chất lượng Nghiên cứu khách thể 33 cán quản lý sở mầm non công lập 91 giáo viên mầm non thuộc địa bàn TPHCM cho thấy đồng kết với đề tài nghiên cứu XHHGDMN trước vấn đề: XHH đóng vai trò quan trọng cơng tác nâng cao nâng cao hiệu đầu tư để thực phát triển mục tiêu GDMN, cần phải đổi bản, tồn diện từ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non, phát triển GDMN tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục; hai tầng lớp khác xã hội có mối quan tâm đặc biệt đến GDMN lợi lớn công tác XHH, họ tạo điều kiện tối đa để hỗ trợ nhà trường; ba khó khăn khách quan lẫn chủ quan thực cơng tác XHH Từ tơi đề xuất hai ý kiến sau: Một nâng cao lực quản lý cách hỗ trợ khóa học bồi dưỡng như: kỹ lập kế hoạch, phân tích tài Khi vấn thực tế, hiệu trưởng cho họ gặp khó khăn cơng tác kiểm tra kế tốn, khơng hình dung nên sử dụng nguồn quỹ vào việc trước việc sau Ở đơn vị khác, hiệu trưởng có phần nhiều phụ thuộc lớn vào kế toán, đặc biệt đối tượng quản lý bổ nhiệm Hai không nên tập trung xem PHHS đối tượng tham gia XHH khai thác triệt để nguồn thu từ họ Nên có hoạt động quảng cáo hình ảnh nhà trường đến đối tượng khác doanh nghiệp xã hội Điều có tác động hai chiều, vừa quảng bá sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp vừa tạo thêm nguồn lực công tác XHH Muốn thế, nhà quản lý cần có suy nghĩ mới, bước khỏi vòng an tồn, mạnh dạn thử sai để cải thiện chất lượng đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế văn hóa Đảng Cộng Sản Việt nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTU lần thứ khóa XI, Văn phòng TW Đản, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009) Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành theo thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009) Hà Nội NXB GD Việt Nam Bộ GD&ĐT (2011) Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học 20112012 (Công văn số 5454/BGDĐT-GDMN ngày 17/08/2011) Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000) Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Hà Nội NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2018) Chỉ thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 ngành giáo dục (Công văn số 2919/CT-BGDĐT) Bộ GD&ĐT (2018) Chỉ thị việc tăng cường CSVC cho sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông (Công văn số 1428/BGDĐT-CSVCTBTH) Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 Đào Hoàng Mai, đề tài “Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non ngồi cơng lập, phát triển mạng lưới trường mầm non ngồi cơng lập theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (2014) 11 Phạm Thị Hà, đề tài: “Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đak Nông”, tạp chí Giáo chức Việt Nam, (Số 130 – 02/2018) ADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF SOCIALIZATION OF PUBLIC PRESCHOOL IN HO CHI MINH CITY Tran Huynh Thanh Tam Abstract According to the general data of preschool education is published by the Ministry of Education and Training, the total number of public preschools is 12,662; non-public schools are 2,594; public class size is 150,636 and non-public is 48,515 in 2017-2018 This indicates that public preschool education remains as the most important sector The study on 33 subjects of public preschool management and 91 preschool teachers in Ho Chi Minh City has showed that socialization is the optimal solution to improve the quality of preschool education The guidance of the goverment is a must thing to However, public preschool management still gets some a particularly difficuties Through the existing advantages and disavantages, it is necessary to have more specific solutions to support the socialization of the public kindergartens in the area of Ho Chi Minh City at the present time Keywords: Socialization, Preschool education, Socialization of preschool education ... cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non ngồi cơng lập, phát triển mạng lưới trường mầm non ngồi cơng lập theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (2014) 11 Phạm Thị Hà, đề tài: “Quản lý công tác xã hội hóa. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể khảo sát Tác giả khảo sát 33 cán quản lý sở mầm non công lập 91 giáo viên mầm non thuộc địa bàn TPHCM, số phiếu phát 150 phiếu, số phiếu thu vào hợp lệ 124 phiếu, chiếm 82.67... lớp xã hội tham gia vào XHHGDMN Những thuận lợi, khó khăn biện pháp vận dụng trình XHHGDMN Đề tài sử dụng công cụ sau: (i) Thang đo đánh giá đóng góp xã hội dành cho GDMN cơng lập gồm 10 số Kết