1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sốt xuất huyết

5 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Định nghĩa:  Là bệnh truyền nhiễm gây dịch Virus Dengue gây nên  Bệnh có đặc trưng sốt, xuất huyết huyết tương dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn RL đơng máu  Nếu khơng chẩn đoán điều trị kịp thời dễ dẫn tới tử vong Dịch tễ học: 2.1 Tác nhân gây bệnh:  Virus Dengue thuộc họ Arbovirus, nhóm Flavivirus (B), có typ KN D1, D2, D3, D4  Virus có máu sốt (2- ngày) Kháng nguyên virut Dengue có đại thực bào, tế bào Kuffer, Bạch cầu đơn nhân, máu ngoại vi, phổi, gan lách, tuyến ức 2.2 Ổ chứa virus: động vật linh trưởng 2.3 Côn trùng trung gian truyền bệnh:  Chủ yếu: Aedes aegypti (đô thị), Aedes Allbopictus (ngoại ô, nông thông)  Ngồi có: A.polynesensis, A.scutellaris (ở nam TBD), A.niveus (rừng Malaysia VN) 2.4 Mùa dịch:  Phía Nam: bắt đầu tháng - Đỉnh cao tháng 6, 7,8  Phía Bắc: bắt đầu tháng 6,7 Đỉnh cao tháng 7,8, 9, 10 2.5 Cơ thể cảm thụ:  Chủ yếu trẻ em từ - tuổi  Khơng có khác biệt giới tính Sinh bệnh học: Có biểu bệnh lý:  Hiện tượng giãn mạch  Hiện tượng rối loạn đông máu: yếu tố tác động  Tiểu cầu giảm  Biến đổi thành mạch  Rối loạn đông máu  Hiện tượng hoạt hóa hệ thống bổ thể Lâm sàng: 4.1 Sốt Dengue: 4.1.1 Nung bệnh: – 15 ngày, khơng có biểu 4.1.2 Khởi phát:  Trẻ bú trẻ nhỏ  Trẻ lớn người lớn 4.2 Sốt xuất huyết Dengue: 4.2.1 SXHD không sốc: a) Hội chứng nhiễm trùng:  Sốt cao đột ngột, 39 - 400C, kéo dài - ngày  Kèm theo có triệu chứng:  Mệt mỏi, chán ăn  Đau bụng thượng vị hạ sườn phải  Đôi nôn  Da xung huyết có phát ban  Gan to: trẻ em hay gặp b)   c)              Hội chứng thần kinh: Đau người, đau khớp, nhức đầu gối hố mắt Trẻ nhỏ có co giật, hốt hoảng, HCMN (-) Hội chứng xuất huyết: thường ngày thứ 2, dây thắt (+) Xuất huyết da Xuất huyết niêm mạc Xuất huyết tiêu hóa 4.2.2 SXHD có sốc: Dấu hiệu tiền sốc: Vật vã, li bì Đau bụng vùng gan, gan to Da xung huyết, chân tay lạnh Xuất huyết, tiểu XN: TC hạ nhanh chóng, Hct tăng cao Hội chứng sốc Dengue: gồm Tất triệu chứng LS sốt XH Dengue Kèm theo triệu chứng:  Mạch nhanh, nhỏ  HA tụt kẹt  Nhiệt đô hạ đột ngột  Da chi lạnh ẩm  Tiểu Sốc thường xảy vào ngày thứ – bệnh BN bị tử vong 12 – 24 giờ, nhiên điều trị kịp thời thích hợp hồi phục nhanh chóng Phân độ LS theo WHO: Độ Độ  Sốt đột ngột, kéo  Như độ 1, kèm dài – ngày theo XH da, niêm mạc  Dấu hiệu dây thắt (+) dễ bầm tím da va chạm tiêm chích Độ Độ  Có dấu hiệu suy  Sốc sâu mạch tuần hồn, mạch nhanh nhỏ khó nhanh nhỏ, bắt  Tụt HA kẹt  HA không đo  Da lạnh ẩm  Bồn chồn vật vã li bì XN sốt xuất huyết Dengue:  Công thức máu:  TC giảm, < 100 000/mm3  Hct tăng > 20% so với mức bình thường  BC bình thường hạ  Giảm yếu tố đông máu  Bổ thể huyết giảm (chủ yếu C3a, C5a)  Giảm protein natri máu  Tăng transaminase nhẹ  Trong sốc kéo dài có toan chuyển hóa  Đơi có Alb niệu nhẹ thời Chẩn đoán xác định:  Phân lập VR Dengue: tử thi, lấy bệnh phẩm gan, lách, hạch, tuyến ức  Chẩn đốn huyết thanh:  ELISA: tìm kháng thể IgM để chẩn đoán nhanh  Phản ứng ức chế ngưng kết HC  Phản ứng khuếch đại chuỗi PCR Điều trị: 8.1 Điều trị SXH Dengue không sốc (Độ 1,2): 8.1.1 Điều trị triệu chứng:  Vit C Rutin C uống  Nếu trẻ sốt cao > 39oC thuốc hạ nhiệt đắp khăn mát  Liều dùng Paracetamol:  < tuổi: 60 mg/lần  tuổi: 60 – 120 mg/lần  – tuổi: 120 mg/lần  – 12 tuổi: 240 mg/lần  Tổng liều dùng 24h khơng q lần, trung bình 15,g/kg/lần, – lần/ngày  Không dùng Aspirin Salycilate gây xuất huyết, toan máu     8.1.2 Bù dịch sớm đường uống: ORS, nước trái cây… 8.1.3 Truyền dịch: Chỉ định:  BN khơng uống được, nơn nhiều, có dấu hiệu nước  Hematocrit tăng cao, tiểu cầu hạ huyết áp mạch ổn định Dịch truyền gồm:  Glucose 5% NaCl 0,9%, tỷ lệ 1:1  Hoặc Ringerlactat Lượng dịch truyền -10ml/kg/giờ Trung bình 100 – 200 ml/kg/24h Số lượng dịch truyền theo WHO (1986): (ml/24h) Ngày Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ < kg 220 165 132 Cân nặng vào viện - 11 kg 12 – 18 kg 165 132 132 88 88 88 > 18 kg 88 88 88  Nếu trẻ kiệt nước nhiều 1/2 số lượng dịch truyền đầu, số lại truyền 16 sau     8.2 Điều trị SXH Dengue có sốc (độ 3): 8.2.1 Dịch truyền: NaCl 0,9% Ringerlactat Ringer acetate Glucose 5% Plasma chất thay Plasma 8.2.2 Cách truyền: Nhanh chóng thay lượng plasma Ringerlactat Glucose 5% NaCl 0,9% (tỷ lê 1:1), truyền TM tốc độ 20 ml/kg/giờ a) Nếu sau 1h tình trạng tốt lên:  HA bình thường, mạch rõ, chi ấm, Hct giảm truyền 5ml/kg/h – 4h  Nếu tiếp tục tốt lên: truyền 3ml/kg/giờ vài  Ngừng truyền dấu hiệu tốt lên, Hct bình thường, trung bình 24 – 48h sau sốc b) Nếu sau 1h tình trạng khơng tốt lên: Hct tăng, tiểu thay dịch truyền Plasma Dextran 40 Alb 5%, lượng dịch 15 – 20 ml/kg/h  Nếu sốc có cải thiện:  Truyền 10 ml/kg/h 2h tiếp ml/kg/h 2h  Sau dùng Ringerlactat mặn đẳng trương 1:1 truyền 5ml/kg/giờ – 4h, tiếp giảm 3ml/kg/h mạch, HA ổn định, tiểu nhiều, Hct bình thường  Nếu sốc chưa cải thiện:  Tiếp tục Dextran40 Plasma (chú ý theo dõi CVP) truyền  Khi tình trạng sốc khơng cải thiện, Hct giảm xuống 35% cần thăm khám kỹ để phát xuất huyết nộivaf truyền máu toàn phần (10ml/kg) 8.3 Điều trị SXD Dengue có sốc (độ 4): Tình trạng BN: mạch khó bắt, HA khơng đo Xử trí: Đặt nằm đầu thấp Thở oxy Dùng bơm kim to bơm trực tiếp TM huyết mặn đẳng trương Ringerlactat 20 ml/kg 15 phút, sau dùng dd cao phân tử 20ml/kg 15 phút để nhanh chóng khỏi sốc sâu  Khi bắt mạch đo HA xử trí tiếp sốc độ  Chú ý truyền dịch:  Ngừng truyền mạch, HA bình thường, tiểu nhiều, Hct bình thường (thường sau 24h) Nếu tiếp tục truyền có tái hấp thu trở lại lòng mạch gây tổn thương thể tích tuần hồn, dư thừa nước dẫn đến phù phổi cấp, suy tim, phải dùng Furosemid 0,5mg/kg/lần  Phải dùng dd truyền tinh khiết, dây vô trùng tránh tai biến sốc truyền làm nặng thêm tình trạng BN              8.4 Các biện pháp điều trị khác: 8.4.1 Truyền máu: Tiến hành làm nhóm máu phản ứng chéo thường quy BN có sốc Chỉ truyền máu có xuất huyết nặng khơng có tình trạng đặc máu (Hct giảm nhanh, giảm 20% so với mức bình thường) dù truyền dịch đầy đủ mà tình trạng sốc khơng cải thiện, truyền 10 ml/kg/lần 8.4.2 Thăng kiềm toan: Thường gặp hạ Natri máu hầu hết trường hợp sốc nặng, có toan chuyển hóa Cần ý điều chỉnh Bicacbonat natri 8.4.3 Thuốc vận mạch: Nếu truyền dịch đầy đủ mà HA chưa lên, CVP > 10 cm nước truyền tĩnh mạch Dopamin mcg/kg/phút, khơng dùng 10 mcg/kg/phút 8.4.4 Thở oxy: tất BN sốc phải cho thở oxy 8.4.5 Săn sóc theo dõi: Khi có tràn dịch màng bụng, màng phổi gây khó thở chọc hút bớt dịch Giữ ấm Khi sốc, theo dõi mạch, HA, nhịp thở 15 – 30 phút/lần     Đo nhiệt độ – giờ/lần Đo Hct 2h/lần 6h đầu, sau 4h/lần hết sốc Đo lượng nước tiểu 24h Không dùng Corticoid điều trị sốc Dengue     8.5 Tiêu chuẩn cho BN viện: Hết số ngày, tỉnh táo, ăn ngon miệng Tiểu nhiều số lượng hàng ngày Mạch, HA, Hct, tiểu cầu bình thường Nếu vào viện có tình trạng sốc xuất viện phải ngày sau hết sốc hết tràn dịch màng bụng, màng phổi Phòng bệnh:  Hiện chưa có vaccine phòng bệnh nên biện pháp phòng dịch tập trung chủ yếu vào khâu diệt muỗi (cắt trung gian truyền bệnh)  Giám sát sinh học ngăn ngừa dịch: theo dõi số muỗi A.aegypti, số bọ gậy Cụ thể:  Diệt bọ gậy, thả cá cho ăn bọ gậy  Thay bể nước, chum vại  Khi có dịch xảy ra: diệt muỗi trưởng thành, ngăn ngừa muỗi đốt  Phun malathion cần phun đướng kính 100 m, – 10 ngày phun lần hộ tập thể, gia đình có người bị sốt Xh Dengue ... chứng xuất huyết: thường ngày thứ 2, dây thắt (+) Xuất huyết da Xuất huyết niêm mạc Xuất huyết tiêu hóa 4.2.2 SXHD có sốc: Dấu hiệu tiền sốc: Vật vã, li bì Đau bụng vùng gan, gan to Da xung huyết, ... chồn vật vã li bì XN sốt xuất huyết Dengue:  Cơng thức máu:  TC giảm, < 100 000/mm3  Hct tăng > 20% so với mức bình thường  BC bình thường hạ  Giảm yếu tố đơng máu  Bổ thể huyết giảm (chủ yếu... vùng gan, gan to Da xung huyết, chân tay lạnh Xuất huyết, tiểu XN: TC hạ nhanh chóng, Hct tăng cao Hội chứng sốc Dengue: gồm Tất triệu chứng LS sốt XH Dengue Kèm theo triệu chứng:  Mạch nhanh,

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:10

w