Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung kiến thức đại số chương IV 2.. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào việc: - Viết được một
Trang 1Ngày soạn: ………Ngày dạy:……… Lớp 6A1
BUỔI 7: ÔN TẬP CHUNG CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung kiến thức
đại số chương IV
2 Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào việc:
- Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số
- Thu gọn được đơn thức, đa thức
- Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức, đa thức một biến
- Kiểm tra được một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không?
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4 Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập chung chương IV
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra
Thành thạo giải các dạng toán đã được học
Trang 2I.Trắc nghiệm
a Tại x=2;y= −3giá trị của đa thức
3 3
x −y
là:
b Giá trị của đa thức
2 2
3ab − 3a b
tại a= −2;b=3 là:
A 306 B 90 C -90 D 54
c Bậc của đa thức
là
d Đa thức
5,7x y- 3,1xy+ 8y - 6,9xy+ 2,3x y- 8y
có bậc là:
HS làm bài cá nhân
GV gọi HS lên trả lời, yêu cầu HS giải thích
cách làm
II Tự luận
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn
a Một số tự nhiên chẵn
b Một số tự nhiên lẻ
c Hai số lẻ liên tiếp
d Hai số chẵn liên tiếp
HS làm bài cá nhân
GV kiểm tra và nhận xét các kết quả
I.Trắc nghiệm
a C
b C
c B
d A
II Tự luận Bài 1: Giải:
a 2 (k k∈N) b.2x+1(x N∈ )
c 2y+1; 2y+3 d 2 ; 2z z+2
Trang 3GV nhắc nhỏ HS về điều kiện của 1 số các
biến
Bài 2: Chứng minh rằng giá trị của các biểu
thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
a
− +
−
6 , 0 5
2 1 5 , 0 4
,
0
5
3
x x x
x
b 1,7 12 − a2 − −(2 5a2 + 7a) (+ 2,3 7 + a2 + 7a)
c 1 − −b2 (5b− 3b2) (+ + 1 5b− 2b2)
GV gọi từng HS lên bảng chữa bài
HS chữa bài
Bài 3:
Chứng minh rằng: A B C C B A+ − = − −
Nếu A=2x−1; B=3x+1 và C=5x
HS hoạt động nhóm 2 người
GV và HS kiểm tra bài của 4 nhóm bất kỳ,
nhận xét
Bài 4: Chứng minh rằng hiệu hai đa thức
7
4 5
2 4
1 1 8
1 4
3
1 x4 − x3 − x2 + x+
và
0, 75 0,125 2, 25 0, 4
7
x − x − x + x−
luôn nhận giá trị dương
GV gọi 1 HS lên tính hiệu hai đa thức
1 HS khác chứng minh đa thức mới luôn nhận
giá trị dương
GV nhận xét
Bài 2:
Giải:
Ta có:
a
− +
−
5
2 1 5 , 0 4 , 0 5
3
x x x
x
= - 1,5
b 1,7 12 − a2 − −(2 5a2 + 7a) (+ 2,3 7 + a2 + 7a)
( 12a2 5a2 7a2) 7a 7a 1,7 2 2,3 2
c
2 2 2
= − + − − + + + =
Bài 3:
Giải:
2 1 3 1 5
5 5 1 1 0
5 3 1 2 1
5 3 2 1 1 0
x
x x x
+ − = − + + −
= − − + =
Vậy A B C C B A+ − = − −
Bài 4: Giải:
Ta có:
4
4 3
4 2
2
(
0, 75 ,125 2
7
1 1
7
)
−
= +
+
+
+
≥ ∀
Tiết 2: Ôn tập chung chương IV (tiếp)
Trang 4Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra Thành thạo giải các dạng
toán đã được học
Bài 1: Cho biểu thức A x( ) = 3x2 + 2x− 1
Tính
3
÷
−
GV cho HS hoạt động nhóm 4 người
GV gọi 1 nhóm nhanh nhất để kiểm tra
GV: A x( )
có nghiệm không? Và nghiệm của
( )
A x
là?
HS: Nghiệm của A x( )
là −1và 3
1
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức
a 3 6
5
2
−
+
a
a
với a= −1
5
2
−
+
y
y
với
1 4
y=
c
1
1
2
2
−
−
−
a
b
a
với
1 ;
a = b=
d
2 2
2 2
+ +
+
y
y y
y
với
3 2
y=
HS làm bài cá nhân
GV gọi 4HS lên bảng trình bày
GV chữa các lỗi sai HS mắc phải
Bài 3:
a Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu
Bài 1: Giải:
( ) ( ) ( )
0 3.0 2.0 1 1
1 3 2 1 0
1 2 1 2
9 3 3 3 4
1 3
1 3 2 –1
M M M M
= + − = −
−
=
=
÷
− − = + − = + − =
Bài 2: Giải:
a Ta có:
( )
3
1 9
3 6 3
5
−
=
−
−
+
−
;
b −9,5
c 0
d 84 379
Bài 3: Giải:
Trang 5thức 5
1
2x+
bằng 2; 2;0; 4−
b Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu
thức sau bằng 0;
7
) 5 ( 3
; 4 3
) 1 ( 2
; 5
3 3
; 7
1
−
− +
+ +
+
x
x x x
x x x
x
GV hướng dẫn HS làm từng bước
GV chốt kiến thức: cách làm dạng toán này
a
2 2 1 10 4,5 5
5
0
4 9,5 5
x
x
x x
x x
x
+ = ⇔ + = ⇔ = + = − ⇔ = −
+ = ⇔ =−
+ = ⇔ =
b
1 0
1 0
7
1 = ⇔ + = ⇔ = −
x
; 1
0 5
3
3x+ = ⇔ x= −
1
; 0 0
4 3
) 1 (
+
+
x x x
x x
; 0 0
5
) 5 (
−
−
x x
x x
Tiết 3: Ôn tập chung chương IV (tiếp)
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra Thành thạo giải các dạng
toán đã được học
Bài 1: Cho các đa thức:
( )
( )
( )
5 4 2 3
= + + + +
Hãy tính:
( ) ( ) ( ) ( ); ( ) ( )
f x +g x +h x f x −g x −h x
HS hoạt động nhóm 2 người
GV kiểm tra bài của 4 nhóm, tổng kết lỗi sai
Bài 2: a Trong một hợp số {1 ; − 1 ; 5 ; − 5}
số nào
Bài 1: Giải:
5 4 2
5 4 3 2
Bài 2: Giải:
a Ta có:
Trang 6là nghiệm của đa thức, số nào không là
nghiệm của đa thức
P x =x + x − x − x+
2
1
; 2
1
; 7
; 7
; 3
; 3
; 1
; 1
số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là
nghiệm của đa thức
HS làm bài cá nhân
GV gọi 4HS tính đồng thời câu a, HS tự
nhận xét số nào là nghiệm, số nào không là
nghiệm
Câu b hoạt động tương tự câu a
GV nhận xét và chốt kết quả
Bài 3:
a Chứng tỏ rằng đa thức
3 1 3
f x = x + x +
không có nghiệm
b Chứng minh rằng đa thức
P x = − + − + +x x x x
không có nghiệm
Câu a, HS hoạt động cá nhân
Câu b, GV hướng dẫn cách làm
( ) ( ) ( ) ( )
P P P P
= + − − + =
− = − − + + = ≠
Vậy x=1
là nghiệm của đa thức P x( )
, còn các số 5; 5; 1− − không là nghiệm của đa thức
b Làm tương tự câu a
Ta có:
1 3;
2
−
là nghiệm của đa thức Q x( )
Bài 3: Giải:
a Đa thức f x( )
không có nghiệm vì tại x a=
bất kì
3 1 3
f x = x + x +
luôn dương
b Ta có: P x( ) =x5(1 −x3)+x(1 −x)
Nếu 1 x≥
thì
3
1 − ≤x 0;1 − ≤x 0
nên P x( ) 0< Nếu 0≤ ≤x 1
thì
P x = − x +x x − + − <x
Nếu x<0
thì P x( ) Vậy P(x) không có nghiệm
BTVN:
Bài 1: Dùng sơ đồ hoặc bảng tổng kết kiến thức chương IV
Bài 2: Cho đa thức:
M x = x + x − +x x − x − + −x x
a) Thu gọn M x( )
b) So sánh M(1)và M( 1)−
c) Nhận xét gì về giá trị của đa thức tại hai giá trị đối nhau của biến x? Giải thích tại sao?
d) Chứng minh đa thức trên không có nghiệm