Ôn tập chương 4 Người đăng: Nguyễn Linh Ngày: 01072017 Bài học tiếp theo với nội dung: Ôn tập chương 4. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 12, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn Giải bài: Ôn tập chương 4 A. Tổng hợp kiến thức Số phức Mỗi biểu thức dạng a+bi, ( a,b∈R,i2=−1 ) là một số phức. a gọi là phần thực của số phức a+bi. b gọi là phần ảo của số phức a+bi. Ký hiệu tập số phức: C a+bi=c+dia=c,b=d Các phép tính với số phức Phép cộng và phép trừ (a+bi)+(c+di)=(a+c)+(b+d)i (a+bi)−(c+di)=(a−c)+(b−d)i Phép nhân (a+bi)(c+di)=(ac−bd)+(ad+bc)i Phép chia z=c+dia+bi Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó. z+z¯¯¯=(a+bi)+(a−bi)=2a Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó. z.z¯¯¯=(a+bi).(a−bi)=a2−(bi)2=a2+b2=|z|2 III. Phương trình bậc hai với hệ số thực Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, với a,b,c∈R,a≠0 . Xét Δ=b2−4ac Δ=0 => Phương trình có một nghiệm thực là: x=−b2a. Δ>0 => Phương trình có hai nghiệm thực là: x1,2=−b±Δ√2a. Δ Phương trình vô nghiệm. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 2: Trang 143sgk giải tích 12 Thế nào là phần thực phần ảo, mô đun của một số phức? Viết công thức tính mô đun của số phức theo phần thực phần ảo của nó? => Xem hướng dẫn giải Câu 3:Trang 143sgk giải tích 12 Tìm mối liên hệ giữa khái niêm mô đun và khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực. => Xem hướng dẫn giải Câu 4 :Trang 143sgk giải tích 12 Nêu định nghĩa số phức liên hợp với số phức z. Số phức nào bằng số phức liên hợp của nó? => Xem hướng dẫn giải Câu 1:Trang 143sgk giải tích 12 Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình a, b , c? Hướng dẫn giải câu 1 bài Ôn tập chương 4 => Xem hướng dẫn giải Câu 5:Trang 143sgk giải tích 12 Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp biểu diễn của các số phức z thỏa mãn điều kiện: a) Phần thực của z bằng 1. b) Phần ảo của z bằng 2. c) Phần thực của z thuộc đoạn 1; 2, phần ảo của z thuộc đoạn 0; 1. d) |z|≤2 => Xem hướng dẫn giải Câu 6:Trang 143sgk giải tích 12 Tìm các số thực x, y sao cho: a) 3x+yi=2y+1+(2−x)i b) 2x+y−1=(x+2y−5)i => Xem hướng dẫn giải Câu 7:Trang 143sgk giải tích 12 Chứng tỏ rằng với mọi số thực z, ta luôn có phần thực và phần ảo của nó không vượt quá mô đun của nó. => Xem hướng dẫn giải Câu 8 :Trang 143sgk giải tích 12 Thực hiện các phép tính sau: a) (3+2i)(2–i)+(3–2i) b) (4−3i)+1+i2+i c) (1+i)2–(1–i)2 d) 3+i2+i−4−3i2−i => Xem hướng dẫn giải Câu 9:Trang 144sgk giải tích 12 Giải tích phương trình sau trên tập số phức a) (3+4i)x+(1–3i)=2+5i b) (4+7i)x–(5–2i)=6ix => Xem hướng dẫn giải Câu 10:Trang 144sgk giải tích 12 Giải các phương trình sau trên tập số phức a) 3x2+7x+8=0 b) x4–8=0 c) x4–1=0 => Xem hướng dẫn giải Câu 11:Trang 144sgk giải tích 12 Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 4. => Xem hướng dẫn giải Câu 12:Trang 144sgk giải tích 12 Cho hai số phức z1,z2. Biết rằng z1+z2 và z1.z2 là hai số thực. Chứng minh rằng z1,z2 là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. => Xem hướng dẫn giải
Trang 1Ôn tập chương 4 Đại số lớp 12
Người đăng: Nguyễn Linh - Ngày: 01/07/2017
Bài học tiếp theo với nội dung: Ôn tập chương 4 Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 12, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A Tổng hợp kiến thức
Số phức
Mỗi biểu thức dạng a+bi, ( a,b∈R,i2=−1 ) là một số phức
a gọi là phần thực của số phức a+bi
b gọi là phần ảo của số phức a+bi
Ký hiệu tập số phức: C
a+bi=c+
di<=>a=
Trang 2Các phép tính với số phức
Phép cộng và phép trừ
(a+bi)+
(c+di)=(a
+c)+
(b+d)i
(a+bi)−
(c+di)=(a
−c)+
(b−d)i
Phép nhân
(a+bi)
(c+di)=(
ac−bd)+
(ad+bc)i
Phép chia
z=c+dia+bi
Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó
z+z¯¯¯=(a+bi)+
(a−bi)=2a
Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó
z.z¯¯¯=(a+bi).
(a−bi)=a2−
(bi)2=a2+b2=|z|2
Trang 3Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, với a,b,c∈R,a≠0
Xét Δ=b2−4ac
Δ=0 => Phương trình có một nghiệm thực là: x=−b2a
Δ>0 => Phương trình có hai nghiệm thực là: x1,2=−b±Δ√2a
Δ<0 => Phương trình vô nghiệm
B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 2: Trang 143-sgk giải tích 12
Thế nào là phần thực phần ảo, mô đun của một số phức? Viết công thức tính mô đun của số phức theo phần thực phần ảo của nó?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 143-sgk giải tích 12
Tìm mối liên hệ giữa khái niêm mô đun và khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4 :Trang 143-sgk giải tích 12
Nêu định nghĩa số phức liên hợp với số phức z Số phức nào bằng số phức liên hợp của nó?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 1 :Trang 143-sgk giải tích 12
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình a, b , c?
=> Xem hướng dẫn giải
Trang 4Câu 5 :Trang 143-sgk giải tích 12
Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp biểu diễn của các số phức z thỏa mãn điều kiện:
a) Phần thực của z bằng 1
b) Phần ảo của z bằng -2
c) Phần thực của z thuộc đoạn [-1; 2], phần ảo của z thuộc đoạn [0; 1]
d) |z|≤2
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 6 :Trang 143-sgk giải tích 12
Tìm các số thực x, y sao cho:
a) 3x+yi=2y+1+(2−x)i
b) 2x+y−1=(x+2y−5)i
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 7 :Trang 143-sgk giải tích 12
Chứng tỏ rằng với mọi số thực z, ta luôn có phần thực và phần ảo của nó không vượt quá mô đun của nó
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 8 :Trang 143-sgk giải tích 12
Thực hiện các phép tính sau:
a) (3+2i)[(2–i)+(3–2i)]
b) (4−3i)+1+i2+i
c) (1+i)2–(1–i)2
d) 3+i2+i−4−3i2−i
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 9 :Trang 144-sgk giải tích 12
Trang 5a) (3+4i)x+(1–3i)=2+5i
b) (4+7i)x–(5–2i)=6ix
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 10: Trang 144-sgk giải tích 12
Giải các phương trình sau trên tập số phức
a) 3x2+7x+8=0
b) x4–8=0
c) x4–1=0
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 11 :Trang 144-sgk giải tích 12
Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 4
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 12 :Trang 144-sgk giải tích 12
Cho hai số phức z1,z2 Biết rằng z1+z2và z1.z2là hai số thực
Chứng minh rằng z1,z2 là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
=> Xem hướng dẫn giải