TRIẾT HỌC ALBERT CAMUS Tác giả: Robert C Trundle, Jr & R Puligandl Phan Quang Định dịch LỜI NÓI ĐẦU Nhưng bên bờ phi lý ta phải thiết lập khả tính đức lí (Mais au delà de l’absurde il faut fonder la possibilité d’une morale) Albert Camus Triết học Albert Camus quan tâm đến kinh nghiệm sống hữu hạn tuyệt đối (l’expérience vécue du fini et de l’absolu / the lived experience of the finite and the absolute) Cái hữu hạn cảm thức tình trạng vong thân / phóng thể (alienation) chúng ta, tính dễ bị tổn thương (vulnerability), yếu đuối (weakness), tính bất tồn (imperfection), tình trạng không nâng đỡ (helplessness), hạn chế nhận thức (limitation of knowledge) Có lẽ điều thường gặp tính bất khả tiên liệu (unpredictableness) việc hàng ngày Tuy nhiên tính hữu hạn lại đồng hữu (coexist) với ý thức vi diệu tuyệt đối vốn thường hiểu, dạng khác nhau, Thượng đế bất biến, hay vũ trụ bí ẩn mà khởi nguyên hay tận dường bất khả tư nghị tư tưởng lý (impenetrable to rational thought), hay cảm thức yên bình (one’s sense of peace and oneness) diện nắng, gió, biển trời, v.v… Có khơn ngoan việc giữ im lặng trước tuyệt đối thể có đủ can đảm để nhận lãnh cách nghiêm túc tính hữu hạn thường ngày (to take seriously our everyday finitude) Quên hay khước từ dầu hữu hạn hay tuyệt đối đưa đến phi nhân (the inhuman): nỗi ám ảnh máy móc cơng việc trần tư tưởng lí (những cách trừu tượng hóa khiến cho người biến cố trở nên không quan trọng vơ nghĩa) Hơn nữa, chìm đắm hồn tồn vào hay làm cho đời sống dường vắng ý nghĩa đẩy đến cực điểm tự tử, dầu hiểu theo nghĩa bóng hay nghĩa đen Nhưng toan tính thất bại việc hòa giải hữu hạn tuyệt đối đưa đến tự tử siêu hình (metaphysical suicide): dao động bất tuyệt hai cực, kéo theo từ khước hai, cuối tồn – – mang – đầy – ý – nghĩa – tử – vong (the very death – meaningful – existence of one’s self) Văn hóa Tây phương dường đặc biệt dễ rơi vào lưỡng nan luận (dilemma) loại việc tìm cách làm cho vài gọi tuyệt đối thể trở thành lý Điều tìm thấy nhiều ví dụ nơi phương cách xử Chẳng hạn đàng khuyên bảo đừng nên đòi hỏi tổ quốc làm cho mà tự hỏi làm cho tổ quốc; đàng khác lại bảo cá nhân, xét cho cùng, quan trọng Một đàng dựa tính lý khoa học kỹ thuật vốn làm cho sáng sủa khả hữu; đàng khác, lại ý thức cách bất an không bờ vực thảm họa mà tính lý kiểu dẫn dắt đến, mà hoạt lực phong phú văn hóa khác Những đối luận (antinomies) Kant phân ly Thực tự thân Thực trình cho (bifurcation between Reality as it is in itself and Reality as it appears to us) làm tăng thêm tình trạng căng thẳng đó, tách biệt khỏi hiểu biết hay nhận định văn hóa khác Một đàng người ta lễ nhà thờ vào ngày Chủ nhật tin tưởng vào huyền nhiệm tiềm ẩn giới; đàng khác làm việc đảm nhận trật tự lý Những điều nói khơng phản ánh vật lộn có ý thức với tình trạng căng thẳng mà chuyển hướng nghịch lý thái cực (a paradoxical shift between extremes) Tác phẩm Camus biểu thị toan tính muốn đối mặt lưỡng nan luận nghịch lý (dilemmas & paradoxes) kiểu Hơn ý đồ ông đưa đến lập trường triết lý khiến người đọc không khỏi liên tưởng đến vài minh triết xa xưa Đông phương thành tựu dung hóa lý tục với phi lý tuyệt đối (achieve the assimilation of the rational and mundane to the non – rational and the absolute), mà không bị mắc bẫy vào phân biệt theo kiểu Platon Ý niệm / Linh tượng có thực trừu tượng (the real but abstract Ideas) giới tượng xét cho không thực (the ultimately unreal world of phenomena) Kiểu phân biệt điển hình có lẽ khích lệ triết gia sống đời ly (to avoid the world) người triết gia (non – philosophers) đắm đường nhập (to immerse themselves in the world) Cái giá phải trả thiếu tầm nhìn (lack of vision), sức khỏe nhân tính: việc tạo ra, đàng “địa ngục bàn giấy” (bureacratic hell) đàng “tháp ngà tư tưởng” (ivory tower) Triết lý Camus triết gia ly người say mê ly biệt triết học (philosophers cannot avoid the world and those concerned with the world cannot avoid philosophy) Có thể tìm thấy ý nghĩa toan tính Camus muốn sống hạnh phúc – bình hòa hợp – với tính phi lý biểu kiến hữu hạn tuyệt đối? Mục tiêu yếu tác phẩm rằng, trái với quan điểm phổ biến rộng rãi cố thủ vững từ lâu nay, thường gán cho triết học Camus mang tính hư vơ chủ nghĩa (nihilistic), thật trước tác Camus có nhiều phát biểu rõ ràng nhấn mạnh để dùng tảng để giải thích triết học Camus khơng phi hư vô chủ nghĩa (non – nihilistic) mà chống hư vơ chủ nghĩa (anti – nihilistic) cách khơng thể nhầm lẫn Vì lý đó, sách có tính tiền phong Và thế, hy vọng thiết tha sách khơi nguồn cảm hứng cho nhiều người khác biên soạn giảng luận có tính chống hư vô chủ nghĩa chi tiết tư tưởng Camus người Camus Nếu hồi vọng chúng tơi đong đầy, cho dầu tầm mức nhỏ bé thôi, thấy mãn nguyện tưởng thưởng viết sách Tháng mười, 1985 Robert C Trundle, Jr & R Puligandl Một vài ghi bước đầu người dịch Quyển sách biên dịch từ tác phẩm chuyên luận Beyond Absurdity, The Philosophy of Albert Camus Robert C Trundle, Jr Ramakrisna Puligandla hợp soạn, Nxb University Press of America, 1986 Chúng tơi yếu vào tác phẩm đồng thời tham khảo thêm nhiều nguồn khác, chẳng hạn Albert Camus tủ sách CLASSIQUES DU XXe SIÈCLE Robert de Luppé L’Homme en Procès, Malraux – Sartre – Camus – Saint Exupéry tùng thư PETITE BIBLIOTHÈQUE PAYOT Pierre – Henri Simon, Histoire des Philosophes illustrée par les textes Denis Huisman André Verger, dĩ nhiên tác phẩm triết học, văn học Camus Le Mythe de Sisyphe, L’Homme Révolté, L’Étranger, La Peste, Le Malentendu, Caligula… tác phẩm người khác mà soạn giả nguyên tác thường trích dẫn để đối chiếu với tư tưởng Camus, chẳng hạn L’Être et le Néant Jean Paul Sartre, Đạo đức kinh Lão Tử, Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Phật thuyết giảng núi Linh Thứu (mà tiền kiếp xa xơi thân nghe hồi tưởng lại! – Xin q độc giả coi lời đùa vô hại chẳng đụng chạm đến nên sẵn lòng bỏ qua cho!) Trung quán luận Long Thụ (Nagarjuna) để tăng bổ thêm chương Cuộc đời Tác phẩm Albert Camus, bổ sung thích cần thiết góp phần giảng luận viết Lời bạt cuối sách Những cước (Footnotes) cuối chương dịch lại từ Beyond Absurdity, có bổ sung từ nguồn khác Đối với khái niệm chủ yếu triết học Albert Camus nhan đề tác phẩm ơng ngồi việc dịch sang tiếng Việt chúng tơi ghi lại kế bên, ngoặc đơn, từ gốc tiếng Pháp đồng thời từ dịch sang tiếng Anh để bạn đọc rộng đường tham khảo Đối với tác phẩm khác trích dẫn chúng tơi cố gắng truy nguyên, giới hạn khả cho phép, để tăng thêm tính nghiêm túc học thuật (academic seriousness) độ tin cậy Sài Gòn, Tháng Năm, 2012 Cuộc đời tác phẩm Albert Camus Albert Camus chào đời ngày tháng 11 năm 1913 Algérie (lúc dó thuộc địa Pháp), quận Mondovi, tỉnh Constantine, gia đình cơng nhân nơng nghiệp Bố ơng, người Pháp, tử trận năm đầu Đệ Thế chiến (1914); mẹ ơng gốc Tây Ban Nha Ơng theo học Đại học Alger, điều kiện khó khăn; ơng làm người bán phụ tùng xe hơi, nhân viên sở khí tượng, nhân viên đại lí hàng hải nhân viên tòa Thị Ơng u chuộng thể thao Sau đỗ Cử nhân Triết học, ông trình Luận văn Cao học Thánh Augustin Plotin Nhưng bệnh tật ngăn cản ông dự kỳ thi Thạc sĩ Niềm đam mê ông kịch nghệ sớm phát lộ; ông thành lập nhóm kịch L’Équipe, vừa làm hoạt náo viên (animateur) vừa làm diễn viên Ơng phóng tác dàn dựng nhiều kịch Révolte des Asturies (1934), Le Temps du Mépris André Malraux, Le Retour de l’enfant prodigue André Gide, Prométhée Eschyle, Les Frès Karamazov Dostoievsky Ông du lịch bụi qua Tây Ban Nha, Ý, Tiệp Khắc, xứ sở lưu dấu tác phẩm ban đầu Camus: L’Envers et L’Endroit (Mặt trái Mặt phải, 1937) Noces (Tiệc cưới, 1938) Viết báo Alger, sau Paris, ơng tham gia Kháng chiến chống Đức Quốc xã; sau Giải phóng ông làm Tổng biên tập báo Combat năm 1945; viết báo ông tập hợp xuất mang nhan đề Actuelles Ông thành danh văn giới Nhà xuất Gallimard, theo lời khuyên Malraux, in L’Étranger (Người xa lạ, 1942) Le Mythe de Sisyphe (Huyền thoại Sisyphe,1943) Thời điểm giải phóng, hai kịch ơng đạt thành công đáng kể, Le Malentendu (Ngộ nhận, diễn năm 1944) Caligula (Bạo chúa Caligula, diễn năm 1945) Tiếp theo L’État de Sìège (Tình trạng bị bao vây, 1948) Les Justes (Những người cơng chính, 1950) Camus sang thăm nước Mỹ năm 1946 Năm sau ông xuất Dịch hạch (La Peste), tác phẩm khẳng định ông bậc thầy hệ hậu chiến Tháng mười 1951 xuất L’Homme Révolté (Người phản kháng), tác phẩm sử gia triết gia, năm 1956 La Chute (Sa đọa) Albert Camus nhận giải Nobel Văn học năm 1957 Diễn văn đọc lễ nhận giải hội thảo cho sinh viên Đại học Upsal in lại Discours de Suède Trong thập niên năm mươi, Camus lên tiếng bênh vực cho người khởi nghĩa Đông Berlin Budapest, lên tiếng đòi hỏi hòa giải Algérie Ông ngày tháng giêng 1960, tai nạn xe hơi, lúc 46 tuổi NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH Tiểu thuyết, Truyện kí, Khảo luận Triết học L’Envers et l’Endroit (Mặt trái mặt phải) – Charlot 1937 Noces (Những tiệc cưới) – Charlot, 1938 Tái bản, Gallimard, 1947 L’Étranger (The Stranger – Người xa lạ) – Gallimard, 1943 Le Mythe de Sisyphe (The Myth of Sisyphus – Huyền thoại Sisyphe) Gallimard, 1943 Lettres un ami allemand (Thư gửi người bạn Đức) – Gallimard, 1945 La Peste (The Plague – Dịch hạch) – Gallimard, 1947 L’Homme Révolté (The Rebel – Người phản kháng) – Gallimard, 1951 L’Été (Mùa hè) – Gallimard, 1954 La Chute (Sa đọa) – Gallimard, 1956 L’Exil et le Royaume (Cõi lưu đày vương quốc quê nhà) – Gallimard, 1957 Discours de Suède (Diễn văn Thụy điển) – Gallimard, 1958 Kịch La Révolte des Asturies (Cuộc phản kháng Asturies) – Charlot, 1936 Le Malentendu (Ngộ nhận), Caligula – Gallimard, 1944 L’État de Siège (Tình trạng bị bao vây) – Gallimard, 1948 Les Justes (Những người công chính) – Gallimard, 1950 Nguồn: Albert Camus, par Robert de Luppé, Éditions Universitaires Ngồi ơng phóng tác nhiều kịch dựa tác phẩm Calderon, Dino Buzzati, Faulkner, Lope de Vega, Dostoievski; viết giới thiệu tác phẩm nhiều người khác; viết kí, hội thảo, bút chiến, có bút chiến gây tiếng vang toàn cầu với nhà văn, triết gia J.P Sartre Các cơng trình nghiên cứu, khảo luận tác phẩm Camus xuất từ 1943 nhiều, nước thuộc cộng đồng Pháp ngữ, giới nói tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha Ở phương Đông, Camus đọc bàn luận nhiều Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản thập niên năm mươi, sáu mươi, bảy mươi kỉ trước Đặc biệt, Trung niên Thi sĩ, đồng thời nhà giải minh triết học Bùi Giáng vốn yêu mến ngưỡng mộ Camus, viết giảng luận bênh vực Camus đả kích Jean Paul Sartre Jean Wahl cách vững vàng, có luận chứng kiện đầy đủ, có sức thuyết phục cao Bạn đọc thấy có hứng thú, tìm đọc Martin Heidegger tư tưởng đại Bùi Giáng Cơng ty Văn hóa Thời Đại liên kết với Nhà xuất Văn Học xuất năm 2001 tái bản… Chương I Dẫn luận (Introduction) Phát biểu cách đơn giản, Huyền thoại Sisyphe (Le Mythe de Sisyphe – The Myth of Sisyphus) bàn điều mà Camus nhận định vấn đề triết học nghiêm túc Tác phẩm chủ yếu xem xét vấn đề Đời đáng sống hay không đáng sống (La vie vaut – elle la peine d’être vécue? – whether life is worth living?) vắng mặt giá trị phán đốn tuyệt đối “Mọi chuyện khác”, ơng nói, “như chuyện giới có ba hay bốn chiều, trí tuệ có chín hay mười hai phạm trù v.v… đứng phía sau.”[1] Những vấn đề triết học khác có ý nghĩa vào thời điểm mà người ta cảm thấy đời chịu nỗi (cette vie est insupportable – this life is unbearable)? Camus ghi nhận nhiều người giả định khơng có khả phái sinh phán đoán giá trị từ quan điểm thực tuyệt đối đúng, đời khơng thể chịu nỗi “Hồi niệm tính, khát vọng tuyệt đối minh họa cho xung lực cốt yếu kịch nhân sinh”[2] Từ đó, Camus nhận định phần lớn triết học Tây phương đặc trưng hóa toan tính xây dựng quan điểm tuyệt đối độc quyền thực Chúng khẳng định Camus chủ trương việc xây dựng quan điểm tuyệt đối độc quyền thực bất khả phương diện lơgíc, ơng đặt tảng cho lập trường suy luận diễn dịch (deductive inference) Hơn nữa, khẳng định điều không đưa đến phủ nhận kiểu hư vô chủ nghĩa thực tại, đến thứ triết lý tuyệt vọng hay đưa đến phủ nhận tính hiệu lương thức thông thường kinh nghiệm thường ngày Yêu sách quan điểm tuyệt đối độc quyền thực dẫn đến phi lý lơgíc (logical absurdity), mà thêm chẳng cần thiết phải yêu sách ý nghĩa, tính hiệu chân lý hạn chế quan điểm Các quan điểm thực tương đối, hữu ích cách hạn chế.” Trong tâm lý học lơgíc học”, Camus nói, “có chân lý chân lý nhất”[3] Camus tìm cách khơng có tuyệt đối thể khái niệm (conceptualistic absolute), vắng mặt khơng kéo theo chủ nghĩa hư vơ (nihilism), khơng kéo theo tính sai lầm quan điểm thực Thực vậy, việc thừa nhận tính tương đối quan điểm thực tính bất khả giải minh thực tại, giải phóng cho người ta khỏi việc tìm cách lãnh hội thực thơng qua quan điểm thực Nói vắn tắt là, hữu người bình thường đặc trưng hóa phi lý biểu kiến nơi việc sống với chân lý tương đối (ordinary human existence is characterized by an apparent absurdity of living with relative truths) Nghĩa là, vắng mặt quan điểm tuyệt đối độc quyền thực thường trải nghiệm tính lạ lùng, hững hờ với giới vô cảm với bất công Rất nhiều người, theo Camus, tìm cách khỏi “đối luận sinh” (antinomies of existence) kiểu cách tạo hệ thống tư tưởng mang tham vọng “làm cho sáng sủa” Tiếc thay điều đưa đến phi lý lơgíc phi lý nơi việc cố chấp quan điểm tính phi lý hiển nhiên Có nhiều xung đột làm lên ý thức đối luận (hay làm lên tính phi lý sinh): Người ta ý thức tính khơng thể chạy khỏi chết mình; Người ta nhận người ta phải chịu đựng cách nghịch lý mà người ta chống lại đời sống thường ngày; Cảm thức phi lý khởi phát từ việc người ta để kế bên “tại sao” trả lời nhà khoa học giới “hợp lý” với đầy lo âu xao xuyến người đau khổ giới dường “ngoại lý” đầy hỗn mang, chao đảo Cuộc chạm trán với câu hỏi siêu hình: Tại người ta lại sống người ta sống dấn thân vào vụ việc hàng ngày? Nhưng Camus cho việc thường xuyên phản tư “tại sao” dẫn dắt người bình thường tiến đến kết luận tiêu cực Như người ta trải nghiệm phi lý xuyên suốt đời điều tạo hiệu ứng bi kịch tiềm tàng Tuy thế, “con người bình thường” chấp nhận trải nghiệm hay hiệu ứng tự tử Từ “tự tử” giống từ “ung thư” có hào quang đáng sợ quanh Camus nhận thấy rằng: Báo chí thường nói đến phiền muộn riêng tư hay bệnh nan y Những giải thích kiểu khả thủ Nhưng người ta nên biết có người bạn người tuyệt vọng kia, ngày hơm đó, chẳng nói chuyện với cách hững hờ, vô cảm Có thể người bạn kẻ phạm tơi Vì điều đủ để đẩy nhanh hiềm oán chán nản vốn treo lửng.[4] Tuy nhiên, người rút kết luận tiêu cực câu hỏi nên sống hay không nên sống, phải vật lộn cách có ý thức với vấn đề Thực người khẳng định đời cách hào hiệp lại người cần đối mặt vấn đề cách thẳng thắn Thái độ lạc quan phởn phơ gây ấn tượng sai lầm né tránh tồn vấn đề Nó gây ấn tượng sai lầm né tránh vấn đề đương nhiên thái độ bi quan sâu xa Một bề vui vẻ thứ mỹ phẩm Camus Hiện tượng học hy vọng ông kéo theo đảo ngược hồn tồn Có lẽ ơng đồng ý với Eugene O’Neil “có thứ lạc quan hời hợt nông cạn thái độ lạc quan khác cao hơn, không phù phiếm lơn, thường bị đánh đồng lẫn lộn với bi quan[5] Robert Pickus ghi nhận lẫn lộn ơng viết: Tôi chưa đồng ý với văn theo tiêu chuẩn Khoa Anh văn coi Camus người đại “cần tin tưởng lại không thể,” mà lòng can đảm nằm chỗ khước từ đắm chìm trở lại vào hình thức cũ xưa niềm tin từ khước bỏ rơi tìm kiếm ý nghĩa Camus chủ trương “ý nghĩ cho triết học bi quan tất yếu triết học thối chí ý nghĩ ấu trĩ”[7] Camus chưa tìm cách chứng minh giới phi lý theo nghĩa hồn tồn khơng có tuyệt đối thể Mà ông bắt đầu khảo luận với nhận xét tinh tế cảm thức tính phi thực tính (a sense of unreality, of strangeness) kiện đời sống “Ở góc phố nào, cảm thức phi lý – une sensibilité absurde / the feeling of absurdity – đập vào mặt người nào”[8] Nhận định ơng người nhiều có trải nghiệm gợi nhớ đến William James người dường trải nghiệm nhiều lần cảm thức này: James trải nghiệm xao xuyến sinh đó, thường xuyên mãnh liệt đủ có ý nghĩa khiến ông thường than phiền cảm thức tính phi thực trống rỗng thường theo ông suốt đời Tuy nhiên James định nỗi xao xuyến “yếu tố ngẫu nhiên” đời sống tinh thần tuyên bố triết gia “trừ tà” vấn đề tồn ơng nên “lờ đi”… (If the philosopher cannot exorcise the question of being, he should either ignore or blink it… [9] Cho dầu James có chọn lựa thái độ phớt lờ trải nghiệm xao xuyến sinh đó, ta khơng nên mà qn ơng, Camus, nhìn nhận chúng phần bình thường tồn sinh nhân loại.(a normal part of human existence) F.H Heineman lại đặt vấn đề theo cách khác: Không thể phủ nhận có phi lý đời sống Thiên nhiên tạo số lượng khổng lồ sinh linh mà tất chết trước sau đạt đến trạng thái phát triển viên mãn Cái chết thiên tài Newton, nơi trí tuệ phát triển đến trạng thái hồn hảo dường lại chẳng thời điểm kế tiếp, phi lý người ta không tin vào linh hồn Sự phi lý này, gắn liền với kiếp người, tiến lên hàng đầu thời đại chúng ta, người đứng trước nguy trở thành phi lý.[10] Nguy người phương Tây trở thành phi lý gia tăng cảm thức có ý nghĩa người ta việc đặt tuyệt đối thể lịch sử “Lịch sử thần thánh hóa chuẩn y qui chế thực tối hậu” ghi nhận R Puligandla[11] Lịch sử, ông nhận thấy, nhìn mở phơi thực ý chí mục tiêu Thượng đế.” Chẳng hạn, kịch Cơ đốc giáo đóng đinh lên thập giá Jesus; Thượng đế xâm nhập vào lịch sử, can dự vào rối rắm đa đoan xung đột triền miên”[12] Vậy thì, người ta làm nhận kết thúc tiến trình lịch sử Và lịch sử mà hành hương tiến (the pilgrimage of progress) thực hiện.” Chính theo kiểu mà học thuyết tiến bộ, chủ nghĩa thiên niên kỉ (millenarianism) chủ nghĩa không tưởng (utopianism) góp mặt thành phần cốt yếu chủ nghĩa sử (historicism)[13] Camus nhận xét cầu toàn lịch sử (the quest for perfection in history) nghịch lý thay, lại đánh dấu “những Khơng tưởng tuyệt đối chúng tự hủy hoại mình, Lịch sử, chúng tối hậu thư để khăng khăng đòi hỏi”.[14] Chủ nghĩa tuyệt đối xã hội trị (the social and political absolutism) mà ơng muốn nói, đưa đến “nghịch lý chủ nghĩa sử” (the paradox of historicism): Bằng nhóm từ “nghịch lý chủ nghĩa sử” có ý kiện văn minh sử cách không khoan nhượng (civilizations which are uncompromisingly historicist) đã, cầu toàn chúng xuyên qua lịch sử, đến điểm lịch sử đứng trước nguy bị xóa bỏ khơng khác chúng.[15] Camus khơng nói phi lý hay kinh nghiệm phi lý tự mang lại điểm tựa có tính kết luận cho giả định khơng có Thượng đế hay cứu cánh siêu việt vũ trụ Đơn giản ông quan tâm với vấn đề thường ngày, thuộc triết học, làm để sống giới mà thường xuyên cảm nghiệm xa lạ, hững hờ, bất công thiếu vắng ý nghĩa tuyệt đối giải minh cách lý Tuy nhiên phi lý nhìn thấy bao hàm kinh nghiệm vốn cản trở khả sống cách bình thường với việc hàng ngày Quả thật, phi lý thường đồng hóa với nỗi kinh hoàng, tuyệt vọng, tự tử Như G.A Schrader nói: Ai đọc, dầu lống thống, triết học sinh, biết nhà tư tưởng sinh coi quan trọng tượng nỗi kinh hoàng, ưu tư xao xuyến hay cảm thức tuyệt vọng Một vài người đọc kết luận để trở thành nhà tư tưởng sinh người ta cần cường điệu theo kiểu suy nghĩ ủ ê sầu đời khía cạnh đen tối sống vũ trụ hóa nỗi ưu tư xao xuyến (cosmologize his anguish).[16] Thế nhưng, khó mà cho khái niệm Camus phi lý (notion of the absurd) kéo theo ý thức khốn khổ (conscience malheureuse – unhappy consciousness) Mà hơn, điều ngược lại Chính dòng cuối Huyền thoại Sisyphe nêu lên phải tưởng tượng Sisyphe – nhân vật phi lý mang ý thức sắc bén phi lý (the absurd hero who is acutely conscious of the absurd) – hạnh phúc (Il faut imaginer Sisyphe heureux – We must imagine Sisyphus to be happy) Quả thật triết lý thái độ sống phô bày tác phẩm Camus phản ánh thái độ lạc quan tinh tế niềm vui sống: “Trong khơng khí rộn ràng hoa xinh tươi, đất trời phong nhiêu phồn mậu, dường người có nhiệm vụ sống tận hưởng hạnh phúc”, lời bình tiêu biểu Camus A Happy Death[17] Thomas Hanna nhận định chủ nghĩa bi quan thầm lặng (the quiet pessimism) Camus tương lai đặt tảng hiểu biết ông lẫn lộn nỗi xao xuyến người đại cố gắng để sống giới mà vừa nhận Trông lên Thượng đế rồi, Hỏi mây thái cổ người vân vi (Nguyễn đức Sơn)[18] Nhưng Camus bi quan cách thầm lặng, tư tưởng ơng khơng gian dành cho chủ nghĩa lạc quan thầm lặng (quiet optimism).” Vâng, nói rằng, dầu bi quan với định mệnh người lại lạc quan người”[19] Trong ý thức phi lý khởi phát từ “xung đột bất hạnh” có hy vọng để đạt đến hạnh phúc đích thực Đó sống mà khơng hy vọng thoát khỏi thân phận phi lý người (man’s absurd condition) cách tìm kiếm hệ thống tư tưởng chủ tuyệt đối (absolutist systems of thought) Và thế, tình trạng dường nghịch lý, hy vọng liệu có học cách sống mà không hy vọng hay không Một điều kiện cần chưa phải đủ để có hy vọng sống cách có ý nghĩa xứng đáng với phẩm giá làm người ngưng hy vọng đến quan điểm tuyệt đối thực ban ý nghĩa cho đời “Bị tước bỏ hy vọng nghĩa tuyệt vọng,” Camus nói[20] Sống khơng hy vọng khơng kéo theo tuyệt vọng việc thừa nhận phi lý không kéo theo chủ nghĩa hư vơ Đối với Camus, khơng có tình trạng phân đơi người, giống Sisyphe, có nhìn nhận phi lý người khơng có Mọi người, lúc lúc khác, có ý thức phi lý giống Sisyphes chọn cách sống với mà khơng hy vọng khỏi Có nhiều đường để “đào thốt” Chúng gồm việc mưu sát có toan tính ý thức Chúng là, ta nói, kiểu tự tử Có kiểu tự tử, siêu hình hay thể lý, cung cấp lối cho ý thức Còn có kiểu “tự tử chun nghiệp” hay người vận dụng tư tưởng mạn tính tự tử (the chronic thought of suicide) phương tiện đào thoát Vậy nên, Tiến sĩ Frieda Fromm nói: Đối với lo toan cuồng tưởng tự tử, lời nói triết gia Đức, Nietzsche, tỏ hữu ích đề cập chúng theo kiểu tâm trị liệu: “Ý nghĩ tự tử giải cứu nhiều đời” nghĩa việc nhận người ta tự chấm dứt sống gánh nặng đời sống trở nên khơng chịu nỗi, giúp cho nhiều người đương đầu với khó khăn cảm xúc sống.[21] Điều quan trọng cần phân biệt “tự tử” thường hiểu theo cách nhà tâm bệnh học với “tự tử siêu hình (metaphysical suicide).” Sự tự tử tự giết mình, vì, bình diện siêu hình, bị gây nhiễu,” Camus nói Chúng ta phân biệt người tìm cách vượt qua áp lực thơng thường sống hàng ngày với người tra vấn ý nghĩa sống hàng ngày Khoa học phần lớn kỹ thuật tâm trị liệu dường liên quan đến khó khăn cảm xúc hàng ngày song chúng bất lực việc đương đầu với thứ rối loạn siêu hình sâu xa hơn, diễn tả Steppenwolf (Sói đồng hoang) Hermann Hesse: Và cần xác định rõ gọi thực tự hủy hoại người tự tử sai lầm Quả thật số người này, có nhiều người, hiểu theo nghĩa đấy, người tự tử tình cờ tồn họ việc tự tử khơng có vị trí tất yếu Trong đám “trung nhân dĩ hạ”có nhiều kẻ với nhân cách nhỏ bé chẳng ghi dấu ấn sâu số mệnh, kẻ kết liễu đời tự tử mà khơng thuộc vào típ người tự tử khuynh hướng bẩm sinh: đàng khác… Trong số người tự tử thực thường ta thấy tính kiên cường, sơi gan dạ… nói đề tài người tự tử rõ ràng chạm đến bề mặt Đó chuyện tâm lý học vậy, có phần thuộc vật lý Xét phương diện siêu hình, vấn đề có phương diện khác rõ ràng nhiều Trong phương diện này, người tự tử kẻ bị ập xuống cảm thức tội lỗi gắn liền với cá nhân, tâm hồn nhìn thấy mục đích đời sống khơng phải nơi hồn thiện khn đúc tự ngã, việc tự giải cách trở với quê mẹ, với Thượng đế, với tồn thể Rất nhiều số tính hồn tồn khơng có khả lúc cầu cứu đến giải pháp tự tử thật sự, họ có ý thức sâu sắc tội lỗi làm Đối với chúng tôi, họ kẻ tự tử.[23] Camus gợi ý người ta nói “khơng” với tự tử hay với chủ nghĩa hư vơ nói “có” với việc sống hạnh phúc với phi lý mà không hy vọng, không mâu thuẫn Con người phi lý nói cố gắng bất tuyệt (The absurd man say yes, and his effort will henceforth be unceasing) Trong thực này, lẽ nỗi đau giằng xé, trái lại, khúc khải hồn (In this realization which should be his torment, lies, on the contrary, his victory)[24] Vắn tắt lời, Camus cung tiến niềm hy vọng để sống mà không hy vọng đạt đến, khái niệm, chân lý tuyệt đối (Camus offers us a hope for living without the hope of conceptually obtaining absolute truth) Cuộc loạn siêu hình nhân vật phi lý kéo theo việc chạm trán cách dũng cảm phi lý từ khám phá chân lý hữu hạn ý nghĩa Hơn kéo theo tính khai mở đến chân lý có tính khái niệm sâu xa vô ngôn tuyệt đối Chúng ta bàn luận chân lý thế, gọi “Đạo” người Trung Hoa, “Sunyata” hay “Brahman” người Ấn Độ Có thực tuyệt đối bên kinh nghiệm thông thường tư tưởng khái niệm Do chạm đến cõi tịch nhiên vơ ngơn Vắn tắt lời, thực bên bờ phi lý: Như từ đầu, Camus ý thức cõi miền kinh nghiệm nhân sinh vượt q tầm với ngơn từ, bên ngồi phác thảo ý thức… đắm ánh sáng, biển cả, gió, ơng hòa đồng với nhiên giới, đào thoát khỏi giới hạn đời sống mình, hân hoan cảm nhận nguồn lượng tính tồn thể, trải nghiệm mà ơng biết vừa thực lại vừa thời… Đó chiều kích kinh nghiệm làm phong phú ý thức ông giá trị tồn sinh… [25] Trong dòng tốt yếu tổng quát điểm mà tác phẩm bàn đến, đoạn sau tóm lược cách minh nhiên chương sách để bạn đọc có tia nhìn tồn cảnh từ đầu Chương thứ nhì bàn cách thức Camus sử dụng từ “phi lý” Nó phân biệt trải nghiệm phi lý (the experience of absurdity) với phi lý lơgíc hệ thống tư tưởng chủ tuyệt đối (the logical absurdity of absolutist systems of thought) phi lý việc cố chấp chúng tính phi lý chúng Hơn bàn về: (1) hệ việc tìm kiếm tuyệt đối hệ thống tư tưởng lối thoát khỏi phi lý hay đối luận sinh (2) Camus điển hình kẻ đối mặt với phi lý Những chương sau đại thể, xoay vòng theo kiểu đồng tâm chung quanh chương hai Như vậy, chương ba ưu tiên bàn tính phi lý hay đối luận sinh (the absurdity or antinomies of existence), bàn giới quan vốn tự cho có khả hòa giải chúng Nó xem xét số xung đột trải nghiệm hàng ngày vốn làm khởi phát lên ý thức tính phi lý sinh Nhưng cách điều lại dẫn đến truy vấn siêu hình, nhận xét vắn tắt câu trả lời tiêu biểu từ truyền thống Platon-Aristote Cuối chương ba bàn luận người Tây phương đáp ứng cách tiêu biểu với câu trả lời siêu hình kia, để kế bên phản kháng siêu hình Camus chất lạ thường xung đột siêu hình Chương bốn phác thảo nhận xét Camus cho “những không tưởng tuyệt đối … tự hủy với cuối chúng bắt ép phải trả[26] Chương nhận định tính phi lý đấu trường xã hội trị Người ta nói chủ nghĩa tuyệt đối bình diện trí thức dẫn đến phi lý lơgíc, bình diện xã hội trị chủ nghĩa tuyệt đối dẫn đến thống khổ ghi dấu đậm nét lên kỷ Các chương từ năm đến tám khảo sát tính phi lý lơgíc vài hệ thống tư tưởng hay giới quan yêu sách chân lý tuyệt đối Đặc biệt chúng khảo sát chủ nghĩa Hiện sinh, Duy nghiệm & Duy lý (Existentialism, Empiricism & Rationalism) Chúng Camus coi biểu thị cho “những tiếng kêu lớn hy vọng” để đào thoát thân phận phi lý người Chương chín chương cuối xem xét chân lý có tính phi ngơn ngữ tuyệt đối Chương đặt chân lý tuyệt đối bên cạnh chân lý tương đối vào quan điểm thực Nó phân biệt quan điểm thực vốn tương đối thực vốn tuyệt đối Cuối bàn qui chế lơgíc nơi tranh luận Camus quan điểm thực Chúng ta khảo sát xem phải qui chế phương pháp tổng quát hóa qui nạp (inductive generalization) phái sinh từ việc nhận định số quan điểm Hiện sinh, Duy lý, Duy nghiệm v.v… phải đặt tảng chân lý diễn dịch vậy, tất yếu (a deductive and hence necessary truth) Chương II Phi lí trùng trùng duyên khởi (The Absurdities) Vở kịch Caligula Camus, truyện L’Étranger khảo luận triết học Le Mythe de Sisyphe gọi “giai đoạn người xa lạ” ơng[1] Đó lãnh vực mà tập trung vào Chủ đề chung nơi ba tác phẩm cá nhân chạm trán phi lý (the individual confronting the absurd) “Meursault [trong L’Étranger] nhân vật phi lý đại: có nhân vật phi lý lịch sử Caligula – nhân vật huyền thoại – Sisyphe”[2] Quả thật có mối liên kết thành ngữ” giai đoạn người xa lạ” trước tác buổi đầu Camus, có Người xa lạ Từ “người xa lạ” thường Camus dùng để diễn tả kinh nghiệm phi lý Chúng ta trở thành người xa lạ với giới Camus nhận thấy “… giới nhiên bị lột bỏ ảo tưởng ánh sáng, người cảm thấy kẻ xa lạ, lạc lõng… cảm thức phi lý (sensibilité absurde – the feeling of absurdity)”[3] Chúng ta trở nên người xa lạ với mình.” Cũng giống người xa lạ, giây phút đó, đến gặp gương soi, người anh em thân thuộc đáng báo động mà gặp hình chúng ta, điều phi lý”[4] Song le, Donald Moreno ghi nhận,” khái niệm phi lý có cấu thiếu tính minh bạch”[5] Do vậy, phải phân tích vắn tắt phương cách Camus sử dụng từ phi lý (l’absurde – the absurdity) Theo Camus, phi lý mặc hàm tương giao người với giới người với Nó kéo theo “mâu thuẫn” (contradiction), “sự không cân xứng” (disproportion), “tạm ước” (contract), “khoảng cách” (distance), “ly dị” (divorce), “chạm trán” (confrontation),”nghịch lý”(paradox), “tỷ giảo” (comparison), “sự bất khả” (impossibility) Nói vắn tắt, dường dính líu đến tất cách dùng mà D.V Morano nhận cách tinh tường Hai Mặt Phi lý (The Two Faces of the Absurd): Những định nghĩa sau nêu lên từ đầu định nghĩa mà đạt đến cách cho phép tâm hồn suy nghĩ cách tự hạn từ: (1) vô nghĩa hồn tồn (utter senselessness), (2) tự mâu thuẫn khơng thể đánh bại (invincible self – contradiction), (3) nghịch lý túy (mere paradox), (4) đụng độ người với giới hạn thể lý, đức lý nhận thức (man’s encounter of physical, moral, and noetic limits), (5) tính vơ cớ tính tạm bợ mong manh chúng sinh hữu hạn bất tất(the gratuitiousness and precariousness of finite and contingent beings),[6] khước từ người không chịu chấp nhận giới hạn khát vọng khơng thể đong đầy muốn vượt qua giới hạn(man’s refusal to accept his limitations and his unfulfillable aspirations to transcend all limitations) và[7] điều đánh giá theo mong manh tính bất tương thích trật tự mà người sáng chế [nhằm chưng cất nỗi bất an mình] trình bày (that which is appreciated after the flimsiness and inadequacy of all orders which men have devised [in order to distill their disquiet] have been exposed (6) Nhưng Camus lẫn Moreno không nghĩ việc sử dụng khái niệm”phi lý” cách tiên thiên để hạn chế việc sử dụng vượt biên giới tranh luận mà họ có liên quan.” Những định nghĩa trình bày để tìm hiểu, bàn bạc, khơng coi dứt khốt có giá trị khơng phải bàn cãi, mà cố gắng bước đầu để khởi động thiên khảo luận này…”[8] Trong nhà văn thường sử dụng từ “phi lý” cách mập mờ, đa nghĩa, việc sử dụng từ Camus vận hành ngữ cảnh đơn nghĩa xuyên suốt từ “tỉ giảo” tinh tế đến “mâu thuẫn” phát biểu Nó biến cách từ Morano gọi “nghịch lý túy” (mere paradox) đến “vơ nghĩa hồn tồn” (utter senselessness) “tự mâu thuẫn khơng thể đánh bại” (invincible self-contradiction) Tương tự thế, Ramakrishna Puligandla Leena Puhakka nhận thấy phi lý từ cảnh tượng người hành xử thể mẹ sống sau biết bà chết, đến chỗ khẳng định hiệu lại có trước nguyên nhân Có điều là, phải phân biệt “phi lý sinh” (existential absurdity) với “phi lý lơgíc” (logical absurdity), sau khẳng định nhằm đào thoát trước Chúng ta cần phân biệt khái niệm Camus “phi lý sinh tảng” (fundamental existential absurdity) với khái niệm “chấp thủ hệ thống triết học tự mâu thuẫn” (holding self-contradictory philosophical systems) hay “niềm tin nghịch lý” (paradoxical beliefs): Camus cho sau tiền giả định trước Ơng nói việc người ta trải nghiệm trống rỗng tâm hồn mình, bất tương thức với giới chung quanh, tính hữu hạn, “cố gắng làm cho trở nên sáng sủa” hệ điều Camus thừa nhận rằng,”… lý tính mù qng muốn đòi hỏi phải sáng sủa; tơi chờ đợi mong mỏi đúng”[9] Do vậy, đàng, nói phi lý lơgíc hay cận lơgíc (logical or paralogical absurdity) hệ thống tư tưởng số niềm tin Trong ánh sáng này, kể thêm phi lý triết gia, nhà khoa học, hay người thường chấp thủ hệ thống tư tưởng hay niềm tin tính phi lý lơgíc chúng Đàng khác, Camus chủ yếu quan tâm đến kinh nghiệm ban đầu phi lý khiến người “kiên cường bám trụ” vào điều phi lý khác Một vài số điều phi lý mà người kiên cường bám trụ (một cách vơ lý) hệ thống triết học Camus ám nhận xét Aristote: Hệ thường bị lố bịch hóa ý kiến chúng tự hủy hoại Bởi khẳng định tất đúng, khẳng định chân lý khẳng định ngược lại đó, sai lầm nơi luận đề chúng ta… Còn người ta nói tất sai, khẳng định cũng… sai bét! Nếu tuyên bố khẳng định trái ngược với khẳng định sai hay nói cách khác khẳng định không sai, buộc phải nhận số vơ hạn phán đốn sai đúng.[10] Camus truy vấn mà người lại cố bám riết vào quan điểm nghịch lý Sự cố chấp người vào quan điểm tính phi lý nơi chúng tự thân chuyện phi lý! Những phần sau đây, A, B, C chương phác thảo theo tham khảo Camus điều phi lý, bàn luận mối tương quan chúng khung cảnh lịch sử tổng quát rộng lớn Những chương khảo sát ví dụ đặc thù cho loại phi lý A Từ Phi lý Hiện sinh đến Phi lý lơgíc (From Existential to Logical Absurdity) Trong phần A, toát lược ba loại phi lý, loại phi lý lại khẳng định loại phi lý khác, vài hậu chọn lựa Nói vắn tắt, Camus phân biệt ba phạm trù phi lý: Có phi lý sinh tảng nhất, gắn liền với hữu hạn người, trải nghiệm “vô thể” (nothingness), “vô nghĩa”(meaninglessness), bất lực việc “làm cho sáng tỏ” (inability to make everything clear) Những điều gieo mầm cho tương quan rối rắm, bất tiện người với với giới như, “sự cân đối” (disproportion), “ly dị” (divorce), “chạm trán” (confrontation) v.v… Có phi lý lơgíc hệ thống tư tưởng tự cho ‘làm cho sáng sủa” Chúng lên, theo Camus, Tơi muốn giải thích rõ ràng khơng có Và lý trí bất lực nghe tiếng kêu gào tim Tâm hồn thức tỉnh đòi hỏi liệt tìm kiếm chẳng thấy ngồi mâu thuẫn vơ nghĩa… Nếu phải chi, cần lần đời, ta nói: “Điều rõ ràng,” cứu rỗi.”[11] Cuối cùng, Camus thừa nhận phi lý việc người ta cố chấp quan điểm phi lý lơgíc Trong triết gia cho họ làm cho sáng sủa, thực ra, qua tranh luận họ, họ tuyên xưng điều ngược lại Như F Waismann nói: Cái dàn đồng ca ý kiến xung đột nhau, tự cho sở hữu chủ chân lý, khơng nghi ngờ nữa, dấu hiệu khủng hoảng nghiêm trọng công nhận rộng rãi thế.[12] Thế mà Camus nhận thấy thực chúng chẳng sáng sủa cả: Nhưng người ganh đua giành giật việc tun bố khơng có sáng sủa cả, tất hỗn mang, tất mà người có sáng suốt hiểu biết tường phi lý vây quanh mình.[13] Loại phi lý thứ nhì thứ ba, theo Camus, từ từ chối đối mặt với loại phi lý Việc người ta từ chối chấp nhận bất lực để làm cho sáng sủa, tìm kiếm nơi khác, nghĩa là, vòng lí trí Nếu làm điều khơng thành cơng, người ta tìm hủy hoại ý thức vốn chứa chấp bất bình (qua tự tử hay sát nhân) Biện chứng pháp cốt yếu lịch sử đấu tranh ý thức với phi lý sinh tảng.” Lòng hồi vọng tính đó, khát khao tuyệt đối minh họa cho xung lực cốt yếu kịch nhân sinh,” Camus ghi nhận[14] Lịch sử mưu sát (được bàn tới Người phản kháng – L’Homme Révolté / The Rebel) hai thiên niên kỷ vừa qua triết học thần học Tây phương lặng lẽ chứng kiến toan tính thể lý siêu hình nhằm thủ tiêu ý thức phi lý Đối với Camus, chắn triết gia nhà thần học không đáng sợi lông “…” đàn bà![15] Cuộc phản kháng triết lý Camus vừa khiêm tốn vừa sâu xa Đó … phản kháng dường có tay khơng, lại tun bố tiền thù lao mà bàn tay phản kháng nắm giữ, đặt lên bàn cân nặng nhiều, thật nhiều so với số lượng tích lũy hai thiên niên kỷ triết học thần học[16] Triết học thần học từ trước biểu thị cố gắng thay hoàn toàn đặc thù cụ thể tuyệt đối trừu tượng Chúng nỗ lực nghịch lý muốn thấu hiểu người hữu hạn ngôn ngữ vô hạn Chúng đường kỳ khu mà người cố cơng khai mở nhằm đào phi lý ôm lấy tuyệt đối Nhưng Camus cho gắng sức rốt chuyện Dã tràng xe cát biển đơng, Nhọc lòng mà chẳng nên cơng cán Ơng viết: “Một người ý thức phi lý mãi chịu Lời-Ràng-Buộc [A man who has become conscious of the absurd is forever bound to it][17] Éo le thay! Những toan tính đào phi lý dẫn đến điều phi lý (Ironically, the attempts to escape absurdity only lead to more absurdity) Ấy gọi “phi lý trùng trùng duyên khởi” hay “triết học thần học phi lý trung chi phi lý, hựu phi lý!” (Triết học thần học phi lý phi lý nên lại phi lý hơn!) Như vậy, toan tính đào phi lý tồn sinh hữu hạn, khơng nhìn thấy cách rõ ràng cám dỗ triết gia Tây phương “nghỉ dưỡng” vào lý tính túy Nhưng “ơng hồng trí tuệ này,” theo Camus, “… khai đoan tự tử tư tưởng họ phản kháng túy nó”[18] Cuộc qui ẩn Lí tính vào đã, nghịch lý thay, kết thúc lìa xa lý tính khỏi “Lý tính học cách quay lưng khỏi nguyên lý cưng chiều số nguyên lý nó, nguyên lý mâu thuẫn (hay nguyên lý phi mâu thuẫn) Cỗ xe bay từ phi lý tồn sinh nhân loại tự tử thể lý siêu hình Nhưng tự tử làm trầm trọng thêm thân phận phi lý người Hai loại phi lý sau có khuynh hướng gây ấn tượng sai lầm cho ý thức loại đầu tiên, vì, người ta khơng thể chạy khỏi mà người ta không nhận Và người ta thực thoát khỏi phi lý sinh cách bám chặt vào hệ thống tư tưởng bào chữa cho phi lý kia, người ta khơng khỏi phi lý lơgíc hệ thống phi lý việc cố chấp tính phi lý Quả thật, phải can đảm đối mặt toàn trường kinh nghiệm nhân sinh không muốn rơi vào phi lý lớn hơn, phản bội nhân tính Camus nói ơng cho là”… khái niệm phi lý cốt yếu nhận định xác lập chân lý điều coi chân lý”[20] Điều kéo theo thừa nhận, Camus, “những chân lý trái tim “cũng “những chân lý trí tuệ” Theo Camus, “trí thơng minh bao hàm hiểu biết với trái tim lẫn trí tuệ.” Do trí thơng minh bảo với tơi theo cách nó, giới phi lý Điều trái ngược nó, lý trí mù qng, yêu sách sáng sủa”[21] Những chân lý trí tuệ khơng phải tuyệt đối độc lập với chân lý trái tim.” Cái lý tính phổ qt kia, thực hành hay có tính đức lý, chủ nghĩa tất định nọ, phạm trù linh tinh mang cao vọng giải thích sự… đủ khiến cho bậc trí giả tiếng cười,” Camus nhận xét Chúng thực chẳng có liên quan tới trí tuệ mà phủ nhận chân lý sâu xa nó.[22] B Hiện sinh lơgíc Thái q (Existence and Excess Logic) Phần B nhận định Lý tính thơi bạn muốn, “lơgíc thái q” thứ lơgíc thân cho hệ thống tư tưởng chủ tuyệt đối (absolutist systems of thought), bất lực việc loại lý tồn sinh nhân loại lẫn việc khải lộ tồn thể tính kinh nghiệm người Chân lý sâu thẳm, mà lý tính thơi khơng thể lãnh hội, hữu hạn nhân sinh Lý tính túy lãnh hội yếu tính (essence) hay phổ quát thể (universal) độc lập với giới thực Do vậy, phần lớn triết học Tây phương tỏ bất lực bàn vấn đề thuộc trải nghiệm nhân sinh cụ thể Thực vậy, câu trả lời triết học Tây phương cho vấn đề đức lý, nhận thức xã hội thường tự mâu thuẫn Những người biện hộ cho “lý tính phổ quát” (universal reason) mà Camus nói đến, nhận độc lập có phần cằn cỗi vô sinh này, khẳng định thực họ “thực thực sự” (the really real) “Truyền thống theo Platon lòng triết học Tây phương ln ln toan tính xử lý hữu (a copy), mô – tham thông vào (imitationparticipation in), hay bước lạc sa xuống trần nàng tiên Yếu tính (a fall or descent of Essence)[23] Nhưng chân lý lý tính, bất biến phi thời, có ý nghĩa thực tôi, tồn sinh hữu hạn tôi? Camus thừa nhận tính hiệu lý tính khơng ban tặng qui chế thượng đẳng hay tồn cao hơn, thuộc loại nào, cho lý tính hay cho khái niệm Lý tính khơng độc lập với tồn sinh, loại lý tính liên quan đến đời Nếu có chân lý lý tính độc lập với tồn sinh, ipso facto (bởi kiện / đương nhiên là) chúng phải độc lập với quan tâm đức lý, nhận thức xã hội tồn sinh cụ thể Chân lý sâu thẳm mà lý tính phổ qt khơng thể lãnh hội chân lý thân phận hữu hạn người (man’s finite condition) Tính hữu hạn người “thiếu vắng bên cảm thức nhà mình, giới bất cơng khơng thể giải thích” (that lack within us to be completely at home in an unjust and inexplicable world) Khái niệm Camus tính hữu hạn người gắn kết với điều ông gọi “đối luận thân phận người”(antinomy of the human condition) Con người giải đối luận này, là, giới giới mong muốn Chính trống vắng bên ngăn ngừa hợp khắng khít với giới theo cách mà cây, đá, đám mây tồn Những thứ hoàn toàn hợp với giới tính cách tồn thể (being), hồn tồn thành phần cảnh giới khơng-thời gian (the spatio-temporal realm) Nghịch lý tối hậu lên lý tính phổ qt tìm cách hợp người với giới mà u sách độc lập Chính lý tính đơn độc này, nghĩa lý tính độc lập với giới thực, nghịch lý thay, khiến chàng Pangloss Voltaire nói tất yếu giới tốt đẹp giới khả hữu (this is necessarily the best of all possible worlds) Đặt sở điều giả định hữu Thượng đế hữu thể toàn hảo chân lý tất yếu phương diện lơgíc, Thượng đế khơng thể chọn lựa tốt khả hữu, dẫn đến phi lý Vì đàng, dường tự mâu thuẫn thừa nhận khả hữu khác tốt Thượng đế Đấng tồn năng, tồn thiện, tồn trí Đàng khác, khơng phải tất yếu lơgíc, Thượng đế, phải chọn tốt (mà tất yếu đức lý), Thượng đế chọn tốt mà khơng tự mâu thuẫn Do vậy, khẳng định chân lý tất yếu việc Thượng đế chọn giới tốt đẹp giới khả hữu, vi phạm nguyên lý lý trí Hơn nữa, tuyên bố lạc quan kiểu xung đột với chân lý đơn giản mà người ta nhận thức lý tính người ta khơng bị cách ly với phần lại kinh nghiệm sống Chẳng hạn, phi lý cách tàn nhẫn cho hướng đến điều tốt đẹp giới đầy trại tập trung, lò thiêu người hàng loạt, quần đảo ngục tù chế độ toàn trị chuyên chế từ tả sang hữu, từ đông sang tây, chưa kể đến thiên tai dịch bệnh cướp mạng sống hay gây tang tóc cho hàng triệu người kẻ độc ác hay người vơ tội Nếu có Đấng tồn năng, tồn thiện, tồn tri Đấng làm ngơ cho Ác hoành hành? Như phi lý hay hợp lý? Khẳng định Camus “khơng có điển lệ đức lý khơng có nỗ lực biện minh a priori (theo cách tiên thiên) đối mặt thứ toán học tàn nhẫn điều khiển thân phận chúng ta”[25] khơng có nghĩa ơng cho giới “thế giới tồi tệ giới khả hữu” Ơng khơng giống Saint-Genet, kịch sĩ kẻ tuẫn đạo Sartre, tin vào Thượng đế lý ngược lại với lý Leibniz: Thông thiên học(Theodicy) Saint-Genet ngược lại với thông thiên học Leibniz: Saint-Genet tin vào Thượng đế … riêng với ơng ta giới giới tồi tệ giới khả hữu.[26] Thế giới, Camus, tự thân nó, vô bằng, không (gratuitous) Điều này, mức độ đó, nối kết ơng với nhà văn – triết gia sinh chống lại truyền thống triết học phương Tây Camus không nắm giữ chân lý phi thời bất biến đôi tay hữu hạn Tuy người phương Tây coi trọng lý tính, định nghĩa hành vi “hợp lý” hành vi hòa hợp với lý tính ” Cũng lý tính có khả vỗ nỗi buồn Plotinus, cung cấp cho nỗi xao xuyến đại phương tiện để làm êm dịu cho mình,”[27] Camus nhận xét Con người hợp lý, thơng qua lý tính phổ qt tránh nỗi xao xuyến sinh (existential anxiety) Như vậy, “tại sao” “… hay kia, người đàn bà này, công việc nỗi khát khao tương lai…”[28] không lên để làm phiền rộn Nhưng “tính lý” (rationality) khái niệm tương đối Những giá trị tương đối trì tình trạng căng thẳng thường xuyên, phản kháng thường xuyên vốn không quên”[29] Camus ghi nhận Do vậy, người văn hóa đó, muốn nhẹ gánh khỏi tình trạng căng thẳng này, thường có khuynh hướng trở nên “nhân chủng hướng tâm” (ethnocentric) theo nghĩa xấu Mỗi văn hóa cho “phương cách” phương cách hợp lý để xử (the reasonable way to things) Khi văn hóa, văn hóa (người Tây phương), nâng tầm lý ... nay, thường gán cho triết học Camus mang tính hư vơ chủ nghĩa (nihilistic), thật trước tác Camus có nhiều phát biểu rõ ràng nhấn mạnh để dùng tảng để giải thích triết học Camus khơng phi hư vô... Triết lý Camus triết gia ly người say mê ly biệt triết học (philosophers cannot avoid the world and those concerned with the world cannot avoid philosophy) Có thể tìm thấy ý nghĩa toan tính Camus. .. tính đức lí (Mais au delà de l’absurde il faut fonder la possibilité d’une morale) Albert Camus Triết học Albert Camus quan tâm đến kinh nghiệm sống hữu hạn tuyệt đối (l’expérience vécue du fini