Minh triết phương đông và triết học phương tây

346 163 0
Minh triết phương đông và triết học phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY hay TH TNG KHC CA TRIT HC Franỗois Jullien Nguyờn Ngọc dịch Un sage est sans idée Ou l’autre de la philosophie éditions du Seuil, Février 1998 Nguồn: Sưu tầm Tạo eBook (19/01/‘16): QuocSan MỤC LỤC: Mấy lời người dịch PHẦN I I Không đưa trước điều 1, 2, II Vơ ý, Vơ ngã 1, 2, III Trung dung chỗ thái cực có khả tính ngang 1, 2, 3, IV Phơi bày ẩn khuất 1, 2, 3, 4, V Ẩn khuất tù mù – ẩn khuất hiển nhiên 1, 2, 3, VI Cái phi-khách thể minh triết 1, 2, VII Minh triết không chựng lại thời thơ ấu triết học 1, 2, 3, VIII Có nên mục vào chân lý? 1, 2, 3, 4, 5, 6, PHẦN II I Minh triết biến xé lẻ quan điểm 1, 2, II Không “cái khác” khơng “chính nó” 1, 2, III Tự vốn 1, 2, 3, IV Phi lập trường: tùy nghi 1, 2, 3, V Không tương đối luận 1, 2, VI Không hồi nghi chủ nghĩa 1, 2, 3, VII Nói ý nghĩa – cho nội giới biến thông 1, 2, 3, 4, VIII Làm tranh luận mà đến thực chất tranh luận? 1, 2, 3, 4, Mấy lời người dch Franỗois Jullien, giỏo s trng i hc Denis Diderot Paris VII, giám đốc Viện tư tưởng đại Viện Marcel Granet trường này, nhà triết học bật Pháp, phương Tây nói chung Các tác phẩm ơng phong phú, chứng tỏ sức sáng tạo dồi dào, thật độc đáo Trong nhiều năm qua, ông chăm nghiên cứu minh triết phương Đông, nói cho thật hơn, ơng làm đối chiếu, ngày sâu sắc, tinh vi, triệt để minh triết phương Đông với triết học phương Tây, – không để cố gắng thấu hiểu đến thực chất minh triết cách, khả tư khác, khả tư nhân loại, bên cạnh tư triết học – mà còn, ơng nói, qua đối chiếu ấy, “giả thuyết là, cách dựng lại minh triết cách hữu cực đối nghịch triết học, ta nhìn nhận lại triết học từ bên ngồi đó… để lần ngược trở lên thiên kiến nó” Cuộc tìm kiếm đương nhiên vơ khó khăn, thấy, qua nhiều cơng trình phong phú ơng, tiếp tục đầy triển vọng, với mong ước, ơng nói, “có thể chăng, đến ngày đó, chúng (triết học minh triết) khơng chia cắt với nữa?” Dịch cơng trình này, sâu sắc, mẻ quan niệm cách tiếp cận vấn đề, ta hình dung, người dịch gặp nhiều khó khăn Quả thật, tiếng Việt chúng ta, bên cạnh mặt mạnh độc đáo nó, nhiều nhược điểm, việc diễn đạt khái niệm triết học tinh vi, vốn mặt mạnh lâu dài văn hoá Chẳng hạn, từ đầu, khái niệm “autre”, “l’autre” (“khác”, “người khác”, “kẻ khác”, “cái khác”), khái niệm tư (và văn hóa) phương Tây Khái niệm có nguồn gốc sâu xa Trong quan niệm Cơ-đốc giáo, khái niệm tất yếu liên quan đến khái niệm Chúa, Đấng Sáng Tạo Chúa, “Người Khác” cao nhất, tự đủ với mình, tình u vơ tận Người, Người tạo người theo hình ảnh Người giống Người, việc tạo Cái Khác (Altérité- Alter=khác) Chúa Kẻ khác người, ngược lại – Chúa, vốn Vô tận, vừa khác với vừa gần với người Dựa theo hình ảnh mối quan hệ đó, Người sáng tạo người Đàn ông người Đàn bà Theo truyền thuyết Kinh Thánh, sau tạo người đàn ông đầu tiên, Chúa nói: “Chớ nên để người Đàn ơng Ta phải làm kẻ giúp hắn, gắn với hắn” Từ xương sườn Adam, Người làm Eva, “xương xương ta, thịt thịt ta” Eva giống với Adam khác với Adam Từ khác họ, họ hoàn thiện cho để làm nên lứa đôi sinh sôi, nhân lên, tham gia vào sáng tạo Đấy nguồn gốc “mối Quan hệ với Kẻ Khác” Kẻ Khác giống gương soi lại cho ta ta Hắn khiến cho ta có ý thức ta, chừng mực với khác hắn, cho phép ta ta với khác ta Như khái niệm “Khác” gắn với mối quan hệ: Chúa/ Con người Adam/ Eva Ta/ Ngươi Trong cấp độ khác, ta biết, Cha, Con, Thánh thần coi “tam vị thể” hay “tam tạng thể” Và nói mối quan hệ giữ Minh triết, Triết học, Tôn giáo Trong ý nghĩa xuất phát từ quan niệm sâu xa vậy, định dịch câu phụ đề gặp đầu sách “(La sagesse) ou L’autre de la philosophie” là: “(Minh triết) hay thể tạng khác Triết học” Chúng cho tác giả, khảo sát minh triết, quan niệm nó, đứng phía triết học: ơng coi thể tạng khác triết học, từ soi sáng trở lại cho triết học, hệt “Hắn khiến cho Ta có ý thức Ta” Rất phương án hiểu dịch chấp nhận (hay chí khơng chấp nhận) Bạn đọc gặp cơng trình nhiều trường hợp khác tương tự Tên thức sách “Một bậc minh triết vơ ý” (“Un sage est sans idée”) Để cho có phần gần gũi với bạn đọc hơn, dịch xin đổi lại “Minh triết phương Đông Triết học phương Tây”, nói lên nội dung chủ yếu tác phẩm Chắc chắn dịch cơng trình hay khó tránh hết sai sót Người dịch mong giáo Người dịch Một Bậc minh triết vơ ý hay thể tạng khác triết học (Minh triết Phương Đông Triết học phương Tây) Lần theo giấu vết mờ nhạt minh triết, tơi mong tìm lại tảng đó, trải nghiệm tư duy, mà triết học không nhận thức được: tảng mà triết học, đuổi bắt chân lý, tách xa, sau cơng cụ riêng khiến khơng nắm bắt Cái mà triết học để tuột ư? Cái quen hay q thơng thường – tóm lại, q gần gũi – đến mức khơng khoảng cách cần thiết cho thao tác lý thuyết Nhưng có phải đòi hỏi q nhiều minh triết khơng? Nói cách khác, vị phu nhân già ấy, giao du với bà ta chăng? Hay bà lão cho ta gì, có từ trước triết học, bị triết học xóa bỏ chịu phận thứ hạ-triết học, chẳng có chút ích dụng lý thuyết nào? Dù có phải xuất trở lại đó, hóa trang sáo mòn đơi ba luận văn thời thượng khiến người ta yên tâm tính xu thời chúng, để lấp lỗ hổng hệ tư tưởng chúng ta… Đấy minh triết dân tộc, người ta bảo, thoát khỏi nhạt nhẽo nó? Là tư bạc màu, nhạt nhòa, tắt lịm, chẳng khiến ta thích thú, chẳng nói với ta Như biết, minh triết vốn chán ngắt; ngược lại với – tư mạo hiểm, tư điên loạn – ta canh chờ đôi dấu hiệu, ta chờ vén mở cho ta: phiêu lưu, cực đoan; ra, vui Trong trang sau đây, mong muốn chấp nhận thách thức nhạt nhẽo Muốn phải trả lại uy tín cho minh triết cách trình bày lơ-gích Nhưng cơng thật khó khăn triết học đem tham vọng tư biện phủ trùm lên minh triết, đèn soi khái niệm triết học, trở thành phẳng lì, chẳng nhận nữa, hay tệ hơn: vơ vị Tức phải làm việc đống đổ nát tư vơ danh tính, cơng thức bị xói mòn, nơi mấp mé vơ nghĩa, cơng thức qua mà chẳng hay, người ta nói miệng mà chẳng nghĩ đến Làm tất điều đó, để mong thấy tái nguồn sáng khác (một nguồn sáng làm dịu – nguồn sáng chiếu nghiêng) khả tư khác tư mà triết học ưu tiên triển khai: từ đường khác kiên trì khai thơng đó, mà tơi cố gắng dựng lại chỗ rẽ lý thuyết, tơi dự tính lần ngược trở lại điều kiện triết học, triết học cổ điển, bị triết học xóa bị tiêu tán từ lâu lý tính châu Âu mà góp phần tạo nên, minh triết, lại trỗi lên đối diện với nó, cho phép tái nhận định kiến Bởi phải thú nhận triết học dễ lòng với thể tạng (ses autres) cơng khai nó: với thể tạng khác nhỏ khoa ngụy biện, bị bêu xấu dễ dàng; hay với thể tạng khác lớn khoa thần học, mà kẻ tòng phạm lâu Còn minh triết, dáng vẻ kín đáo hơn, qua phân tích, tỏ thể tạng khác ương ngạnh – lựa chọn nó, kỳ thực, gây phiền phức hơn, tính phản-triết học cay độc Rất hờ hững, bảo ta chẳng cần đến chân lý làm (chỉ cần thích đáng đủ rồi); chí chẳng có nói vật (bởi nói cản trở việc xem xét chúng cách đồng đều); và, trước hết, nên tin tư tưởng, bởi, chúng đặt ta xa, mà, cố định pháp điển hóa tư duy, chúng khiến cho tư ln thiên vị tước không vướng bận trí tuệ Như vậy, tư “minh triết” tỏ cực đoan ta vừa tái lập – “cực đoan” đối diện với triết học với vẻ ngồi vơ vị điều sáo mòn – tính nối kết (cohérence) lại bị triết học vùi lấp Cho nên, để tách gỡ khỏi triết học, lại phải làm du hành sang phương Đơng Vì châu Âu giữ lại minh triết đống đổ nát hay đôi mảng lớn cô lập: Pyrrhon, Montaigne, nhà khắc kỷ chủ nghĩa Trung Quốc, nơi người ta khơng xây dựng tòa lâu đài thể học, minh triết “đạo”: người ta bảo Khổng Tử nói bậc minh triết khơng thiên vị nên “vơ ý”; đó, nhà tư tưởng Lão học nói thêm, ơng giữ cho trí tuệ khơng bị vướng bận, nên khiến cho hồn tồn mở với “cái vốn vậy”, ơng nắm bắt lấy nó đến, “tự vậy”: vốn vậy, âm phát Cho nên cố tìm hiểu (bằng cách xác định đối tượng) cố nhận thức vốn nội giới (fonds d’immanence) tự miễn trừ cách hiển nhiên đến – ta đến gần – mắt ta đấy, hay hơn: mắt ta đấy, mà ta khơng nhìn thấy nữa- ta khơng thể nhìn thấy Witgenstien (1947): Cầu Tròi ban cho nhà triết học khả thấu hiểu tất người có mắt mình! Was vor allen Augen kiegt… Tức nói rằng, tơi muốn tái lập minh triết trước mặt triết học, để thiết lập đối mặt với triết học: bậc minh triết đóng vai trò nhân vật đại diện cho quan niệm nhà triết học vơ tình đóng vai trò vậy, họ phải đối thoại với Từ đối thoại dựng dần lên này, tơi muốn kéo minh triết khỏi chân trời huyền bí nó, mà thơng thường muốn tẩy vô vị minh triết, cách phủ lên sắc màu xuất thần, người ta sơn son thếp vàng lại cho (điều tệ hại huyễn tưởng “phương tây” tự phóng chiếu lên “phương đơng”- Phương Đơng Đạo, đầy pháp sư…) Công việc khai mở lý trí, khơng phải chối bỏ đòi hỏi Ngược lại khác: cố gắng làm cơng việc giải kết từ bên ngồi đó, khơng phải chuyện tìm lạ Người biết đọc chiều sâu thiên luận văn tìm thấy đả kích chống lại trốn chạy hay thứ bù trừ kiểu lũ lớn chủ nghĩa phi lý đe dọa tương lai PHẦN I Tư tưởng mệt nhồi rồi, chẳng ích dụng […] Giống miếng giấy bạc, khơng thể vuốt thẳng bị vò nhàu Ludwig Wittgenstein Những nhận xét lẫn lộn, 1931 Minh triết xám xịt Cuộc sống, trái lại, tơn giáo đầy màu sắc nt 1947 [144]Se dépendre: tháo gỡ, người ta tháo bỡ biển treo [145] Trong tiếng Pháp, động từ “va” (đi) (ỗa va) [146] Wittgenstein (1941): “Ngôn ngữ nhà triết học ngôn ngữ bị bóp méo, giày chật” (Chú thích tác giả) [147] Tiếng la-tinh = quay mặt lại với [148] Đựng: contenir đây, tác giả tách từ làm hai: con-tenir; = cùng, chung; tenir = nắm, cầm, giữ [149] Hiểu: comprendre Từ tác giả tách làm hai: com = cùng; prendre = nắm, cầm, lấy Wittgenstein (1947): “Mong Chúa cho nhà triết học khả hiểu thấu mắt người” (Chú thích tác giả) [150] Phân biệt: Distinction, tác giả cắt đôi từ thành dis- tinction; Tranh luận: Discusssion, tác giả cắt đôi từ thành dis-cussion Trong hai từ có tiền tố dis chia tách [151] Đối thoại: dialogue Tác giả cắt đôi từ thành dia = đối logue (logos) = lời nói [152] Niềm tin chắc: conviction Tác giả cắt đôi từ thành = nhau; viction (do động từ vaincre =thắng) = thắng [153] Tiếng La-tinh = với, [154] Tiếng La-tinh = đối [155] Xem thích trang 123 [156] Tiếng La-tinh = nguy hiểm [157] Đúng đoạn này, Nam Hoa Kinh (chương Nhân gian thế) nguyên văn sau: … Dù mi không khuyên bảo, Vương, Công lấn người mà dua lấy phần Mi mắt họ mù quáng! Mặt họ vui gượng! Miệng nhân họ luống cuống! Bề ngồi với họ hình dạng! Trong lòng có lẽ phải tán thưởng … Chiều trước đến vơ Mi có lẽ nói nhiều lúc chưa tin, tất chết trước mắt kẻ tàn bạo… (Nhượng Tống dịch) [158] Câu viết tiếng Anh: No comment ... khác triết học (Minh triết Phương Đông Triết học phương Tây) Lần theo giấu vết mờ nhạt minh triết, tơi mong tìm lại tảng đó, trải nghiệm tư duy, mà triết học không nhận thức được: tảng mà triết học, ... minh triết phương Đơng, nói cho thật hơn, ông làm đối chiếu, ngày sâu sắc, tinh vi, triệt để minh triết phương Đông với triết học phương Tây, – không để cố gắng thấu hiểu đến thực chất minh triết. .. “ (Minh triết) hay thể tạng khác Triết học Chúng tơi cho tác giả, khảo sát minh triết, quan niệm nó, đứng phía triết học: ông coi thể tạng khác triết học, từ soi sáng trở lại cho triết học, hệt

Ngày đăng: 12/08/2019, 19:36

Mục lục

  • Mấy lời của người dịch

  • PHẦN I.

    • I. Không đưa ra trước điều gì

      • 1

      • II. Vô ý, Vô ngã

        • 1

        • III. Trung dung là ở chỗ các thái cực có khả tính ngang nhau

          • 1

          • IV. Phơi bày và ẩn khuất

            • 1

            • V. Ẩn khuất vì tù mù – ẩn khuất vì hiển nhiên

              • 1

              • VI. Cái phi-khách thể của minh triết

                • 1

                • VII. Minh triết không chựng lại trong thời thơ ấu của triết học

                  • 1

                  • VIII. Có nên chú mục vào chân lý?

                    • 1

                    • PHẦN II.

                      • I. Minh triết biến mất dưới sự xé lẻ của các quan điểm

                        • 1

                        • II. Không là “cái khác” cũng không là “chính nó”

                          • 1

                          • III. Tự nó vốn vậy

                            • 1

                            • IV. Phi lập trường: sự tùy nghi

                              • 1

                              • V. Không tương đối luận

                                • 1

                                • VI. Không hoài nghi chủ nghĩa

                                  • 1

                                  • VII. Nói ra một ý nghĩa – cho nội giới biến thông

                                    • 1

                                    • VIII. Làm sao có thể tranh luận mà không biết đến thực chất của tranh luận?

                                      • 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan