Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết, môn Mĩ thuật từ lâu giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục nước nhà Mục đích giáo dục nước ta tạo người phát triển toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao động hướng nghiệp Trong văn kiện Đảng Nhà nước đề cập nhiều đến việc dạy bồi dưỡng khiếu cho học sinh phổ thông, nhằm phát triển nhân tài cho đất nước Ngoài việc bồi dưỡng kiến thức văn hóa cần phải bồi dưỡng tư khoa học, phát huy khiếu, óc thẩm mĩ, sáng tạo nghệ thuật cho học sinh, đẹp góp phần không nhỏ vào kinh tế quốc dân trở thành nhu cầu thiếu người Môn Mĩ thật trường THCS khác với trường chuyên nghiệp, không nhằm đào tạo học sinh thành họa sĩ chuyên nghiệp hay làm nghề, mà hoạt động “giáo dục thẩm mĩ” cho em Nó khơng hướng người học tới hay, đẹp, mà giúp em bước đầu cảm thụ, nhận thức, đánh giá giá trị thẩm mĩ (trước thiên nhiên, tranh, cơng trình, tác phẩm,…) đồng thời thấy tầm quan trọng Mĩ thuật đời sống biết sáng tạo, vận dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày Ngoài ra, mơn Mĩ thuật định hướng, giúp học sinh có khiếu phát huy khả vốn có lĩnh vực nghệ thuật Khơng mơn Mĩ thuật có tác dụng bổ trợ vào việc học số mơn văn hóa khác mơn: Tốn, Lí, Sinh học, Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lí, Âm nhạc,… đồng thời góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh, hướng em tới “Chân - Thiện - Mĩ” Để nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy Mĩ thuật trường THCS, cần kết hợp nhiều yếu tố như: chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương pháp vận dụng linh hoạt trình lên lớp Tuy nhiên, yếu tố vơ quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu tiết học mà nghĩ tới, “Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh” Quả thật! Để góp phần cho dạy đạt hiệu cao, hấp dẫn học sinh với học, trước hết người thầy phải mang đến cho em nguồn lượng tươi mới, phải thu hút say mê tìm tòi, tạo hứng khởi, khơi nguồn sáng tạo, chủ động tiếp thu vào em Điều khơng khó, cần chịu khó tích luỹ kiến thức nhiều lĩnh vực, sưu tầm, sáng tạo, linh hoạt chút cách tổ chức tạo khởi đầu thành công cho dạy Bản thân giáo viên giảng dạy Mĩ thuật trường THCS, việc tự học - tự bồi dưỡng, học hỏi đồng nghiệp người trước trăn - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh trở, khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo để tìm phương pháp dạy học tích cực, tạo cho học sinh hứng thú, chủ động học Từ kinh nghiệm tích luỹ 14 năm cơng tác, tơi thấy để đạt chất lượng hiệu tiết dạy, khơi nguồn cảm hứng tích cực đến học trò cách tốt chuẩn bị cách dẫn dắt em hứng thú bước vào học đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng tới tồn q trình lên lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài “Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh” mà sau thời gian nghiên cứu, áp dụng thấy có hiệu đáng kể Thực tế cho thấy học, học sinh hăng say, hứng thú, tự giác học tập, sơi nổi, tích cực nhiều Với mục đích bồi dưỡng thêm kiến thức, phương pháp giảng dạy cho để đạt hiệu cao hơn, đồng thời chia sẻ với đồng nghiệp, hướng tới mục tiêu đổi phương pháp, cách tổ chức không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy theo yêu cầu giáo dục thời đại 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, mục đích, yêu cầu dạy đối tượng học sinh để đưa phương pháp, “Nghệ thuật vào bài” tạo hứng thú, hút học sinh môn Mĩ thuật cho hợp lý, hiệu - Thực nghiệm kết học tập học sinh qua kinh nghiệm giảng dạy năm học 2017 - 2018 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Nghệ thuật vào bài” tạo hứng thú cho học sinh áp dụng với tất em học sinh thuộc bốn khối 6,7,8,9 trường Trung học sở công tác năm học 2017- 2018 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp tìm hiểu, sưu tầm đọc tài liệu: (gồm tài liệu sau) - Tài liệu đổi phương pháp dạy học - Tâm lý lứa tuổi học sinh - Trò chơi dân gian - Một số tài liệu khác b Phương pháp quan sát sư phạm: Thường xuyên thao giảng, dự trao đổi với đồng nghiệp trường, huyện để học hỏi đúc rút kinh nghiệm c Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm: - Nghiên cứu đồ dùng dạy học, giáo án - Nghiên cứu phương pháp lên lớp giáo viên - Nghiên cứu kết quả, khả tiếp nhận sáng tạo học sinh sau trình học tập - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lí luận: Nói đến Mĩ thuật nói đến nghệ thuật tạo đẹp Là nghệ thuật thị giác - nghệ thuật nhìn đẹp cảm thụ đẹp Nói đến dạy học nói đến hoạt động trao đổi kiến thức thầy trò, tác động qua lại bổ sung cho để đạt đích cuối lĩnh hội vận dụng tri thức học sinh Học sinh đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học Đặc biệt dạy Mĩ thuật trường THCS giúp học sinh cách nhìn đẹp, tạo đẹp cảm thụ đẹp Sự thành công giảng dạy Mĩ thuật dựa vào cách dẫn dắt, tổ chức hướng dẫn thầy với phối hợp trò Mỗi học sinh có trình độ, khả cảm thụ, sở thích riêng, cách nhìn nhận, cảm thụ đẹp khơng giống nhau,… Do đó, người thầy khơng áp đặt, hay làm thay, mà cần tìm biện pháp tổ chức hiệu quả, đánh thức, khơi dậy tiềm năng, tạo cho em say mê, chủ động đón nhận, tìm hiểu kiến thức Nghĩa người thầy phải có phương pháp giảng dạy tích cực, lơi học trò học Hẳn biết hứng thú có vai trò quan trọng học tập công việc Dưới tác động hứng thú người ta dễ dàng làm việc yêu công việc hơn, cảm hứng không tự nhiên mà có Vậy làm để tạo cảm hứng cho học sinh học? Tôi thích câu nói nhà giáo dục lỗi lạc William Arthur Ward: “Người thầy trung bình biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Theo tôi, người thầy, đứng bục giảng, để góp phần cho dạy đạt hiệu cao, hấp dẫn, lôi học sinh học, trước hết người thầy phải tràn đầy cảm hứng tích cực, mang đến cho em nguồn lượng tươi mới, phải thu hút say mê tìm tòi, tạo hứng khởi, khơi nguồn sáng tạo, chủ động tiếp thu vào em Chính lẽ đó, học, phần giới thiệu vào tạo cảm hứng cho học sinh đặc biệt vô quan trọng Khi dạy Mĩ thuật, giáo viên phải hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh cấp học, lớp học, từ có phương pháp dẫn dắt, định hướng, cung cấp lượng kiến thức đến em cho phù hợp Cùng với việc biên soạn, soạn giảng theo phương pháp mới, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, phải tìm hiểu, sáng tạo cách thức truyền đạt dẫn dắt học sinh vào học để từ ban đầu tạo cho em say mê hứng thú, học cách chủ động, tích cực Vì vậy, người thầy cần phải biết khai thác nội dung phương án thể phương pháp vào khác cho phù hợp với mục đích yêu cầu - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh phân môn, học đối tượng học sinh mà tiếp cận để đưa phương pháp vào hợp lý hiệu Phải nói học sinh hứng thú với tiết học có đầu tư, sáng tạo cách dẫn dắt vào giáo viên Để lôi học sinh, khơi nguồn cảm hứng cho em học mình, người thầy cần sáng tạo nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh, phải người truyền lửa, truyền cảm hứng cho em lên lớp 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thực trạng: Trước lên lớp thường nhiều thời gian để chấn chỉnh, ổn định lại lớp trước vào học Do chưa có kinh nghiệm nên giới thiệu vào chưa quan tâm nhiều đến phương pháp mà giới thiệu qua trực tiếp ghi đầu Thực tế với học sinh có khiếu u thích, say mê học tập, vẽ sáng tạo Nhưng bên cạnh có học sinh khơng có khiếu, xem môn Mĩ thuật môn phụ nhãng nên không hứng thú với môn học, số em khơng tập trung, ngồi chơi, nói chuyện riêng, không mang bút, sách vở, đồ dùng học đối phó Tất thực trạng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học nhà trường Điều thể rõ qua kết thi thử nghiệm đầu năm trường THCS nơi công tác, chưa áp dụng đề tài: KHỐI SĨ SỐ 80 63 77 80 SL 70 57 70 74 CHƯA ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Loại Đ Loại CĐ % SL % 87,5 10 12,5 90,5 9,5 90,9 9,1 92,5 7,5 Từ vấn đề trên, mạnh dạn đưa “Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh”, giúp cho em tích cực, yêu thích môn Mĩ thuật b Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học tập học sinh: Theo tơi, tình trạng trường tơi có nhiều ngun nhân, song tập trung vào điều kiện sau: * Về phía giáo viên nhà trường: Từ kết thực trạng học sinh đặt câu hỏi: có phải chưa thực đổi phương pháp dạy học để lôi học sinh? Chưa thực nhiệt tình đam mê với cơng việc, coi nhẹ việc tự học tự bồi dưỡng? Chưa phát huy hết tác dụng đồ dùng trực quan? Chưa thường xuyên vận dụng - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh phương pháp sử dụng giáo án điện tử - máy chiếu vào dạy, dẫn đến hiệu giảng dạy chưa cao thiết bị tranh ảnh phiên mẫu vẽ chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bài? mơn lí thuyết trường chưa có phòng chức riêng nên việc tổ chức lớp học theo nhóm hay xếp lớp hình chữ U, vòng bi khó, khơng thực dẫn đến chất lượng dạy học khơng cao * Về phía học sinh: Qua tìm hiểu nhận thấy kết học tập học sinh chưa tốt nguyên nhân: - Thiếu dụng cụ học tập môn Mĩ thuật - Đa số trường THCS em bắt đầu ý thức môn học nên xem mơn Mĩ thuật phụ có phần nhãng - Do số học sinh khiếu nên khơng thích vẽ 2.3 Những giải pháp: Xuất phát từ tình trạng học tập Mĩ thuật học sinh việc đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú cho em, cần tìm phương pháp vào phù hợp Nắm bắt, hiểu rõ mục tiêu dạy học Mĩ thuật trường THCS; bám sát mục tiêu học chương trình; tâm lí lứa tuổi học sinh thực tế giảng dạy thân Thông qua nghiên cứu, học hỏi, sưu tầm, sáng tạo, tự biên soạn số phương pháp, trò chơi học tập tích cực mà áp dụng, tổ chức phần “Giới thiệu vào bài” tạo hứng thú, lôi học sinh vào học Trong phạm vi đề tài này, xin đề cập đến giải pháp sau: - Đưa trò chơi phù hợp vào phần giới thiệu - Sử dụng phương pháp trực quan nêu vấn đề gợi mở - Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hát, thơ, ca dao, tục ngữ, liên quan tới nội dung học, sở giáo viên giới thiệu vào Cụ thể: 2.3.1 Phương pháp trò chơi: (Áp dụng phân mơn) Phương pháp trò chơi hấp dẫn học sinh Khi vận dụng phương pháp thấy tạo hứng thú, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo, tìm tòi, học hỏi học sinh, khiến em rèn luyện linh hoạt, tư nhạy bén, nhanh tay, nhanh mắt Khác với trò chơi rèn luyện sức khỏe, giải trí, trò chơi học tập định hướng tới thông hiểu kiến thức, gắn với nội dung học tập cụ thể môn học, học Không phương pháp trò chơi tạo mơi trường học tập vui vẻ, thân ái, đoàn kết học sinh với học sinh học sinh với giáo viên Có thể tổ chức trò chơi phần giới thiệu vào tạo hứng thú cho học sinh, hay nội dung cụ thể phần cuối để củng cố lại kiến thức - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Tùy thuộc vào nội dung, mục đích - yêu cầu mà giáo viên linh hoạt tổ chức Tuy nhiên! Do trò chơi tổ chức lồng ghép phần giới thiệu nên giáo viên phải linh hoạt, tổ chức nhanh chóng khơng ảnh hưởng đến thời gian dạy - học Do vậy, đưa trò chơi vào phần giới thiệu cần phải ý giới hạn yếu tố thời gian cho hợp lý (khoảng - phút), vừa có hiệu giới thiệu giúp học sinh dễ hiểu, hăng say, vừa đảm bảo rõ nội dung thời gian học tập, thực hành em Có nhiều cách thức tổ chức trò chơi áp dụng cho phân môn phù hợp với học, tự nghiên cứu cho phù hợp Giáo viên chia lớp thành 2,3 hay nhiều nhóm, tùy thuộc vào hình thức tổ chức trò chơi (Một số hình ảnh trò chơi học tập áp dụng tiết dạy phần giới thiệu vào bài) Trò chơi “ghép hình”: (Áp dụng bốn phân mơn) Ví dụ: Tiết vẽ tranh Đề tài đội- lớp 6; Vẽ trang trí chậu cảnh- lớp 7; trang trí quạt giấy- lớp 8, trang trí túi xách- lớp 9,… Hình thức chơi: Cách 1: Với trò chơi giáo viên chuẩn bị sẵn ba đến bốn tranh có đề tài nội dung vẽ khác (phụ thuộc vào cách chia nhóm) tách rời thành nhiều mảng hình, để riêng phận mảng hình cắt - Chia lớp thành - nhóm, phát tranh cho nhóm, yêu cầu nhóm 1, bạn chơi, yêu cầu nhóm khoảng thời gian định phải ghép hoàn thành tranh, hay vật dụng sinh hoạt,… dán giấy GV phát, cử đại diện lên trình bày kết - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh - Sau học sinh ghép xong hết thời gian, giáo viên lớp nhận xét phần trình bày nhóm, nhóm xong trước thời gian, đúng, đẹp tuyên dương Sau giáo viên hỏi học sinh: nhận biết hình ảnh tranh ghép gì? Vẽ nội dung gì? Hoặc hỏi: nhận biết vật dụng gì? (Nếu hình vẽ vật dụng sinh hoạt) - Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt ý giới thiệu vào Cách 2: Trong vẽ tranh lớp (phần giới thiệu vào vẽ tranh, sau tiết Cách vẽ tranh đề tài để HS khắc sâu kiến thức) - GV giới thiệu bước tiến hành (bông hoa, ) khơng theo trình tự, u cầu học sinh xếp (đính vào cây, ) theo thứ tự - Gọi HS tham gia, HS khác nhận xét, GV củng cố, giới thiệu, vào (Ghép hình bước tiến hành vẽ tranh phần giới thiệu vào bài) Trò chơi điểm khuyết: (Đó dạng điền từ vào chỗ trống) Ví dụ: Tiết thường thức mĩ thuật: chạm khắc gỗ đình làng - lớp Hình thức chơi: Chia lớp thành 3- nhóm, tuỳ thuộc vào sĩ số sơ đồ lớp học Phát phiếu học tập theo nhóm, yêu cầu điền từ vào chỗ trống GV tham khảo câu ca dao, tục ngữ sau (đáp án: Đình) “ Qua ngả nón trơng Bao nhiêu ngói thương nhiêu” “ Bao rau diếp làm Gỗ lim làm ghém lấy ta Bao trạch đẻ đa Bồ câu đẻ nước ta lấy mình” “ Răng to thớt .” - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh “ Trúc xinh trúc mọc đầu Em xinh em đứng xinh” “ Hôm qua tát nước đầu Để quên áo cành hoa sen” “ Trăng nguyệt rạng mái Chén son chưa cạn tình quên” “ Ăn chơi cho hết tháng hai Cho làng đóng đám, cho trai dọn Trong chiêng trống dập dình Ngồi trai gái tự tình nhau” “ Toét mắt hướng Cả làng toét mắt, riêng em đâu” “ Mình lại nhớ ta Mái Hồng Thái, đa Tân trào” (Trích: Việt Bắc - Tố Hữu) 10 “Tôi đứng boong, chờ đợi phút qua ngang nhà Làng xanh ngắt tàu dừa, tàu chuối Mái cháy nửa, nhô rặng cây” (Trích tuỳ bút: Măng tầm Vơng- Đồn Giỏi) Yêu cầu: thời gian 1phút, nhóm xong trước, điểm tốt Trên sở giáo viên chốt ý, giới thiệu vào Trò chơi nhanh Với trò chơi này, khơng rèn luyện cho em linh hoạt, mà rèn luyện cho em có tư nhạy bén, tìm hiểu, phân loại nhanh, xác Ví dụ Tiết thường thức mĩ thuật: Giới thiệu số tranh dân gian Việt Nam - lớp Hình thức chơi: - Giáo viên tổ chức chia lớp thành - nhóm mang tên hai dòng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống, nhóm cử đại diện tham gia chơi - Yêu cầu nhóm ghi nhanh lên bảng phiếu học tập tranh dân gian nhóm mang tên thời gian phút Hết thời gian, giáo viên học sinh lớp nhận xét, nhóm kể nhiều tranh tuyên dương giành chiến thắng Trên sở giáo viên củng cố, giới thiệu vào Ví dụ Tiết vẽ tranh: Đề tài trò chơi dân gian - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh - GV kết hợp linh hoạt trò chơi “Ai nhanh hơn” với kỹ thuật dạy học: “Tranh luận ủng hộ- phản đối” (Tranh luận chia phe) Hình thức chơi: - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận, ngồi đối diện Các nhóm cử nhóm trưởng đạo thư kí ghi lại kết đại diện trình bày - Bước 2: GV giới thiệu hình thức chơi, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm ghi tên trò chơi dân gian; nhóm 2: ghi tên trò chơi đại vào phiếu, sau trình bày đan xen, Ví dụ: Nhóm 1: A, nhóm 2: B, nhóm 1: C, nhóm 2: D,… hết - Khi đại diện trình bày, GV (quản trò) thành viên nhóm theo dõi kết quả, nhóm kể nhiều trò chơi chiến thắng - Bước 3: GV yêu cầu nhóm thảo luận, tranh luận phản hồi ngược chiều để khẳng định bảo vệ lợi ích trò chơi nhóm với nhóm bạn, điều khiển GV - Bước 4: Sau phần tranh luận ủng hộ- phản đối nhóm, GV tóm lại ý, so sánh ưu, nhược điểm trò chơi chốt lại: Mỗi trò chơi phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, đem đên ích lợi riêng Tuy nhiên, trò chơi đại khơng phải biết đến chơi, trò chơi dân gian quen thuộc, gần gũi với người, xuất phát từ sống người dân lao động sáng tạo nên Phù hợp với tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, khơng ảnh hưởng đến kinh tế,… sở đó, dẫn dắt vào học Trò chơi vẽ tiếp sức (Bịt mắt vẽ người, vật, ) Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, phán đốn, tập vẽ, Ví dụ: Tiết vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người - vẽ chân dung - lớp Hình thức chơi: (3 phút) Chia lớp thành - nhóm Yêu cầu người đại diện chơi - Giáo viên vẽ lên bảng hình tròn (biểu khuôn mặt) tương ứng với đội khn mặt Các thành viên nhóm bị bịt mắt, xếp hàng dọc trước hình tròn bảng người vẽ minh hoạ phận khuôn mặt theo định người điều khiển (tóc, tai, mắt, mũi, miệng) - Thành viên bịt mắt mà nhìn thấy, gian lận phạm qui - Hết thời gian, giáo viên lớp nhận xét, nhóm hồn thành trước đẹp, xác hình khn mặt giành chiến thắng - Giáo viên chốt ý giới thiệu vào - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh (Học sinh chơi trò chơi vẽ tiếp sức) Trò chơi “Đốn chữ” (Tìm chữ bí mật.) Trong học tập, trò chơi khiến học sinh vơ hứng thú GV đưa ô chữ, (trên máy chiếu bảng phụ) yêu cầu HS giải đáp câu hỏi gợi ý hàng ngang để tìm chữ bí mật cột dọc (hoặc ngược lại) Chú ý câu hỏi đáp án phải có nội dung liên qua đến kiến thức để khắc sâu Chúng ta áp dụng phần mở đầu- giới thiệu vào bài, phần nội dung phần kết để đánh giá tiếp thu HS Ví dụ: Tiết vẽ tranh: Đề tài sống quanh em- Lớp Hình thức chơi: - Chia lớp thành nhóm theo tổ- Yêu cầu nhóm tập trung, lắng nghe câu hỏi, nhóm có câu trả lời trước, trả lời nhiều, giành chiến thắng - Sau câu trả lời HS, GV HS nhận xét, bổ sung, GV ghi đáp án lên bảng phụ theo câu trả lời Kết thúc câu giải đáp ô chữ hàng ngang, u cầu HS đọc xác chữ bí mật cột dọc: “CUỘC SỐNG” Trên sở GV dẫn dắt, giới thiệu vào học Cụ thể: Câu 1: (Gồm chữ cái) Đây hình thức lao động trí óc để tích lũy kiến thức, xem nhiệm vụ cần thiết học sinh (Học tập) Câu 2: (Gồm chữ cái) - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 10 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Khi lúa chín, để đưa hạt lúa nhà, cơng việc ngồi đồng, người nơng dân phải làm gì? (Gặt lúa) Câu 3: (Gồm chữ cái) Đây hoạt động thiết thực để bảo vệ môt trường Sinh thời, Bác Hồ thường nhắc nhở người nên làm dịp đầu xuân? ( Trồng cây) Câu 4: (Gồm chữ cái) Những người làm công việc quét, dọn, vệ sinh đường phố, giúp không khí lành, mơi trường “xanh- sạch- đẹp” (Lao cơng) Câu 5: (Gồm chữ cái) Là người tốt nghiệp bậc đại học y khoa, khám chữa bệnh cho người? (Bác sĩ) Câu 6: (Gồm chữ cái) Những người thi hành pháp luật, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, đem lại bình n cho nhân dân? (Công an) Câu 7: (Gồm chữ cái) Được xem tế bào xã hội, nơi tình u thương, mái ấm hạnh phúc lớn nhất, gắn liền với trưởng thành chúng ta? (Gia đình) Câu 8: (Gồm chữ cái) Người sống vùng sông nước, chuyên làm nghề chài lưới, đánh bắt tôm, cá gọi là? (Ngư dân) H Ọ C T Ậ P G Ặ T T L A B Á L R O C U Ô C S A N G C Â Y Ô N G Ĩ C Ô N G A N G I A Đ I N H N G Ư D Â N Ngồi trò chơi trên, vận dụng trò chơi dân gian với nhiều trò chơi khác học tập để giới thiệu vào bài, giúp giáo viên khắc sâu, kiểm tra kiến thức, củng cố học cho học sinh giải trí, tạo khơng khí thoải mái, hứng thú với học Tùy theo nội dung mục đích, phương pháp giáo viên cho phù hợp 2.3.2 Phương pháp trực quan, nêu vấn đề gợi mở (So sánh, đối chiếu, nhận biết) Có thể kết hợp hai phương pháp tách rời, tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu nội dung học Chúng ta cần có mẫu, đồ vật thật để học sinh quan sát - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 11 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh tranh ảnh minh họa để gợi mở hướng dẫn học sinh vào Với phương pháp học sinh hứng thú hiểu yêu cầu từ đầu Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, phù hợp với kiểu Cách Ví dụ Tiết vẽ trang trí: Cách xếp (bố cục) trang trí - lớp Để hướng học sinh ý vào học, trước vào giáo viên giới thiệu với học sinh số đồ vật trang trí đẹp mắt so sánh với vật tương tự khơng trang trí Đặt câu hỏi để học sinh so sánh nhận xét Sau học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại: - Một vẽ trang trí xếp hoạ tiết, màu sắc hài hòa, hợp lý đẹp - Những đồ vật tạo dáng, trang trí tăng thêm hấp dẫn, đẹp mắt - Khi trang trí hội trường ngày lễ có chữ hình ảnh, biểu trưng xếp hợp lý, thuận mắt tăng thêm hiệu quả, góp phần cho thành cơng buổi lễ hội Sau phần chốt, giáo viên giới thiệu vào Cụ thể: (ví dụ 2) Ví dụ Tiết vẽ trang trí: Trang trí đĩa tròn - Lớp * Bước 1: Để hướng HS ý vào học, trước vào bài, GV giới thiệu số hình ảnh đĩa có hình dáng, họa tiết, chất liệu khác nhau: ? Đây đồ vật sống ngày chúng ta? (Đĩa) ? Đĩa có kiểu dáng chất liệu nào? (Gợi ý HS nhớ lại đĩa có gia đình nhìn thấy) + Kiểu dáng phong phú: vng, tròn, bầu dục, chữ nhật, elip, hoa, lá,… + Chất liệu: gốm, sứ (phổ biến), nhựa, thủy tinh, pha lê, mây, tre đan,… * Bước 2: GV giới thiệu đĩa tròn, đĩa trang trí, đĩa khơng trang trí, đặt câu hỏi để HS so sánh nhận xét: ? Theo em, đĩa này, đĩa trông sinh động, bắt mắt hơn? Vì sao? (Đĩa A trơng sinh động, hấp dẫn, bắt mắt hơn, trang trí) GV chốt ý, vào bài: Đĩa vật dụng thiếu gia đình, bữa ăn ngày Thông thường đĩa trang trí với màu sắc đẹp mắt, vừa có tác dụng làm đẹp cho đĩa, vừa làm cho bữa ăn thêm ngon miệng Cách Chúng ta giới thiệu tranh, ảnh để học sinh nhận biết (treo, dán bảng, máy chiếu, ) - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 12 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Phương pháp giúp học sinh xác định mục đích u cầu học từ đầu, khơng bị lạc đề, sai nội dung Ví dụ 1: Tiết thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam - lớp - GV trình chiếu đoạn clip giới thiệu tranh dân gian Việt Nam ? Đoạn clip trình chiếu hình ảnh gì? (Tranh dân gian Đơng Hồ, dòng tranh tiêu biểu nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam) - GV giới thiệu (trình chiếu) tranh dân gian khác tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” - Tô Ngọc Vân ? Phân biệt tranh không thuộc tranh dân gian Việt Nam? Vì em biết? (Tranh khơng thuộc tranh dân gian, cách thể hình ảnh, chất liệu, đường nét, màu sắc hoàn toàn khác với tranh dân gian Tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác Tranh dân gian khơng có tên tác giả) - GV chốt - giới thiệu vào bài: Vậy tranh dân gian? Để hiểu rõ vấn đề này, học hôm tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Ví dụ 2: Tiết thường thức mĩ thuật: số tác giả tác phẩm tiêu biểu - Giáo viên treo số tranh họa sĩ học nói đến lên bảng - Yêu cầu học sinh lên dán tên tác giả tranh dán tranh tên tác giả ghi bảng Sau học sinh lớp nhận xét, giáo viên củng cố, chốt ý, giới thiệu vào Ví dụ 3: Tiết vẽ theo mẫu: Kí hoạ - lớp - GV trình chiếu hình ảnh dán bảng để HS so sánh khác hai hình thức: vẽ theo mẫu kí hoạ ? Nhìn vào hai hình (Hình 1: vẽ theo mẫu Hình 2), em giống khác hai hình thức vẽ này? (Giống: Đều nhìn mẫu để vẽ đồ vật, tĩnh vật, thể cảm xúc Khác: Hình vẽ chi tiết, kỹ hơn; Hình vẽ cách khái quát, đơn giản hơn, vẽ chủ yếu đường nét) ? Theo em, hình thức vẽ cần nhiều thời gian hơn? (Hình 1: vẽ theo mẫu) -> HS trả lời, GV kết luận: Hình hình thức vẽ Kí họa, sở dẫn dắt vào Ví dụ 4: Tiết vẽ tranh: Tranh phong cảnh - lớp - GV trình chiếu treo bảng số tranh thuộc đề tài tranh phong cảnh tranh đề tài sinh hoạt khác, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, phân biệt tranh phong cảnh tranh đề tài khác - Sau 2-3 HS nhận xét, bổ sung, đánh giá, GV củng cố, dẫn dắt, giới thiệu vào - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 13 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Cách Ví dụ Trong phân mơn vẽ theo mẫu Giáo viên giới thiệu vẽ theo mẫu đẹp ( tiết 1) trình chiếu máy chiếu dán lên bảng Hỏi học sinh: ? Nhận xét tranh vẽ đồ vật gì, bố cục, đường nét nào? ? Bài vẽ hoàn thành chưa? Trên sở học sinh trả lời, giáo viên chốt ý: hình vẽ đẹp, bố cục chặt chẽ, đường nét có đậm nhạt, nhiên chưa hoàn thành Để vẽ giống mẫu có khơng gian, cần phải vẽ đậm nhạt/ vẽ màu (GV treo bảng/ trình chiếu thêm vẽ đậm nhạt/ vẽ màu để HS so sánh) Sau giới thiệu vào tiết 2: vẽ đậm nhạt (Vào có sử dụng hình ảnh trực quan để học sinh so sánh, nhận biết) 2.3.3 Phương pháp sử dụng hát, thơ, ca dao, tục ngữ (liên quan đến nội dung học) Với phương pháp gây tập trung không nhàm chán phần giới thiệu vào bài, tạo cho học sinh khơng khí vui vẻ, hứng thú học tập Có nhiều dạng phù hợp như: Vẽ tranh đề tài mẹ em, đề tài học tập, đề tài ngày tết mùa xuân - lớp 6; đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - lớp 8, đề tài Phong cảnh quê hương- lớp yêu cầu HS hát hát, đọc thơ hay tổ chức nhóm thi hát liên khúc, đọc thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến nội dung Cách tổ chức sau: + Tìm hiểu hát, thơ, ca dao- tục ngữ, truyện: (Tích hợp Âm nhạc, Văn học vào bài) Ví dụ: Tiết vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương- lớp 9, cảnh đẹp đất nướclớp 7, Quê hương em- lớp - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”, thời gian phút, nhóm kể nhiều giành chiến thắng (cộng điểm vào vẽ) ? Dựa vào kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc học chương trình hiểu biết thân, kể câu ca dao/ tục ngữ/ thơ; văn bản/ truyện; hát/ dân ca có nội dung nói hình ảnh, vẻ đẹp quê hương, đất nước NHÓM - Giáo viên Ngô Thị Hải - NHÓM NHÓM Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 14 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Ca dao, thơ,… Văn bản, truyện,… Bài hát, dân ca,… ( Một tiết dạy áp dụng lớp 9A) + Lồng ghép nhạc vào slide trình chiếu: (Tích hợp Âm nhạc, kích thích thị giác thính giác) Ví dụ 1: Tiết vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương- lớp - GV trình chiếu Slide hình ảnh chụp cảnh đẹp quê hương khắp vùng miền đất nước lồng ghép nhạc hát “Quê hương” - Đỗ Trung Quân, phổ nhạc: Giáp Văn Thạch Ví dụ 2: Tiết vẽ tranh: Đề tài ngày tết mùa xuân- lớp - GV trình chiếu Slide hình ảnh chụp ngày tết, lễ hội mùa xuân hoạt động diễn khắp vùng miền đất nước lồng ghép nhạc hát “Ngày tết quê em” - Mời HS theo dõi lên máy chiếu, quan sát, nhận xét nội dung hình ảnh, sau HS nhận xét, GV củng cố, giới thiệu vào + Thi đọc - hát liên khúc: Có thể cá nhân, tập thể tổ, (nhóm) với Ví dụ: Tiết vẽ tranh: Đề tài mẹ em – lớp - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 15 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức: - GV chia lớp thành đến nhóm - Các nhóm thi hát liên khúc: hát đoạn hát thể tình cảm mẹ - Lần lượt nhóm hát (nhóm hát trước -> nhóm -> nhóm - > nhóm 4) Luật chơi: - Mỗi hát cộng điểm, hát sai lời trừ 0,5 - Các nhóm khơng hát lại nhóm khác hát “hát lại bị trừ điểm” - Có thể đọc diễn cảm thơ, ca dao, tục ngữ - Sau nhóm bạn hát (đọc) xong, nhóm phải hát (đọc) thời gian 2- giây Nếu chưa chuẩn bị được, quyền hát thuộc nhóm khác - Kết thúc, nhóm hát (đọc) nhiều đúng, điểm cao giành chiến thắng + Thi hát tập thể: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn chấn, hướng học sinh vào học Một số tiết áp dụng: Bài vẽ tranh đề tài: Mẹ em, đề tài học tập, đề tài đội, đề tài ngày tết mùa xuân – lớp 6; đề tài ngày nhà giáo việt nam – lớp 8;… Ví dụ: Tiết vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam – Lớp Hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho lớp hát hát có nơi dung thầy cơ, trường, lớp như: Bài hát em yêu trường em (Hoàng Vân), Ngày học (Nguyễn Ngọc Thiện), Bụi Phấn (Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc), Khi tóc thầy bạc (Trần Đức), Cô mẹ (Phạm Tuyên),… - Quản ca cho lớp hát, vừa hát vừa vỗ tay - GV dùng đồ vật (khăn, hoa, …) cho HS truyền nhau, hát dừng lại người chịu phạt (ai ném giữ đồ vật truyền bị phạt) 2.3.4- Phương pháp lược đồ tư duy: Tức sơ đồ hóa ý tưởng, nhằm trình bày cách rõ ràng, sơ lược, thâu tóm ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân, nhóm chủ đề Khi “giới thiệu vào bài” cho học sinh trình bày giấy “phiếu học tập khổ lớn” với nội dung ngắn gọn Cách 1: Tùy thuộc vào nội dung GV hướng dẫn cho nhóm tự thiết kế sơ đồ tư sau: Viết tên (hoặc vẽ hình ảnh) chủ đề trung tâm, từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm/ nội dung phản ánh nội dung lớn chủ đề, từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 16 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh nội dung triển khai Lưu ý nội dung nhánh phải vẽ, viết màu giống Tiếp tục nhánh phụ Cách 2: GV cho học sinh hoàn thành sơ đồ tư mà GV chuẩn bị, thiết kế sẵn, cắt rời Yêu cầu học sinh ghép trình tự nội dung kiến thức (Tương tự trò chơi ghép hình) (Các bước vẽ tranh vẽ theo mẫu phần kiểm tra cũ, giới thiệu vào bài) => Trên phương pháp mà áp dụng để giới thiệu vào đem lại hiệu tương đối khả quan dạy Phương pháp có chung có riêng Mỗi phải vận dụng cho phù hợp với nội dung, mục đích yêu cầu đối tượng học sinh Tóm lại: Đổi phương pháp dạy học vô quan trọng việc áp dụng phương pháp vào phù hợp với dạng học phân mơn cần thiết, khơng giúp cho nâng cao hiệu dạy, lôi học sinh vào học mà giúp em thêm yêu thích, chủ động, tích cực học tập Một dạy dù chuẩn bị công phu tới đâu khơng có nghệ thuật dẫn dắt học sinh vào học, mà giới thiệu sơ sài trực tiếp ghi đầu lên bảng chuyển sang hoạt động nội dung luôn, lâu dần dẫn đến nhàm chán, tẻ nhạt không gây hứng thú cho học sinh Vì vậy, với dạy cần tìm phương pháp vào phù hợp nhất, tạo cho em khơng khí thoải mái, khơng bị gò ép, làm phấn chấn tinh thần học tập, khơi nguồn cảm hứng em để hứng thú với Điều đơn giản góp phần khơng nhỏ vào thành công học hiệu giáo dục thẩm mĩ cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : * Kết đạt sau áp dụng đề tài: Sau năm nghiên cứu thực hiện, áp dụng phương pháp vào tạo hứng thú cho học sinh trường Trung học sở, qua kỳ thi khảo sát cuối năm 2017 - 2018 thu kết chất lượng học sinh khối sau: KHỐI SĨ SỐ - Giáo viên Ngô Thị Hải - CHƯA ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Loại Đ Loại CĐ Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 17 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh 80 63 77 80 SL 78 63 77 79 % 97,5 100 100 98,8 SL 0 % 2,5 0 1,2 So sánh kết khảo sát đầu năm cuối năm học, cho thấy học sinh tiến tăng lên rõ rệt Thể rõ tỉ lệ học sinh loại chưa đạt cuối năm giảm đáng kể Ví dụ: Khối từ 12,5% giảm xuống 2,5%; khối từ 9,5% giảm 0% Điều đáng mừng số học sinh có nhiều em vượt lên để trở thành học sinh loại đạt với mức độ suất sắc Đặc biệt tiết học Mĩ thuật em nghiêm túc, chủ động tiếp thu bài, học tập sôi hứng thú, giảm hẳn tình trạng ồn ào, trật tự, làm việc riêng học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Qua tìm hiểu việc giảng dạy mơn Mĩ thuật nhiều trường tiểu học, THCS kinh nghiệm giảng dạy thân q trình cơng tác, nghiên cứu đề tài nhằm bồi dưỡng vốn kiến thức, kinh nghiệm cho việc giảng dạy mình, đồng thời áp dụng học trường Trung học sở nơi công tác (năm học 2017 – 2018) thấy có hiệu rõ rệt 3.2 Đề xuất, kiến nghị: Mục đích giáo dục tạo người phát triển đầy đủ, toàn diện Giáo dục nghệ thuật bao gồm nhiều mơn học, mơn Mĩ thuật có vị trí quan trọng, nhà giáo phát huy, tìm tòi, sáng tạo dạy học, đặc biệt tìm phương pháp tối ưu để phát triển khả tiềm ẩn em hội họa, mục đích cuối tạo hệ, người tồn diện, có nhìn đẹp, biết thưởng thức, giữ gìn, bảo tồn phát huy đẹp, quan trọng người biết sáng tạo đẹp Công việc đòi hỏi việc dạy phương pháp, nội dung phải thật tâm huyết mang lại kết cao Từ vấn đề rút số kiến nghị sau: - Năng khiếu học sinh bộc lộ sớm nên ý giảng dạy cho học sinh từ nhỏ Để thực việc cấp, ban ngành cần có quan tâm môn học - Cung cấp thêm nhiều tài liệu liên quan, viết phân môn Thường thức mĩ thuật, phiên tranh mẫu họa sĩ Việt Nam giới để đáp ứng cho giáo viên công tác vùng nông thôn, số trường học miền núi - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 18 Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ thơng tin đại, khó khăn việc sưu tầm tài liệu Ngoài ra, nhiều tranh minh hoạ học sinh sách giáo khoa số tranh phiên cho đồ dùng dạy học Mĩ thuật hình chưa đẹp, màu sắc chưa thống nhất, khơng với gốc - Mỗi trường nên có phòng chức riêng phù hợp với đặc thù môn - Cần đưa vào chương trình học tiết học ngoại khóa để em tiếp xúc trực tiếp với thực tế Tóm lại: Có nhiều hình thức, phương pháp để thầy/ cô lựa chọn, cho đạt mục tiêu, kết dạy học cách tốt Trên hình thức, phương pháp, biện pháp tơi tích lũy q trình giảng dạy, giúp học sinh thêm yêu thích học Mĩ thuật đạt kết cao Điều ln niềm vui, động viên, cổ vũ cho nhiều công việc, tạo cho niềm tin để tiếp tục phấn đấu cho nghiệp giáo dục Chia sẻ tơi nhiều thiếu sót khuyết điểm, chân thành kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp chun mơn bạn đọc góp ý để hoàn thiện thêm sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Thanh Hoá, ngày 16 tháng 02 năm 2019 Người viết Ngô Thị Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO - Một sốvấn đề đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật THCS (NXB Giáo dục) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật THCS - Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực lớp 6,7,8,9 (NXB Giáo dục Việt Nam) - 501 câu đố dành cho HS tiểu học (NXB Giáo dục) - Một số trò chơi Đồn - Đội (NXB Giáo dục) - Nguồn tài liệu mạng internet DANH MỤC ĐỀ TÀI CÙNG TÁC GIẢ - Thủ thuật vào môn Mĩ thuật (Loại A cấp huyện, B cấp tỉnh) - Dạy học trời nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Mĩ thuật (Loại B cấp huyện, C cấp tỉnh) - Giáo viên Ngô Thị Hải - Trường THCS Xuân Thắng- Thọ Xuân - 19 ... Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh trở, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để tìm phương pháp dạy học tích cực, tạo cho học sinh hứng thú, chủ động học Từ kinh nghiệm... Nghệ thuật vào tạo hứng thú cho học sinh NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lí luận: Nói đến Mĩ thuật nói đến nghệ thuật tạo đẹp Là nghệ thuật thị giác - nghệ thuật nhìn đẹp cảm thụ đẹp Nói đến dạy học. .. đối tượng học sinh để đưa phương pháp, Nghệ thuật vào bài tạo hứng thú, hút học sinh môn Mĩ thuật cho hợp lý, hiệu - Thực nghiệm kết học tập học sinh qua kinh nghiệm giảng dạy năm học 2017 -