GA Tieng viet 4-KHI

195 348 0
GA Tieng viet 4-KHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn Tuần 1 (Từ ngày / /20 đến ngày / /20 ) TậP ĐọC. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc . 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp thơng yêu ngời khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2 -Giới thiệu về chơng trình học kì I -Dẫn dắt ghi tên bài. 2. HD luyện đọc 11 Cho HS đọc. -Yêu cầu đọc đoạn -HD đọc câu văn dài. -Ghi những từ khó lênbảng. -Đọc mẫu. -Giải nghĩa thêm nếu cần. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? -Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nào? -Nghe và nhắc lại tên bài học, ghi vở - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Luyện đọc câu dài. -Phát âm từ khó. -Nghe. -Nối tiếp đọc cá nhân -2HS đọc cả bài. -Lớp đọc thầm chú giả. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -1HS đọc đoạn 1. -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, ngời b những những phấn nh mới lột -1HS đọc đoạn 2. -Trớc đây mẹ nhà trò có vay lơng ăn . -1HS đọc đoạn 3: -Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa Trờng Tiểu học Cần Kiệm 1 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn -Những lời nói và cử chỉ nào nói lêntấm lòng hào hiệp của dế mèn? -Em đã bào giờ thấy ngời bênh vực kẻ yếu nh dế mèn cha? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. -Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? HĐ 3:Đọc diễn cảm 10 -Đọc diễn cảm bài và HD. 3.Củng cố dặn dò: 5 -Nhận xét tuyên dơng. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. -Nhiều HS nêu: -Nêu: và giải thích -Nghe. -Luyện đọc trong nhóm -Một số nhóm thi đọc. -Thi đọc cá nhân. Chính tả (Nghe viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục đích yêu cầu. - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang. II. Đồ dùng dạy học. - Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ. III .Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu. 1 -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 2: Viết chính tả 20 Đọc đoạn viết. -Nhắc HS khi viết bài. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài - Chấm 5 7 bài. HĐ 3: Luyện tập. 12 14 Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Giao việc: -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Đọc thầm lại đoạn viết, -Viết vào nháp: cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn chùn -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. -Điền vào chỗ trống: l/n -Nhận việc. -Thi tiếp sức hai dãy, dới lớp làm vào vở. Lẫn, lẩn, béo lẳn, . -2HS đọc yêu cầu bài tập. Trờng Tiểu học Cần Kiệm 2 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn 3.Củng cố dặn dò: 3 -Nhận xét chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết. Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con. -Đọc câu đố đố nhóm khác. Kể chuyện. Sự tích hồ ba bể. I. Mục đích yêu cầu. - Dựa vào lời kể của giáo viên kể lại đợc câu chuyện đã nghe -Nắm đợc ý nghĩa của câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ ba bể câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. * Giáo dục môi trờng: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra (lũ lụt). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. -Tranh ảnh về hồ ba bể III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ 1:Giới thiệu bài Dẫn dắt ghi tên bài HĐ 2: kể chuyện -GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh. -Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh. -Đa tranh 1: -Kể chuyện: Ngày xa -Đa tranh 2: . -Đa tranh 3: -Đa tranh 4: HD kể chuyện. -Nhận xét. ý nghĩa câu chuyện -Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ ba bể, câu chuyện còn nói lên điều gì? 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. -Nhắc lại tên bài. -Nghe -Nghe và quan sát tranh. Nghe: -Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. -Lớp nhận xét bình chọn. -4Đại diện lên thi kể. -Câu chuyện còn ca ngợi những con ng- ời dầu lòng nhân ái và . Trờng Tiểu học Cần Kiệm 3 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn Luyện từ và câu. Cấu tạo của tiếng. I.Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ . - Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính HĐ 1: Giới thiệu bài. 1 -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 2:Bài Míi HS làm ý 1. 2 -Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ. - Làm mẫu dòng đầu. -Chốt lại : Có 14 tiếng. HS Làmý 2: 4 -yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần. -Nhận xét chốt lại. HS Làmý 3: 3 -Hãy đọc yêu cầu ý 3: Giao nhiệm vụ. -Các em phải chỉ rõ tiếng đầu do những bộ phận nào tạo thành? -Nhận xét chối lại bầu: b+âu+` -Phân tích các tiếng còn lại. HS Làmý 4: 7 -Giao nhiệm vụ. -Nhận xét chốt lại. -Treo bảng phụ và giải thích. Ghi nhí : 4 -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc câu tục ngữ. Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một dàn. -Dòng đầu có 6 tiếng -Dòng sau có 8 tiếng. -Đánh vần thầm. -1Hs làm mẫu 1 tiếng. Thực hiện theo cặp. -Thực hiện đánh vần ghi vở. -1HS đọc. -Làm việc cá nhân. -Nối tiếp nêu. -Nhận xét. -1HS đọc. -Lớp nhận xét. -Làmviệc theo nhóm Tiếng âm đầu Vần thanh -Đại diện các nhóm lên bảng làm. -Nhận xét bổ xung. -Lớp đọc thầm ghi nhớ. Trờng Tiểu học Cần Kiệm 4 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn HĐ3: Luyện tập. 11 Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn. -Nhận xét . Bai 2:-Giải câu đố. -Nêu yêu cầu chơi -Nhận xét tuyên dơng. 3.Củng cố dặn dò. -nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng. -2HS đọc đề -Phân tích các bộ phận theo mẫu. Tiếng âm đầu Vần thanh nhiễu điều Nh iêu Ngã -Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập. -nối tiếp nêu miệng. 1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời. (sao - ao) Tập đọc. Mẹ ốm. I. Mục đích yêu cầu: Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa nội dung bài. - Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 4 -Kiểm tra HS đọc bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu(Đọc từ đầu đến chị mới kể) -Nhận xét chung. 2.Bài mới Giíi thiu bài: 2 -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ1:Luyện đọc 8-10 -Cho đọc 7 khổ thơ đầu -2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét bạn đọc bài. -Nghe và nhắc lại tên bài học, ghi vở. Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ. -Đọc cả bài 2-3 lần -1-2 HS đọc lại. -Cả lớp đọc thầm chú giải Trờng Tiểu học Cần Kiệm 5 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn -Giải nghĩa thêm:Truyện kiều là truyện thơ nổi tiếng - đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. HĐ2:Tìm hiểu bài: 10 -Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vờn vắng mĐ cuốc cày sím tra. - Yêu cầu đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? -Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? HĐ3:Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng. 10-12 -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò 2 -Em hãy nêu ý nhĩa của bài thơ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS đọc giải nghĩa. -Lắng nghe. -1HS đọc to khổ 1-2, cả lớp lắng nghe. -Những câu thơ cho biết mẹ của TĐK bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn đợc.Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc -1 HS đọc to khổ 3, cả lớp nghe -Thể hiện qua các câu thơ Mẹ ơi!Cô bác xóm làng đến thăm. Ngời cho trứng, ngời cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào -Bạn nhỏ rất thơng mẹ: -Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ -Bạn nhỏ thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình -Nối tiếp nhau đọc bài thơ -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4-5. +Đoc theo cặp +3 hS thi đọc diễn cảm- lớp nhận xét. -Nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. -Thi đọc từng khổ thơ, cả bài. -Nhận xét, bình chọn. -Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ -Về tiếp tục HTL. Tập Làm văn Thế nào là kể chuyện. I. Mục đích - yêu cầu. 1. Hiểu đợcđặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bớc đầu biết xây dựngmột bài văn kể chuyện Trờng Tiểu học Cần Kiệm 6 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phu ghi sẵn các sự việc chính trong truyện:Sự tích hồ Ba bể. - Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Kiểm tra sự chẩn bị của HS. -Nhận xét, nhắc nhở. 2.Bài mới. GTB2 -Dẫn dắt ghi tên bài. Hđ1:Bài1.Kể lại đợc câu chuyện và trình bàynội dung. -Yêu cầu: -Theo dõi, giúp đỡ. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a.Tên các nhân vật:Bà lão xin ăn, mẹ con bà goá. b.Các sự việc xảy ra và kết quả. c.ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngọi những con ngời có lòng nhân ái Hđ2:Bài2,3 6-7 -Bài văn có nhân vật không? -Hồ Ba Bể đợc giới thiệu nh thế nào? KL:So với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện. -Theo em thế nào là kể chuyện? Hđ 3:Ghi nhớ 3 -Yêu cầu: Hđ4:Thực hànhBài tập1 9 -Bài tập1 đa ra một số tình huống:Vậy em hãy kể lại câu chuyện. -Nhận xét chọn khen những bài làm hay. -Để đồ dùng lên bàn. -Nếu thiếu về bổ sung. -Đọc to yêu cầu bài1. -2HS kể câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể -HS làm việc theo nhóm câu a,b,c.Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS nhắc lại ý nghĩa. -1 HS đọc yêu cầu: -Bài văn không có nhân vật. -Hồ Ba Bể đợc giới thiệu về vị trí -HS phát biểu tự do. -Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK Trờng Tiểu học Cần Kiệm 7 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn Hđ5.Làm bài tập2. 6 -Yêu cầu: -Giao việc. -Nhận xét, chốt ý. 3.Củng cố, dặn dò. 2 -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -1 HS đọc to yêu cầu bài tập1. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Nhận xét. -1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2. -HS làm bài vào vở. +Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật:-Ngời phụ nữ, đứa con nhỏ, em(ngời giúp 2 mẹ con) +ý nghĩa câu chuyện:Phải biết quan tâm, giúp đỡ ngời khác khi họ gặp khó khăn -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét. -Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I. Mục đích, yêu cầu: 1. HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng. Trong một số câu thơ và văn vần và củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc. 2. Hiểu thế nào là 2 tiếng vần với nhau trong một bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo giữa tiếng và vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Yêu cầu: -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. -2HS lên phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu lá lành đùm lá rách và ghi vào sơ đồ trên bảng. -HS còn lại làm vào vở nháp. -Nhắc lại tên bài học. Trờng Tiểu học Cần Kiệm 8 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn Bài 1: 6 -Giao việc. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: 6 -Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ nào? -Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với nhau? Bài 3: 6 -Yêu cầu: -Nhận xét và chối lại lời giải đúng. Bài 4: 6 -Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Nhận xét - KL: Bài 5: 6 - yêu cầu. -Theo dõi giúp đỡ. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -2HS đọc đề bài. -Làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. -Các nhóm khác, nhận xét bổ xung. -Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ lục bát. -2tiếng ngoài hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai. -2HS đọc to trớc lớp. -Tự làm bài vào vở. -2HS lên bảng làm. -Nhận xét +Các cặp tiếng bắt đầu vần với nhau: loắt choắt, thoan thoát, xinh xinh, nghênh nghên +Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt thoát. +Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh, nghênh. -Nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải đúng. 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn. HS làm các câu tục ngữ cao dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau. -Tự làm bài. -Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành út. Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú. Dòng 3, 4, để nguyên thì đó là chữ bút. -Về nhà làm bài tập. Tập làm văn. Trờng Tiểu học Cần Kiệm 9 Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 GV: Nguyễn Anh Tuấn Nhân vật trong chuyện. I. Mục đích yêu cầu: - Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện. - Nhận vật trong chuyện là ngời hay con vật, đồ vật đợc nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? -Nhận xét cho điểm. 2Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. -VD 1: - Các em vừa học những câu chuyện nào? -Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành. VD 2:Gọi Hs đọc yêu cầu. -Tổ chức. -Nhận xét -Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: -Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau? -Bà nhận xét về tính cách của từng cháu nh thế nào? Căn cứ vào đâu? -Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao? -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài. -1HS đọc lại yêu cầu SGK. -Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể. -Thảo luận nhóm, trình bày -Nhận xét bổ xung. Nhân vật là ngời: Mẹ con bà hoá.(nhân vật chính) bà lão ăn xin và những ngời khác. (nhân vật phụ) -Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là dế mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ) -1HS đọc. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời. +Dế mèn có tính cách: Khả khái . +Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, -Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - 2-3 HS đọc ghi nhớ. -2HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh) -Nối tiếp trả lời. -Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật. Trờng Tiểu học Cần Kiệm 10 [...]... bảng trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to Trờng Tiểu học Cần Kiệm Kế hoạch dạy học môn Tiếng việt - Lớp 4 5 -6 -Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình baỳ -Nhận xét chốt lại những lời giải đúng a)Ngay -Từ ghép ngay thẳng -Từ láy b)Thẳng Từ ghép:Thẳng ruột ngựa, thẳng thừng -Từ láy thẳng thắn c)Thật -Từ ghép : chân thật, thật tâm -Từ láy: thật thà BT 1 đặt câu -Cho HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc: các... thanh -2HS đọc cả bài -Lớp đọc thầmchú giả -2HS đọc từ ngữ ở chú giải -Yêu cầu: -Giải nghĩa thêm nếu cần -Đọc diễn cảm bài -1HS đọc đoạn 1 -Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí kẻ canh gác nh thế nào? -1HS đọc phần 1 đoạn 2 Tôi cất tiếng cái chày giã gạo -Nêu: -Dế mèn đã làm thế nào để bọn nhện -1HS đọc phần 2 đoạn 2: tôi thét hết -Dến mèn phân tích nhà nhện . thầmchú giả. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -1HS đọc đoạn 1. -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí kẻ canh gác. -1HS đọc phần 1 đoạn 2. Tôi cất tiếng cái chày

Ngày đăng: 07/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan