Thế nào là cảm thụ văn học : Theo Trần Mạnh Hởng : Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giátrị nổi bật, những điều sâu sắc tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm cuốn
Trang 1Phần I:cảm thụ văn học lớp 4A: Một số vấn đề chung
I Thế nào là cảm thụ văn học :
Theo Trần Mạnh Hởng : Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giátrị nổi bật, những điều sâu sắc tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm
(cuốn truyện bài văn, bài thơ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn
thơ … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) Nói cách khác cảm thụvăn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện takhông những phải hiểu mà còn phải xúc cảm, tởng tợng, nhập thân với những gì đãhọc…
II Yêu cầu của cảm thụ ở tiểu học :
1 Học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung,nghệ thuật
2 Nắm bắt đợc t tởng chủ đạo của tác giả
3 Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
4 Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phùhợp với lứa tuổi tiểu học
III Đối tợng của cảm thụ văn học ở Tiểu học
- Các bài văn, bài thơ, mẩu chuyện ngắn đặc sắc, có giá trị trong chơng trìnhTập đọc lớp 4
- Các đoạn văn, đoạn th hay ngoài chơng trình có nội dung nói về tình yêuquê hơng đất nớc, tình cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáocủa một vùng (miền) trên đất nớc
IV Các dạng bài tập cảm thụ cơ bản ở Tiểu học
Dạng 1 : Bài tập phát hiện hình ảnh và tái hiện vẻ đẹp của hình ảnh
Dạng 2 : Bài tập phát hiện các biện pháp nghệ thuật nêu giá trị của nghệthuật
Dạng 3 : Bài tập nhận xét cách viết câu và sử dụng dấu câu, nêu tác dụng.Dạng 4 : Bài tập tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhận chung
Dạng 5 : Bài tập cảm thụ hình tợng nhân vật (chỉ yêu cầu cảm thụ một nét
tính cách đặc trng hay một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ở mức độ đơn giản).
V/ Một số biện pháp nghệ thuật cơ bản thờng dùng ở Tiểu học
Để giúp học sinh làm bài tập cảm thụ văn học đạt kết quả cao, ngời giáoviên cần hớng dẫn học sinh nắm chắc một số những biện pháp nghệ thuật thờngdùng trong các bài văn, bài thơ ở tiểu học, bởi đây chính là chìa khóa giúp các emchủ động mở ra các lớp nghĩa sâu xa ẩn sau từng câu chữ của đoạn văn, đoạn thơ
1 Nghệ thuật so sách
a Định nghĩa : So sánh là cách đối chiếu hai đối tợng khác loại không đồngnhất nhau hoàn toàn mà chỉ giống nhau một nét nào đó về màu sắc, hình dáng, ngữnghĩa…
Trang 2b Tác dụng : Phép so sánh trong văn học có tác dụng tạo ra cảm giác mới
mẻ, giúp sự vật đợc miêu tả trở nên cụ thể, sống động…
c Cách nhận biết : Trong câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh thờng cócác từ : là, nh, bằng, tựa nh… và dấu hai chấm (:) dấu gạch ngang (-)
a- Định nghĩa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả đồ vật, loài vật, cây cối… bằng
những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời (hoặc nói cách khác là gắn
cho những hoạt động đồ vật, loài vật, cây cối … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) tình cảm, trạng thái nh con ngời).
b Tác dụng : Nghệ thuật so sánh giúp cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối…trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, biểu thị đợc những tình cảm, suy nghĩ của conngời
e Bài tập ứng dụng :
+ Trong câu văn sau, những sự vật nào đợc nhân hoá Từ đó, lão Miệng, bác“Công cha nh
Tai, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi ngời một việc không ai tị
VI/ Phơng pháp làm 1 bài tập cảm thụ :
Để làm tốt một bài tập cảm thụ văn học, ngời giáo viên cần hớng dẫn để các
em thực hiện đầy đủ từng bớc các việc sau đây :
a- Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc điều gì ?cần nêu bật ý gì ?…)
b- Đọc và tìm hiểu đoạn văn (đoạn thơ ; mẩu chuyện) đợc nêu trong đề bài :(cần dựa vào yêu cầu cụ thể của từng bài tập để tìm hiểu)
Trang 3Thông thờng để tìm hiểu một đoạn văn thơ cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ
đoạn trích, xác định đợc nội dung chính của đoạn trích thông qua một số câu hỏigợi ý
Tác giả viết bài (đoạn) văn (thơ) nhằm diễn tả gì ?
- Điều đó đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , chi tiết nào và nhữngbiện pháp nghệ thuật nào đợc thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh đó
- Đoạn thơ (văn) gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì ?
c Viết đoạn văn cảm thụ hớng vào yêu cầu của đề :
- Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “Công cha nhmở đoạn” để dẫn dắt ngời đọc hoặctrả lời thẳng vào câu hỏi chính, tiếp đó cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề (cáchình ảnh, từ ngữ, chi tiết… làm toát nội dung thân đoạn ; cuối cùng có thể kết
đoạn bằng một câu ngắn gọn để gợi lại nội dung cảm thụ
Với từng dạng bài cụ thể có thể trình bày theo các bớc cơ bản sau :
* Dạng bài phát hiện hình ảnh thờng có các bớc sau :
+ Phát hiện, nêu ra các hình ảnh
+ Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh thông qua nghệ thuật
+ Nêu bật đợc t tởng, tình cảm của tác giả
+ Cảm xúc của bản thân
* Dạng bài cảm thụ hình tợng nhân vật
1 Nêu các chi tiết về :
+ Ngoại hình+ Hành động+ Lời nói
của nhân vật (đợc thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào)
2 Nêu bật tính cách, phẩm chất… của nhân vật
3 T tởng chủ đạo, ý nghĩa sâu xa của mẩu chuyện, của tác giả đợc thể hiệnqua nhân vật
Bài 1 : Trình bày cảm nhận của em về “Công cha nhLòng thơng ngời” một nét tính cách
tiêu biểu của Dế Mèn trong câu chuyện “Công cha nhDế Mèn bênh vực kẻ yếu” của nhà văn TôHoài
Trang 4Gợi ý :
1 Chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn
- Quan tâm đến ngời yếu đuối bất hạnh : Nghe “Công cha nhTiếng khóc tỷ tê” nhìn thấy
“Công cha nhchị nhà trò đang gục đầu” bên tảng đá cuội “Công cha nhđến gần” “Công cha nhgạn hỏi mãi”
- Bênh vực giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn “Công cha nhXoè hai càng ra” “Công cha nhDắt chị Nhà Trò
đi”
- Lời nói “Công cha nhEm đừng sợ, hãy về với tôi đây…”
2 Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất “Công cha nhgiàu lòng thơng ngời” luôn quan tâmgiúp đỡ ngời gặp khó khăn hoạn nạn
3 T tởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái
4 Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập
Tham khảo : Nhân vật Dến Mèn trong mẩu chuyện “Công cha nhDế mèn bênh vực kẻyếu” của Nhà văn Tô Hoài đã để lại cho ta ấn tợng tuyệt đẹp Đó là một con ngờigiàu tình thơng ngời : Khi nghe “Công cha nhTiếng khóc tỉ tê” và thấy chị Nhà Trò “Công cha nhgục đầu”bên tảng đá cuội, nếu là ngời khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc nhng Dế Mèn đã “Công cha nhđếngần” và “Công cha nhgặn hỏi” cho thấy Dến Mèn đã rất quan tâm đến mọi ngời Hình ảnh chịNhà Trò “Công cha nhđã bé nhỏ lại gầy gò quá” và đôi cánh “Công cha nhngắn chùn chụt” đã làm Dế Mènrất cảm thơng, chú ta càng xúc động hơn trớc cảnh ngộ bất hạnh của chị : “Công cha nhmẹmất” “Công cha nhsống thui thủi” một mình, rồi “Công cha nhtúng thiếu” … lại còn bị đe dọa bởi món nợtruyền đời của bọn nhện Cứ chỉ “Công cha nhXoè hai càng ra” “Công cha nhdắt chị Nhà trò đi và lời nói
“Công cha nhEm đừng sợ… càng thể hiện rõ hơn phẩm chất đáng quý của Dế Mèn giàu tình th
-ơng yêu, sẵn sàng che chở, giúp đỡ những ngời yếu đuối bất hạnh Dế Mèn đúng
là biểu tợng của tình thơng yêu, lòng nhân ái Dế Mèn đã để lại trong lòng ta baotình cảm mến thơng, cảm phục
Bài 2 : Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu chuyện “Công cha nhDế Mèn bênh vực kẻ yếu”
đã để lại trong lòng ngời đọc bao cảm thơng Hãy trình bày cảm nhận của em
Gợi ý : Hình ảnh chị Nhà Trò đợc miêu tả qua các chi tiết :
+ Ngoại hình : “Công cha nhbé nhỏ lại gầy yếu” “Công cha nhcánh non nớt lại ngắn chùn chùn”.+ Hoàn cảnh : “Công cha nhmẹ mất” “Công cha nhsống thui thủi” “Công cha nhbị đe doạ” : “Công cha nhđánh” “Công cha nhvặt cánh vặtchân ăn thịt”…
Chị là hiện thân của sự yếu đuối, bất hạnh và bị bóc lột trong xã hội
Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nớc tháng ngày của con ”
Trang 5Mẹ ốm Trần Đăng Khoa “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơtrên ! Vì sao ?
Gợi ý :
+ Hình ảnh “Công cha nhMẹ là đất nớc, tháng ngày của con” góp phần làm nên cái haycủa đoạn thơ
+ Nghệ thuật so sánh “Công cha nhMẹ-Đất nớc, tháng ngày”
+ Hình ảnh “Công cha nhĐất nớc” “Công cha nhtháng ngày” cho thấy trong suy nghĩ của ngời con
mẹ là tất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao quý không bao giờ thiếu đợc với mỗicon ngời
+ Thấy đợc tình yêu thơng lòng biết ơn vô hạn của con cái đối với mẹ
+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía công ơn của mẹ
Bài 4 : “Công cha nhTôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ,
không có cả một chiếc khăn tay Trên ngời tôi chẳng có tài sản gì Ngời ăn xin vẫn
đợi tôi Tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy”
Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia
- Ông đừng giận cháu, cháu không có để cho ông cả”
( Ng “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ời ăn xin Tuốc-Ghê-Nhép ) ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”) ” Trần Đăng Khoa
Trình bày suy nghĩ của con về nhân vật cậu bé đợc miêu tả trong đoạn văntrên
Gợi ý :
Hành động “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Lục tìm hết túi nọ túi kia ” Trần Đăng Khoa
Nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
+ Lời nói : “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Ông đừng giận cháu … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) ” Trần Đăng Khoa
Cậu bé là một con ngời có tấm lòng nhân hậu thơng cảm và muốn giúp đỡ
ông lão ăn xin nghèo khổ dù ông lão và cậu là hai con ngời ở hai hoàn cảnh khácnhau
- ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái
- Cảm xúc của bản thân : yêu quý – cảm phục – học tập
Chủ điểm : Măng mọc thẳng
Bài 1 : Đoạn thơ :
Nòi tre đâu chịu mọc cong
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con” Trần Đăng Khoa
Tre Việt Nam Nguyễn Duy
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Trang 6Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của nhữnghình ảnh đó.
Gợi ý : Hình ảnh măng tre “Công cha nhnhọn nh chông” : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên
ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của “Công cha nhnòi tre” nghệ thuật sosánh
+ Hình ảnh “Công cha nhlng trần phơi nắng phơi sơng” gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọikhó khăn của tre
+ Hình ảnh “Công cha nhmanh áo cộc tre nhờng cho con” gợi sự liên tởng đến sự chechở, hy sinh tất cả vì măng non của trẻ
+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt
đẹp của ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cờng bất khuất, ngay thẳng chịuthơng chịu khó thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Namdân tộc Việt Nam
+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào
Bài 2 : “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau
Mai sau Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ” Trần Đăng Khoa
Tre Việt Nam Nguyễn Du “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”).
Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn
đạt của nhà thờ có gì độc đáo nhằm góp phần khẳng định điều đó
Điệp từ “Công cha nhxanh” (3 lần) gợi sức sống mãnh liệt, vĩnh cửu của màu sắc củatrẻ
Nghệ thuật (…) đã góp phần khẳng định sự trờng tồn, sự sống mãnh liệtcủa tre Việt Nam, dân tộc Việt Nam
+ Cảm xúc : yêu quý và tự hào về nòi tre Việt Nam về dân tộc Việt Nam
Bài 3 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật “Công cha nhGà trống” trong câu
chuyện thơ “Công cha nhGà trống và Cáo” của tác giả La-Phông-Ten
Tham khảo : Đọc truyện thơ “Công cha nhGà trống và Cáo” của nhà thơ La-Phông-Ten
ta có ấn tợng thật sâu sắc về chú Gà Trống đáng yêu Chú ta thật thông minh nhanhnhẹn với cái dáng “Công cha nhvắt vẻo” trên cành và “Công cha nhtinh nhanh lõi đời” Nhng trớc một lãocáo già có cái dáng “Công cha nhđon đả” và những lời đờng mật ngọt ngào “Công cha nhkìa anh bạn quý,
Trang 7xin mời xuống đây” và cái thông điệp tuyệt vời mà Cáo mang đến liệu gà ta sẽ xử
lý thế nào ? Gà rằng xin đợc “Công cha nhghi ơn” trong lòng đã khiến ta giật mình lo lắng cho
Gà Trống, lĩnh mạng của Gà Trống rõ ra Sao khi bị cáo lừa gạt và rồi : “Công cha nhkìa tôithấy cặp chó săn từ xa chạy lại chắc loan tin này” đã khiến cáo ta “Công cha nhhồn bay pháchlạc” “Công cha nhquắp đuôi, co cẳng” chạy mất khiến ta thở phào nhẹ nhõm và bật lên tiếng c-
ời sảng khoái trớc sự thông minh tuyệt vời của Gà Trống Với lời kể chuyện bằngnhững vần thơ nhẹ nhàng, dí dỏm, câu chuyện là một bài học sâu sắc đừng vội tinnhững lời nói ngọt ngào của kẻ xấu mà hại đến thân và nhân vật gà trồng đã để lạicho ta tình cảm yêu quý và mến phục
Bài 4 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Cáo trong câu chuyện “Công cha nhGà
trống và Cáo” Qua đó em rút ra bài học gì ?
Chủ điểm Trên đôi cánh “Công cha nh ớc mơ”
Bài 1 : Đoạn văn “Công cha nhTrăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn Anh
mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đâynhững tết trung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em” “Công cha nhTrung thu độc lập” –Thép Mới
- Đoạn văn trên giúp em cảm nhận đợc điều gì ? Em có suy nghĩ gì, mơ ớcgì về tơng lai của Đất nớc ?
Bài 2 : “Công cha nhNếu chúng mình có phép lạ
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông” Trần Đăng Khoa
Nếu chúng mình có phép lạ -Đinh Hải
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Đoạn thơ thể hiện những điều gì đẹp đẽ Em có những cảm nhận gì khi đọc
đoạn thơ trên
Gợi ý : + Nghệ thuật liên tởng
Biểu tợng “Công cha nhÔng mặt trời” gợi một thế giới ấm no hạnh phúc, đầy ánh sáng.Biểu tợng “Công cha nhMùa đông” gợi sự lạnh lẽo, đói rét, nghèo khổ
+ Cách dùng các động tự “Công cha nhhái” “Công cha nhđúc” thể hiện khát vọng của tuổi thơ muốnchinh phục vũ trụ bao la và các hành tinh xa xôi
Trang 8+ Đoạn thơ thể hiện sinh động ớc mơ cao đẹp đầy tính nhân văn của tuổi thơkhông còn đói rét nghèo khổ và bất công Các em ớc mơ một thế giới tốt đẹp đầy
Nếu chúng mình có phép lạ - Đinh Hải
Đọc mẫu chuyện “Công cha nhÔng Trạng thả diều” ta thực sự ngỡng mộ tài năng (t chất
và đức tính ham học, chịu khó của nhân vật Nguyễn Hiền, ông là ngời có trí thôngminh “Công cha nhthiên bẩm” Mới lên sáu tuổi ông đã “Công cha nhhọc đâu hiểu đấy” và có trí nhớ “Công cha nhlạ th-ờng” khiến thầy giáo phải “Công cha nhkinh ngạc” Song điều đáng quý hơn ở ông đó là đứctính chịu khó, ham học, ý chí vợt lên những khó khăn để vơn lên, ta hãy xem cáchhọc của ông : Vì nhà nghèo, ông phải bỏ học nhng hàng ngày ông vừa chăn trâuvừa “Công cha nhnghe giảng nhờ ngoài cửa lớp” bàn học của ông là “Công cha nhlng trâu” sách vở của ông
là “Công cha nhmặt cát” là “Công cha nhlá chuối” bút mực là “Công cha nhngón tay” “Công cha nhmảnh gạch” … và ông đã đỗTrạng Nguyên khi mới 13 tuổi, ông là trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử nớc ta.Bằng những câu văn kể mộc mạc, dễ hiểu, câu chuyện “Công cha nhÔng Trạng thả diều” đãcho ta hiểu đợc những đức tính quý báu của Trạng Nguyên Nguyễn Hiền, ông làniềm tự hào của đất nớc dân tộc và là tấm gơng sáng cho tuổi trẻ chúng ta ngàynay
Bài 2 : ý chí và nghị lực của nhân vật Bạch Thái Bởi trong câu chuuyện
“Công cha nhVua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi” đã để cho em cảm nhận gì ?
Chủ điểm : Tiếng sáo diều“Công cha nh ”
Bài 1 : Đoạn văn
“Công cha nhTuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả,bọn trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thi nhau thả diều Cánh diều mềm mại nh cánhbớm, chúng tôi vui sớng đến phát dại khi nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầmbổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống những vì sao
Cánh diều tuổi thơ Tạ Duy Anh.
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên ?
Trang 9Gợi ý : Nghệ thuật : so sánh, dùng hình ảnh gợi tả : “Công cha nhCánh diều mềm mại nh
cánh bớm”, “Công cha nhvui sớng đến phát dại”, “Công cha nhvi vu, trầm bổng”
+ Nhân hoá : “Công cha nhnâng” , “Công cha nhgọi”
+ Nội dung ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của cánh diều và niềm vui ngộ nghĩnh
đáng yêu của trẻ thơ
+ Cảm xúc bản thân : Gợi nhớ kỷ niệm…
Bài 2 : Tuổi con là tuổi Ngựa
Nhng mẹ ơi đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách bể Còn tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đờng” Trần Đăng Khoa
( Tuổi Ngựa Xuân Quỳnh) “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Tác giả muốn nói điều gì qua đoạn thơ trên ?
Nêu cảm nghĩ của em !
Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là lời nhắn nhủ dễ thơng, chứa chan bao tìnhcảm thân thơng mà ngời con dành cho mẹ Nhà thơ Xuân Quỳnh đã có cách diễn tảthật độc đáo Ngời con “Công cha nhTuổi Ngựa” dù đã khôn lớn, trởng thành, đã bay đi muônphơng nhng vẫn luôn nhớ về mẹ, hớng về mẹ, vẫn tìm về cố hơng gặp mẹ dù xacách muôn trùng núi, rừng, sông, biển
Dẫu cách núi
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ)
nhớ đ
… thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) ờng” Trần Đăng Khoa
Cụm từ “Công cha nhvẫn nhớ” khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thuỷ chung sonsắt Đoạn thơ đậm đà, gợi cảm giúp ta cảm nhận đợc tình cảm của Xuân Quỳnhdành cho “Công cha nhMẹ thật sâu nặng và đẹp đẽ”
Chủ điểm : Ng ời ta là hoa đất
Bài 1 : Đoạn thơ
Sông La ơi sông La
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi” Trần Đăng Khoa
Trang 10+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh khiến các hình ảnh đó trở nên sinh động,
( Bè xuôi sông La Vũ Duy Thông) “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật nào đã đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên Nêu cảm nhậncủa em khi đọc đoạn thơ
Gợi ý :
+ Nghệ thuật : nhân hoá “Công cha nhChiều thầm thì”
So sánh bè gỗ nh “Công cha nhđàn” cá lợn “Công cha nhthong thả” nh “Công cha nhbầy trâu”
đang “Công cha nhlim dim” tắm mát trên dòng nớc trong xanh “Công cha nhêm ả”
+ Các từ láy “Công cha nhthầm thì” “Công cha nhthong thả” “Công cha nhlim dim” “Công cha nhêm ả” đợc dùng rất đắt cótác dụng đặc tả buổi chiều thanh bình thơ mộng trên dòng sông La
Chủ điểm “Công cha nhVẻ đẹp muôn màu”
Bài 1 : Đoạn văn “Công cha nhĐứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây
kỳ lạ này Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dángcong, dáng nghiêng, chiều quằn chiều lợn của cây xoài, cây nhãn Vậy mà khi tráichín, hơng toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê”
Sầu riêng Mai Văn Tạo
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”).
dáng vẻ đặc biệt của cây sầu riêng
+ Quả sầu riêng : “Công cha nhhơng toả ngọt ngào, vị ngọt đam mê”
Từ “Công cha nhvậy mà” đợc dùng rất đắt nhằm nhấn mạnh sự đối lập giữa vẻ bên ngoài
và giá trị nội dung của nó (quả sầu riêng)
Trang 11 Qua cách miêu tả độc đáo trên, ngời đọc nhân ra giá trị đặc biệt của câysầu riêng, một loại trái quý hiếm của Miền Nam.
Bài 2 : Đoạn thơ
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Sơng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đờng viền trắng mép đồi xanh Ngời các ấp tng bừng ra chợ tết” Trần Đăng Khoa
đều mang màu sắc tinh khôi rực rỡ Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữchính xác biểu cảm của nhà thơ, cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hơng trở nên
đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết củanhà thơ với quê hơng
Bài 3 : Đoạn thơ
Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng tia nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh
Chợ Tết Đoàn Văn Cừ “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật nào đã góp phần làm nên nét độc đáo của đoạn thơ trên ? Nêucảm nhận của em ?
Bài 4 : Đoạn thơ
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào” Trần Đăng Khoa
Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Đoạn thơ miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
Chủ điểm : Khám phá thế giới
Bài 1 :
Trang 12Đoạn văn “Công cha nhPhong cảnh ở đây thật đẹp Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trongkhoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên cành đào,
lê, mận Thoát cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đennhung hiếm quý”
Đ
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ờng đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách ” Trần Đăng Khoa
- Em nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu ở đoạn văn trên Nêu tác dụng củacách dùng từ đặt câu đó
Gợi ý :
- Điệp từ “Công cha nhthoắt cái” (3 lần) (trạng ngữ gợi cảm giác về thời gian)
- Đảo ngữ “Công cha nhTrắng long lanh một cơn ma tuyết”
“Công cha nhlác đác, lá vàng rơi”
- Cách dùng từ đặt câu rất đặc biệt đó gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàngnhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng của thời gian và sự biến đổi kỳ lạ của cảnh sắcthiên nhiên ở Sa Pa
Bài 2 : Đoạn thơ
Dòng sông mới điệu làm sao
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh là mới may” Trần Đăng Khoa
Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nghệ thuật đó có tác dụnggì trong việc miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hơng
Gợi ý :
+ Nghệ thuật nhân hoá lồng dùng hình ảnh gợi tả “Công cha nhđiệu” “Công cha nhmặc áo lụa đào
th-ớt tha” “Công cha nháo xanh sông mặc”
+ Tác dụng : Gợi sự biến đổi kỳ diệu màu sắc của dòng sông theo thời giannhằm miêu tả vẻ đẹp độc đáo của dòng sông quê hơng – dòng sông đẹp nh nàngthiếu nữ điệu đà thích làm duyên làm dáng
+ Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với dòng sông quê hơng
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ớc Nguyễn Thế Hội ” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nêu tác dụng của biệnpháp nghệ thuật đó
Trang 13+ Nghệ thuật dùng hình ảnh gợi tả “Công cha nhlấp lánh” “Công cha nhlong linh”
+ Cách dùng từ bộc lộ cảm xúc mạnh “Công cha nhchao ôi!”
+ Tác dụng : Cách so sánh vừa cụ thể vừa sinh động làm nổi bật hình dáng,màu sắc, vẻ đẹp hấp dẫn của chú chuồn chuồn nớc
+ Chao ôi “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) làm sao ! Bộc lộ c ” Trần Đăng Khoa ảm giác thích thú của tác giả trớc vẻ đẹp
của chú chuồn chuồn tình yêu cảnh vật quê hơng của tác giả
Chủ điểm : Tình yêu cuộc sống
Bài 1 : Bài thơ “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Trong tù không r ợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ” Trần Đăng Khoa
Ngắm Trăng Hồ Chí Minh
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên
Đoạn văn tham khảo : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, ngời còn làmột nhà thơ tài ba Bác đã viết rất nhiều bài thơ hay, ý mỗi bài thơ Bác viết đềungắn, ý thơ mộc mạc dễ hiểu và rất sâu sắc “Công cha nhNgắm trăng” là một bài thơ Bác viếttrong nhà tù của Tởng Giới Thạch Bài thơ mang nét đẹp của con ngời Bác : Bác làngời yêu thiên nhiên vì thế trớc cảnh đẹp của đêm trăng Bác vẫn “Công cha nhkhó hững hờ” dùtrong tù, chân tay bị cùm bị trói, chẳng có rợu, hoa để thởng thức “Công cha nhTrong tù…hững hờ”
Và cách ngắm trăng của Bác thật khác thờng :
Ng
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ời ngắm … thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) ngắm nhà thơ ” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật nhân hoá trăng “Công cha nhnhóm” , “Công cha nhngắm” sử dụng rất khéo léo khiến tacảm thấy dờng nh trăng không còn là vật mà đã trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷcủa Bác và dới ánh mắt của trăng Bác không còn là ngời tù mà là một nhà thơ taonhã
Bài thơ “Công cha nhNgắm trăng” là sự thể hiện tâm hồn trong sáng, phong thái thanhtao, ung dung tự tại của Bác đồng thời cũng thể hiện tình yêu trăng, yêu thiênnhiên của Bác
Bài 2 : Đoạn thơ Bay cao cao vút “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa
chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hát Làm xanh da trời” Trần Đăng Khoa
Con chim Chiền Chiện Huy Cận “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
Gợi ý :
+ Đoạn thơ nêu lên tác dụng kỳ diệu của tiếng chim hót
+ Ca ngợi cuộc sống thanh bình, tơi đẹp của quê hơng, đất nớc
C: Một số bài cảm thụ các đoạn văn đoạn thơ hay ngoài chơng trình
Trang 14Bài 1 : Đoạn thơ
Nhà anh có một cây hồng
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Qua son nhún nhảy đèn lồng cành tơ
Cây hồng nh thực nh mơ
Khách qua đờng những ngẩn ngơ ghé nhìn” Trần Đăng Khoa
Cây Hồng Tố Hữu
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”).
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ trên Với cách miêutả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận đợc hình ảnh cây hồng nh thế nào ?
Gợi ý :
+ Nghệ thuật : dùng hình ảnh gợi tả “Công cha nhNhún nhẩy” “Công cha nhngẩn ngơ”
So sánh : “Công cha nhQuả son” – “Công cha nhĐèn lồng”
+ Nội dung : Miêu tả vẻ đẹp rực rỡ quyến rũ của cây hồng vào mùa quảchín
Bài 2 : Đoạn thơ
Vui sao khi chớm vào hè
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Xôn xao tiếng sẻ, tiếng ve báo mùa Rộn ràng là một cơn ma Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu” Trần Đăng Khoa
Mùa xuân mùa hè Trần Đăng Khoa
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”) ” Trần Đăng Khoa
Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ?
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ
Gợi ý :
+ Nghệ thuật : đảo ngữ - dùng từ gợi tả
Xôn xao tiếng sẻ, tiếng ve
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”) ” Trần Đăng Khoa Rộn ràng là một cơn m
Quê em Nguyên Hồ
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Quê em hiên lên qua bài thơ đẹp nh thế nào ? Nghệ thuật nào đã làm nên cái
đẹp đó Con cảm nhận gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng
Gợi ý :
+ Nghệ thuật :
- Liệt kê các sự vật, “Công cha nhđồng lúa” nơng dâu, dòng sông, cây cầu, dừa…
- Đảo ngữ “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Ngân nga giọng hát
Rộn ràng tiếng thoi
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Trang 15+ Nghệ thuật so sánh và liệt kê các sự vật đợc sử dụng khéo léo gợi cảnh đẹpgần gũi, giản dị mà nên thơ và cuộc sống sinh hoạt sôi nổi vui tơi của quê hơng.
+ Đoạn thơ thể hiện tình yêu, sự gắn bó của nhà thơ đối với cảnh vật quê
h-ơng
+ Cảm xúc của bản thân : yêu thích cảnh vật quê hơng gắn bó với quê hơng
Bài 4 : Bên này là núi uy nghiêm “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa
Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh, buồm bay lng trời” Trần Đăng Khoa
- Đảo ngữ : “Công cha nhXanh mát bóng cây” , “Công cha nhTrắng cánh buồm”
Nội dung : Cảnh quê hơng đẹp, thơ mộng, thanh bình, yên ả, sơn thuỷ hữutình – thể hiện tình cảm, sự gắn bó, tự hào của tác giả với quê hơng
Bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân (hiểu biết hơn về vẻ đẹp riêng biệt của các
vùng quê, yêu và thêm tự hào về đất nớc tơi đẹp, trù phú).
Bài 5 : Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc bài thơ sau :
Sau làn ma bụi tháng ba Luỹ tre xém đỏ nh là lửa thiêu Nền trời rừng rực sáng treo Tởng nh ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.
( Tháng ba Trần Đăng Khoa) “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”) Gợi ý : Nghệ thuật dùng hình ảnh gợi tả luỹ tre “Công cha nhxém đỏ” nền trời “Công cha nhrừng rực”
+ So sánh : “Công cha nhCỏ cây xem đỏ nh là lửa thiêu
+ Liên tởng: Hình ảnh ngựa Thánh Gióng
+ Nội dung : Cảnh sắc tơi đẹp, huy hoàng tráng lệ của quê hơng vào thángba
Bài 6 : Mùa xuân hoa nở đẹp t “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ơi
Bớm con, bớm mẹ ra chơi hoa hồng Bớm mẹ hút mật đầu bông Bớm con đùa với nụ hồng đỏ tơi ” Trần Đăng Khoa
Mùa xuân mùa hè Trần Đăng Khoa
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”) ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”).
Nêu cảm nhận của con khi đọc đoạn thơ trên ?
Gợi ý : Cần nêu đợc
+ Nghệ thuật dùng từ gợi tả “Công cha nhđẹp tơi” “Công cha nhđỏ tơi”, nhân hoá : “Công cha nhra chơi” “Công cha nhđùa” Cảnh đẹp tơi tắn, sống động của vờn hoa mùa xuân
Trang 16Bài 7 : Lên thăm nhà Bác hôm nay
Trắng ngần hoa huệ hơng bay dịu hiền Tởng trong truyện cổ, cảnh tiên Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ” Trần Đăng Khoa
Lên thăm nhà Bác Hằng Ph
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa ơng
Cảnh nhà Bác qua cảm nhận của nhà thơ có những nét đẹp gì ? Em hãy trìnhbày rõ
Bài 8 : “Công cha nhMùa xuân đi dạo ngoài đồng nh ba chú trẻ tuổi Chỉ cần bà chủ đó
liếc nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách, tràn trề Mùaxuân tiến bớc đều mỗi bớc lại làm những con suối reo to hơn…”
Chiếc nhẫn bằng thép Pantôpxki
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa – Tuốc-Ghê-Nhép”).
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Nghệ thuật nào đã làm nổi bật cáihay cái đẹp của đoạn văn ?
Gợi ý : Cần nêu đợc
+ Nghệ thuật nhân hoá : “Công cha nhliếc, dạo, bớc”
So sánh “Công cha nhMùa xuân … nh bà chủ trẻ tuổi”
+ Nội dung : Vẻ đẹp của cảnh giao mùa của nớc Nga xinh đẹp
Chủ điểm tình cảm gia đình
Bài 1 : Nghĩ về ngời bà yêu quý, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha viết :
Tóc bà trắng tựa mây bông
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Chuyện bà nh giếng cạn xong lại đầy” Trần Đăng Khoa
Nghệ thuật so sánh trong 2 dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh ngời bà
- Tình cảm yêu quý kính trọng của nhà thơ (ngời cháu) đối với bà
Bài 2 : Trong bài văn “Công cha nhVề thăm bà” nhà văn Thạch Lam có viết :
“Công cha nhThanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng Tuy vậy Thanh cảm thấychính bà che chở cho mình cũng nh những ngày còn nhỏ”
Trang 17Em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ qua đoạn văn trên ?.
+ Tình cảm yêu quý, kính trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà
Bài 3 : Trong bài thơ “Công cha nhCon cò” nhà thơ Chế Lan Viên viết “Công cha nh
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Trần Đăng Khoa
Hai dòng thơ trên giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ và sâu sắc ?
Bài 4 : Quê hơng là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi Bát canh ngọt ngào toả khói Sau chiều tan học ma rơi” Trần Đăng Khoa
Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn thơ trên ?
* Gợi ý : Nghệ thuật : so sánh, dùng hình ảnh gợi tả.
* Nội dung : Tình yêu thơng, sự chăm sóc của ngời mẹ đối với con Sự kính
yêu, lòng biết ơn của ngời con đối với mẹ
Chủ điểm Bác Hồ
Bài 1 : Trong bài thơ “Công cha nhViếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phơng viết
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
“Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân ” Trần Đăng Khoa
Hình ảnh “Công cha nhmặt trời” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì đẹp đẽ và sâu sắc ?Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
Gợi ý : Hình ảnh “Công cha nhmặt trời” ở dòng thơ thứ nhất chỉ mặt trời có thật trên vũtrụ của chúng ta : Mặt trời luôn toả ánh sáng đem sự sống đến cho con ngời vàmuôn vật, mặt trời có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống
Hình ảnh mặt trời ở dòng thơ thứ 2 (có ý so sánh ngầm) muốn nói đến Bác
Hồ kính yêu và tình thơng yêu bao la của Bác, sự hy sinh to lớn của Bác dành chonhân dân cho đất nớc giống nh ánh sáng mặt trời
Tình cảm, sự kính trọng biết ơn của nhân dân đối với Bác
Bài 2 : Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ơng ta.
Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Trang 18Nh dòng sông chảy lặng phù sa ” Trần Đăng Khoa
( Theo chân Bác Tố Hữu) “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa ” Trần Đăng Khoa
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?
* Tham khảo
Hình ảnh “Công cha nhdòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc độngnhất bởi nó đợc dùng để so sánh với tấm lòng yêu thơng quên mình vì dân vì nớccủa Bác Dòng sông quê hơng mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nàocũng chứa chan tình yêu thơng dành cho mỗi chúng ta Bác chia sẻ tình thơng chotất cả mọi ngời, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình Dòng sông cũngvậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làmnên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảmkính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác
Hồ kính yêu
Ca daoTHAN THAÂN
Boỏn beà coõng nụù eo seứo Chổ vỡ moọt noói toõi ngheứo maứ thoõi Toõi laứm toõi chaỳng coự chụi Ngheứo ủaõu ngheứo maừi, trụứi ụi hụừi trụứi!
Boàng boàng meù beỏ con sang ẹoứ to , nửụực lụựn meù mang con veà Mang veà ủeỏn goỏc boà ủeà Xoay trụỷ heỏt ngheà meù baựn con ủi
Caựi coứ laởn loọi bụứ soõng Gaựnh gaùo nuoõi choàngtieỏng khoực nổ non
Con coứ maứ ủi aờn ủeõm ẹaọu phaỷi caứnh meàm loọn coồ xuoỏng ao
Oõng ụi!Oõng vụựt toõi nao Toõi coự loứng naứo oõng haừy xaựo maờng Coự xaựo thỡ xaựo nửụực trong ẹửứng xaựo nửụực ủuùc ủau loứng coứ con
Trang 19Con quan thì lại làm quan
Con nhà kẻ khó đốt than cả ngày
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau
Giàu từ trong trứng gìu ra
Khó từ ngã ba, ngã bảy khó về
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy tay không trở về
Trời sao trời ở chẳng cân
Kẻ ăn không hết người lần không ra
Người thì mớ bảy mớ ba
Người thì áo rách như là áo tơi
CHÂM BIẾM
Ba cô đội gạo lên chùa
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư
Sư về sư ốm tương tư
Oám lăn ốm lóc, cho sư trọc đầu
Ai làm cho dạ sư sầu
Cho ruột sư héo như bầu đứt dây
Bươm bướm mà đậu cành hồng Đã yêu con chị lại bồng con em
Con ơi! Nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan
Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lý hàm răng không còn
Sư đi chùa mốc sân rêu
Mõ khuya ai gõ , chuông chiều ai khua
Vinh hoa là cái trò đùa
Đã tu không trót, lại mua trò cười
Trang 20Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi
Tiền buộc dải yếm bo bo
Trao cho thầy bói đâm lo vào mình
Tử vi xem số cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
Vua Lê ba mươi sáu tàn vàng
Thấy gái đi đàng ngó ngó nom nom
Cô nào óng ả son son Vua đóng cũi hòm, đem trẩy về kinh
CON NGƯỜI VÀ CUỘC SỐNG
Aên được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiến thêm lo
Aên quả nhớ kẻ trồng cây
Aên gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
Ai ơi chớ vội cười nhau
Cây nào mà chẳng có sâu chạm cành
Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước, hôm sau người cười
Ai ơi cứ ở cho lành
Tu nhân tích đức để dành về sau
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên
Trang 21Chỉ đâu mà buộc ngang trời Tay đâu mà bịt miệng người thế gian
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Chim khôn tránh bẫy tránh giò Người khôn tránh kẻ hồ đồ mới khôn
Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng
Dã tràng se cát biển Đông
Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
Giàu người ta chẳng có tham Khó thì ta liệu ta làm ta ăn
Hoa sen mọc bãi cát lầm
Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen
Hoa thơm ai dễ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời với ai
Khi giàu chẳng có đỡ ai
Đến khi hoạn nạn chẳng ai đỡ mình
Khôn ngoan chẳng lọ là nhiều Người khôn mới nói nửa điều đã khôn
Khó mà biết lẽ biết lời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang
Trang 22Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Lòng ta ta đã chắc rồi Dù ai giục đứng giục ngồi chớ nao
Mật ngọt càng tổ chết ruồi
Những nơi cay đắng là nơi thật thà
Muốn no thì phải chăm làm
Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Nghèo nhân nghèo nghĩa thì lo
Nghèo tiền nghèo bạc chẳng lo là nghèo
Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày khúc khuyu
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Non cao ai đắp mà cao Sông sâu do bởi ai đào mà sâu?
Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Nói lời thì giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Ra vời mới biết nông sâu
Ở trong lạch hói biết đâu mà dò
Trang 23Sông sâu nước chảy đá mòn
Của kia ăn hết nghĩa còn ghi xương
Sự đời nghĩ cũng nực cười
Một con cá lội mấy người thả câu
Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
Thương ai củ ấu cũng tròn
Không thương quả bồ hòn cũng vuông
Thương ai thương cả đường đi
Ghét ai ghét cả tông ti họ hàng
Thức lâu mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết là người có nhân
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
Trăm năm ai chớ bỏ ai
Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim
Trăm năm ba đá thi mòn
Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Trăm năm lòng gắn dạ ghi
Dầu ai đem bạc đổi chi mặc ai
Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà chấm tương
Trang 24Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm mai
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơ một hạt đắng cay muôn phần
Con tằm nó nằm ăn lá dâu
Có khi ăn mất cả trâu lẫn bò
Con trai tát nước, nàng dâu đi mò Cha chài, mẹ lưới, con câu
Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng
Những người đi biển làm nghề Thấy dòng nước nóng thì về đừng đi Sóng lừng, bụng biển ầm ì
Bão mưa ta tránh chớ hề ra khơi
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
Trên trời có ông sao Thần
Bốn mùa chỉ lối cho dân ăn làm Sang xuân Thần cuối lom khom Là mùa trồng đậu dân làng biết chăng ? Bước sang tháng chin rõ trăng Lưng Thần hơi đứng là đang gặt mùa
Trang 25LỊCH SỬ VÀ ĐẤT NƯỚC
Ai lên Biên Thượng, Lam Sơn
Nhớ Lê Thái Tổ chặn đường quân Minh
Ai về Bình Định mà nghe
Nói về chàng Lía, hát vè Quảng Nam
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền
Nhớ đây Bà Triệu trận tiền xung phong
Ai về Hà Tĩnh thì về Mặc lụa chợ Hạ, uống nước chè Hương Sơn
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đương còn đây
Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười
Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Ai về Thọ Lão hát chèo Có thương lấy phận nàng Kiều thì thong
Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh
Cầu Quan vui lắm ai ơi Trên thì chợ họp, dưới bơi thuyền rồng
Chiều chiều én liện truông Mây
Cảm thong chú Lía bị vây trong thành Dịu dàng nết đất An Dương
Xưa nay là chốn văn chương nổi tài
Trang 26Dù ai buồn đâu, bán đâu
Mồng mười tháng chín chọi trâu thì về
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Cương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Khôn ngoan qua cửa sông La
Dễ ai có cánh đi qua Luỹ Thầy
Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành
Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu Mồng chín đâu đâu trở về Hội Gióng
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mảng vui quên hết lời em dặn dò
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm
Đức Thọ gạo trắng nước trắng
Ai về Đức Thọ thong dong con người
Đời vua Vĩnh Tộ lên ngôi
Cơm trắng đầy nồi, trẻ chẳng cho ăn
Ngó qua bên canh Tô Châu
Thấy em gánh trên đầu giắt trâm
Nhất cao là núi Tản Viên
Nhất sâu là vũng Thủy Tiên cửa Vừng Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về
Trang 27Nhong nhong ngựa ông lại về Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn
Sa Nam trên chợ dưới đò Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dụng binh Sông Lam một dải nông sờ Nhớ người quân tử bơ vơ nổi chìm
Sông Thao nước đục người đen
Ai lên phố Eûn cũng quên đường về
Vĩnh Long có cặp rồng vàng Nhất Bùi Hữu Nghĩa nhì Phan Tuấn Thần
Vườn ai trồng trúc trồng tre
Ở giữa trồng chè, hai bên đào ao Aáy nhà một đấng anh hào Họ Phan, làng Thái, đồng bào kính yêu
Xứ Nam nhất chợ Bằng Vồi Xứ Bắc: Vân Khánh, xứ Đoài: Hương Canh Tục ngữ là những câu nói nhân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày Đây là một thể loại văn học dân gian.
CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Cần xuống muống lên
Cây chọn mất lá cá chọn mất cây
Cha chết không lo bằng đỏ lò tây bắc.
Chắc rễ bền cây
Chữ tốt xem tay,ngựa hay xem xoáy
Chớp đông nhay nháy ,gà gáy thì mưa
Chớp thừng chớp chão ,chẳng bão thì mưa.
Chuồng gà hướng đông,cái lông chẳng còn
Cóc nghiền răng đang nắng thì mưa
Đông chết se hè chết lụt
Trang 28 Được mùa nhãn hận nước lên
Eách kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
Eùn bay thấp mưa ngập cầu ao;én bay cao mưa rào lại tạnh
Kiến dạo tổ trời mưa
Lá tre trôi lộc,mùa rét xộc đến
Mây thành vừa hanh vưà giá
Mây xanh thì nắng mây trắng thì mưa
Mặt trời có quầng thì hạn,mặt trăng có tán thì mưa
Mống cao gió táp mống áp mưa rào
Mống dài trời lụt mông cụt trời mưa
Một ngôi sao một ao nước
Mỡ gà thời gió mỡ chó thời mưa
Nắng chóng trưa mưa chóng tối
Nắng tháng ba chó già lè lưỡi
Nước chảy đá mòn
Qua giêng hết năm qua rằm hết tháng
Ráng vàng thời nắng ,ráng nắg thời mưa
Sấm kêu,rêu mọc
Thâm đông trống bác hễ nực thì mưa
Thâm đông, hồng tây,dựng mây,ai ơi ở lại ba ngày hãy đi
Tháng bảy nước chảy qua bờ
Tháng chín mưa rơi tháng mười mưa cữ
Tháng hè đóng bè làm phúc
Tháng mười động gia tháng ba động rạm
Tháng mười co sấm ,cấy trên nấm cũng được ăn
Tháng tám gió mây tưới đồng
Tháng bảy như gảy cần trám,tháng tám nắng ram ù trái bưởi
Trống tháng bảy chẳn hội thì chay ,tháng sáu heo may chẳng mưa thì bão
Trời đương nắng cỏ gà trắng thì mưa
Vàng mây thời gió,đỏ mây thời mưa
KINH NGHIÊM LAO ĐỘNG
Ao sâu tốt cá
Bắt lợn tóm giò bắt bò tóm mũi
Buộc trâu đâu nát rào nấy
Cây chọn mất lá ,cá chọn mất vảy
Cấy thưa hơn bừa kĩ
Cao bờ thì tát gầu dai ; gầu sòng chỉ tát được nơi thấp bờ
Chữ tốt xem tay ,ngựa hay xem khoáy
Trang 29 Chuồng gà hướng đông , cái lông chẳng còn
Con trâu la øsự nghiệp
Dao thử trầu héo ,kéo thử lúa xô
Dao thử trầu héo kéo thử lụa xô
Được mùa nhãn ,hạn nước lên
Gió heo mây mía bay lên ngọn
Hòn dất nỏ bằng giỏ phân
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa
Làm ruộng không trâu làm giàu không thóc
Làm ruộng tháng năm coi chăm tháng mười
Lo trẻ mùa hè không bằng lo bò què tháng sáu
Lúa chín hoa ngâu đi đâu chẳng gặt
Lúa mùa thì cấy cho sâu,lúa chiêm thì gảy cành dâu mới vừa
Lúa tháng bảy vợ chồng rẫy nhau
Một lươt cỏ thêm giỏ thóc
Muốn ăn lúa tháng năm trông trăng ràm tháng tám
Muốn giàu nuôi trâu cái muốn lun bại nuôi bồ câu
Nắng sớm thì đi trồng cà , mưa sớm ở nhà phơi thóc
Nắng tốt dưa ,mưa tốt lúa
Nước cả,cá to
Ruộng không phân như thân không cổ
Sao rua đứng trốc , lúalốc được ăn
Tằm đỏ cổ thì vỗ dâu vào
Tháng chin ăn rươi ,tháng mười ăn ruốc
Tháng giêng trồng củ từ ,tháng tư trồng củ lạ
Tháng giêng trồng trúc , tháng lục trồng tiêu
Tháng tám mạgià ,tháng ba mạ thóc
Tháng tám mưa trai , tháng hai mưa thóc
Tháng tám tre non làm nhà , tháng năm tre già làm lúa
Thiếu tháng tư khó nuôi tằm ,thiếu tháng năm khó làm ruộng
Tre già là bà gỗ lim
Trồng khoai đất lạ ,gieo mạ đất quen
CON NGƯỜI & ĐỜI SỐNG
Aên cá nhả xương ,ăn đường nuốt chậm
Aên cơm lừa thóc , ăn cóc bỏ gan
Aên có chỗ, đỗ có nơi
Aên hết nhiều , ở hết bao nhiêu
Aên lấy chắc , mặc lấy bền
Aên sau là đầu cất dọn