SKKN Tiếng việt lớp 4 2009

12 219 0
SKKN Tiếng việt lớp 4 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả A.Đặt vấn đề I. Lời mở đầu: Giáo dục đợc coi là nền móng của sự phát triển kinh tế xã hội. Vì lẽ đó, có thể coi phát triển giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển xã hội. Có thể khẳng định rằng không có giáo dục thì không có bất kì sự phát triển nào đối với con ngời, đối với kinh tế, văn hóa. Chính nhờ giáo dục mà các di sản t tởng và kĩ thuật của thế hệ trớc truyền lại cho thế hệ sau; nhờ giáo dục mới đào tạo ra những con ngời có học thức, ngày càng có nhiều phát minh mới về khoa học kĩ thuật xây dựng đát nớc giàu mạnh. Hiện nay, đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển, hội nhập WTO. Để sánh vai cùng với cờng quốc trên thế giới, chúng ta cần phải quan tâm đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài. Trong lời phát biểu khai mạc Đại hội lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, đồng chí Bí th Đỗ Mời đã nói: Để thực hiện mục tiêu chiến l ợc của đại hội đề ra, cần khai thác và sử dụng nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con ngời là quý giá nhất, có vai trò đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp . Cùng với tinh thần coi trọng vai trò của giáo dục - đào tạo nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, Đảng ta đã chỉ rõ vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục - đào tạo, đồng thời chỉ rõ sứ mệnh của giáo dục -đào tạo trong giai đoạn hiện nay là: Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu . Nhận thấy vai trò, vị trí vô cùng to lớn của giáo dục trong văn kiện Đại hội X Đảng ta đã nhấn mạnh u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng là việc làm không thể thiếu. Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng. Mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu nhân cách của trẻ và cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết. Môn Tập làm văn ở Tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng là rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học Trần Thị Thắm 1 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả sinh. Nhng trong thực tế học sinh lớp 4 còn nhiều lúng túng không biết nói và viết nh thế nào để thành bài viết sinh động, có hình ảnh. Vì vậy, dạy cho học sinh biết sử dụng các từ ngữ giàu giá trị biểu cảm và biện pháp so sánh, nhân hóa là một yêu cầu quan trọng khi làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4. Vậy muốn đạt đợc mục tiêu trên cần có giải pháp thích hợp: biện pháp cụ thể đòi hỏi một kế hoạch khoa học có định hớng. Chính vì những lí do trên đây, nên tôi chọn nội dung H ớng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả làm mục tiêu nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. II. Thực trạng 1. Thuận lợi: Năm học 2008 2009 tôi đợc nhà trờng phân công trực tiếp giảng dạy lớp 4A . Đó là một lớp với 30 học sinh, có lực học tơng đối nhỉnh hơn so với các lớp cùng khối. Đa số các em chăm chỉ học tập và các bậc phụ huynh cũng đã có nhiều ngời quan tâm đến con em mình. Đặc biệt, ngay từ đầu năm học, nhà trờng đã có kế hoạch bồi dỡng cho các em học khá, giỏi và phụ đạo cho các em yếu kém. 2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi, vẫn còn không ít khó khăn. Bản thân tôi kinh nghiệm và năng lực còn hạn chế. Chất lợng học sinh trong lớp không đồng đều ( có em học lực giỏi và có em học lực yếu), nên ảnh hởng không nhỏ đến việc dạy và học. 3. Thực trạng dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4: Qua khảo sát chất lợng vào các đợt kiểm tra định kì, tôi thấy kết quả bài tập làm văn của các em học sinh khối 4 rất thấp, chỉ có khoảng 50% số học sinh viết đ- ợc bài văn đạt yêu cầu. Thực tế giảng dạy lớp 4A, tôi nhận thấy việc giảng dạy Tập làm văn cho các em quả là vấn đề nan giải. ở các lớp 1; 2;3 các em chỉ mới viết một đoạn văn ngắn, nhng khi lên lớp 4 các em phải viết một bài văn hòan chỉnh. Mặc dù vậy, đa số các em lớp tôi giảng dạy đều có thể viết đợc bài văn với đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ), nhng trong bài viết cụ thể của từng em thì dờng nh hầu hết các bài đều Trần Thị Thắm 2 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả có ít nhiều lỗi về sử dụng từ ngữ và khả năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật còn nhiều hạn chế. Các em sử dụng từ ngữ đơn giản, khô khan, ít giá trị biểu cảm. Khi viết văn, các em mới chỉ dừng ở mức độ cụ thể, thực tế chứ cha biết sử dụng biện pháp nghệ thuật để cho lời văn có hình ảnh và giàu cảm xúc, làm cho ngời đọc, ngời nghe hình dung một cách rõ nét, cụ thể, sinh động về sự vật. 4. Kết quả của thực trạng: Tôi tiến hành khảo sát trên lớp 4A với một đề bài cụ thể đó là: Em hãy miêu tả một đồ vật trong gia đình . Tôi thống kê một số hạn chế nh sau: + Tổng số học sinh : 30 em + Số học sinh có sử dụng từ ngữ và biện pháp so sánh, nhân hoá là: 9/30 em ; tỉ lệ:30%. + Số học sinh cha sử dụng từ ngữ và biện pháp so sánh, nhân hoá là: 21/30 em; tỉ lệ: 70%. Nh vậy, rõ ràng trong thực tế mức độ sử dụng từ ngữ giàu biểu cảm, sử dụng biện pháp nghệ thuật ( so sánh, nhân hóa) để bài văn sinh động, hấp dẫn ngời đọc thì hầu hết các em cha thực hiện đợc. Số học sinh dùng từ ngữ khô khan, thiếu sự gợi tả, gợi cảm chiếm tỉ lệ cao; số học sinh có sử dụng biện pháp nghệ thuật còn chiếm tỉ lệ thấp. Từ thực trạng trên, để dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 đạt hiệu quả hơn tôi mạnh dạn đa ra nội dung và các giải pháp, biện pháp cụ thể nh sau. Trần Thị Thắm 3 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả B. giảI quyết vấn đề: 1, Giải pháp thực hiện: Tập làm văn là một phân môn tổng hợp các kiến thức và kĩ năng về chính tả, tập đọc, luyện từ và câu. Nhng trong quá trình viết văn miêu tả, các em gặp khá nhiều khó khăn. Giúp học sinh lớp 4 khi viết văn miêu tả biết sử dụng từ ngữ giàu biểu cảm, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh) để bài văn thêm sinh động, tôi giúp học sinh làm tốt các yêu cầu sau đây: - Biết khai thác và sử dụng lớp ngôn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm và giá trị hình tợng. - Biết khai thác và sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh) trong học Tập làm văn miêu tả. Làm thế nào để thực hiện đợc mục tiêu trên đây? Bản thân tôi trăn trở và suy nghĩ để tìm ra biện pháp tối u nhất có thể giúp học sinh đạt kết quả cao khi học tập làm văn miêu tả ở lớp 4. 2. Biện pháp thực hiện: 1. Khai thác và sử dụng lớp ngôn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm và giá trị hình t ợng Trong Tiếng việt, lớp ngôn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm và giá trị hình t- ợng cao đó là từ láy và các tính từ tuyệt đối. Giá trị gợi tả của từ láy và tính từ tuyệt đối là khả năng làm cho ngời đọc , ngời nghe cảm thụ và hình dung một cách cụ thể, tinh tế và sống động về màu sắc, âm thanh, hình ảnh của sự vật mà từ biểu thị. Vì vậy, khi hớng dẫn học sinh làm bài văn miêu tả, tôi hớng cho học sinh sử dụng các từ láy và các tính từ tuyệt đối có giá trị biểu cảm cao làm cho câu văn mợt mà giàu cảm xúc. Xuất phát từ suy nghĩ trên đây, trong thực tế giảng dạy, tôi rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng từ láy và các tính từ tuyệt đối có giá trị gợi tả, gợi cảm thông qua việc cung cấp từ và giải nghĩâ từ. a) Cung cấp lớp ngôn từ có giá trị nghệ thuật. Trần Thị Thắm 4 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả Khi dạy bất kì dạng bài tập làm văn miêu tả nào cho học sinh lớp 4, tôi xác định rõ mục tiêu và cung cấp cho các em vốn từ ngữ phù hợp (nếu vốn từ ngữ trong sách giáo khoa còn hạn chế thì tôi cung cấp thêm từ ngữ trong vốn từ ngữ dân gian), giải nghĩa những từ học sinh khó hình dung. Chẳng hạn khi dạy dạng bài miêu tả đồ vật, tôi cung cấp và giúp học sinh hiểu nghĩa của những từ có liên quan đến đặc điểm của các đồ vật. Nếu miêu tả đồ dùng , tôi lu ý học sinh những đặc điểm chung của vật. Nh cái trống thì mình tròn, mặt trống phẳng lì, cái bàn cái ghế thì có các chân thon thả, mặt phẳng, nhẵn bóng, nổi vân Cái mũ, cái áo thì mềm mại, thùng thình, hơi dài hay vừa vặn Nếu miêu tả đồ chơi tôi lu ý học sinh những đặc điểm của đồ chơi. Nh con gấu bông, con búp bê thì mình tròn, mập mạp hay thanh mảnh bộ lông mềm mại, hồng hồng, đỏ tía hay vàng cam Còn khi dạy dạng bài miêu tả cây cối, tôi lu ý học sinh những đặc điểm chung về cây. Nh là thân cây thì to tớng, hơi to, cổ thụ hay sừng sững lá cây thì xanh đậm, xanh non, xanh biếc hay xanh um vỏ cây thì xanh xám, nâu xỉn, bạc phếch, xù xì hay nhẵn nhụi tán cây thì tròn, sum sê hay toả rộng ,rễ cây ngoằn ngoèo Khi dạy dạng bài miêu tả con vật- đây là dạng bài miêu tả sự vật sống động nên cũng phải chân thực sinh động hơn, các con vật với các đặc điểm và các hoạt động sống động cho nên việc sử dụng từ ngữ độ chính xác phải cao. Khi miêu tả con chó, con mèo, con gà thì màu lông của chúng màu trắng ( trắng bạch, trắng tinh hay trắng xen lẫn đốm vàng ), màu vàng (vàng sậm, vàng óng hay vàng nh nắng ), đôi mắt của chúng có thể tròn, trong, nâu, xanh hay long lanh ,chân của chúng có thể cao cao, thon thon, nhanh nhẹn hay chắc chắn , săn mồi( chồm, vồ ), thể hiện thái độ thân thiết, quấn quýt (với chủ) b) Hớng dẫn học sinh thực hành sử dụng lớp ngôn từ có giá trị nghệ thuật. Trong thực tế, khi dạy bất kì một tiết luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả nào, tôi đều yêu cầu các em nêu đoạn văn miêu tả đặc điểm từng bộ phận của sự vật đó, gợi cho các em hình dung, tởng tợng sự vật đó một cách cụ thể, sinh động. Ví dụ 1: Khi yêu cầu học sinh viết một đoạn văn ngắn bao quát cái bút của em. Trần Thị Thắm 5 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả Học sinh có thể nêu miệng cách tả bao quát cái bút nh sau: Đó là chiếc bút lá tre nhỏ, xinh. Nó dài bằng gang tay em. Bút làm bằng nhựa, màu xanh trông rất mát mắt.Loại bút này viết dễ nên các em thích dùng. Đoạn văn trên đây, học sinh đã dùng tính từ chỉ màu sắc để miêu tả đặc điểm của cây bút. Song, giá trị gợi tả ở mức độ thấp, cha thể hiện đợc sắc thái biểu cảm. Tôi hớng dẫn em sửa lại cách dùng từ nh sau: -Theo em đó là cây bút nhỏ hay nho nhỏ ? -Bút có màu xanh nh thế nào ? (xanh dơng, xanh da trời hay xanh màu ngọc bích ) -Bút xinh hay xinh xinh ? - Bút viết dễ nh thế nào ? (dễ dàng) Học sinh đã sửa lại đoạn văn nh sau: Đó là chiếc bút lá tre nho nhỏ, xinh xinh. Nó dài bằng gang tay em. Bút làm bằng nhựa, màu xanh da trời trông thật mát mắt. Loại bút này viết dễ dàng nên các em thích dùng. Nh vậy sau khi chỉnh sửa một số từ (từ tính từ chuyển sang từ láy và tính từ tuyệt đối) làm cho đoạn văn gợi hình ảnh rõ nét hơn về cây bút máy. Ví dụ 2: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em. Học sinh có thể nêu miệng cách tả hình dáng bên ngoài cái cặp nh sau: Chiếc cặp của em màu vàng, hình chữ nhật, to và dày. Cặp còn thơm mùi vải mới. Mặt ngoài cặp mềm, sờ vào êm. Nắp cặp hình chữ nhật, hơi vát ở hai bên, cũng bằng da mềm và có màu vàng. Xung quanh mép đợc viền bằng một loại chỉ to màu hồng trang trí cho nổi. Hai khoá chốt bằng kim loại nằm cân xứng hai bên, đẩy ra, đẩy vào nhẹ và kêu. Tôi hớng dẫn em sửa lại cách dùng từ nh sau: - Chiếc cặp của em màu vàng nh thế nào? (vàng tơi, vàng cam hay vàng sẫm ) - Cặp của em hơi to hay rất to? - Mặt ngoài cặp mềm mềm, mềm mại hay mềm nh nhung? - Sờ vào êm nh thế nào? - Đẩy nhè nhẹ hay nhẹ nhàng? Trần Thị Thắm 6 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả - Em nghe âm thanh khoá cặp ra sao? (lách cách hay tanh tách) Học sinh sửa lại đoạn văn : Chiếc cặp của em màu vàng cam, hình chữ nhật, hơi to và dày. Cặp còn thơm mùi vải mới. Mặt ngoài cặp mềm mại, sờ vào êm êm. Nắp cặp hình chữ nhật, hơi vát ở hai bên, cũng bằng da mềm và có màu vàng cam. Xung quanh mép đợc viền bằng một loại chỉ to màu hồng trang trí cho nổi. Hai khoá chốt bằng kim loại nằm cân xứng hai bên, đẩy ra, đẩy vào nhẹ nhàng và kêu tanh tách. Các tính từ đã đợc thay đổi thành từ láy gợi hình ảnh và âm thanh làm cho đoạn văn miêu tả cái cặp cụ thể hơn. Ví dụ 3: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn tả bao quát cây hoa trong v- ờn nhà em. Học sinh có thể nêu miệng cách tả cây hoa hồng nh sau: Vào mỗi buổi sáng, khi ánh nắng lan toả khắp nơi, cùng với mọi vật hân hoan chào đón một ngày mới, cây hoa hồng vơn mình đón nắng mai trông rất đẹp. Những bông hoa màu đỏ, cánh mịn màng nh nhung đung đa theo gió. Cây say sa khoe sắc, toả hơng thơm khắp khu vờn. Đoạn văn này học sinh đã miêu tả đợc đặc điểm nổi bật của cây hồng, nhng giá trị biểu cảm còn hạn chế. Tôi yêu cầu học sinh tìm lại trong đoạn văn có những tính từ nào em đã sử dụng, gợi cho em thấy rằng các tính từ đó cha thật sự gây ấn tợng cho ngời đọc, ngời nghe. Em hãy chuyển thành các từ có sức biểu cảm cao hơn nh cây hoa đẹp thì đẹp nh thế nào ? Bông hoa đỏ tơi hay đỏ thắm ? Cây toả hơng thì ra sao ? Học sinh sửa lại đoạn văn trên là: Vào mỗi buổi sáng, khi ánh nắng lan toả khắp nơi, cùng với mọi vật hân hoan chào đón một ngày mới, cây hoa hồng vơn mình đón nắng mai trông mới đẹp làm sao? Trần Thị Thắm 7 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả Những bông hoa màu đỏ thắm, cánh mịn màng nh nhung đung đa theo gió. Cây say sa khoe sắc, toả hơng thơm ngan ngát khắp khu vờn. Nh vậy, khi học sinh biết khai thác và sử dụng các từ láy, các tính từ tuyệt đối để miêu tả, thì bài văn của các em mang lại hiệu quả cao hơn. Bởi vì, các từ láy và các tính từ tuyệt đối sẽ mang lại những giá trị biểu cảm về hình tợng, về âm thanh, thế giới màu sắc, hình ảnh sẽ làm cho bài văn của các em cụ thể, sinh động, chân thực và giàu cảm xúc. 2.Khai thác và sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so sánh) trong làm văn miêu tả. Nh chúng ta đã biết, sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh trong viết văn thể hiện sự nhận thức chính xác, sâu sắc của ngời sử dụng và tăng cờng sự nhận thức cho ngời đọc, ngời nghe về sự vật. Khi sử dụng hai biện pháp này giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung ra sự tơng đồng giữa các đối tợng. So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến sự vật đợc so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, cụ thể và lôi cuốn ngời đọc, ngời nghe. Nhân hoá làm cho sự vật đợc miêu tả sinh động, hấp dẫn, lí thú, làm các đối tợng không phải con ngời lại mang dấu hiệu, thuộc tính của con ngời, các sự vật đợc thổi một luồng sinh khí mới vào cuộc sống của chúng, đó là sức sống của con ngời. Với hai biện pháp này, ngời miêu tả có thể thể hiện đợc màu sắc, hình khối, âm thanh và thể hiện kín đáo sâu sắc tình cảm, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá đối với sự vật đó. Chính vì vậy, tôi giúp học sinh khai thác, sử dụng hai biện pháp này vào viết văn miêu tả. Trong thực tế giảng dạy, tôi đã rèn kĩ năng sử dụng và khai thác các biện pháp nghệ thuật nh sau: a) yêu cầu học sinh thực hiện bài tập về sử dụng biện pháp nghệ thuật. Trong những tiết học thực hành Tập làm văn trên lớp cùng với việc hớng dẫn làm văn, tôi kết hợp hớng dẫn làm một số dạng bài tập cụ thể là: *Em hãy điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào mỗi câu sau để có hình ảnh so sánh: - Thân mình chú to bằng - Mắt tròn và Trần Thị Thắm 8 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả - Dáng đi uyển chuyển nh - Bộ lông mềm mợt - Tán lá bàng xoè ra giống nh (nàng tiểu th đài các, bắp đùi em, nhung, cái ô xanh khổng lồ, long lanh nh thuỷ tinh ) *Em hãy chọn từ (trong ngoặc đơn dới đây) điền vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hoá: Kìa trên nụ hồng còn ớt đẫm sơng mai, một b ớm vàng đang rung rung đôi cánh. Hình nh đã ngửi thấy mùi hơng thơm của bông hoa mới nở ở cành trên. Chị vẫy nhẹ đôi cánh đậu nhẹ nhàng. Thế rồi cái lỡi dài đã cuộn thành ống hút. Chị duỗi ống lỡi ra, đa đầu lỡi nhúng vào mật ngọt hút say sa. Chắc chị đang Chà! Sao mà ngọt thế! Rồi chị vẫy nhẹ đôi cánh, chập chờn bay đi. Cái râu rung rung nh muốn Cảm ơn bạn hoa nhé, mật của bạn thật tuyệt! (chị, nói, nghĩ) *Em hãy viết các câu sau thành các câu có hình ảnh so sánh, nhân hoá: - Buổi sáng những cánh buồm nâu trên biển đẹp quá. - Đôi cánh gà mẹ xoè ra che chở cho bầy con. - ánh nắng mai chiếu trên mái nhà và trên khoảng sân rộng. - Trên tán lá bàng, bầy chim đang hót. ở bài tập này học sinh có thể viết đợc các câu nh: - Buổi sáng, những cánh buồm nâu trên biển giống nh những cánh bớm dập dờn. - Đôi cánh gà mẹ xoè ra nh hai mái nhà che chở cho bầy con. - ánh nắng mai đùa vui trên mái nhà và trên khoảng sân rộng. - Trên tán lá bàng, bầy chim đang ríu rít chuyện trò. b) Hớng dẫn học sinh thực hành sử dụng biện pháp nghệ thuật. Trong thực tế , khi dạy bất kì một tiết luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả nào, nếu các em nêu miệng đoạn văn miêu tả đặc điểm từng bộ phận của sự vật đó, tôi gợi cho các em hình dung, tởng tợng sự vật đó một cách cụ thể, sống động bằng cách thêm vào những hình ảnh so sánh, nhân hoá. Trần Thị Thắm 9 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả Ví dụ 4: Khi yêu cầu viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ chơi mà em yêu thích. Một học sinh chọn tả gấu bông và nêu miệng cách tả nh sau: Chú gấu bông này mới đẹp làm sao? Chú có bộ lông màu vàng sẫm và mịn màng. Cái đầu tròn và to. Hai mắt chú đen sì. Trên cổ chú có thắt một chiếc nơ màu xanh da trời. Mỗi buổi tối, sau khi học bài xong, em lại mang chú ra chơi. Học sinh đã miêu tả đợc các bộ phận của chú gấu bông và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật. Nhng đồ vật cha thật sự sinh động. Tôi hớng dẫn học sinh sửa đoạn văn trên bằng các câu hỏi : - Bộ lông chú mịn màng nh cái gì ? (nh nhung) - Đầu chú tròn và to bằng vật gì ? (cái bát tô) - Hai mắt đen sì giống nh thứ gì em biết ? (hạt nhãn) - Chú gấu bông đối với em nh thế nào ? Có thân thiết không ? (Nh ngời bạn thân). Học sinh đã sửa đoạn văn trên thành: Chú gấu bông này mới đẹp làm sao? Chú có bộ lông màu vàng sẫm và mịn màng nh nhung. Cái đầu tròn và to nh cái bát tô múc phở. Hai mắt chú đen sì giống nh hai hạt nhãn. Trên cổ chú có thắt một chiếc nơ màu xanh da trời. Mỗi buổi tối, sau khi học bài xong, em lại bế anh chàng ra chơi. Giống nh một ngời bạn thân-em và gấu bông lại tâm sự chuyện buồn vui trong ngày. Ví dụ 5: Khi yêu cầu học sinh hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng con vật mà em yêu thích. Một học sinh đã nêu miệng đoạn thân bài nh sau: Mẹ của đàn gà con là con gà mái hoa mơ. Với bộ lông với nhiều đốm trắng, sáng lên màu nắng khiến hoa mơ nổi bật giữa bầy con. Cái mào của hoa mơ ngày xa đỏ tơi bây giờ chuyển sang màu đỏ sậm. Hai con mắt tròn xoe luôn lấp lánh của hoa mơ vừa tìm mồi, vừa trông con. Mỗi khi có nguy hiểm hoa mơ liền dùng đôi cánh để che chở cho đàn con thơ dại. Đoạn văn của học sinh đã tả đợc tơng đối cụ thể hình dáng của một chú gà mẹ, song cần có sự chân thực và cần thể hiện đợc sức sống của một bà mẹ gà. Tôi gợi ý học sinh cách sửa: Trần Thị Thắm 10 Trờng TH Phú Nhuận [...]... và hiệu quả hơn Kết quả cụ thể đạt đợc cuối năm học 2008 2009 phân môn Tập làm văn nh sau: + Số học sinh sử dụng tốt từ ngữ và biện pháp so sánh, nhân hoá là: 24/ 30 em; tỉ lệ:80% + Số học sinh biết sử dụng từ ngữ và biện pháp so sánh, nhân hoá là: 6/30 em; tỉ lệ: 20% C Kết luận Từ thực trạng dạy và học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, tôi mạnh dạn nghiên cứu biện pháp rèn kĩ năng giúp học sinh... ngữ giàu giá trị biểu cảm và sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh, đạt kết quả đáng khích lệ Cuối năm học đa số các em học sinh lớp tôi viết đợc bài văn miêu tả giàu cảm xúc, sinh động và hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe Trần Thị Thắm 11 Trờng TH Phú Nhuận Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả Rõ ràng cách làm này đạt kết quả khả quan hơn so với cách làm cũ Các...Hớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật để viết văn miêu tả - Từ con có thể dùng từ gì để thay thế làm cho hoa mơ giống một bà mẹ thực sự ? (chị, cô) - Bộ lông hoa mơ sáng lên màu nắng hay sáng lên... rằng, mỗi năm Phòng GD&ĐT tổ chức hội thảo về sáng kiến kinh nghiệm tạo điều kiện cho chúng tôi học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Phú Nhuận, ngày 25 tháng 3 năm 2009 Ngời thực hiện Trần Thị Thắm Trần Thị Thắm 12 Trờng TH Phú Nhuận . học tập làm văn miêu tả ở lớp 4. 2. Biện pháp thực hiện: 1. Khai thác và sử dụng lớp ngôn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm và giá trị hình t ợng Trong Tiếng việt, lớp ngôn từ nghệ thuật có. 1. Thuận lợi: Năm học 2008 2009 tôi đợc nhà trờng phân công trực tiếp giảng dạy lớp 4A . Đó là một lớp với 30 học sinh, có lực học tơng đối nhỉnh hơn so với các lớp cùng khối. Đa số các em. khối 4 rất thấp, chỉ có khoảng 50% số học sinh viết đ- ợc bài văn đạt yêu cầu. Thực tế giảng dạy lớp 4A, tôi nhận thấy việc giảng dạy Tập làm văn cho các em quả là vấn đề nan giải. ở các lớp

Ngày đăng: 29/06/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan