Bài giảng được thiết kế theo nội dung của chương trình QLNN chuyên viên chính, có cập nhật thông tin mới nhất về chính phủ điện tử; kinh nghiệm của một số quốc gia; chỉ số xếp hạng chính phủ điện tử của liên hợp quốc
Trang 1Ths Vũ Tấn Phú
Chuyên đề 5 CHÍNH PHỦ ĐiỆN TỬ
Trang 3I- GiỚI THIỆU CHUNG
Trang 42- Mô hình CPĐT
G2B - Giữa cơ
quan của CP với
G2C-Giữa cơ quan của CP với
G2G - Giao dịch giữa các
cơ quan của Chính phủ
e-Gov
Trang 53 Mục tiêu và lợi ích của CPĐT
Mục tiêu
Cải thiện giao dịch, nâng cao chất lượng, Công bằng trong dịch vụ công; phục vụ 24/24
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các
cơ quan nhà nước; công khai, minh bạch
Thiết lập môi trường kinh doanh Xây dựng CPĐT là mục tiêu của nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển như VN
Trang 63 Mục tiêu và lợi ích của CPĐT
Lợi ích
Tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực;
cải cách bộ máy hành chính
Tăng nguồn tài chính của Chính phủ
Nâng cao kỹ năng của đội ngũ cán bộ, Giảm giấy tờ, hội họp
Trang 73 Mục tiêu và lợi ích của CPĐT
Trang 83 Mục tiêu và lợi ích của CPĐT
Lợi ích
Tăng sự tham gia của cộng đồng trong đóng góp ý kiến với Chính phủ
Tăng sự tương tác giữa công dân với công dân
DN với DN, DN với công dân
Thúc đẩy xây dựng công dân điện tử
Mở rộng khả năng tương tác và chia sẻ thông tin
Trang 105- Tiêu chí đánh giá CPĐT
Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII-
Telecommunic ation
Infrastructure
Index)
Chỉ số Dịch
vụ công trực tuyến (OSI –
Online Services
Index)
Chỉ số nguồn nhân lực (HCI-
Trang 115- Tiêu chí đánh giá CPĐT
Dịch vụ thông tin nâng cao
Dịch vụ thông tin
cơ bản
Dịch vụ giao dịch
Kết nối các dịch vụ
Chỉ số dịch vụ công trực tuyến - OSI
Trang 125- Tiêu chí đánh giá CPĐT Chỉ số hạ tầng viễn thông - TII
Tỷ lệ người dùng internet
Số thuê bao di động trên 100 dân
Số thuê bao băng rộng
có dây trên
100 dân
Số thuê bao băng rộng không dây trên
100 dân
Số điện thoại
cố định trên
100 dân
Trang 135- Tiêu chí đánh giá CPĐT Chỉ số nguồn nhân lực - HCI
Tỷ lệ đăng ký nhập học trên tổng dân số trong độ tuổi đến trường
Tỷ lệ người lớn biết đọc biết viết
Số năm học trung bình của một người khi đến tuổi trưởng thành
Tổng số năm học phổ thông của một học sinh
Trang 14II- Dịch vụ công trực tuyến
5
1 Khái niệm
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công của
cơ quan nhà nước được cung cấp cho tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
1 Khái niệm
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công của
cơ quan nhà nước được cung cấp cho tổ chức, cá nhân
trên môi trường mạng.
2 Vai trò
Tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khi giao dịch với cơ quan nhà nước; công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan nhà nước; nâng cao hiệu quả quản lý; tiết kiệm thời gian, chi phí của nhà nước và tổ chức, cá nhân.
2 Vai trò
Tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khi giao dịch với cơ quan nhà nước; công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan nhà nước; nâng cao hiệu quả quản lý; tiết kiệm thời gian, chi phí của nhà nước và tổ chức, cá nhân.
Trang 15II- Dịch vụ công trực tuyến
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Cung cấp đẩy đủ các thông tin
về TTHC
Cho phép tải các biểu mẫu
để khai báo
Nộp hồ sơ trực tuyến
Thanh toán
lệ phí và nhận kết quả trực tiếp
Mức độ 4
Thanh toán
lệ phí và kết quả trực tuyến hoặc
KQ gửi qua đường bưu điện
3 Tiêu chí đánh giá – mức độ
Trang 16II- Dịch vụ công trực tuyến
4 Thông tin về dịch vụ công trực tuyến
2016
1
Đăng tải toàn bộ thông tin về dịch vụ công trực tuyến trên
Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính Thông tin phải được cập nhật,
bổ sung, chỉnh sửa kịp thời
2
Cổng “Dịch vụ công trực tuyến” thông báo danh mục các dịch vụ hành chính công và các dịch vụ công trực tuyến đang thực hiện và nêu rõ mức độ của dịch vụ
3
Cung cấp chức năng hướng dẫn sử dụng, theo dõi tần suất sử dụng, quá trình xử lý và số lượng hồ sơ đã được xử lý đối với từng dịch vụ công trực tuyến
Trang 17II- Dịch vụ công trực tuyến
5 Trách nhiệm cung cấp dịch vụ công TT
5
- Chuẩn hóa thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn để cung cấp dịch vụ hành chính công Cung cấp đầy đủ mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính Hiển thị đầy đủ các bộ phận cấu thành của thủ tục hành chính và trách nhiệm của các bên có liên quan
- Chuẩn hóa thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn để cung
cấp dịch vụ hành chính công Cung cấp đầy đủ mẫu
đơn, mẫu tờ khai hành chính Hiển thị đầy đủ các bộ
phận cấu thành của thủ tục hành chính và trách nhiệm
của các bên có liên quan
- Các cơ quan có trách nhiệm xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến và tiến độ triển khai thực hiện
- Các cơ quan có trách nhiệm xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến và tiến độ triển khai thực hiện
Trang 18II- Dịch vụ công trực tuyến
6 Tích hợp thông tin dịch vụ công TT
5
- Thiết lập Cổng dịch vụ công Quốc gia để tích hợp tất cả các dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương; ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 để các bộ, ngành, địa phương thực hiện
- Thiết lập Cổng dịch vụ công Quốc gia để tích hợp tất cả
các dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa
phương; ban hành danh mục các dịch vụ công trực
tuyến mức độ 3, 4 để các bộ, ngành, địa phương thực
hiện
- Thiết lập Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, liên kết, tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp huyện trực thuộc
- Thiết lập Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, liên kết, tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp huyện trực thuộc
Trang 19III- Xây dựng Chính phủ điện tử VN
Đứng thứ 88/193 -Dịch vụ công: 59
- HT Viễn thông: 100
- HT nhân lực: 120 Đứng thứ 6 trong ASEAN, sau:
Singapore (thứ 7); Malaysia (thứ 48); Brunei (thứ 59).
Việt Nam đứng
thứ 90/191
Việt Nam đứng
Việt Nam đứng thứ 99/193;
giảm 16 bậc
so với 2012
1 Vị trí của Việt Nam
Trang 21- Đan Mạch đã thực hiện Chiến lược số hóa 2016-2020,
thiết lập khóa học cho các nỗ lực số hóa khu vực công
của Đan Mạch cũng như sự tương tác của Chính phủ
với các doanh nghiệp và ngành công nghiệp
- Hàn Quốc tập trung cải thiện dịch vụ công trực tuyến, minh bạch, hiệu quả; nâng cao sự hài lòng của công dân
Nâng cao năng lực của chính phủ điện tử và đào tạo hơn 4.820 quan chức công từ các quốc gia khác trong 10 năm
- Hàn Quốc tập trung cải thiện dịch vụ công trực tuyến, minh bạch, hiệu quả; nâng cao sự hài lòng của công dân
Nâng cao năng lực của chính phủ điện tử và đào tạo hơn 4.820 quan chức công từ các quốc gia khác trong 10 năm
Trang 22- Vương quốc Anh thực hiện DVCTT liên thông qua hệ
thống 1 cửa Xây dựng các công cụ quản trị, quy trình và
nền tảng chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung
- Thụy điển cũng xây dựng Chiến lược trọng tậm về chính sách số hóa của Chính phủ Tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật với băng thông rộng di động cao, phát triển nhanh
Ở Thụy điển: 91% dân số là online; ¾ số đó có kỹ năng số
- Thụy điển cũng xây dựng Chiến lược trọng tậm về chính sách số hóa của Chính phủ Tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật với băng thông rộng di động cao, phát triển nhanh
Ở Thụy điển: 91% dân số là online; ¾ số đó có kỹ năng số
Trang 23III- Chính phủ điện tử VN
2 Kinh nghiệm của các quốc gia đứng đầu
5
- Phần Lan cung cấp các DVCTT đa kênh, tương tác cùng
với các hệ thống thông tin trong bộ máy hành chính nhà nước Chiến lược của Chính phú cũng tập trung số hóa
và tự động hóa hoạt động của họ
- Phần Lan cung cấp các DVCTT đa kênh, tương tác cùng
với các hệ thống thông tin trong bộ máy hành chính nhà
nước Chiến lược của Chính phú cũng tập trung số hóa
và tự động hóa hoạt động của họ
- Chính phủ Singapore đã có kế hoạch xây dựng chính
phủ điện tử từ năm 1980, mục tiêu trở thành một Quốc gia thông minh Phát triển đầy đủ các DVCTT cho người
- Chính phủ Singapore đã có kế hoạch xây dựng chính phủ điện tử từ năm 1980, mục tiêu trở thành một Quốc gia thông minh Phát triển đầy đủ các DVCTT cho người dân, doanh nghiệp và du khách truy cập dễ dàng
Trang 24- New Zealand phát triển và sử dụng CNTT thông minh
trong toàn bộ nền kinh tế Có chế tài buộc sử dụng công
nghệ điện tử để giảm tối đa việc thực hiện các quy trình
bằng giấy tờ.
- Chính phủ Nhật Bản đang thúc đẩy các sáng kiến trong
xây dựng Chính phủ điện tử; cung cấp thông tin điện tử của chính phủ, tối ưu hóa công việc và hệ thống, cải thiện thương mại điện tử và các biện pháp bảo mật
- Chính phủ Nhật Bản đang thúc đẩy các sáng kiến trong
xây dựng Chính phủ điện tử; cung cấp thông tin điện tử của chính phủ, tối ưu hóa công việc và hệ thống, cải thiện thương mại điện tử và các biện pháp bảo mật
Trang 25III- Chính phủ điện tử VN
3 Xu hướng phát triển CPĐT trên thế giới
5
- Xây dựng CSDL Chính phủ mở Dữ liệu mở được chia
sẻ và sử dụng chung, thúc đẩy sự hợp tác giữa các chủ thể Nó cũng giúp cải thiện việc cung cấp dịch vụ trong nhiều lĩnh vực quan trọng cho sự phát triển bền vững
- Xây dựng CSDL Chính phủ mở Dữ liệu mở được chia
sẻ và sử dụng chung, thúc đẩy sự hợp tác giữa các chủ
thể Nó cũng giúp cải thiện việc cung cấp dịch vụ trong
nhiều lĩnh vực quan trọng cho sự phát triển bền vững
- Cung cấp các dịch vụ di động Các Chính phủ đang điều chỉnh các dịch vụ điện tử cho các nền tảng di động
để cho phép cung cấp dịch vụ công bất cứ khi nào và
- Cung cấp các dịch vụ di động Các Chính phủ đang điều chỉnh các dịch vụ điện tử cho các nền tảng di động
để cho phép cung cấp dịch vụ công bất cứ khi nào và bất cứ ở đâu
Trang 27ứng dụng CNTT
3
Chỉ số phát triển CPĐT của VN được xếp hạng ở mức cao
Trang 28Tạo thuận lợi cho người dân và
doanh nghiệp
Trang 30III- Chính phủ điện tử ở VN
Văn bản điện tử không được truyền đưa
thông suốt giữa các cơ quan nhà nước
Dữ liệu không được chia sẻ và khai thác chung
Người dân, doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong
sử dụng các dịch vụ công do được cung cấp
từ rất nhiều địa chỉ khác nhau
Hạn chế
Trang 31III- Chính phủ điện tử ở VN
Một số bộ, ngành triển khai phần mềm không phù hợp với thực tế; thiếu thống nhất
Mạng truyền dữ liệu chuyên dùng tốc độ thấp;
Chất lượng của đường truyền Internet
và 3G chưa ổn định
Chỉ số phát triển CPĐT chưa vững chắc;
chỉ số hạ tầng viễn thông thấp
Hạn chế
Trang 32HCNN và chất
lượng phục vụ
người dân, doanh nghiệp
Phát triển CPĐT dựa trên dữ liệu
mở hướng tới Chính phủ số, nền KT số và
XH số; bảo đảm
an toàn TT và
an ninh mạng;
Đến năm 2020 xếp hạng CPĐT tăng từ 10 đến
15 bậc; đến
2025 đưa Việt Nam vào nhóm
4 nước dẫn đầu
ASEAN
Trang 33III- Chính phủ điện tử ở VN
2 Mục tiêu cụ thể 2019-2020
20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia HTTT
CPĐT được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ
Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến đạt từ 20% trở lên; 100% hồ
sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện thông qua HTTT một cửa điện tử cấp
Tối thiểu 30%
DVCTT thực hiện ở mức
độ 4; 50%
Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh cung cấp giao diện cho các thiết
Trang 34III- Chính phủ điện tử ở VN
2 Mục tiêu cụ thể 2019-2020
100% phần mềm quản lý văn bản và điều hành của
các bộ, ngành,
địa phương được kết nối,
liên thông qua
Trục liên thông
90% văn bản trao đổi giữa các CQNN dưới dạng điện tử; 80% hồ
sơ công việc tại cấp bộ, cấp tỉnh, 60% tại cấp huyện và 30% tại cấp xã được xử
lý trên môi
Nâng cao chỉ
số và 3 chỉ số thành phần CPĐT; phấn đấu đến 2020 nằm trong nhóm 5 quốc gia đứng đầu ASEAN
Trang 35III- Chính phủ điện tử ở VN
Bảo đảm các nguồn lực, cơ chế triển khai
Bảo đảm an toàn TT, An ninh mạng Phát triển CPĐT, hướng CP số, KT số và XH số Xây dựng nền tảng công nghệ phát triển CPĐT Xây dựng, hoàn thiện thể chế
3.Nhiệm
vụ
Trang 36III- Chính phủ điện tử ở VN
1 MT Pháp lý
1.Hướng dẫn triển khai Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử
2.Quy định về quy trình trao đổi,
lưu trữ, xử lý văn bản điện tử
4.Cơ chế, chính sách thúc đẩy người dân và doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến
6.Chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích đầu tư PT, ứng
5.Quy định về tài chính để
thực hiện chứng từ, hồ sơ
3.Xây dựng các mô hình,
tiêu chí, quy chuẩn,
tiêu chuẩn kỹ thuật
4- Giải pháp
Trang 37III- Chính phủ điện tử ở VN
4.2 Đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật
2.Nâng cao chất lượng
Mạng truyền dữ liệu
chuyên dùng
1.Xây dựng hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ (sử dụng chung)
3 Đường truyền internet, 3G, 4G Công nghệ tiên tiến xDSL, FTTx,
Wimax, LTE
4.Công nghệ về bảo mật, 5 Đẩy mạnh sử dụng
Trang 381.Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kết hợp với
Hệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử).
3 Triển khai các hệ thống thông tin quốc gia về dân
cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp; thống
kê dân số; tài chính, bảo hiểm.
Trang 39cho người dân và doanh nghiệp.
4 Đào tạo đội ngũ cán
Trang 40III- Chính phủ điện tử ở VN
4.5 Học tập kinh nghiệm quốc tế
Đào tạo chuyên gia về Chính phủ
điện tử cho VN
Kế thừa mô hình phát triển Chính phủ điện
tử thành công tại các nước.
Xây dựng vườn ươm doanh
Trang 42IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 1- Kết quả:
Trang 43IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 1- Kết quả:
Ứng dụng
Phần mềm QLVB và điều hànhTác nghiệp
Hệ thống thư điện tử
Hệ thống hội nghị truyềnHình trực tuyến
Các ứng dụng tác nghiệp
Chuyên ngành
Trang 44IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 1- Kết quả:
Nhân lực CNTT
85% đơn vị có cán bộ phụ trách CNTT; khối đảng có 11 đơn vị cóCán bộ chuyên trách (biên chế)
98% cán bộ, công chức, viên chức
Biết sử dụng máy tính
Tỷ lệ đơn vị có lãnh đạoCNTT 41%
Tỷ lệ biết ứng dụng CNTT
Trong công việc 94%
Trang 45IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 2- Vị trí xếp hạng ICT của Bắc Giang
Trang 46IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 2.1- Chỉ số hạ tầng kỹ thuật
Trang 47IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 2.2- Chỉ số hạ tầng nhân lực
Trang 48IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 2.3- Chỉ số ứng dụng CNTT
TT Tỉnh, thành phố ƯDNB- Chỉ số
CQNN
Chỉ số DVC trực tuyến
Chỉ số ứng dụng CNTT năm 2018 Xếp hạng
Xếp hạng năm 2017
Xếp hạng năm 2016
Trang 49IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ
Trang 50IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ
Add Your Text
2.Hạ tầng kỹ thuật và nhân lực CNTT xếp hạng trên mức trung bình cả nước
4.Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến còn nhiều hạn chế, chưa được ứng dụng rộng rãi
1 Khung kiến trúc
chính quyền điện tử
chưa rõ ràng
3.Các ứng dụng CNTT
được triển khai mang tính
rời rạc, chưa liên thông,
liên kết thành một hệ
thống
Add Your Text
3 Hạn chế
Trang 51IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ
Add Your Text
2.Thiếu sự triển khai đồng
bộ từ Trung ương
4.Nguồn kinh phí đầu tư cho CNTT ở mức thấp
1.Hạ tầng đảm bảo
an toàn, an ninh, bảo
mật thông tin chưa
Trang 52IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ
4 Nhiệm vụ và giải pháp
4.1- Hoàn thiện Khung kiến trúc chính quyền điện tử:
Tăng cường khả năng kết
nối liên thông, tích hợp,
chia sẻ; sử dụng lại thông
tin, cơ sở hạ tầng thông
tin
Đảm bảo triển khai ứng dụng CNTT đồng bộ, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí, thời gian triển khai.
Tạo cơ sở xác định các thành phần, hệ thống thông tin cần
Mục đích
Trang 53IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ
b) Kiến trúc chính quyền điện tử gồm các bộ phận chính:
Cổng thông tin điện tử
Cổng dịch vụ công
Nền tảng chia sẻ
và tích hợp Cơ sở hạ tầng Các ứng dụng
Trang 54IV XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐiỆN TỬ 4.2- Xây dựng các hệ thống thông tin và CSDL:
Phục vụ công tác quản
lý và điều hành
Thực hiện giao dịch giữa các cơ quan nhà nước bằng điện tử
Chia sẻ, tra cứu, khai thác thông tin
Mục đích