1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Để đạt được mục tiêu điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị cần phải lập kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở mục tiêu đề ra, tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Thông tin KTQTCP đã chính thức hóa các mục tiêu thành các chỉ tiêu kinh tế, lập dự toán chung và các dự toán chi tiết, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời các kết quả thực hiện kế hoạch, soạn thảo các báo cáo thực hiện kế hoạch và phân tích các nguyên nhân chênh lệch, phát hiện kịp thời các hoạt động tốn nhiều chi phí lãng phí để tổ chức lại quá trình sản xuất cho hiệu quả hơn theo yêu cầu của nhà quản trị. KTQTCP giúp các nhà quản trị có thể tính toán, lựa chọn để đưa ra quyết định tối ưu nhất cho việc phân bổ các nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả hơn. Thông tin KTQTCP cung cấp trung thực về tình hình chi phí, thu thập và kết quả lợi nhuận thu được của từng mảng hoạt động, của từng dự án… KTQTCP cho phép nhận diện rủi ro, hạn chế của từng đơn vị trong hoạt động. Từ đó đưa ra các thông tin để đánh giá kết quả tài chính, phân tích nguyên nhân của từng hoạt động, những thông tin này sẽ giúp nhà quản trị quyết định điều hành, góp phần giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Do vậy KTQTCP không những có vai trò quan trọng trong công tác quản lý ngân sách hoạt động của đơn vị mà còn rất quan trọng trong quản lý ngân sách quốc gia. Việc đổi mới trong công tác quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập là hết sức cần thiết. Thông qua đó nhằm tách biệt chức năng quản lý Nhà nước với chức năng điều hành cơ sở y tế để các Viện, Bệnh viện có thể hoạt động theo cơ chế mới, phù hợp và có hiệu quả cho từng Viện, Bệnh viện. Sự ra đời của Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002, sau đó được thay thế bằng Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và gần nhất được thay thế bởi Nghị định 16/2015/ NĐ- CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp là bước tiến mới trong quá trình cải cách tài chính công. Công tác tài chính và quản lý chi phí là một trong những yếu tố quan trọng trong quản lý của các đơn vị y tế công lập. Để tăng cường quản lý và sử dụng các nguồn tài chính đúng mục đích, đạt hiệu quả cao, các đơn vị có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhưng một trong những công cụ hiệu quả nhất là kế toán. Kế toán quản trị có vai trò rất quan trọng trong quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp, là công cụ quan trọng để thực hiện quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế trong đơn vị. Để phát huy vai trò đó, vấn đề có tính chất quyết định là các đơn vị phải quản lý một cách khoa học và hợp lý công tác kế toán của đơn vị. Viện Dinh Dưỡng là đơn vị sự nghiệp y tế công lập có chức năng nghiên cứu về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất với Bộ Y tế các biện pháp phòng bệnh, chữa bệnh bằng ăn uống phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong từng giai đoạn. Viện còn được Thủ tướng Chính phủ giao thêm nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ dinh dưỡng, phối hợp với các trường đại học đào tạo thạc sĩ dinh dưỡng và hệ cao đẳng-tiết chế và cao đẳng kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Hiện nay cùng với sự đổi mới của ngành, Viện đã thực hiện thêm nhiều nhiệm vụ từ hợp tác nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng, xây dựng các khuyến nghị, tham gia xây dựng cơ cấu bữa ăn trong bệnh viện, khám tư vấn dinh dưỡng, sản xuất sản phẩm dinh dưỡng…Hoạt động của Viện cũng đổi mới đa dạng, đòi hỏi công tác kế toán quản trị cũng phải hoà nhập và đổi mới công tác không ngừng cho phù hợp với điều kiện hoạt động. Cùng với sự phát triển của ngành, hoạt động của Viện được khai thác từ các nguồn tài chính khác nhau chứ không chỉ hoàn toàn là NSNN. Do vậy, dẫn đến yêu cầu tổ chức công tác kế toán quản trị tốt để sử dụng có hiệu quả từ nhiều nguồn kinh phí của đơn vị. Thực tế hiện nay cho thấy, chế độ kế toán, hệ thống chi phí, báo cáo trong các đơn vị sự nghiệp còn nhiều bất cập trong việc quản lý tài chính từ nhiều nguồn ngân kinh phí khác nhau. Do vậy, KTQTCP phải được thực hiện tốt để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính của đơn vị. Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh Dưỡng” để làm nội dung nghiên cứu của luận văn. 1.2. Tổng quan về các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề KTQTCP, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ … và cũng có rất nhiều bài viết trong các tạp chí chuyên ngành. Trong đó phải kể đến một số công trình nghiên cứu về KQTCP như sau: -Tác giả Phạm Thị Thủy (năm 2007) đã nghiên cứu nội dung “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam”, Luận án đã nghiên cứu kỹ lưỡng các đặc thù của ngành sản xuất dược phẩm, từ đó luận án đã đi sâu nghiên cứu chế độ kế toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam qua các thời kỳ và đánh giá thực trạng kế toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam hiện nay chưa thật sự phù hợp với đặc điểm ngành dược và khó có thể đáp ứng được nhu cầu thông tin cho việc ra các quyết định kinh doanh hợp lý. - Đề tài luận văn " Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An" luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kế toán của tác giả Chu Thị Thanh Huyền tại Đại học kinh tế quốc dân năm 2013.Trong đó, tác giả đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí, làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phương pháp của kế toán quản trị chi phí, tiến hành phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tác giả đã đưa ra thực trạng: do chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích thông tin trong việc ra quyết định nên Bệnh viện chỉ tiến hành phân tích thông tin dựa theo báo cáo của kế toán chi phí, vẫn chú trọng về KTTC nhiều hơn là KTQT. Kế toán quản trị chi phí do đó cũng chưa có hệ thống theo dõi riêng. Các thông tin trong báo cáo mang tính chất thống kê nhiều hơn là phân tích đánh giá, thông tin mang tính chất quá khứ nhiều hơn là thông tin dự báo. Chưa thực hiện phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng, lợi nhuận một cách triệt để. Tác giả đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện về cách phân loại chi phí: Chi tiết hơn các loại chi phí theo nội dung và xây dựng hệ thống chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động. Định mức nguyên vật liệu phải được quy định cụ thể hơn nữa. Dự trù nguyên vật liệu ở các khoa, phòng cần dự trù số lượng chính xác, tránh tình trạng khi khoa Dược mua thuốc, vật tư về nhưng không điều trị cho Bệnh nhân (do không có bệnh nhân, do bác sỹ quyên không chỉ định…). Do đó khi kế toán xây dựng định mức về chi phí các khoản phụ cấp trên cần phải phối hợp với các khoa để ước tính số ca phẫu thuật, thủ thuật. Mô hình xác định chi phí sản xuất sản phẩm nên đầy đủ các chi phí cấu thành nên sản phẩm. Cụ thể ở đây nên phản ánh chi phí nguyên vật liệu đầy đủ hơn, xây dựng thêm chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung -Đề tài luận văn: “Vận dụng kế toán quản trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lắk” luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kế toán của tác giả Bùi Thị Ngân Hà tại Đại học Đà Nẵng năm 2016. Tác giả tác giả đã đưa ra các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí, làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phương pháp của kế toán quản trị chi phí, tiến hành phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tác giả đã đưa ra thực trạng: Công tác lập dự toán, cơ sở để xây dựng dự toán, quy trình xây dựng dự toán, nội dung xây dựng dự toán. Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu- chi tại bệnh viện. Cung cấp thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của ban giám đốc. Đánh giá thực trạng KTQT tại bệnh viện. Tác giả đã đưa ra kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nói chung và đối với bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lắk nói riêng, ban lãnh đạo cần hỗ trợ tích cực trong việc xây dựng hệ thống KTQT, hoàn thiện tổ chức quản lý giữa bộ máy kế toán và kế hoạch phải đồng bộ nhau, xây dựng và bổ sung qui chế chi tiêu nội bộ theo định mức, nâng cao nhận thức và trình độ quản lý về lĩnh vực kế toán nói chung và KTQT nói riêng để các nhà quản trị thấy được vài trò quan trọng của thông tin do bộ phận KTQT cung cấp để đưa ra quyết định đúng đắn và kịp thời. -Đề tài luận văn: “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên” luận văn Thạc sỹ kế toán, kiểm toán và phân tích của tác giả Lê Việt Hùng tại Đại học kinh tế quốc dân năm 2010. Tác giả đã nêu ra khái niệm, bản chất, nội dung, phân loại chi phí tại doanh nghiệp khá chi tiết và cụ thể. Tác giả tác giả đã đưa ra các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí, làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phương pháp của kế toán quản trị chi phí, tiến hành phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tác giả đã đưa ra thực trạng: Muốn đưa ra được quyết định kinh doanh đúng đắn và nhanh chóng, nhà quản trị của Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên cần phải nghiên cứu và ứng dụng kế toán quản trị chi phí nói chung, phân tích mối quan hệ giữa chi phi - khối lượng - lợi nhuận nói riêng vào công tác quản lý. Chẳng hạn khi tham gia bỏ thầu công trình công ty đứng trước quyết định đặt giá dự thầu, một dự án khả thi cùng với việc đưa ra giá dự thầu thấp sẽ đem lại cơ hội và khả năng thắng thầu cao. Việc xác định sản lượng và doanh thu hay giá bán để hoà vốn hoặc đạt được lợi nhuận mục tiêu sẽ cung cấp những thông tin hữu ích giúp nhà quản trị lập kế hoạch và ra quyết định hợp lý. Hay trong nhiều trường hợp công ty đứng trước một đơn đặt hàng của khách hàng với mức giá mà khách hàng yêu cầu, để đưa ra được quyết định chấp nhận hay từ chối lại phải căn cứ vào thông tin phân tích của kế toán quản trị. Như vậy, hàng ngày nhà quản trị của Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên phải đứng trước rất nhiều tình huống phải đưa ra quyết định kịp thời, hợp lý để tối đa hoá lợi nhuận và cạnh tranh được trên thị trường. Tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Những vần đề lý luận cơ bản này sẽ là cơ sở để xem xét, đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên. Đồng thời, luận văn đã khái quát kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị ở một số nước tiên tiến trên thế giới để tham khảo và vận dụng vào các doanh nghiệp ở Việt Nam. Trên cơ sở khảo sát thực tế tại Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên, luận văn đã đi nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí ở Công ty. Từ đó đưa ra các đánh giá về ¬ưu nhược điểm trong công tác kế toán quản trị chi phí ở Công ty và chỉ ra nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế trong công tác kế toán quản trị chi phí của Công ty. Từ việc phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đã khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp nói chung và Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên. Đồng thời đề xuất các giải pháp cơ bản và điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty. Xuất phát từ quá trình tìm hiểu về đề tài nghiên cứu, Luận văn sẽ tập trung vào KTQTCP trong đơn vị sự nghiệp về y tế nói chung, KTQTCP tại Viện Dinh dưỡng nói riêng. Vận dụng những lý luận chung đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó đề tài nghiên cứu đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về kế toán quản trị chi phí tại các đơn vị sự nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng. Ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của tồn tại. - Đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại Viện Dinh dưỡng. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công tác kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng phục vụ cho nhu cầu quản lý điều hành hoạt động của Viện. Số liệu nghiên cứu khảo sát năm 2018. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Để hướng tới đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đã sử dụng một số phương pháp cụ thể như sau: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp: + Số liệu thứ cấp: Tham khảo một số luận văn có liên quan đến đề tài; các thông tin, số liệu trên các báo cáo của một số Viện, nguồn thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet… + Số liệu sơ cấp: Số liệu theo dõi ghi chép phản ánh các thông tin từ phòng Tài chính kế toán, các phòng khác như phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức hành chính, Phòng Vật tư quản trị và các khoa của Viện Dinh dưỡng - Phương pháp phân tích số liệu: + Số liệu sơ cấp: Dùng công cụ excel + Số liệu thứ cấp: Dùng bảng tổng hợp, so sánh và phân tích. Những dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được từ các tài liệu, sách, Internet và các phương tiện thông tin đại chúng khác, bằng những phương pháp thống kê, tác giả đã tiến hành tổng hợp số liệu, sau đó tiến hành phân tích, so sánh để xử lý dữ liệu. Từ đó đưa ra các ý kiến phù hợp với hoạt động kinh doanh của Viện Dinh dưỡng. 1.6. Những đóng góp của đề tài - Qua nghiên cứu làm rõ thêm về mặt lý luận công tác kế toán quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp. - Làm rõ ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân tồn tại của công tác KTQTCP tại Viện Dinh dưỡng, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác KTQTCP trong đơn vị. Đồng thời đưa ra các nội dung cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, tiếp tục góp phần hoàn thiện chế độ kế toán quản trị trong đơn vị sự nghiệp tại Việt Nam. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, phục vụ cho Thủ trưởng đơn vị, các kế toán quản trị tại Viện Dinh dưỡng trong quá trình thực hiện quản lý tài chính, tài sản và chi phí tại đơn vị. 1.7. Kết cấu của luận văn Luận văn được chia làm 4 chương: - Chương1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. - Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong đơn vị sự nghiệp. - Chương 3: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng. - Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Viện Dinh dưỡng. Kết luận chương 1: Chương 1 Tập trung vào nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản của kế toán quản trị chi phí tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, đưa ra các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và những đóng góp của đề tài. Những vần đề nghiên cứu ở chương 1 là tiền đề để làm cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong đơn vị sự nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ========= HỒNG THỊ THU HIỀN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỆN DINH DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Hoàng Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp đề tài .7 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 2.1 Tổng quan kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp 2.1.1 Bản chất kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp 10 2.1.2 Vai trò kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp 11 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp 12 2.2 Nội dung kế toán quản trị chi phí đơn vị nghiệp 13 2.2.1 Phân loại chi phí 13 2.2.2 Xây dựng định mức dự tốn chi phí 16 2.2.3 Xác định chi phí sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ .21 2.2.4 Phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận (C-V-P) .26 2.2.5 Phân tích thơng tin thích hợp cho việc đưa định ngắn hạn 28 2.3 Kế toán quản trị chi phí số nước phát triển học kinh nghiệm cho Việt Nam .28 2.3.1 Kế tốn quản trị chi phí số nước giới 29 2.3.2 Bài học kinh nghiệm kế tốn quản trị chi phí cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỆN DINH DƯỠNG 33 3.1 Tổng quan đặc điểm hoạt động Viện Dinh dưỡng .33 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện dinh dưỡng .33 3.1.2 Khái quát đặc điểm hoạt động Viện Dinh Dưỡng: .34 3.1.3 Khái quát tổ chức máy quản lý Viện dinh dưỡng 35 3.1.4 Đặc điểm tổ chức máy kế toán Viện Dinh Dưỡng .37 3.2 Thực trạng kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng 40 3.2.1 Phân loại chi phí 40 3.2.2 Xây dựng định mức chi phí, đề cương, dự tốn chi phí Viện Dinh dưỡng: 49 3.2.3 Xác định chi phí cung ứng dịch vụ Viện dinh dưỡng: 55 3.2.4 Phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận báo cáo kế tốn quản trị chi phí 56 3.2.5 Phân tích thơng tin thích hợp cho việc định .58 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỆN DINH DƯỠNG 60 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 60 4.1.1 Ưu điểm 60 4.1.2 Tồn nguyên nhân 61 4.2 Định hướng phát triển Viện dinh dưỡng 62 4.3 Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí Viện dinh dưỡng 64 4.3.1.Về cách phân loại chi phí .64 4.3.2.Về hệ thống định mức dự tốn chi phí 65 4.3.3.Về mơ hình xác định chi phí cung ứng dịch vụ 68 4.3.4.Về phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận xây dựng báo cáo kế tốn quản trị chi phí 69 4.3.5.Về phân tích thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn 70 4.3.6.Về mơ hình tổ chức máy kế tốn quản trị chi phí .71 4.4 Điều kiện để thực giải pháp 74 4.4.1 Đối với nhà nước 74 4.4.2 Đối với Viện dinh dưỡng .75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ y tế SN Sự nghiệp CPNVL Chi phí nguyên vật liệu CPSX Chi phí sản xuất CPSXC Chi phí sản xuất chung KTCP Kế tốn chi phí KTQT Kế toán quản trị 10 KTQTCP Kế toán quản trị chi phí 11 KTTC Kế tốn tài 12 NSNN Ngân sách nhà nước 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 KTKT Kinh tế kỹ thuật 15 16 TTDVKTKT ĐVSP Trung tâm dịch vụ kinh tế kỹ thuật Đơn vị sản phẩm DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thu chi tạm ứng năm 2018 .39 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp chi phí thuốc, vật tư, hóa chất năm 2018 .40 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chi phí quản lý xét nghiệm năm 2018…………………48 Bảng 3.4 Bảng tỷ lệ chi phí quản lý, chi phí khám chữa bệnh xét nghiệm…… 49 Bảng 3.5 Dự trù mua Hóa chất, vật tư xét nghiệm Huyết Học năm 2018 .52 Bảng 3.6 Bảng chi tiền lương năm Viện Dinh dưỡng………………… ….53 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khám xét nghiệm mẫu huyết thanh……………… …55 Bảng 3.8 Tổng hợp doanh thu- chi phí tháng 07/2018 đến 12/2018 .56 Bảng 4.1 Bảng phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 63 Bảng 4.2 Bảng phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận 68 Bảng 4.3 Bảng xác định điểm hòa vốn sản lượng 69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: 15 Sơ đồ 3.1 Tổ chức Viện Dinh Dưỡng .36 Sơ đồ 3.2 Quy trình khám xét nghiệm Viện dinh dưỡng .39 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ========= HỒNG THỊ THU HIỀN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỆN DINH DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Viện Dinh Dưỡng đơn vị nghiệp Y tế cơng lập có chức nghiên cứu dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất với Bộ Y tế biện pháp phòng bệnh, chữa bệnh ăn uống phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng điều kiện phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn Viện Thủ tướng Chính phủ giao thêm nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ dinh dưỡng, phối hợp với trường đại học đào tạo thạc sĩ dinh dưỡng hệ cao đẳng-tiết chế cao đẳng kiểm nghiệm an toàn thực phẩm Hiện với đổi ngành, Viện thực thêm nhiều nhiệm vụ từ hợp tác nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng, xây dựng khuyến nghị, tham gia xây dựng cấu bữa ăn bệnh viện, khám tư vấn dinh dưỡng, sản xuất sản phẩm dinh dưỡng… Hoạt động Viện đổi đa dạng, đòi hỏi cơng tác kế tốn quản trị phải hồ nhập đổi cơng tác khơng ngừng cho phù hợp với điều kiện hoạt động Cùng với phát triển ngành, hoạt động Viện khai thác từ nguồn tài khác khơng hoàn toàn ngân sách nhà nước Do vậy, dẫn đến u cầu tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí tốt để sử dụng có hiệu từ nhiều nguồn kinh phí đơn vị Thực tế cho thấy, chế độ kế toán, hệ thống chi phí, báo cáo đơn vị nghiệp nhiều bất cập việc quản lý tài từ nhiều nguồn ngân kinh phí khác Do vậy, Kế tốn quản trị chi phí phải thực tốt để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài đơn vị Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh Dưỡng” để sâu nghiên cứu vấn đế liên quan đến việc quản lý chi phí hoạt động dịch vụ khám tư vấn dinh dưỡng, xét nghiệm, đào tạo… nhằm tìm ưu nhược điểm cách quản lý Viện Dinh dưỡng để đưa giải pháp phù hợp, xác Tác giả nêu sở lý luận kế toán quản trị chi phí đơn vị nghiệp: Tổng quan kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp, nội dung kế tốn quản trị chi phí, học kinh nghiệm kế tốn quản trị chi phí cho Việt Nam chương ii Thực trạng kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng: Sử dụng phương pháp phân loại chi phí theo chức hoạt động ( theo cách xếp báo cáo tài chính) Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng chi phí sản xuất chung phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận-báo cáo kế toán quản trị chương Luận văn nêu ưu điểm, nhược điểm cơng tác quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng Ngồi luận văn đưa số giải pháp cần thiết giúp nhà quản trị xem xét đưa phương pháp quản trị chi phí hiệu chương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ========= HỒNG THỊ THU HIỀN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỆN DINH DƯỠNG CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 64 + Nên phân bổ chi phí chung theo tiêu thức NVL trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp để tách biệt NVL cho hoạt động ( Vật tư, hóa chất…) Theo tác giả nhà quản trị nên tiến hành lập bảng xác định phạm vi phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Bảng 4.1 Bảng phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Khoản mục chi phí Biến Định Chi phí Ghi phí x phí hỗn hợp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng Chi phí tiền lương th chun gia, chun mơn x Chi phí tiền lương x Các khoản phụ cấp theo lương x Chi phí sản xuất chung x Chi phí nhân viên trực tiếp xét nghiệm Chi phí dịch vụ mua ngồi x Chi phí khấu hao TSCĐ x Chi phí tiền khác x Chi phí bán hàng chi phí quản lý x Chi phí quản lý x Chi phí dụng cụ văn phòng x Thuế, phí lệ phí x Chi phí tiền khác x Chi phí dịch vụ mua ngồi x (1) Chi phí th dịch vụ ngồi : Loại chi phí bao gồm nhiều nội dung tùy theo phương thức hợp đồng thuê, định phí hay chi phí hỗn hợp (2) Thuế lệ phí : Gồm nhiều loại thuế chi phí khác thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, phí lệ phí xét nghiệm mẫu Là biến phí: Gồm lệ phí thuế tính theo kết kinh doanh Là định phí: Gồm thuế mơn Dựa vào số liệu sổ kế toán cần tiến hành phân rõ định phí biến phí phận: - Định phí bao gồm khoản chi sau: + Chi phí tiền lương( Căn vào bảng số liệu bảng tính lương hàng tháng) (1) (2) (1) 65 + Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn tính tỷ lệ 10.5% tiền lương + Tồn chi phí khấu hao tài sản cố định (Căn bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định) + Chi phí dịch vụ mua ngồi: tiền khốn văn phòng phẩm, khốn tiền điện thoại, trang phục… theo quy chế chi tiêu nội Viện trưởng ký ban hành - Biến phí bao gồm khoản chi sau: + Chi phí tiền lương thuê chuyên gia, chuyên môn (Căn vào hợp đồng ký kết Viện cán thuê ngoài) + Các khoản phụ cấp theo lương (Căn vào bảng tổng hợp lương hàng tháng, theo qui chế chi tiêu nội Viện Viện trưởng ký ban hành) + Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phị chịu ảnh hưởng trực tiếp số lượng khách hàng tiền mua nguyên vật liệu, tiền điện, tiền nước, tiền cước phí điện thoại (ngoài phần thuê bao) phục vụ cho khoa/ phòng + Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: vật tư, hóa chất ( Phụ thuộc vào lượng bệnh nhân khám, xét nghiệm ) Nên tiến hành phân loại chi phí nguyên vật liệu theo mục rõ ràng như: chi phí nguyên vật liệu dùng cho khám chữa bệnh, xét nghiệm Chi phí nguyên vật liệu dùng cho đề tài nghiên cứu khoa học + Chi phí quản lý (Căn vào doanh thu khám tư vấn, xét nghiệm hàng tháng để trích tỷ lệ % theo mức qui định qui chế chi tiêu nội bộ) 4.3.2 Về hệ thống định mức dự tốn chi phí - Hồn thiện chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp áp dụng theo qui chế Cục y tế dự phòngBộ y tế qui định ( Xây dựng định mức, kinh tế- kỹ thuật thực dịch vụ kiểm dịch y tế, y tế dự phòng-Thơng tư số 240/ TT- BTC ngày 11/11/2016- Kèm theo công văn số 561/BYT-DP ngày 13/02/2017 Bộ Y tế- phụ lục 1.6), nên Viện hoàn thiện số lượng nguyên vật liệu Định mức phải nguyên vật liệu trực tiếp qui định kiểm soát cụ thể Việc xét nghiệm, kiểm nghiệm… có chi phí phát sinh chưa thể cụ 66 thể Do tồn bất cập có thất khơng thể kiểm sốt Cần phải có mức qui định khoảng tối đa lượng thuốc, vật tư, hóa chất… hao hụt Lập dự toán nguyên vật liệu khoa/ phòng cần số lượng xác để không bị tồn kho phải ý vấn đề: + Dịch vụ khám xét nghiệm: Số lượng bệnh nhân ngày nghỉ lễ tết số lượng bệnh nhân giảm + Dịch vụ xét nghiệm mẫu: Những đợt bệnh dịch số lượng xét nghiệm mẫu nhiều bình thường Hiện Viện Dinh dưỡng thực kiểm kê vật tư, hàng hóa… vào cuối năm (Theo phụ lục 1.16) Nên tiến hành kiểm kê vật tư, hóa chất… kho theo thời gian đặt hàng tháng hàng quí kiểm tra đối chiếu sổ sách Những mùa cao điểm lượng bệnh nhiều kế tốn chun mơn nên kiểm kê tuần lần Cuối năm kiểm kê, rà soát lại vào tháng 12 để chốt lại số lượng vật tư tồn kho để chuyển sang năm tới, lấy để làm kế hoạch cho năm - Hồn thiện chi phí nhân cơng: Chi phí tiền lương khoản trích theo lương hàng năm biến động khơng đáng kể so với dự tốn hàng năm nộp lên Bộ y tế Tuy nhiên chi phí khoản phụ cấp có biếu đổi nhiều (số lượng bệnh nhân khám, yêu cầu xét nghiệm….) Do kế tốn xây dựng định mức chi phí khoản phụ cấp phải phối hợp với khoa/ phòng để xây dựng lên dự tốn chi tiết - Hồn thiện chi phí sản xuất chung: Một số khoản chi phí chi phí văn phẩm, điện thoại, trang phục… xây dựng định mức khoán chi tiết Tuy nhiên chi phí điện, nước chưa xác định, xây đựng mức chi để sử dụng tiết kiệm phân bổ xác Nhà quản trị nên tách đồng hồ điện dùng cho khoa/ phòng chun mơn Đối với phòng khám mức tiêu hao điện nước theo thực tế số lượng bệnh nhân, số lượt xét nghiêm Đối với khoa/ phòng chun mơn đưa mức khốn tiền điện mức cố định, vượt định mức khoa/ phòng phải tự chi trả - Nhà quản trị nên sử dụng phương pháp so sánh chi phí thực tế với chi phí dự tốn để biết chênh lệch tốt, chênh lệch xấu: 67 + Thực tế > định mức: Kết không tốt, chi phí phát sinh lớn Nhà quản trị cần tìm hiểu làm rõ nguyên nhân + Thực tế= định mức: Trường hợp đảm bảo thực tế định mức + Thực tế < định mức: Được đánh giá trường hợp tốt ( chất lượng đảm bảo) 4.3.3 Về mơ hình xác định chi phí cung ứng dịch vụ Viện thực tính giá theo văn thơng tư hướng dẫn giá phí, lệ phí, Viện bước xây dựng giá dịch vụ sở sử dụng phương pháp tính giá theo hướng dẫn Nghị định Trong đó, giá dịch vụ xây dựng dựa sở đảm bảo bù đắp chi phí, có tích luỹ Viện mở sổ kế tốn theo dõi, hạch tốn riêng doanh thu, chi phí thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước Vấn đề đặt làm để xác định thành phần cấu thành chi phí khám tư vấn dinh dưỡng, xét nghiệm, hoạt động Viện để từ tìm phương án tối ưu khoản mục Có nhiều cách để xác định chi phí Dưới tác giả đưa cách xác định dựa theo tiêu thức sau: - Viện Dinh dưỡng nên tiến hành xác định chi phí theo mối quan hệ chi phí với mức độ hoạt động đơn vị: chi phí chia làm chi phí cố định chi phí biến đổi: + Chi phí cố định hay gọi định phí: Chi phí cố định không thay đổi giới hạn quy mơ hoạt động định giới hạn mà dịch vụ cung cấp tăng lên, định phí cho đơn vị giảm xuống Mức độ hoạt động Viện cao định phí thấp, định phí mức độ hoạt động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với Như dù Viện có tiến hành làm xét nghiệm hay khơng định phí tồn tại, nhà quản trị muốn giảm chi phí trước hết cần phải khai thác hết cơng suất TSCĐ Ví dụ xét nghiệm mẫu: Nhà quản trị nên tính tốn khoản chi phí xét nghiệm, thống kê máy móc (TSCĐ) có Viện để xây dựng kế hoạch sử dụng cho xét nghiệm loại mẫu Những tiêu mà Viện chưa có máy móc để tiến hành xét nghiệm, nhà quản trị nên để kết hợp với Viện kiểm nghiệm Viện Y tế công cộng Hồ Chí Minh làm xét nghiệm nhằm tiết kiệm khoản định phí, giảm tỷ khoản chi phí TSCĐ ( Nếu mua máy mà tiêu xét nghiệm không đủ bị tăng khoản phí khấu hao 68 TSCĐ) Nhà quản trị nên tính tốn doanh thu khoản chi phí tính lợi nhuận theo phương án ( Phương án 1: Nếu Viện tự đầu tư máy móc để làm xét nghiệm lợi nhuận mang bao nhiêu, phương án 2: Nếu kết nối qua đối tác ) để tìm phương án tối ưu + Chi phí biến đổi hay gọi biến phí: Chi phí biến đổi thường tỷ lệ thuận với dịch vụ mà đơn vị cung cấp cho khách hàng Nhà quản trị thường xây dựng mức phí biến đổi cho đơn vị để kiểm sốt chi phí Về chi phí ngun vật liệu ( vật tư, hóa chất ) Viện nên kết hợp đối tác ( Viện Y tế cơng cộng Hồ Chí Minh, Viện Kiểm nghiệm ) để nhận làm xét nghiệm thuộc chuyên môn, tiêu dinh dưỡng( mạnh Viện xét nghiệm Vitamin D, xét nghiệm phosphataze kiềm ) Như nhà quản trị kiểm soát chi phí cho hoạt động cách chi tiết cụ thể 4.3.4 Về phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận xây dựng báo cáo kế tốn quản trị chi phí Những báo cáo chi phí khoa/ phòng cung cấp thơng tin hữu ích đến ban giám đốc, giúp ban giám đốc quản trị kiểm sốt chi phí, đánh giá trách nhiệm đơn vị liên quan Bằng cách kiểm tra kết hoạt động của phận quản lý có khả nhìn nhận tình hình hay khơng Từ đưa sách điều chỉnh nhằm kiểm sốt chi phí kịp thời Hiện Viện Dinh dưỡng chưa thực phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng lợi nhuận Qua nghiên cứu phân tích C- V- P tác giả đưa số góp ý để sau: - Xác định lợi nhuận góp hay gọi lãi suất theo biến phí( Khoản tiền chênh lệch giá bán chưa có thuế biến phí) Lợi nhuận góp= Doanh thu- Biến phí Lợi nhuận góp ĐVSP= Giá bán ĐVSP- Biến phí ĐVSP Ví dụ: Lấy số liệu bảng 3.7, Viện Dinh dưỡng phân doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho lượt khám tư vấn, xét nghiệm mẫu huyết Trong phần chi phí tính chi phí nguyên vật liệu theo định mức Cục y tế dự phòng- Y tế quy định Chưa bao gồm chi phí sản xuất chung, chi 69 phí quản lý… Vì nhà quản trị nên tính lợi nhuận góp cho lần xét nghiệm Bảng 4.2 Bảng phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận ĐVT : Việt Nam đồng STT Nội dung Khám tư vấn dinh dưỡng Xét nghiệm máu, phân tích mẫu huyết Tổng cộng Doanh thu Biến phí Lợi nhuận góp (1) (2) (1)-(2) 100.000 17.600 82.400 684.990 535.558 149.432 784.990 553.158 231.832 Trong biến phí gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 415.000đ ( Định mức quy định) Chi phí quản lý ( trích theo tỷ lệ 17.6 % quy chế chi tiêu nội bộ) 138.158 đ Lợi nhuận góp tính 231.832 đ Từ nhà quản trị tính Tỷ lệ lợi nhuận góp = (Lợi nhuận góp / Doanh thu) x 100= 29,53 % Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh doanh phương án đầu tư Xác định điểm hòa vốn: Đây cơng cụ hữu ích cho nhà quản trị đưa định tối ưu Điểm hòa vốn sản lượng xác định sau: Điểm hòa vốn sản lượng = Tổng chi phí cố định : ( Giá bán sản phẩm – chi phí biến đổi sản phẩm) Tại Viện Dinh dưỡng để đạt mục tiêu lợi nhuận, có nhiều phương án kinh doanh khác Qua nghiên cứu tác giả đưa số góp ý sau: + Phân loại chi phí cố định chi phí biến đổi: Chi phí cố định: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương, chi phí dụng cụ văn phòng, chi phí tiền khác ( mức khoán theo qui chế chi tiêu nội bộ) Chi phí biến đổi: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí quản lý + Dựa vào tổng hợp chi phí trên báo cáo kế tốn Nhà quản trị nên lập 70 bảng số liệu định phí, biến phí, doanh thu, lợi nhuận hàng tháng Căn vào bảng tổng hợp doanh thu tháng cuối năm 2018 (Bảng 3.7 3.8), ta tính điểm hòa vốn tháng 07/2018 tối thiểu phải có 3.940 lượt tư vấn, xét nghiệm đơn vị đạt mục tiêu lợi nhuận Chi tiết điểm hòa vốn cho tháng Viện phải đạt sau: Bảng 4.3 Bảng xác định điểm hòa vốn sản lượng Nội dung Giá bán 1đvsp Biến phí 1đvsp Tháng 784.990 553.158 Tháng Tháng 784.990 553.158 784.990 553.158 Tháng 10 Tháng 11 784.990 553.158 784.990 553.158 Tháng 12 784.990 553.158 Định phí 913.357.375 907.231.544 628.108.690 677.530.997 590.203.821 465.231.442 Biến phí 130.479.625 129.604.506 Điểm hòa vốn 3.940 89.729.813 96.790.142 84.314.832 66.461.635 2.709 2.923 2.546 2.007 3.913 Qua bảng phân tích giúp nhà quản trị biết hàng tháng cần phải có lượt bệnh nhân khám tư vấn lượt xét nghiệm mẫu… mang lại lợi nhuận hay hòa vốn Từ nhà quản trị tính khoản chi phí cho hợp lý để mang lại lợi nhuận cao, tiết kiệm chi phí 4.3.5 Về phân tích thơng tin thích hợp cho việc định Để thành công việc đưa định ngắn hạn, nhà quản trị cần sử dụng phương pháp thích hợp để phân tích đánh giá Qua q trình thu thập thơng tin kế tốn Viện Dinh dưỡng, tác giả có số góp ý nhà quản trị cần phân tích thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn sau: - Chấp nhận hay từ chối đơn hàng đặc biệt: Nếu có mẫu xét nghiệm đặc biệt, Viện chưa có đầy đủ sở vật chất, máy móc để thực phân tích tiêu mẫu Nhà quản trị nên đưa phương án chấp nhận từ chối Theo quan điểm tác giả, nhà quản trị nên đặt kế hoạch kết nối với Viện khác ngành, bên đối tác làm tiêu u cầu họ gửi báo giá Nhà quản trị kiểm tra báo giá nơi thấp giá dịch vụ Viện đưa khách hàng xem xét, lựa chọn Ngoài nhà quản trị cần xem đối tác đơn vị có uy tín khơng, thời gian có nhanh khơng Mục tiêu khơng đơn tính đến chi phí thấp, lợi nhuận mang lại cao mà đơi uy 71 tín Viện, quảng bá Viện Nên nhà quản trị phải tiến hành phân tích đưa định lựa chọn phương án tốt - Tự sản xuất hay mua ngồi: Chi phí ngun vật liệu, hóa chất, vật tư y tế… mua Sản phẩm dịch vụ Viện dịch vụ khám tư vấn, xét nghiệm Viện có ưu xét nghiệm như: Vitamin D, nước tiểu, kẽm, vi chất…Ngồi có số xét nghiệm như: Anblumin, Microblomin sở vật chất, máy móc chưa đáp ứng đủ tiêu cần xét nghiệm, nhà quản trị nên lập bảng kế hoạch phân tích mức doanh thu, chi phí, lợi nhuận đầu tư máy móc, nhân cơng…hơn kết nối với Viện ngành để đưa định - Duy trì hay loại bỏ phận: Qua nghiên cứu Viện Dinh dưỡng, phận quản lý Viện chưa thống với Phòng tài kế tốn khoa/ phòng chuyên môn hệ thống phần mềm theo dõi doanh thu, chi phí tách biệt Chủ yếu thơng tin khoa/ phòng báo cáo lên phòng kế tốn, hồn tồn phụ thuộc vào khoa/ phòng Nên nhà quản trị nên phân tích đánh giá việc trì phận theo dõi khoa phòng hay khơng, thay sử dụng hệ thống kết nối trực tiếp phần mềm phòng khám để nhà quản trị nắm chi tiết khoản doanh thu chi phí - Bán hay chế biến tiếp: Trong mùa cao điểm, lượng bệnh nhân, lượng xét nghiệm mẫu nhiều, nhân viên kỹ thuật Viện làm tăng ca không đủ thời gian Những vấn đề nhà quản trị cần phân tích đơn vị nên đầu tư thêm nguồn lực để tiến hành thực hết đơn hàng hay kết nối với Viện để làm Nhà quản trị cần phân tích vấn đề thời gian, chi phí nguồn lực… để đưa định - Sản xuất điều kiện nguồn lực bị hạn chế: Mùa cao điểm số lượng bệnh nhân nhiều hơn, số lượng xét nghiệm nhiều hơn, nguồn lực bị hạn chế Ví dụ như: Tháng 07/2019 số lượng bệnh nhân khám tư vấn Dinh dưỡng xét nghiệm 4.072 lượt Hiện số lượng cán làm chuyên môn xét nghiệm 04 cán lấy máu, 05 cán làm chạy máy kết tiêu Với số lượng bệnh nhân nhiều, cán làm chuyên môn Viện không đủ để đáp ứng, nhà quản trị nên tiến hành phân tích đưa phương án phù hợp ( Phương án: Các tiêu xét 72 nghiệm nhiều, số lượng nhân viên thực chun mơn khơng đủ, có nên th khốn chun mơn có nghiệp vụ để làm thêm thời gian theo tháng, theo hình thức khốn tiêu hay khơng?) 4.3.6 Về mơ hình tổ chức máy kế tốn quản trị chi phí Tăng cường cơng tác kế tốn quản trị Viện cách xây dựng báo cáo quản trị thích hợp báo cáo hàng tháng, hàng quý số lượng bệnh nhân, cấu bệnh nhân trẻ em hay người lớn, theo mùa năm, cấu sản phẩm phục vụ cho đối tượng Cuối q, Phòng Tài kế tốn lập báo cáo quản trị dựa dự toán hoạt động, kế hoạch sản xuất kinh doanh, giá thành sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh, cách phân bổ chi phí để từ Lãnh đạo Viện Trung tâm Viện có định đắn việc đầu tư, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển hoạt động dịch vụ Viện, để tìm đối tác tham gia hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm Báo cáo tài cơng khai, minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu giúp cho công tác kế tốn hồn thiện Tăng cường cơng tác kiểm tra định kỳ kế toán viên việc rà soát, đối chiếu lại chứng từ gốc sổ kế tốn nhằm phát thiếu sót để chỉnh lý, bổ sung kịp thời Kế toán viên phải thực thường xuyên phần hành kế toán việc rà sốt chứng từ tốn nhằm đảm bảo thực hoạt động theo dự tốn duyệt, sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức ghi chép phản ánh nghiệp vụ kịp thời Cuối kỳ, kế toán viên kiểm tra soát xét lại thực in sổ kế toán để lưu trữ Kế tốn trưởng khơng nên làm cơng tác tổng hợp mà thay vào giao cho kế tốn khác chun làm cơng tác tổng hợp Như vậy, kế tốn trưởng có điều kiện để điều hành hoạt động tốt hơn, kiểm tra bao quát công việc hơn, không nhiều thời gian cho công tác tổng hợp Kế toán tổng hợp tăng cường cho cơng tác kế tốn quản trị Xây dựng phần mềm kế toán chung cho Viện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý phù hợp với đặc điểm chung Viện đặc thù riêng hoạt động: dịch vụ khám tư vấn có kết nối việc viết biên lai thu phí, lệ phí, hoạt 73 động sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu tính giá thành, sản phẩm dở dang, giá vốn…Các báo cáo vừa đáp ứng yêu cầu lập Báo cáo tài chính, vừa đáp ứng yêu cầu quan thuế, yêu cầu kế tốn quản trị (có đầy đủ tiêu chí để so sánh…) - Có kế hoạch trang bị, nâng cấp hệ thống máy tính nội để hệ thống phần mềm kế tốn vận hành thơng suốt, kết nối phần hành đảm bảo nhanh chóng, bảo mật tốt 4.4 Điều kiện để thực giải pháp 4.4.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần có chiến lược phát triển ngành y tế nói chung cơng tác dinh dưỡng nói riêng, hồn thiện hệ thống văn pháp lý chế quản lý tài chính, chế độ kế tốn, thúc đẩy xã hội hóa y tế đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư trang thiết bị cho Viện Giao quyền chủ động cao cho đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế: Đồng thời với việc giao quyền tự chủ lớn quản lý tài cần giao quyền tự chủ lao động, biên chế phát triển quy mô đảm bảo vai trò quản lý vĩ mơ quan nhà nước Cần sớm hoàn thiện cứ, hệ thống định mức, phương pháp thực phân bổ NSNN đảm bảo công bằng, khoa học sát với thực tế Việc phân bổ NSNN cần có quan tâm thỏa đáng đến tình hình, đặc điểm quy mơ hoạt động Viện Đồng thời Bộ Y tế cần tăng cường việc hướng dẫn đơn vị trực thuộc đổi cơng tác lập dự tốn NSNN để nâng cao chất lượng dự tốn từ nâng cao hiệu việc chấp hành dự toán toán kinh phí - Nhà nước quan quản lý cần nghiên cứu đổi hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn, xây dựng định mức chi phí hợp lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước quy mô phát triển ngành - Hiện tiến hành cải cách quản lý NSNN theo hướng dần chuyển từ quản lý NSNN theo “đầu vào” sang phương thức quản lý NSNN theo “đầu ra”, nhằm trao quyền tự chủ tài cho đơn vị sử dụng ngân sách Để đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách ngân sách, đòi hỏi chế độ kế tốn Nhà nước hành phải cải cách, sửa đổi lại Chế độ kế toán hành túy quan tâm đến việc ghi chép thu, chi quỹ NSNN đơn vị thụ hưởng kinh phí 74 mức tiêu chuẩn, chế độ thủ tục mà chưa tính đến hiệu hoạt động, tính tốn xác chi phí kết 4.4.2 Đối với Viện dinh dưỡng Viện Dinh Dưỡng vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý, phân cấp kế toán mình, vào chế độ tài áp dụng cho đơn vị HCSN để tổ chức công tác kế tốn cho phù hợp với quy mơ loại hình hoạt động, phù hợp với chế độ tài chính, kế toán quản trị, đảm bảo phát huy hiệu sử dụng nguồn lực Từng bước xây dựng, hoàn thiện quy chế quản lý tài chính, quản trị quy chế chi tiêu nội thực nhằm nâng cao khả huy động sử dụng hiệu nguồn tài Xây dựng lộ trình hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí Viện, kiểm soát nội đơn vị theo hướng đại hóa, gọn nhẹ hiệu Nâng cao trình độ quản lý tài cho nhà quản lý, thường xuyên tăng cường công tác bồi dưỡng cán nghiệp vụ kế tốn, tăng cường cơng tác kiểm tra kế toán Kết luận chương 4: Trên sở đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng kết đạt mặt tồn cần khắc phục, chương trình bày cần thiết phải hồn thiện kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng đưa yêu cầu giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí Viện Từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng theo nội dung: Thảo luận kết nghiên cứu, định hướng phát triển Viện, giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí Viện, điều kiện để thực giải pháp Đồng thời, luận văn đưa yêu cầu, điều kiện để thực giải pháp cách có hiệu quả, góp phần tăng cường cơng tác quản lý Viện Dinh dưỡng nói riêng đơn vị nghiệp nói chung 75 KẾT LUẬN Cùng với trình hội nhập kinh tế, lĩnh vực y tế nói riêng đối mặt với nhiều thách thức Với nguồn lực tài có hạn, sở y tế công lập muốn tồn phát triển đòi hỏi tự đơn vị phải chủ động việc khai thác quản lý sử dụng nguồn tài cho thật có hiệu Bên cạnh đó, Nghị định 16/2015/ NĐ- CP thực vào đơn vị với vai trò quan trọng việc quản lý hoạt động tài Vì vậy, khơng ngừng nghiên cứu nhằm tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu tổ chức cơng tác kế tốn quản trị đơn vị nghiệp nói chung Viện Dinh Dưỡng nói riêng cần thiết Thơng qua mà quản lý nguồn tài dành cho Viện ngày tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân Bắt nhịp nghiên cứu vấn đề này, Luận văn hoàn thành nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng tác kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp - Tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh Dưỡng đưa đánh giá khách quan làm sở cho đề xuất hoàn thiện - Viện Dinh dưỡng nên đầu tư phần mềm tích hợp hóa đơn, phần mềm theo dõi trực tuyến kế tốn phòng khám, kiểm nghiệm để nắm bắt cụ thể mức hao hụt vật tư, hóa chất… để tiết kiệm chi phí tốt - Trong trình nghiên cứu, khả trình độ có giới hạn nên nội dung Luận văn khơng thể tránh khiếm khuyết định Tác giả mong nhận ý kiến bảo thầy, giáo; nhà khoa học; ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp người có quan tâm đến vấn đề Luận văn hoàn thành với giúp đỡ Viện Dinh Dưỡng, nhà khoa học thuộc Đại học kinh tế quốc dân đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Minh Phương - người hướng dẫn khoa học, suốt thời gian tác giả nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013), Tài liệu bồi dưỡng Kế toán trưởng đơn vị kế tốn nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2013), Tổ chức cơng tác kế tốn,vai trò, nhiệm vụ kế tốn trưởng đơn vị Hành nghiệp Hệ thống mục lục NSNN, NXB Lao Động, Hà Nội Bộ tài (2018) Chế độ kế tốn hành nghiệp, Nhà xuất Thống kê ,Hà Nội Luật kế toán Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Tác giả Phạm Thị Thủy (năm 2007) nghiên cứu nội dung “Xây dựng mô hình kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam” Bùi Thị Ngân Hà Đại học Đà Nẵng năm 2016 “ Vận dụng kế toán quản trị bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lắk” Chu Thị Thanh Huyền Đại học kinh tế quốc dân năm 2013." Hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An" Lê Việt Hùng Đại học kinh tế quốc dân năm 2010 “ Hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí cơng ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên” Giới thiệu chung Viện Dinh dưỡng Địa trang web : http://viendinhduong.vn/ 10 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Đại học kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Thị Minh Phương (2017) Giáo trình kế tốn chi phí theo hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn NXB Đại học kinh tế quốc dân 12 Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hương (2002), Những vấn đề Kinh tế Y tế 13 Thông tư 240/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 quy định giá tối đa dịch vụ kiểm dịch y tế dự phòng sở y tế công lập, Thông /tư số 02/2017/TT- BYT quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh /không thuộc phạm vi toán Quỹ bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước hướng dẫn áp dụng giá, tốn chi phí khám bệnh chữa bệnh số trường hợp 14 Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 theo thỏa thuận; theo Quyết định Viện trưởng quy định mức thu tiêu chưa có danh mục xét nghiệm Thông tư 279/2016/TT-BTC) 15 Công văn số 561/BYT-DP ngày 13 tháng 02 năm 2017 Bộ Y tế 16 Trương Thành Nam, Quản lý tài vật tư y tế, NXB trường Đại học y tế công cộng 17 Bài giảng tổng quan kế toán- Trung tâm đào tạo từ xa- Trường Đại học kinh tế quốc dân (Tổ hợp giáo dục Topica) 18 Vũ Hoa Tươi (sưu tầm hệ thống hóa) (2013), Nâng cao lực quản lý tài hệ thống thơng tin kế tốn dành cho Chủ tài khoản Kế toán trưởng đơn vị Hành nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội ... nhằm quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp - Nghiên cứu thực trạng kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng. .. kế tốn quản trị chi phí đơn vị nghiệp, nội dung kế tốn quản trị chi phí, học kinh nghiệm kế tốn quản trị chi phí cho Việt Nam chương ii Thực trạng kế toán quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng: Sử... nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kế toán quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu cơng tác kế tốn quản trị chi phí Viện Dinh dưỡng phục vụ cho nhu cầu quản lý điều