1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

số học 6 từ t24 đến t27

12 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 63 Ngày 16,17 / 10/ 2008 Tiết 24: ƯỚC và BỘI I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được: Thế nào là ước và bội, đó là cách diễn đạt khác của quan hệ chia hết. - Cách tìm bội của 1 số, cách tìm ước của 1 số - Vận dụng làm 1 số bài toán về ước và bội - Rèn kĩ năng trình bày bài toán về ước và bội II/ CHUẨN BỊ GV: Đèn chiếu (Bảng phụ) HS: Phim trong ( Bảng con) III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; lý thuyết và thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2 Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 3 Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 5 Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 9 HS2: Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2, cho 5 và cho 3 Cho 3 số tự nhiên chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 GV nhận xét và cho điểm Vào bài: Ngoài cách nói chia hết còn có cách nào để diễn đạt hết quan hệ chia hết ở trên không? HS : Trả lời hoặc không trả lời 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV hỏi lại : Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi trên ? Cho h/s dùng cụm từ ước và bội để nói các số còn lại trong phần kiểm tra bài cũ Tổng quát: Khi nào thì nói a là bội của b? HS: Khi a chia hết cho b ? Còn cách diễn đạt nào khác 1.Ước và bội: Nhận xét : Cho a,b∈N; b≠0 a  b Khi đó a là bội của b b là ước của a Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 64 HS : b là ước của a Vậy kí hiệu a  b có thể hiểu như thế nào ? HS : Theo 3 cách ? Từ nhận xét trên hãy suy ra : Khi nào thì a không là bội của b Vậy kí hiệu a  b cho ta biết gì ? HS : a không chia hết cho b a không là bội của b b không là ước của a Vấn đề đặt ra là tìm bội của 1 số ta làm như thế nào ? Hoạt động 2 ? Hãy tìm bội của 7 HS lên bảng viết bội của 7 ? Tìm bội của 7 bằng cách nào HS : Lấy 7 nhân lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . ? Các số là bội của 7 có dạng nào HS : Có dạng 7k(k∈N) Tương tự hãy làm ?2 HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk và trả lời câu hỏi sau: ? Hãy tìm Ư(12) và cho biết cách tìm HS: Lần lượt chia 12 cho các số 1 ; 2 ; 3 ;4 ; . ;12 . Lấy những số mà 12 chia hết cho ? Làm tiếp ?4sgk HS: Ư(1) = {1} B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; .} ? Nhận xét về B(1) ; Ư(1) 2. Cách tìm bội và ước Nhận xét : sgk/T44 ?2sgk Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} Nhận xét: sgk/T44 3. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ: Làm tại lớp B111; B112; B113/T44sgk Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 65 4. HDVN: BTVN gồm các bài tập còn lại trong sgk, sbt BT thêm: Tìm các số tự nhiên a để các biểu thức sau đây có giá trị là số tự nhiên 1 3 ; 12 12 − + + a a a Gợi ý: Ta phải đi tìm a sao cho 2a + 1 là ước của 12 Từ đó xét từng trường hợp Đọc trước bài: ‘ Số nguyên tố - Hợp số - bảng số nguyên tố’ Ngày : 20 /10 / 2008 Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I/ MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Biết nhận ra 1 sốsố nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Hiểu được cách lập bảng số nguyên tố . - Biết vận dụng các t/c đã học về chia hết để nhận biết số nguyên tố, hợp số - Có ý thức liên kết các kiến thức đã học để giải quyết 1 bài toán II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ (máy chiếu), Bảng các số nguyên tố đầu tiên HS: Bảng con ( phim trong) III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; lý thuyết và thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách tìm ước của 1 số. Bội của 1 số Áp dụng cách tìm đó điền vào bảng sau: Số a 2 3 4 5 6 7 8 Các ước của a 1 ; 2 1 ; 3 1 ; 2 ; 4 1 ; 5 1 ; 2 3 ; 6 1 ; 7 1 ; 2 4 ; 8 HS dưới lớp làm vào giấy nháp Vào bài : Nhặt trong bảng trên các số điền vào bảng sau: Số chỉ có 2 ước 2; 3 ; 5; 7 Số có nhiều hơn 2 ước 4; 6 ; 8 ? Những số chỉ có 2 ước gọi là gì, những số có nhiều hơn 2 ước gọi là gì Xét bài học hôm nay Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 66 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV cho h/s quan sát nhận xét: Số 2 ; 3; 5 ; 7 gọi là số nguyên tố Số 4 ; 6 ; 8 gọi là hợp số ? Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số HS dựa vào định nghĩa trong sgk để nêu Tưong tự hãy nêu ví dụ về số nguyên tố, hợp số ? HS làm phần hỏi trong sgk ? Tìm ước của 0 ; 1 HS : Số 0 chỉ có 1 ước là 0 Số 1 chỉ có ước là 1 ? Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 HS : Đó là số 2 ; 3 ; 5 ; 7 Đó là nội dung chú ý Bảng phụ : HS quan sát bảng số từ 2 đến 100 Làm theo yêu cầu sau : Đóng khung các số nguyên tố nhỏ hơn 10 Ghạch bỏ các số là bội của 2, đó là những số nào? HS: Là những số chẵn Ghạch bỏ những số là bội của 3. Dựa vào đâu làm cho nhanh ? HS : Dấu hiệu chia hết Ghạch bỏ các số là bội của 5 Ghạch bỏ những số là bội của 7 ? Những số còn lại đóng khung lại ? Nhận xét các số được đóng khung HS : Là các số nguyên tố Hoạt động 2 GV giới thiệu phần 2 1.Số nguyên tố. Hợp số Định nghĩa : sgk/T46 Ví dụ : ? Trong các số 7 ; 8 ; 9 thì số 7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 8 ; 9 là 2 hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước Chú ý: SGK/T46 2.Lậpbảng các số nguyên tố nhỏ hơn100 Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 67 3. CỦNG CỐ ? Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 Trong các số đó có bao nhiêu số chẵn ? Tập N có thể chia thành mấy tập hợp HS: Có tất cả 25 s00s nguyên tố nhỏ hơn 100 Có duy nhất 1 số nguyên tố là chẵn và nhỏ nhất GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố ở cuối sách, Sàng Ơ-RA-TÔ-XTEN Làm tại lớp Bài 115, 116, 117sgk/T47 Bài 118sgk/T47 a/ 3 . 4 . 5 + 6 . 7 Vì 3 . 4 . 5 chia hết cho 3 nên tổng chia hết cho 3 6 . 7 chia hết cho 3 Do đó tổng là hợp số. Nhận xét: để cm 1 số có là hợp số hay không ta chỉ cần chứng minh số đó chia hết cho 1 số khác số đó. 4. HDVN: Thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số BTVN: Làm tiếp B118,119,120,121,123 <sgk> B148 ÷158<sbt> Ngày 20 /10 /2008 Tiết 26: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - HS được ôn kĩ về số nguyên tố, hợp số - Rèn luyện kĩ năng qua các bài tập - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ (đèn chiếu) HS: Bảng con ( phim trong) III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Hợp tác nhóm nhỏ, Kết hợp lý thuyết với thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 68 Bài 1: Điền đúng/sai: Câu Đúng Sai a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố * b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố * c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ * d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1 , 3 , 7 , 9 * GV nhận xét và cho điểm ? Yêu cầu h/s lấy ví dụ minh họa Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước 1 tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố A. {3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11} B. {3 ; 10 ; 7 ; 13} C. {1 ; 3 ; 2 ; 5 ; 7} D. {13 ; 17 ; 19 ; 23} GV nhận xét và cho điểm ? Hãy giải thích tại sao lại chọn đáp án là D ? Giải thích tại sao các trường hợp khác lại sai 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Với dạng bài tập này ta làm như thế nào? HS: Xét xem ngoài có ước là 1 và chính nó . nếu nó chia hết cho 1 số khác nó thì nó là hợp số. Còn nếu nó khong chia hết cho 1 số khác nó thì nó là nguyên tố ? Yêu cầu hoạt động nhóm Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thực hiện: Nhóm 1: Ta có 3 . 5 .7 là số lẻ 11 . 13 . 17 là số lẻ Nên : 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là số chẵn Dạng 1: Xét tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số: 1/ 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 2/ 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 5 . 7 3/ 16354 + 67541 4/ 2 . 5 + 13 5/ 5 . 6 . 7 + 8 . 9 Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 69 Suy ra : 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là số chẵn lớn hơn 2 nên 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là hợp số Nhóm 3 :16354 + 67541 là 1 số có tận cùng là 5 nên tổng chia hết cho 5 và 16354 + 67541 > 5 nên 16354 + 67541 là hợp số Nhóm 4 : 2 . 5 + 13 có tổng là 23 là 1 số nguyên tố GV nhận xét và cho điểm theo từng nhóm Hoạt động 2 GV đưa đề bài lên bảng phụ hoặc máy chiếu : Thay chữ số vào dấu * để *5 là số nguyên tố, là hợp số Gv : Nêu cách làm ? HS : Dựa vào bảng số nguyên tố để làm Bảng phụ : Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố, hợp số ? ? 3k là cách viết tổng quát của gì HS : Bội của 3 ? Bội của 3 là số nguyên tố thì là số nào HS : Số 3 ? Những bội nào của 3 thì là hợp số HS : Bội lớn hơn 3 GV hướng dẫn h/s cách trình bày Nhóm 2 : Có 7.9.11.13  7 7.9.13-2.3.5.7  7 2.3.5.7  7 Mà 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 5 . 7 ≠7 Nên 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 5 . 7 là hợp số Nhóm 5 : 5 . 6 . 7  3 5.6.7 +8.9  3 8 . 9  3 mà 5 . 6 . 7 + 8 . 9 > 3 nên 5 . 6 . 7 + 8 . 9 là hợp số Dạng 2 : Tìm chữ số chưa biết Bài 1 :Điền vào dấu * *5 là số nguyên tố khi và chỉ khi * là 3 ;9. vì 53 ; 59 là các số nguyên tố vậy *∈{3 ;9} *5 là hợp số ⇔*∈{1 ;0 ;2 ;4 ;5 ;6 ;7;8} Vì các số 50 ;51 ;52 ;54 ;55 ;56 ;57 ;58 là hợp số Bài 2 : -Với k = 0 thì 3k = 0 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số - Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố - Với k>1 thì 3k luôn có các ước là 1 ;3k ;3 ;k nên 3k là hợp số Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố k>1 thì 3k là hợp số Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 70 3. CỦNG CỐ 4. HDVN : Đọc phần ‘ Cóa thể em chưa biết’ BTVN : Chứng tỏ các số sau đây là hợp số : 676767 Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ 10 7 + 10 8 + 7 17 5 + 24 4 - 13 2 311141111 10 100 – 7 Đọc trước bài : Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố Ngày : 24/10 /2008 Tiết 27 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong mọi trường hợp - Biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố II/ CHUẨN BỊ GV : Máy chiếu (Bảng phụ) HS : Phim trong (Bảng con) III/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, Hợp tác nhóm nhỏ, Kết hợp lý thuyết với thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy viết số sau dưới dạng tích của các số tự nhiên lớn hơn 1 ? GV cho 3 hs lên bảng làm ? Các h/s khác làm trên bảng con GV nhận xét Vào bài : Chọn cách viết của h/s nào là triệt để nhất 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 ?Quan sát 30 = 2 . 2 . 3 . 3 . 5 ? Cho biết còn có thể viết số 30 thành tích khác nữa không. Tại sao 71 HS: Không vì các thừa số trong tích không thể tách được nữa GV: Hãy cho biết các thừa số trong tích thuộc loại số nào đã học Giáo án s h c 6 - Tr ng THCS V nh Ni mố ọ ườ ĩ ệ HS: Là các số nguyên tố Gv : Vậy số 30 được viết thành tích của các số gì ? HS : Tích của các số nguyên tố GV : Cách làm trên người ta gọi là phân tích 1 số ra thành thừa số nguyên tố . Thế nào là phân tích 1 số thừa số nguyên tố ? Hãy cho biết cách viết của các bạn khác có gọi là phân tích ra thừa số nguyên tố không ? Vì sao ? HS : Không vì các thừa số đó không là thừa số nguyên tố Tương tự hãy viết số sau thành tích các thừa số nguyên tố : 180 ; 7 ;13 ; 300 Làm việc theo nhóm GV kiểm tra bài của hs ? Các số nguyên tố khi phân tích thành tích các thừa số nguyên tố có dạng gì HS : Chỉ là số đó Vậy những số nào thì viết thành tích các số nguyên tố ? HS : Hợp số Rút ra chú ý ?Để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào Hoạt động 2 ? Dựa vào kiến thức nào để làm HS : Các dấu hiệu chia hết GV : Cách làm trên là làm theo hàng ngang. GV giới thiệu cách làm theo 1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Nhận xét : SGK/T49 Chú ý : sgk/T49 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 72 « cột dọc » ? Quan sát ví dụ trong sgk cho biết các thừa số nguyên tố được viết theo thứ tự nào Ví dụ : 30 2 15 3 5 5 [...]...Giáo án số học 6 - Trường THCS Vĩnh Niệm HS : Từđến lớn Tương tự cho h/s thực hiện trên bảng con số 30 Số 420 1 Do đó 30 = 2 3 5 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Do đó 420 = 22 3 5 7 Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc ta làm như thế nào ? HS : Lần lượt lấy số đó chia cho các số nguyê tố từ nhỏ đến lớn ? Khi nào thì dừng HS : Khi kết quả phép... thừa số nguyên tố - Trình bày bài toán một cách chặt chẽ - Rèn cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố - Có ý thức phân tích một số ra thừa số nguyên tố II/ CHUẨN BỊ GV: Máy chiếu (Bảng phụ) HS: Phim trong (Bảng con) III/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ IV/ TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra: Điền vào (…) Số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b ⇔ Số tự nhiên b là ước của a ⇔ Điền cụm từ : Vô số; ... 3 06 = 2 3 51 45 = 3 5 23 Sửa lại 73 Phân tích ra TSNT 567 = 92 7 Bài 3 : Cho a = 23 52 11 Đ S Sửa lại Giáo án số học 6 - Trường THCS Vĩnh Niệm Giải thích vì sao a 8 ; a 11 ;a  20 4 HDVN BTVN: Bài 127; B129; B130 SGK Toàn bộ bài tập SBT /T22 Tím số tự nhiên nhỏ nhất có 9 ước Ngày 27/10 / 2008 Tiết 28: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng tìm ước của một số dựa trên cách phân tích 1 số. .. là 1 Nhận xét 2 kết quả khi phân tích số 30 ? HS : Cho kết quả duy nhất ? Cho biết số 420 có thể chia hết cho số nguyên tố nào HS : Chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 7 Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố cho ta lợi gì ? GV : Ngoài ra ta còn thấy được những lợi thế của nó trong các bài học sau Nhận xét : SGK/T50 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 1 : Phân tích các sau ra TSNT : 60 ; 285 ; 1035 ; 400 Bài 2 : Điền đúng... đáp; Hợp tác nhóm nhỏ IV/ TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra: Điền vào (…) Số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b ⇔ Số tự nhiên b là ước của a ⇔ Điền cụm từ : Vô số; Hữu hạn vào ( ) Một số tự nhiên có bội số Có .ước số 2 Bài mới Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng: . 13 . 17 là hợp số Nhóm 3 : 163 54 + 67 541 là 1 số có tận cùng là 5 nên tổng chia hết cho 5 và 163 54 + 67 541 > 5 nên 163 54 + 67 541 là hợp số Nhóm 4 : 2. con số 30 Số 420 Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc ta làm như thế nào ? HS : Lần lượt lấy số đó chia cho các số nguyê tố từ nhỏ đến

Ngày đăng: 07/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Đèn chiếu (Bảng phụ) HS: Phim trong ( Bảng con) - số học 6 từ t24 đến t27
n chiếu (Bảng phụ) HS: Phim trong ( Bảng con) (Trang 1)
HS lên bảng viết bội của 7 ? Tìm bội của 7 bằng cách nào - số học 6 từ t24 đến t27
l ên bảng viết bội của 7 ? Tìm bội của 7 bằng cách nào (Trang 2)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV cho h/s quan sát nhận  - số học 6 từ t24 đến t27
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV cho h/s quan sát nhận (Trang 4)
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thực hiện: Nhóm 1: Ta có 3 . 5 .7 là số lẻ                                    11  - số học 6 từ t24 đến t27
i nhóm cử đại diện lên bảng thực hiện: Nhóm 1: Ta có 3 . 5 .7 là số lẻ 11 (Trang 6)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: - số học 6 từ t24 đến t27
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (Trang 6)
GV đưa đề bài lên bảng phụ hoặc máy chiếu : - số học 6 từ t24 đến t27
a đề bài lên bảng phụ hoặc máy chiếu : (Trang 7)
Tương tự cho h/s thực hiện trên bảng con số 30 - số học 6 từ t24 đến t27
ng tự cho h/s thực hiện trên bảng con số 30 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w