- Hoïc sinh bieát tìm ÖCLN moät caùch hôïp lyù trong töøng tröôøng hôïp cuï theå , bieát vaän duïng tìm öôùc chung vaø ÖCLN trong caùc baøi toaùn thöïc teá ñôn giaûn.. II..[r]
(1)Ngày dạy: Tuần:
Tiết: 25 ớc bội I Mục tiêu:Qua häc sinh cÇn:
- Nắm đợc định nghĩa ớc bội số, ký hiệu tập hợp ớc, bội số - Có kỹ kiểm tra số có hay khơng ớc số cho trớc, có kỹ tìm đợc ớc
và bội số trờng hợp đơn giản
- Biết xác định đợc ớc bội toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho cho XÐt xem Tæng 1012 + cã chia hÕt cho 2
kh«ng? HiƯu 1011 - có chia hết cho không?
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho cho Trong số 5319, 3240, 813 số chia hết cho 3, số chia hết cho vµ 5?
3 Bài mới:
- ? Khi nµo a ⋮ b (b 0) (khi a = b.k (k N)) - Häc sinh lµm ?1
- Mét học sinh trả lời miệng - Cách tìm nh
- Giáo viên: Giới thiệu:
- ? Viết tập hợp tất bội 7?
B(7) = {7k k N }
- Tìm x cách ?2 Hoạt động nhóm
Tìm tập hợp Ư(8) cách nào?
Hs: Lần lỵt chia cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; (b¶ng phơ)
?3 Hoạt động nhóm
Tìm tập hợp Ư(12) cách nào? - Từ ? nªu chó ý
+) Sè chØ cã íc lµ
+) Sè ớc số tự nhiên
1 Ước bội:
a bội cđa b a ⋮ b (b 0) ⇔ b lµ íc cđa a ?1
18 lµ béi 3; 18 không bội - Số ớc 12; số không ớc 15 2 Cách tìm ớc bội
* Ký hiƯu:
- TËp hỵp íc cđa a Ư(a) - Tập hợp bội a B(a)
* Ví dụ 1: Tìm bội nhỏ h¬n 30 cđa B(7) = {0; 7; 14; 21; 28 }
* KÕt luËn: Ta tìm bội số cách nhân số với , 1, ,
?2 T×m x N ; x B(8) ; x < 40 ⇒ x {0; 8; 16; 24; 32}
* VÝ dơ 2: TËp hỵp ớc : Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
?3 Tìm ớc 12
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4
(2)+) Sè lµ béi cđa mäi số tự nhiên
+) Số không ớc số tự nhiên
4.Củng cố:
1) Nãi m lµ béi cđa n nghÜa lµ nh thÕ nµo ? d lµ íc cđa m nghÜa lµ nh thÕ nµo ?
2) Số ớc bội số ? Số ớc bội sè nµo ?
3) Cho a.b = 40 (a, b N*) ; x = 8.y (x,y
N)
Hãy điền vào chỗ trống để đợc phát biểu a …… (ớc) (40)
b lµ (íc) cđa (40)
x (bội) (8) (y) y (íc) cđa (x)
* Hoạt động nhóm BT 111/SGK ? Muốn tìm B(4) ta làm nh nào?
? Trong số cho số thoả mãn điều kiện đó?
5 Dặn dị: :
-Bài tập nhà 11 đến 114 SGK trang 44 , 45 - Tiết sau:Số nguyên tố Hp số Bảng số nguyªn tè
B(1) = {0; 1; 2; 3; …}
* Chĩ ý: Ta tìm ước a cách chia a cho số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số ,khi số ước a
BT 111/44 SGK
a) B(4) c¸c sè 8; 14; 20; 25 lµ B(4) = {4; 20}
b) Viết tập hợp B(4) nhỏ 30 lµ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) Dạng tổng quát số B(4) lµ x = {4k k N}
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngày dạy: Tuần:
Tiết: 26 Sè nguyªn tè - Hợp số Bảng số nguyên tố
I Mơc tiªu:
- Học sinh nắm định nghĩa số nguyên tố , hợp số Học sinh biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố , hiểu cách lập bảng số nguyên tố
(3)II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
? Muèn tìm bội số tự nhiên khác ta lµm nh thÕ nµo ? Lµm bµi 113 SGK/44
? Để tìm ớc số ta làm nh nào? ? Tìm ớc a b¶ng sau:
3 Bài mới:
? Cã nhËn xÐt g× vỊ sè íc cđa 2; 3; 5; 7?
GV: nh÷ng sè nh 2; 3; 5; gäi số nguyên tố, số 4; hợp số
? Thế số nguyên tố, hỵp sè?
HS đọc định nghĩa SGK/46
? Số 0; số nguyên tố hay hợp sè?
? Muèn chøng tá mét sè lµ sè nguyên tố hay hợp số ta cần chứng tỏ điều gì?
Cho HS làm ?
GV treo bng số tự nhiên từ đến 99: Trong bảng bao gồm số nguyên tố hợp số, ta loại hợp số giữ lại cỏc s nguyờn t
? Dòng có số nào? GV hớng dẫn học sinh cách thực hiƯn
GV: số cịn lại khơng chia hết cho số nguyên tố <10 số nguyên tố <100
? Cã bao nhiªu sè nguyªn tố <100?
GV giới thiệu bảng số nguyên tè <1000 trang 128 SGK
I.- Số nguyên tố – Hợp số : Xét bảng sau
Soá a
Ö(a) 1; 1; 1;2;3 1; 1;2;3;6
Ta thấy số ; ; có hai ước số cịn có nhiều ước số
Ta gọi ; ; số nguyên tố , số hợp số
Số nguyên tố số tự nhiên lớn ,chỉ có hai ước Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều hai ước
Chú ý :
- a) Số số không số nguyên tố không hợp số
- b) Các số nguyên tố nhỏ 10 laø , , ,
? số nguyên tố >1 vµ chØ cã íc lµ vµ
8; hợp số 8; >1 có nhiều 2ớc .II.- Laọp baỷng caực soỏ nguyên tố nhỏ 100
0
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49
50 51 52 53 54 55 56 57 58 59
60 61 62 63 64 65 66 67 68 69
(4)? Có số nguyên tố chẳn không ? 4.Củng cố:
? Số ngun tố gì? Hợp số gì? Làm tập 115 ,116, 117 SGK/47: Học sinh hoạt động nhóm
5 Dặn dị: :
- Học thuộc định nghĩa hợp số, số nguyên tố - - Tìm giống khác
- Cách nhận biết hợp số, số nguyên tè - bµi tËp: upload.123doc.net; 119; 120 SGK/47
80 81 82 83 84 85 86 87 88 89
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
Ta 25 số nguên tố không vượt 100 : , , , , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29 , 31 , 37 , 41 , 43 , 47 , 53 , 59 , 61 , 67 , 71 , 73 , 79 , 83 , 89 , 97
Số nguyên tố nhỏ số , số nguyên tố chẳn nht
Bài tập 115 SGK/47: - số nguyên tố: 67
- Hỵp sè: 312; 213; 435; 147; 3311 Bµi tËp 116 SGK/47:
83 P , 91 P 15 P, p N Bµi tËp 117 SGK/47:
Các số nguyên tố số cho là: 131; 313; 647
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngµy dạy: Tn:
TiÕt: 27 LUYỆN TẬP I Mơc tiªu:
- Củng cố khái niệm số nguyên tố, hợp số, nhận biết đợc số số nguyên tố hay hợp số - Rèn kỹ vận dụng dấu hiệu chia hết vào tập
- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, xác cho HS II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án – SGK – Thước - HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.S a baứi tậ p cuừ :
?ThÕ nµo lµ sè nguyên tố, hợp số? Lm BT upload.123doc.net SGK
1.S
a tậ p cũ :
Bài tập upload.123doc.net SGK/47: 3.4.5 + 6.7 hợp sè
(5)Gọi HS giải – HS nhận xét
3 Luyện tập:
Gọi HS giải BT 120 SGK + HS nhận xét
Bµi t ập 121SGK / 47
+ Một HS lên bảng trình bày
a) Tỡm k N để 3k số nguyên tố - Tại với k > 3k hợp số + Một HS lên bảng trình bày
b) Tìm k N để 7k số nguyên tố - HS hoạt động nhóm (3ph)
- Gv treo bảng đáp án, đối chiếu nhận xét chéo lẫn
Bµi t ập 122SGK / 47
HS hoạt động nhóm tập 122 SGK/47:
Bµi sè 123 / 48 SGK
+Điền vào bảng số nguyên tố mà bình ph-ơng không vợt a, tức P2 < a
+ HS hoạt động nhóm tập 123 SGK/48: + Một HS lên bảng trình bày
+ HS nhận xét
HS lµm vµo vë bµi tËp 128 – SGK/48
? Máy bay đời sau ô tô năm?
HS hoạt động nhúm BT 128
HS lµm vµo vë bµi tËp 128 – SGK/48
GV lu ý cho HS: Ba số nguyên tố không thiết phải khác
HS lên bảng trình bµy Bµi tËp :155 SBT
HS hoạt động nhúm BT 155SBT + Hai HS lên bảng trình bày
3.5.7 + 11.13.17 hợp số
16354 + 67541 có tận nên hợp số
2 Bài tập mới:
Bài tập 120 SGK/ 47 5¿∗
¿ = > 53 , 59 số nguyên tố
Vậy * vaø 9¿∗
¿ = > 97 số nguyên tố
Vậy * Bµi t ập 121SGK / 47 a) 3k số nguyên tố Ta thấy k
Víi k = th× 3k = P Với k > 3k hợp số
Vì 3k 3k có ớc k Vậy k =
b) T¬ng tù k
Víi k = th× 7k = P Với k > 7k hợp số Vậy k =
Bµi sè 122 SGK/ 47
a) Đúng ; chẳng hạn b) Đúng ; chẳng hạn , ,
c) Sai ; Ví dụ số nguyên tố chẳn Có thể bổ sung : Mọi số nguyên tố lớn số lẻ
d) Sai; Ví dụ số nguyên tố tận
Có thể bổ sung : Mọi số nguyên tố lớn tận bỡi chữ số , , ,
Bµi sè 123 / 48 SGK
a 29 67 49 127 173 253
P 2; 3;
2; 3; 5;
2; 3; 5;
2; 3; 5; 7; 11
2; 3; 5; 7; 11; 13
2; 3; 5; 7; 11; 13 Bµi sè 128 / 48 SGK
- Máy bay có đ i tập ộng đời năm ? abcd = 1903
Bµi tËp :155 SBT
(6)+ HS nhận xét
4 Củng cố:
Cho hai học sinh rút học kinh nghiệm 5 H íng dÉn vỊ nhµ:
- Häc bµi theo SGK, vë ghi - Lµm bµi tËp 156 → 158 SBT - Nghiên cứu 15
= + + = + + = + +
b) Viết số 30; 32 dới dạng tổng sè nguyªn tè
30 = 13 + 17 = 11 + 19 = + 23 32 = + 29 = 13 + 19
3 Bài học kinh nghiệm:
- Nắm khái niệm số nguyên tố, hợp số - Viết số dạng tổng số nguyên tố
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Hc sinh :
Ngày dy: Tuần: 10
TiÕt: 28 Ph©n tÝch mét sè thõa sè nguyªn tè I Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu phân tích số thừa số nguyên tố
- Học sinh biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
- Học sinh biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số nguyên tố
II ChuÈn bÞ:
- GV: Giáo án – SGK – Thước - HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ:
+ ? ThÕ nµo số nguyên tố, hp số? +? Viết 10 số nguyªn tè nhá nhÊt? (2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29) +? ViÕt 10 sè hỵp sè nhá nhÊt? (4; 6; 8; 10; 12; 14; 15; 16; 18; 20) 3 Bài mới:
? ViÕt 300 thµnh tÝch sè tù nhiªn > 1? - ViÕt tiÕp …
1 Ph©n tÝch mét sè thõa sè nguyªn tè l ? :
(7)(Dùng lũy thừa để viết gọn kết quả)
300
100
10 10
300 = 3.2.5.2.5 = 22.3.52 ? Thế phân tích số thừa số nguyên tố? ? Phân tích số 13 thừa số nguyên tố? Chú ý (SGK/49) GV: Với số đơn giản ta phân tích theo sơ đồ ? Nếu phức tạp làm nh nào? GV giới thiệu cách phân tích theo cột dọc dựa vào dấu hiệu chia hết: Xét tính ⋮ số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7; 11; 13; … - Nên vận dụng dấu hiệu ⋮ 2; 3; - Các số nguyên tố đợc viết bên phải, thơng đợc viết bên trái - Kết viết gọn lũy thừa ? So sánh kết phân tích cách HS làm ? vào + Một HS lên bảng thực Cho làm nhiều cách so sánh kết Củng cố lại nhận xét 4.Cuỷng coỏ: Học sinh hoạt động nhóm Bài số 125 / 50 SGK (6 học sinh lên bảng làm – học sinh dới lớp làm vào vở) 5 Dặn dũ: : Baứi taọp 126, 127 c , d Xem muùc “ Coự theồ em chửa bieỏt “ SGK trang 51 Tích tồn số ngun tố 300 300
50 100
2 25 25
300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 300 = 3.2.2.5.5 = 22.3.52 b) Định nghĩa: Phõn tớch mt s t nhiờn lớn thừa số nguyên tố viết số đó dạng tích thừa số nguyên tố Chú ý : a) Dạng phân tích thừa số nguyên tố số ngun tố b) Mọi hợp số phân tích thừa số nguyên tố 12 Cách phân tích số thừa số nguyªn tè: * VÝ dơ: 300 285 150 95 75 19 19 25
5
300 = 22.3.52 285 = 19
* NhËn xÐt: Dù phân tích nhiều cách khác ta có kết ?
429 210
105 420 = 22.3.5.7
35 7
Bµi sè 125 / 50 SGK
60 = 22.3.5 ; 84 = 22.3.7
1035 = 32.5.23 ; 40 = 24.52
1000000 = 26.56
(8)- Nội dung :……… - Phương pháp :
- Hc sinh :
Ngày dy: Tuần: 10
TiÕt: lun tËp I Mơc tiªu:
- Học sinh đợc củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyờn t
- Dựa vào việc phân tích số thừa số nguyên tố, học sinh tìm tập hợp ớc số cho trớc
- giáo dục ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải tập liên quan
II ChuÈn bÞ:
- GV: Giáo án – SGK – Thước - HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.S a baứi tậ p cuừ :
HS1: Lµm bµi tËp 126 SGK/ 50 HS2: Lµm bµi tËp 127 SGK/ 50: Cho HS nhận xét
3.Bài tập mới:
? số a, b, c đợc phân tích thừa số
nguyªn tố, vật tìm Ư(a), Ư(b), Ư(c) nh nào? HS lên bảng viết tập hợp Ư(a), Ư(b), ¦(c)
Gọi HS giải BT 129 SGK + Cho HS nhận xét
+HS hoạt động nhóm BT 130 + Một HS lên bảng trình bày
+ Cho HS nhận xét
? TÝch cña số 42 thừa số có quan
1.S a tậ p cũ : BT126 SGK/ 50:
120 = 2.3.4.5 (sai); 306 = 2.3.51(sai) 567 = 92 (sai)
BT127 SGK/ 50:
Ph©n tÝch thõa sè nguyªn tè
225 = 32.52 , 1800 = 23.32.52 ,1050 = 2.3.5.7
3.Bài tập mới:
Bµi tËp 129 SGK/50:
a) a = 5.13 viÕt tất Ư(a) Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b) b = 25
⇒ ¦(b)= {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) c = 32.7
Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài tËp 130 SGK/50:
51 = 17 = > Ö(51) = {1 ; ; ; 51} 75 = 52 = > Ö(75) = { ;3 ;5 ;15 ;25 ;
75}
42 = = > Ö(42) = {1 ; ; ; ; ;
14 ; 21 ; 42}
30 = = > Ö(30) = {1 ; ; ; ; 6;
(9)hƯ g× víi 42?
? Muốn tìm ớc 42 ta làm nh nào? HS hoạt động nhóm
Các nhóm đổi chéo nhận xét lẫn Gv sửa sai chốt li cỏch lm
- Số bi túi, sè tói cã quan hƯ nh thÕ nµo víi tỉng sè bi? V× sao?
- Có cách xếp số bị vào túi? Số bị túi trờng hợp viên? + HS hoạt động nhúm bi
+ Một HS lên bảng trình bµy + Cho HS nhận xét
HS hoạt động nhúm BT133 SGK/50 HS khỏ lên bảng trình bày
4 Củng cố:
Cho hai học sinh rút học kinh nghiệm
5 H íng dÉn vỊ nhµ:
- HS hồn thiện tập sửa hớng dẫn
- ChuÈn bÞ mới: Ước chung bội chung
Baứi taọp 131 SGK / 50
a) Mỗi số tích sau ước 42: 42 = 42 = 21 = 14 =
⇒ Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} b) 30 =2.3.5
= > ¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} - Mµ a < b nên ta có:
a b 30 15 10 Bµi tËp: 132 SGK / 50
- Số bi túi ⇒ số túi Ư(28)
Mà Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} ⇒ Sè tói cã thĨ lµ : 1; 2; 4; 7; 14; 28
Bài tập 133 SGK / 50 a) 111 = 37
Ư(111) = {1 ; ; 37 ; 111} b) ** * ớc 111 Vậy : ** * 37
3 Bài học kinh nghiệm:
- Nắm quy tắc phân tích số thừa số nguyên tố
- Khi số a tích thừa số ngun tố ta tìm ước a thừa số tích hai thừa số có tích (cần xác định số ước số số a a phân tích thừa số nguyên tố )
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
(10)Ngày dạy: Tuần: 10
Tiết: 30 íc chung bội chung
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm định nghĩa ước chung ,bội chung Hiểu khái niệm giao hai tập hợp
- Học sinh biết tìm ước chung , bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước tìm phần tử chung hai tập hợp ; biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp
- Học sinh biết tìm ước chung bội chung số toán đơn giản II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
HS1: ? Nêu cách tìm ớc số? Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12)
HS2: ? Nêu cách tìm bội số? Tìm B(4) ; B(6) ; B(12)
? Tìm phần tử chung Ư(4) Ư(6)? Tìm phần tư chung B(4) vµ B(6)?
Cho HS nhận xét 3 B ài mới:
- Viết tập hợp ước Viết tập hợp ước
Những số vừa ớc võa lµ íc cđa GV giíi thiƯu íc chung
Ước chung hai hay nhiều số gì? GV giới thiệu ký hiệu íc chung cđa hai hay nhiỊu sè
HS viÕt tập hợp ớc chung
Làm để nhận biết đợc số có phải -ớc chung số cho tr-ớc?
GV giới thiệu Ư(a,b,c)
HS làm ?1/52 cá nhân vào
? Vì ớc chung 16 40? ? Vì không íc chung cđa 32 vµ 28?
- Viết tập hợp bội , viết tập hợp
¦(4) = {1; 2; 4} ¦(6) = {1; 2; 3; 6} ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; … } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; … }
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; … } I ¦íc chung:
a VÝ dơ:Ư(4) = { ; ; } Ö(6) = { : ; ; }
Các số ; vừa ước vừa ước Ta nói chúng ước chung Ký hiệu : ƯC(4,6) = { ; }
Ký hiệu tập hợp ớc chung a b ƯC(a,b)
c chung ca hai hay nhiều số ước của tất số đó.
?1 Khẳng định sau hay sai? ƯC (16; 40) (Đ)
ƯC (32; 28) (S) II.- Bội chung
Ví dụ :
x ¦C(a,b) nÕu
(11)bội Số vừa bội , vừa bội
Gv giới thiệu lại Vd
? x l BC (a; b) ta có đợc điều gì? ? Bội chung hai hay nhiều số gì? Học sinh đọc định nghĩa
?2 – Häc sinh làm vào vở, Hs lên bảng điền vào bảng phụ
? Số số
? l bi chung (3; ) ta suy đợc điều gì? (6 ⋮ )
+ GV giíi thiƯu kh¸i niƯm giao hai tập hợp ký hiệu
+ Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử Ư(4) Ư(6)? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ tập hợp Ư(4,6)
4.Củng cố:
HS hoạt động nhúm BT136 SGK/553 HS khỏ lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xột
5 Dn dũ:
-Nắm vững cách nhận biÕt mét sè lµ íc chung, béi chung cđa hai hay nhiÒu sè
-Nắm vững khái niệm giao hai tập hợp tìm đợc tập hợp giao hai hp c th cho trc
-Làm bµi tËp 137 - 138 SGK
B(4) = { ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 } B(6) = { ; ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 } Các số ; 12 ; 24 ; vừa bội vừa bội Ta nói chúng bội chung
Ký hiệu : BC(4,6) = { ; 12 , 24 , } Ký hiệu tập hợp bội chung a b lµ BC(a,b)
Bội chung hai hay nhiều số bội tất số
?2 Điền vào ô vuông để đợc khẳng định
BC (3; ) III.- Chú ý :
Giao hai tập hợp tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Ký hiệu : A B
Ví dụ :
A = { ; ; } ; B = { ; ; } C = {1 ; 2}
A B = { ; } ; A C =
B C =
A B
C Baøi taäp 136 / 53
A = { ; ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 } B = { ; ; 18 ; 27 ; 36 }
a) M = A B = { ; 18 ; 36 }
b) M A ; M B
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngày dạy: Tuần: 11
Tiết: 31 íc chung LỚN NHẤT
(12)
I Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu ƯCLN hai hay nhiều số , hai số nguyên tố , ba số nguyên tố
- Học sinh biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố , từ biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số
- Học sinh biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm ước chung ƯCLN tốn thực tế đơn giản
II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
HS1: Ph©n tÝch số 36, 84, 168 thừa số nguyên tố:
HS2: ? ¦C cđa hay nhiỊu sè gì? ? Tìm Ư(12); Ư(30); ƯC (12; 30)?
? Trong ớc chungcủa 12 30, ớc lớn bao nhiêu?
GV giới thiệu khái niệm ¦CLN 3 Bài mới:
GV: Sè lµ ¦CLN cđa 12 vµ 30 ta kÝ hiƯu: ¦CLN(12; 30) =
? ¦CLN cđa hay nhiỊu sè gì?
GV: Chú ý: ƯC(12; 30) tập hợp ƯCLN(12; 30) số
? Tìm tập hợp ớc ƯCLN(12; 30)? HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
? Em cã nhËn xét vê quan hệ ƯC(12; 30) với ƯCLN(12; 30)?
HS đọc nhận xét SGK/54
? T×m ƯCLN(5; 1); ƯCLN(12; 30; 1)?
? Để tìm ƯCLN số ta làm nh nào? Còn cách khác không?
HS nghiên cứu VD SGK/54 GV phân tích bớc làm
GV: Nh vy, để tìm ƯC ta tìm TSNT chung (khơng chọn TSNT riêng) để có ƯCLN ta lập tích TSNT chung thừa số lấy với số mũ nhỏ
HS đọc qui tắc SGK/55
-GV giới thiệu cách tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố qua bớc cụ thể ý đặc điểm nh chọn thừa số nguyên tố chung, thừa số phải lấy số mũ
36 = 22.32; 84 = 22.3.7 ; 168 = 23.3.7
¦(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 }
¦(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 } ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}
1 ¦íc chung lín nhÊt: ¦C(12, 30) = {1; 2; 3; 6}
¦CLN(12; 30) =
Ước chung lớn hai hay nhiều số là số lớn tập hợp ớc chung của số đó.
* NhËn xÐt: SGK/54 * Chó ý: SGK/55
¦CLN (5; 1) = ¦CLN(12; 30; 1) =
2 Tìm ƯCLN cách phân tích số ra thừa số nguyên tố:
VD1 : Tìm ƯCLN(75,120,450)
a) Phân tích số 75 120 thõa sè nguyªn tè 75 = 3.52 ; 120 = 23.3.5 ; 450 =
2.32.52.
b) C¸c thừa số nguyên tố chung : c) Lập tích : 3.5 = 15
Vậy ƯCLN(75,120,450) = 15 * Qui t¾c: SGK/55:
(13)nhá nhÊt
HS lên bảng làm ?1 ?2, lớp làm vào ? Để tìm ƯCLN(36; 84; 168) ta làm nh nào?
GV: NÕu số TSNT chung ƯCLN chúng Hai hay nhiều số có ƯCLN gọi số nguyên tố ? 24; 16; 8; 12; 15 ba số ba số nguyên tố nhau? Vì sao?
? Trong sè 24; 16; sè nµo lµ sè nhá nhÊt? Sè nµy cã quan hƯ nh thÕ với số lại?
Vớ d : hai số nguyên tố - Trong số cho , số nhỏ ước số cịn lại ƯCLN số cho số nhỏ
Ví dụ : ƯCLN(24,16,8) = 4.Củng cố:
- HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiỊu sè
5 Dặn dị:
Về nhà làm tiếp tập 140 ; 141 SGK trang 56
hơn ,ta thực bước sau :
1 Phân tích số thừa số nguyên tố Chọn thừa số nguyên tố chung Lập tích thừa số chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ cúa Tích ƯCLN phải tìm
VD2: Tìm ƯCLN(36; 84; 168)
36 = 22.32 ; 84 = 22.3.7 ; 168 = 23.3.7
¦CLN(36; 84; 168) = 23.3 = 12
?1 12 = 22.3 30 = 2.3.5
¦CLN(12; 30) = 2.3 =
?2 24 = 23.3 16 = 24 8 = 23
¦CLN(24; 16; 8) = 23 = 8
¦CLN(8; 9) = 1; ¦CLN(8; 12; 15) = Chú ý :
- Nếu cho khơng có thừa số ngun tố chung ƯCLN chúng 1.Hai hay nhiều số có ƯCLN gọi số
nguyên tố
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngày dạy: Tuần: 11
Tiết: 32 íc chung LỚN NHẤT(tt)
I Mơc tiªu:
- Học sinh biết cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số; biết tìm ƯC thơng qua ƯCLN - Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác - Rèn tính linh động sáng tạo làm tập
II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
(14)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
2.KiĨm tra cũ :
- HS1 ¦C cđa hay nhiều số gì? Tỡm c chung ca 10,20,30
- HS2 phát biểu quy tắc tìm ¦CLN cđa hai hay nhiỊu sè.Tìm ƯCLN(3,5)
3 Bài mới:
- Có cách tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số khơng ?
? Nh¾c lại cách tìm ƯC cách liệt kê? Ngoài có cách khác?
- Hot ng theo nhóm BT 142SGK/56
- Tổ trưởng phân cơng bạn lên bảng trình bày giải giải thích
Học sinh đọc đề
? T×m STN a lín nhÊt biÕt 420 ⋮ a 700 ⋮ a
? 420 ⋮ a nghĩa gì? ? 700 ⋮ a nghĩa gì? ? a 420 700? Học sinh đọc đề – lớp làm HS lên bảng làm
HS khác nhận xột
? Tìm ớc chung lớn 20 144 192? học sinh trình bày bảng – líp nhËn xÐt
Giáo viên đa tập 145 bảng phụ Học sinh đọc – làm
Để tìm cạnh lớn hình vuông ta phải làm gì?
HS: Phi tỡm CLN(75;105) HS hot ng nhúm BT HS lên bảng trình bày Gọi HS khỏc nhận xột Trị chơi tính nhanh (Bảng phụ)
- Cử đội chơi đội học sinh Mỗi em đợc viết dòng, em thứ Em sau sửa sai cho em trớc
III.- Cách tìm ước chung thống qua tìm ƯCLN
Để tìm ƯC hai hay nhiều số ta : - Tìm ƯCLN chúng - Tìm ước ƯCLN Bài tập 142 /56
a) 16 = 24 ; 24 = 23 3 ÖCLN(16;24) = 23 = 8 ÖC(16;24) = { ; ; }
b) 180 = 22 32 ; 234 = 32 5 ÖCLN(180;234) = 32 = 18
ÖC(180;234) = { ; ; , , , 18 } c) 60 = 22
90 = 32 5 135 = 33 5
ÖCLN(60;90;135) = = 15 ÖC(60;90;135) = { ; ; ; 15} 2 Bµi sè 143 / 56 SGK
Do 420 a 700 a nên a ƯC(420; 700)
Vì a số tự nhiên lớn nên a ƯCLN (420; 700)
ƯCLN (420; 700) = 140 VËy a = 140
3 Bài số 144 / 56 SGK ƯCLN (144; 192) = 48 ¦C (144; 192) = ¦(48)
= {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24)
Vậy ƯC (144; 192) lớn 20 là: 24; 48 4 Bài số 145 / 56 SGK
Độ dài lớn cạch hình vuông (tính cm) ƯCLN (75; 105) = 15
Đáp số: 15 cm
5 Bµi tËp bỉ sung
- Tìm ƯCLN ƯC
(15)- Đội thắng đội làm nhanh nhất - Công bố giải – khắc sâu lại
4.Củng cố:
- Để tìm ước chung hai hay nhiều số ta làm ?
5 Dặn dị:
- HS hồn thiện tập giải hớng dẫn
- Chuẩn bị tập 146 để tiết 33 luyện tập
42 = 2.3.7 36 = 22.32
48 = 24.3 48 = 23.32
¦CLN(54; 42; 48) ¦CLN(24; 36; 72) = 2.3 = = 22.3 = 12
¦CLN(54; 42; 48) ¦CLN(24; 36; 71) = ¦(6) = ¦(12)
= {1; 2; 3; 6} = {1; 2; 3; 4; 6;12}
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Hc sinh :
Ngày dy: Tuần: 11
TiÕt: 33 lun tËp I Mơc tiªu:
- Rèn khả tìm ớc chung thông qua tìm ƯCLN - Vận dụng kiến thức ƯC; ƯCLN vào giải bt thực tế - Thấy vai trò toán thùc tÕ
II ChuÈn bÞ:
- GV: Giáo án – SGK – Thước - HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.S a baứi tậ p cuừ :
Gọi HS lên bảng giải bµi tËp 146 SGK/ 57 ? x cã quan hƯ với 112 140?
Cho HS nhn xét
1.S a tậ p cũ : Bµi tËp 146/57:
112 ⋮ x ;140 ⋮ x x¦C(112;140) 112 = 24.7 ; 140 = 22.5.7
¦CLN(112;140)=22.7 = 28
¦C(112; 140) = ¦(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
(16)3.Bài tập mới:
HS đọc đề bài, túm tt
? Nếu gọi số bút hộp a a quan hệ với 28; 36; nh nào?
Hs lên bảng viết ? Tìm a nh nào?
? Vậy bạn mua hộp bút? + Cho HS hot động nhóm
+Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
HS đọc, tóm tắt, phân tích đề
? Số nam số nữ đợc chia vào tổ, số nam, số nữ số tổ có quan hệ gỡ ?
? Số tổ nhiều gì?
1 h/s thực bảng, dới lớp làm vµo vë, theo dâi, nhËn xÐt
+ Cho HS hoạt động nhóm +Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
Học sinh hoạt động nhóm tập bổ sung + Cho HS hoạt động nhúm
+Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
Trong số sau số số nguyên tè cïng
+ Cho HS hoạt động nhóm +Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
4 Củng cố:
Gọi HS rút học kinh nghiệm
3.Bài tập mới:
Bµi tËp 147/57:
a gäi sè bút hộp a, ta có: 28 a; 36 a aƯC(28;36) a > b T×m a:
28 = 22; 36 = 22.32 ƯCLN(28;36) = ƯC(28;36) ={1;2;4}
vì a > a =
c) Mai mua 28:4 = hép Lan mua: 36:4 = hộp
Bài tập 148/57: Giải
Vi số nam nữ đợc chia vào tổ nên số tổ ớc chung 48 72
Số tổ nhiều là: ƯCLN(48;72) 48 = 24.3
72 = 23.32
¦CLN(48;72) = 23.3 =24
Vậy chia nhiều 24 tổ Khi tổ có:
48 : 24 = (nam) 72 : 24 =3 (nữ) Bài tập bổ sung
Tìm số TN x biết 126 ⋮ x, 210 ⋮ x vµ 15 < x < 30
Gi ải Vì 126 ⋮ x, 210 ⋮ x => x ¦C (126, 210) 126 = 32 7
210 =
¦CLN (126, 210) = = 42 x Ư(42) 15 < x < 30 nên x = 21 Bài tập bổ sung
12 = 22 ; 25 = 52
30 = 21 =
2 sè nguyên tố nhau: 12 25 21 25
3 Bài học kinh nghiệm:
+ Nắm pp phân tích số thừa số nguên tố
(17)5 H íng dÉn vỊ nhµ:
- HS hoàn chỉnh tập sửa v hng dn
- Chuẩn bị nội dung häc tiÕt sau : Béi chung nhá nhÊt
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
(18)Ngày dạy: Tuần: 13
Tiết: 34 Béi chung nhá nhÊt I Mơc tiªu:
- Nắm đợc BCNN gì, cách tìm BCNN, tìm BC qua BCNN - Bớc đầu có khả tìm BCNN, tìm BC qua BCNN
- Biết vận dụng tìm BC BCNN tốn thực tế đơn giản Ph©n tÝch ãc quan s¸t nhËn xÐt, kh¸i qu¸t hãa
II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
+Häc sinh 1: Tìm B(4); B(6); BC(4; 6)? Bội chung khác nhá nhÊt cđa vµ lµ sè nµo? +Học sinh 2: ?Cách tìm ƯCLN? Tìm ƯC thông qua íc chung lín nhÊt?
3 Bài mới:
HS nghiªn cøu VD - SGK
- Viết tập hợp B(4) ; B(6) ; BC(4;6)
? BCNN hai hay nhiều số gì? GV chốt lại định nghĩa BCNN
? Mn t×m BCNN cđa hai hay nhiỊu sè ta lµm nh thÕ nµo?
? Quan sát BC 6: 0; 12; 24; 36; cã quan hƯ g× víi 12?
Rót nhËn xÐt
GV lu ý HS sù khác BC BCNN ? Tìm BCNN(3;1); BCNN(1;8); BCNN(4;6;1)?
Gv giíi thiƯu chó ý SGK/58
- Phân tích số ; 18 ; 30 thừa số nguyên tố
- Để chia hết cho ,BCNN ba số , 18 , 30 phải chức thừa số nguyên tố ?
Với số mũ bao nhiên ?
- Để chia hết cho , 18 , 30 BCNN ba số phải chứa thừa số nguyên tố ?
- Giới thiệu cách tìm BCNN
I Bội chung nhỏ Ví dụ :
B(4) = { ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 }
B(6) = { ; ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 } Vậy: BC (4:6) = { ; 12 ; 24 ; 36 } Số nhỏ tập hợp BC(4;6) 12 Ta nói 12 bội chung nhỏ (BCNN)
Bội chung nhỏ hai hay nhiều số là số nhỏ khác tập hợp bội chung số đo.ù
Chú ý :
Mọi số tự nhiên bội
Do : Với số tự nhiên a b khác ta có BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
II.- Tìm BCNN cách phân tích số thừa số ngun tố :
Ví dụ :
Tìm BCNN(8 ; 18 ; 30)
(19)-GV giới thiệu cách tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố qua bớc cụ thể ý đặc điểm nh chọn thừa số nguyên tố chung riêng, thừa số phải lấy số mũ lớn
- Nhận xét BCNN(5;7;8) số ; ;
-BCNN(12;16;48) với số 12 ; 24 ; 48
-HS nhắc lại nhận xét học hoạt động Có xthể tìm bội chung hai hay nhiều số cách khác trớc đay khụng?
Phát biểu cách tìm bội chung hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN
Hóy tỡm số tự nhiên x lớn 70 nhỏ 100 cho số vừa chia hết cho 18 vừa chia hết cho 12
4.Cuûng coỏ:
? Nêu bớc tìm BCNN hai hay nhiỊu sè? HS lµm bµi tËp 149 – SGK/59:
5 Dặn dò:
HS làm tập 152 đến 155 để chuẩn bị luyện tập tiết sau Chú ý rút nhận xét từ kết phần b tập 155
hơn , ta thực ba bước sau :
- Phân tích số thừa số nguyên tố - Chọn thừa số nguyên tố chung riêng
- Lập tích thừa số chọn , thừa số lấy với số mũ lớn chúng Tích đó BCNN phải tìm
Chú ý :
- Nếu số cho đôi ngun tố BCNN chúng tích số
Ví dụ : BCNN(5 ; ; 8) = = 280 - Trong số cho , số lớn bội số cịn lại BCNN số cho số lớn
Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48
III.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN:
Quy tắc:
tìm BC số cho ta có thể tìm bội BCNN số đú.
VD:BCNN(4;6) = 12 BC(4;6) = B(12)
={0;12;24; }
Bµi tËp 149 / SGK/59: BCNN(60; 280) = 840 BCNN(84; 108) = 756 BCNN(13; 15) = 195
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
………
- Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngày dạy: Tuần: 13
Tiết: 35 Béi chung nhá nhÊt(tt) I Môc tiêu:
(20)- Rèn khả tìm BC thông qua tìm BCNN; giải bt BC;
- Phân tích khả quan sát, suy đoán, biết lựa chọn phơng án tối u II Chuẩn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ :
HS1 Nªu bớc tìm BCNN hai hay nhiều số? Tỡm BCNN(4,5)
HS2: BCNN cđa hay nhiỊu sè lµ gì?Cách tìm cách pt số t/s ntố?
3 Bài mới:
HS đọc đầu BT 152 SGK/59 ? a có quan hệ với 15 18? ? Để tìm a ta làm nh no?
Hs nêu cách làm, lên bảng thực Dới lớp làm vào vở, nhận xét bảng
? Để tìm BC(30; 45) nhỏ 500 ta làm nh nào? Có cách làm? Nên làm theo cách nào? Hs nêu cách làm, Hs lên bảng thực +Cho HS hot ng nhúm
+Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
HS đọc toán
? Gọi số Hs lớp 6C a a quan hƯ nh thÕ nµo víi 2; 3; 4; 8; 35 vµ 60?
HS: a BC(2; 3; 4; 8) 35 a 60 ? Vậy tìm a nh thÕ nµo?
Hs nêu cách tìm hoạt động nhóm (4ph) Các nhóm báo cáo kết
Gv nhận xét đánh giá
Bµi tËp 155 :
- HS làm tập 155 theo nhóm Mỗi nhãm lµm mét cét trèng vµ cã nhËn xÐt
- GV kết luận chung nêu thêm cách tìm BCNN hay ƯCLN hai hay nhiều số - Tìm BCNN(10,12), ƯCLN(10,12),
BC(10,12), ƯC(10,12),
B
ài tập áp dụng: Bµi 152/SGK - 59:
Tìm a N, a nhỏ nhất, a a 15 a 18
Giải
Cã a ⋮ 15; a ⋮ 18 a BC(15;18) Vì a nhỏ , a
nªn a = BCNN(15;18) 15 = 3.5 18 = 2.32
BCNN(15;18) = 2.32.5 = 90
VËy a = 90
Bài 153/SGK - 59:
Tìm BC 30; 45 mà nhỏ 500 Gi¶i
45 = 32.5 30 = 2.3.5
BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90
BC(30;45) = B(90)
= {0;90;180; 450;540 }
Vậy số cần tìm là: 0;90;180; 450
Bài 154/SGK - 59: Giải
Gọi số Hs lớp 6C a, ta cã: a BC(2; 3; 4; 8) vµ 35 a 60 BCNN(2;3;4;8) = BCNN(3;8) = 3.8 = 24 BC(2;3;4;8) = B(24) = {0;24;48;72; }
V× số hs khoảng từ 35đ60 em nên số hs 48 em
Bµi 155/SGK - 60:
CLN (a,b) BCNN(a,b) = a.b BCNN(10,12) = 60
ƯCLN(10,12)
(21)BCNN(10,12,10.12)
4.Củng cố:
+Cho 1HS giải BTBS
+Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
5 Dặn dị:
Về nhà làm tập 156 SGK trang 60
= 120 : 60 =
BC(10,12) = B(60)
= {0, 60, 120,…} ƯC(10,12) = Ư(2)
= {1,2} BTBS:
Tìm số tự nhiên a, biết r»ng a < 1000, a ⋮ 60, a ⋮ 280
Giải
Theo đề thì:
a bội 60 280, đồng thời a < 1000 BC(60,280) = 840 a = 840
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngµy dạy: Tn: 12
TiÕt: 36 lun tËp I Mục tiêu:
- Rèn kỹ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích sè thõa sè nguyªn tè
- Cđng cố khái niệm bội quan hệ chia hết
- Biết phân biệt tốn tìm bội, tìm ớc vận dụng để giải toán đơn giản II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án – SGK – Thước - HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
(22)2.S a tậ p cũ :
Gọi HS lµm bµi tËp 156/60SGK
? x quan hƯ nh với số 12; 24; 28; 150; 350?
? Có cách để tìm x? Tìm theo cách thuận tiện hơn?
Hs lªn bảng làm, dới lớp làm vào Cho HS nhận xét
3.Bài tập mới:
HS đọc bi 157
? Hôm trực lần đầu ngày thứ An; Bách trực lần 2; lần 3; ?
? Nhận xét thứ tự ngày trực lần sau bạn?
? Vậy số ngày để An Bách trực có quan hệ với 10 12?
? Tìm số nh nào?
HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
+ Cho HS hoạt động nhóm +Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
HS đọc tập 158
? Số đội trồng có quan hệ với 8? ? Số đội trồng quan hệ với 9?
? Số đội Số quan hệ nh với 9?
+ Cho HS hoạt động nhóm +Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
2 HS lªn bảng thực hiện, dới lớp làm vào
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 thừa học sinh
TÝnh sè häc sinh
+ Cho HS hoạt động nhóm +Gọi HS trình lời giải + HS nhận xét kết
1.S a tậ p cũ : Bµi tËp 156/60 SGK: Cã x ⋮ 12
x ⋮ 21 x BC(12;21;28) x ⋮ 28
12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7 BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84 BC(12;21;28) = {84;168;252;336; }
Vì 150 < x < 300 nên x = 168; 252
3.Bài tập mới:
Bµi tËp 157/60- SGK:
Nếu An Bách trực nhật lần đầu với số ngày mà bạn lại trực vào ngày là:
BCNN(10;12)
10 =2.5; 12=22.3
BCNN(10; 12) = = 22 = 60 VËy sau Ýt nhÊt 60 ngày bạn lại trực Bài 158/60 - SGK:
Gọi số đội phải trồng a
VËy a lµ béi cđa vµ
a BC(8;9) 10 < a < 200 BCNN(8;9) = 8.9= 72
BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; } VËy a = 144
Bµi 216 SBT
xếp h12, h15, h18 thừa học sinh => số học sinh bớt ⋮ 12, 15, 18 nên a – BC(12, 15, 18)
12 = 22
15 = 18 = 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; }
v× 195≤a −5≤395 nªn a – = 360 a = 365
VËy sè häc sinh khèi lµ 365 em
(23)4 Củng cố:
Gọi HS rút học kinh nghiệm 5 H íng dÉn vỊ nhµ:
Đọc thêm phần Có thể em cha biết - Lịch Can Chi để giải thích ta thờng nói 60 năm đời
Soạn trả lời câu hỏi, làm tập ôn tập chơng (159 - 169) để ôn tập chơng hai tiết tiếp
+ Nắm quy tắc tìm BCNN nhiều số + Cách tìm BC thơng qua việc tìm BCNN
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
(24)Ngày dạy: Tuần: 13
Tiết: 37 ôn tập chơng i
I Mơc tiªu:
- Ơn tập cho học sinh kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính tìm số cha biết - Rèn kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học
II ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án – SGK – Thước HS : SGK- Bảng nhóm – Dụng cụ học tập
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ : (Khụng)
3 Bi mi:
Học sinh lên bảng viết tính chất phép cộng phép nhân
? Điều kiện phép trừ: a b?
Yêu cầu học sinh phát biểu
Giáo viên đa bảng phụ có nội dung tập 159, học sinh lên điền vào kt qu
ìm kết phÐp tÝnh
a) n – n = … d) n – =… b) n : n = … e) n =… c) n + = … f) n =….
Bµi tËp 160/63 - SGK Líp nhËn xÐt
+ Cho HS hoạt động nhóm BT 160 + Gọi HS trình lời giải + Gọi bốn HS nhận xét kết
Bµi tËp 161:
GV yêu cầu HS xác định đợc phép tốn gì, đại l-ợng cần tìm phép tốn cách tìm đại lợng
A C¸c phÐp tÝnh: I Lý thut:
C¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng phép nhân: - Giao hoán
- Kết hợp
- Cộng với 0; nhân với
- Tính chất phân phối phép nhân phép cộng
Lòy thõa, phÐp nâng lên lũy thừa, quy tắc nhân chia hai lũy thõa cïng c¬ sè
Thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh II Bµi tËp:
Bµi tËp 159/63- SGK:
Tìm kết phép tính
a) n – n = d) n – = n b) n : n = e) n = c) n + = n f) n = n
h) n : = n
Bµi tËp 160/63 - SGK: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) 204 – 84 : 12 = 204 – = 197 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25
= 125 + 32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bµi tËp 161/63-SGK:
a) x = 16 b) x = 11
(25)Bµi tËp 162:
Trong tập này, GV hớng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề sau áp dụng quy trình giải tập 161 để làm
Bµi tËp163:
GV hớng dẫn HS dùng phơng pháp loại dần để chọn số thích hợp điềm vào chỗ trống nêu thứ tự giải toán
4.Củng cố:
? Để tìm x, ta làm nh nào? HS: Viết đợc biểu thức x
HS lên bảng gii,
2 HS khác nhn xột
5 Dn dũ:
- Ôn tập lý thuyết từ câu 10 - Bài tập 164 → 167 SGK
3x - = 7.4 = 28 3x = 28 + = 36
x = 36 : = 12 Bµi tËp 163/63 SGK:
Lần lợt điền số: 18; 33; 22; 25
Thực phép tính: (33-25):(22-18) ta đợc chiều cao nến cháy 2cm Bài tập: Tìm x biết:
a) (3x – 24).73 = 2.74
3x – 24 = 2.74 : 73
3x – 16 = 2.7 3x = 14 + 16 3x = 30 x = 10
b) [(6x – 72) : – 84].28 = 5628 (6x – 72) : – 84 = 5628 : 28
(6x – 72) : – 84 = 201
(6x – 72) : = 201 + 84 6x – 72 = 285.2
6x - 72 = 570 6x = 570 + 72
x = 642 : x = 107
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :……… - Phương pháp :………
- Học sinh :………
Ngày dạy: Tuần: 13
Tit: 38 ôn tập chơng i (tt)
I Mơc tiªu:
- Ơn tập cho học sinh kiền thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho Số nguyên tố hợp số, ớc chung bội chung, ƯCLN BCNN
- Häc sinh vËn dông kiÕn thức vào toán thực tế - Rèn kỹ tính toán cho học sinh
II Chuẩn bÞ:
(26)IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV.TI N TRÌNH:Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1.Ổ n định: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số 2.Kiểm tra baứi cuừ : (Khụng)
3 Bài mới:
? Phát biểu nêu dạng tổng quát hai tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng?
? Ph¸t biĨu c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?
? Thế hợp sè - sè nguyªn tè Cho vÝ dơ?
? Thế số nguyên tố Cho vÝ dơ?
? ¦CLN cđa hay nhiỊu sè Nêu cách tìm ?
? BCNN hay nhiều số Nêu cách tìm ? Bµi tËp 164:
HS thực theo nhóm Trao đổi kết nhóm để sửa sai (nếu có)
+ Cho HS hoạt động nhóm BT 164 + Gọi hai HS trình lời giải + Gọi bốn HS nhận xét kết Bµi tËp 165:
GV treo bảng phụ 165, HS lên bảng điền
HS dới lớp nhận xét giải thích lại điền nh
- Nh số nguyên tố, hợp số?
GV hớng dẫn HS cách nhận biết hợp số, lý luận kết hợp với bảng
Bài tập 166 / 64
? Các tập hợp A, B cho đợc viết dới dạng gì? ? Hãy viết tập hợp dới dạng liệt kê phần tử?
HS hoạt động nhóm (4ph): Mỗi nhóm làm phần
Các nhóm đổi chéo để kiểm tra GV chốt lại cách làm
4.Củng cố:
Bài tập 167 / 63 SGK HS đọc đề
I.
KiÕn thøc cÇn nhí :
1 TÝnh chÊt chia hÕt cđa tỉng: * TÝnh chÊt 1:
a ⋮ m
b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m * TÝnh chÊt 2:
a ⋮ m
b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m 2 DÊu hiÖu chia hÕt: SGK
3 Số nguyên tố Hợp số: SGK 4 Ước béi:SGK
II Bµi tËp:
Bµi tËp 164/63-SGK: a) (1000+1):11 = 91 = 7.13 b) 142 +52 22 = 225= 32.52
c) 29 31 +144 : 122 =900 = 22.32.52 ;
d) 333 :3 + 225 : 152 = 112 = 24.7
Bµi tËp 165 / 63 SGK a) 747 P v× 747 ⋮ 235 P v× 235 ⋮ 97 P
b) a = 835.123 + 318
a P v× 123 ⋮ 3; 318 ⋮ ⇒ a ⋮ 3; a >
b = 5.7.11 + 13.17
b P b số chẵn b b > c) c = 2.5.6 – 2.29 = ⇒ c P Bài tập 166 / 64 SGK: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử
a A = {x N 84 ⋮ x; 180 ⋮ x x > 6}
Ta thấy x ƯC(84; 180) vµ x > 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5
ƯCLN(84; 180) = 22.3 = 12
Vì x > ⇒ x = 12 VËy A = {12}
b B = {x Nx ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 18 vµ < x < 300}
12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32
⇒ BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
⇒ BC(12; 15; 18) = B(180)
= {0; 180; 360; 540; … }
(27)? Nếu gọi a số sách cần tìm a quan hệ nh với 10, 12, 15, 100 150?
? Tìm a nh nào?
2 Hs lên bảng trình bày lời giải, dới lớp làm vào
Bài tập 168:
- GV hớng dẫn HS dùng liệu cho với phơng pháp loại dần để tìm chữ số a,b,c,d biết đợc năm đời máy bay trực thăng
5 Dặn dị:
- HS học hồn thiện bi ó hng dn
- Đọc thêm phần Cã thĨ em cha biÕt vµ ghi kÕt ln vµo vë häc
- GV : HD cụ thể nội dung cách làm để tiết sau HS đợc kiểm tra
Bµi tËp 167 / 63 SGK
Gọi số sách a (100 a 150) a ⋮ 10 ; a ⋮ 15 ; a ⋮ 12
⇒ a BC (10; 12; 15) BCNN(10; 12; 15) = 60
⇒ a BC (10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; … } 100 a 150 ⇒ a = 120 Vậy số sách 120 Bài tập 168 :
a {0 ; 1} Vì a ạ0 nên a = 105 = 12.8 + nªn b =
c = số nguyên tố lẻ nhá nhÊt d = (b+c) : = (9+3) : =
Do máy bay trực thăng đời năm 1936
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
……… - Phương pháp :
………