Số học 6 tiết 6

3 110 0
Số học 6 tiết 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Tr êng THCS Thanh L ¬ng Ngày soạn: 22/08/2011 Tiết 6: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó . - HS biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ khung ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên /15 SGK, ghi sẵn các đề bài tập ? SGK, SBT, phấn màu. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3ph) HS1: Bài tập 36/8 SBT. HS2: Bài tập 38/8 SBT. 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên. (15ph) GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân như SGK. Trong phép cộng và phép nhân có các tính chất là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung của bài học hôm nay. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Tính chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng 25m. HS: ( 32 + 25) . 2 = 114 ( m) GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân, các thành phần của nó như SGK. GV: Giới thiệu qui ước: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta viết không cần ghi dấu nhân giữa các thừa số. Vd: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn Củng cố: Treo bảng phụ bài ?1 ; ?2 1. Tổng và tích của hai số tự nhiên: ( Sgk ) a ) a + b = c ( SH) ( SH ) ( Tổng) b) a . b = c (TS) (TS) (Tích) Vd: a.b = ab x.y.z = xyz 4.m.n = 4mn - Làm ?1 ; 1 1 Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Tr êng THCS Thanh L ¬ng HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Chỉ vào các chỗ trống đã điền ở cột 3 và cột 5 của bài ?1 (được ghi bằng phấn màu) để dẫn đến kết quả bài ?2. - Làm bài 30 a/17 SGK. HS: Lên bảng thực hiện. GV nhận xét. GV: Nhắc lại mục b bài ?2 áp dụng để tính. * Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (22ph) GV: Các em đã học các tính chất cuả phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Hãy nhắc lại: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì?Phát biểu các tính chất đó? HS: Đọc bằng lời các tính chất như SGK. GV: Treo bảng phụ kẻ khung các tính chất của phép cộng/15 SGK và nhắc lại các tính chất đó ♦ Củng cố: Làm ?3a GV: Tương tự như trên với phép nhân. Củng cố: Làm ?3b GV: Hãy cho biết tính chất nào có liên quan giữa phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Phát biểu tính chất đó? HS: Đọc bằng lời tính chất như SGK. GV: Chỉ vào bảng phụ và nhắc lại tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng dạng tổng quát như SGK. Củng cố: Làm ?3c ?2 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên : (sgk) - Làm ?3 * Bài Tập: Bài 26/16 Sgk: Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái: 54 + 19 + 82 = 155 km. 3. Củng cố:(3ph) GV: Phép cộng và phép nhân có t/c gì giống nhau ? HS: Đều có tính chất giao hoán và kết hợp. Làm bài tập 26/16 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà:(2ph) 2 2 Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Tr êng THCS Thanh L ¬ng - Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Làm bài tập 27, 28, 29, 30b, 31/16 + 17sgk . - Hướng dẫn bài 26: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ . - Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau 3 3 . bài tập 26/ 16 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà:(2ph) 2 2 Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Tr êng THCS Thanh L ¬ng - Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Làm bài tập 27, 28, 29, 30b, 31/ 16 + 17sgk. Giới thiệu qui ước: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta viết không cần ghi dấu nhân giữa các thừa số. Vd: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn Củng. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (22ph) GV: Các em đã học các tính chất cuả phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Hãy nhắc lại: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì?Phát

Ngày đăng: 02/11/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan