Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
243 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhânhai lũy thừa cùng cơ số HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách sử dụng lũy thừa Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn. Học sinh : Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sósố 2. Kiểm tra bài cũ : (8’) HS 1 : Đònh nghóa lũy thừa bậc n của a − Giải bài tập 57a (28) − Viết công thức tổng quát − Áp dụng tính : a) 2 3 ; 2 4 ; 2 5 ; 2 6 ; 2 7 ; 2 8 ; 2 9 ; 2 10 b) 3 2 ; 3 3 ; 3 4 ; 3 5 Trả lời : a n = a.a . . . . a (n ≠ 0) n thừa số a) 2 3 = 8 ; 2 7 = 128 ; b) 3 2 = 9 2 4 = 16 ; 2 8 = 256 ; 3 3 = 27 2 5 = 32 ; 2 9 = 512 ; 3 4 = 81 2 6 = 64 ; 2 10 = 1024 ; 3 5 = 243 HS 2 : − Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? − Viết dạng tổng quát ? a m . a n = a m+n (m ; n ∈ N*) − Áp dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 3 3 . 3 4 = 3 7 ; 5 2 . 5 7 = 5 9 ; 7 5 . 7 = 7 6 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 10’ HĐ 1 Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa : Bài 61 tr 28 SGK : − GV ghi bảng cho HS quan sát. Trong các số sau, số nào là lũy thừa − HS đọc đề suy nghó 1. Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa : Bài 61 tr 28 SGK : Ta có : 8 = 2 3 ; 16 = 4 2 = 2 4 27 = 3 3 ; 64 = 8 2 = 4 3 = Sốhọc6 GVBM:Hà Minh Hùng 35 TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức của một số tự nhiên : 8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ; 100. Hãy viết tất cả các cách nêu có ? Bài 62 tr 28 SGK : − GV ghi đề bài lên bảng cho HS quan sát − GV hỏi : Làm thế nào để tính các lũy thừa ? Viết lũy thừa dưới dạng phép tính ? Nêu nhận xét về số mũ và số 0 trong kết quả Từ đó ta có thể giải bài tập như thế nào ? − Một HS lên bảng thực hiện − HS : đọc đề − HS dạng phép tính nhân nhiều thừa số bằng nhau − HS chúng bằng nhau − HS đếm chữ số 0 2 6 ; 81 = 9 2 = 3 4 100 = 10 2 Bài 62 tr 28 SGK : a) 10 2 = 10.10 = 100 10 3 = 10.10.10 = 1000 10 4 =10.10.10.10 = 10000 10 5 = 100000 10 6 = 1000000 b) 1000 = 10 3 1000000 = 10 6 1 tỉ = 10 9 100 . . . 0 = 10 12 12 chữ số 0 4’ HĐ 2 : Đúng, sai : Bài 63 tr 28 SGK : − GV ghi đề bài và gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai GV gọi HS nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Chú ý điều gì ? − HS : đọc đề a) Sai vài đã nhân 2 số mũ b) Đúng vì giữ nguyên và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính tổng số mũ 2. Đúng, sai : Bài 63 tr 28 SGK : Câu Đ S a) 2 3 . 2 2 = 2 6 b) 2 3 . 2 2 = 2 5 c) 5 4 . 5 = 5 4 × × × 12’ HĐ 3 : Nhân các lũy thừa : Bài 64 tr 29 SGK : − GV ghi đề bài lên bảng a) 2 3 . 2 2 . 2 4 b) 10 2 .10 3 .10 5 c) x.x 5 d) a 3 .a 2 .a 5 − GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời thực hiện phép tính Bài 65 tr 29 SGK : − GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm, sau đó các nhóm đại diện cho − HS : đọc lại đề HS 1 : Thực hiện bài a ; c HS 2 : Thực hiện bài b, d − HS thực hiện theo từng nhóm − HS nhóm một đại diện 3. Nhân các lũy thừa : Bài 64 tr 29 SGK : a) 2 3 . 2 2 . 2 4 = 2 3+2+4 = 2 9 b)10 2 .10 3 .10 5 =10 2+3+5 =10 10 c) x.x 5 = x 1+5 = x 6 d) a 3 .a 2 .a 5 = a 3+2+5 = a 10 4. So sánh : Bài 65 tr 29 SGK : a) 2 3 và 3 2 Vì 2 3 = 8 ; 3 2 = 9 36 TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức biết kết quả và lên bảng trình bày cách giải Bài 66 tr 29 SGK : − GV ghi đề bài : 1111 2 = ? − GV gọi HS trả lời. GV cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán. lên bảng trình bày −HScác nhóm khác nhận xét và đánh giá − HS : đọc kỹ đề bài và dự đoán 1111 2 = ? HS : dùng máy tính bỏ túi kiểm tra kết quả đúng 1234321 ⇒ 8 < 9 nên 2 3 < 3 2 b) 2 4 và 4 2 Vì 2 4 = 16 ; 4 2 = 16 ⇒ 2 4 = 4 2 c) 2 5 và 5 2 Vì 2 5 = 32 ; 5 2 = 25 ⇒ 32 > 25 nên 2 5 > 5 2 d) 2 10 và 10 2 Vì 2 10 = 1024 ; 10 2 = 100 Hay 2 10 > 100 Bài 66 tr 29 SGK : Vì 1111 2 + Cơ số mũ có 4 chữ số 1 + Chữ số giữa là 4 + Hai phía các chữ số giảm dần về số 1. Nên 1111 2 = 1234321 5’ HĐ 4 : Củng cố − HS 1 : Nhắc lại đònh nghóa lũy thừa bậc n của số a ? HS 2 : Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? HS 1 : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a HS 2 : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 5’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Xem lại các bài đã giải. − Làm thêm các bài tập : 90 ; 91 ; 92 ; 93 tr 13 SBT. Bài tập 95 tr 14 SBT Bài 95 : Ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1 ; rồi viết thêm 25 vào sau tính nhận được V. RÚT KINH NGHIỆM : Sốhọc6 GVBM:Hà Minh Hùng 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết [[[CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU GIẢNG DẠY : HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a 0 = 1 (với a ≠ 0) HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn Học sinh : Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, đọc trước bài học III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) kiểm tra sósố 2. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS 1 : - − Giải bài 93 tr 93 SBT a) a 3 . a 5 = a 8 ; b) x 7 .x.x 4 = x 12 ; c) 3 5 .4 5 = 12 10 ; d) 8 5 .2 3 = 8 8 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài (2’) − Hãy tính 10 : 2 (= 5). Vậy a 10 : a 2 = ? Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ HĐ 1 : Thông qua các ví dụ để hình thành quy tắc Hỏi : 5 3 . 5 4 = ? a 4 . a 5 = ? − GV : cho HS làm bài tập 1 Hỏi : Vậy 5 7 : 5 3 = ? ; 5 7 : 5 4 = ? Cũng hỏi tương tự với a 4 . a 5 Hỏi : Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bò chia và số mũ của số chia ? Đáp : 5 7 ; a 9 − HS : Áp dụng quy tắc tìm thừa số trong một tích để tính. 1HS đứng tại chỗ trả lời Đáp : Số mũ của thương bằng số mũ của số bò chia trừ đi số mũ của số chia. 1 Ví dụ : ? 1 5 7 : 5 3 = 5 4 ( = 5 7 − 3 ) 5 7 : 5 4 = 5 3 ( = 5 7 − 4 ) a 9 : a 5 = a 4 ( = a 9 − 5 ) ; a 9 : a 4 = a 5 (= a 9 − 4 )(với a ≠ 0) 10’ HĐ 2 : Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. Hỏi:Vậy a m : a n = ?(với m > n) Hỏi : Để phép chia thực hiện được thì số chia cần có điều kiện gì ? − GV nói :Trong phép chia cho a phải có điều kiện a ≠ 0. − GV vậy a 10 : a 2 = ? Đáp : a m − n Đáp : Số chia ≠ 0 1HS đứng tại chỗ trả lời : a 8 3HS đứng tại chỗ đọc kết quả 2. Tổng quát Bài 37 (30) : a) 3 8 : 3 4 = 3 8 − 4 = 3 4 b) 10 8 : 10 2 = 10 8 − 2 = 10 6 a) a 6 : a = a 6 − 1 = a 5 (a ≠ 0) 38 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức − GV cho HS làm bài tập 67 (30) Hỏi : a m : a n = a m − n (với m > n). vậy nếu hai số mũ bằng nhau thì sao ? Hỏi : Hãy tính 5 4 : 5 4 = ? a m : a m (với a ≠ 0) Hỏi : Vậy 5 0 = ? Hỏi : a 0 = ? − GV nói : Công thức a m : a n = a m − n (a ≠ 0) dùng cả trong trường hợp m > n và m = n. Từ đó GV giới thiệu công thức tổng quát. HS tính bằng hai cách : Cách 1 : Tính tương tự như trên : 5 4 : 5 4 = 5 4 − 4 = 5 0 Cách 2 : Sử dụng kiến thức b : b = 1 (với b ≠ 0) : 5 4 : 5 4 = 1 Đáp : 5 0 = 1 HS tính tương tự bằng 2 cách như trên với a m : a n (với a ≠ 0) Đáp : a 0 = 1 Ta quy ước a 0 = 1 (với a ≠ 0) Tổng quát : a m : a n = a m − n (a ≠ 0 ; m > n) 5’ Hỏi : Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. − GV : cho học sinh làm bài 2 Đáp : HS phát biểu quy tắc như SGK − Cả lớp làm ra nháp 1HS đứng tại chỗ đọc kết quả Chú ý : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (≠ 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ? 2 a) 7 12 : 7 4 = 7 12 − 4 = 7 8 b) x 6 : x 3 = x 6 − 3 = x 3 (x ≠ 0) c) a 4 : a 4 = a 4 − 4 = a 0 = 1 (a ≠ 0) 6’ HĐ 3 : Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. − GV : Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như SGK − GV : Cho HS đọc chú ý trong SGK Cho HS làm bài tập 3 1HS đứng tại chỗ đọc. − Cả lớp làm ra nháp 1HS lên bảng giải 3. Chú ý : Ví dụ : 2475 = 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5 = 2 . 10 3 + 4 . 10 2 + 7 . 10 + 5 . 10 0 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 ? 3 538 = 5 . 10 2 + 3 . 10 + 8 . 10 0 abcd = a . 10 3 + b . 10 2 + c .10 + d . 10 0 HĐ 4 : Củng cố kiến thức − GV : Cho học sinh làm bài 2HS đứng tại chỗ đọc đề a) Cách 1 : 2 10 = 1024 ; 2 8 = Sốhọc6 GVBM:Hà Minh Hùng 39 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 6’ tập 68 (30) Hỏi : 2 10 = ? ; 2 8 = ? Hỏi vậy 2 10 : 2 8 = ? Hỏi : Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số để tính kết quả. Cho cả lớp tính tương tự với ba ý b, c, d bài Đáp : 2 10 = 1024 ; 2 8 = 256 Đáp : 1024 : 256 = 4 Đáp : 2 2 3HS lên bảng giải 256 Cách 2 : 2 10 : 2 8 = 2 10 − 8 = 2 2 = 4 b) Cách 1:4 6 : 4 3 = 4096 :64= 64 Cách 2 : 4 6 : 4 3 = 4 6 − 3 = 4 3 = 64 c) Cách 1 : 8 5 : 8 4 = 32768 : 4096 = 8 Cách 2 : 8 5 : 8 4 = 8 5 − 4 = 8 d) Cách 1 : 7 4 : 7 4 = 2401 : 2401 = 1 Cách 2 : 7 4 : 7 4 = 7 4 − 4 = 7 0 = 1 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiếthọc tiếp theo : (1’) − Học theo vở ghi và SGK − Làm bài tập 69, 70, 71 (30) IV RÚT KINH NGHIỆM : . . . 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU : HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trò. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Bài soạn, SGK, bảng phụ Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài : 7’ HS 1 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa a) 3 9 : 3 5 = 3 4 ; b) a 5 : a = a 4 (a ≠ 0) ; c) 16 3 : 4 2 = 16 2 Viết số 987 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 987 = 9 . 10 2 + 8 . 10 + 7 . 10 0 HS 2 : Tính kết quả dưới dạng một lũy thừa : a) 10 8 : 10 2 = 10 6 ; b) x n : x n = x 0 = 1 (x ≠ 0) ; 9 8 : 9 2 = 9 6 HS 3 : Giải bài thêm : a) 2 n = 16 = 2 4 ⇒ x = 4 ; b) 4 n = 64 = 4 3 ⇒ n = 3 3. Giảng bài mới Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ 1. Nhắc lại về biểu thức : − GV ghi bảng : 5 − 3 ; 15 . 6 ; 60 − (13 − 2 − 4) là các biểu thức. Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu thức ? − GV : Một số có thể coi là một biểu thức không ? Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để làm gì ? − HS : Trả lời theo SGK − HS : Trả lời 1. Nhắc lại về biểu thức : − Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức Chú ý : a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Thứ tự thực hiện các 2. Thứ tự thực hiện các Sốhọc6 GVBM:Hà Minh Hùng 41 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ phép tính trong biểu thức : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : − GV : Đưa ra ví dụ 1 a) 48 − 32 + 8 = ? b) 60 : 2 . 5 = ? Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào ? − GV : Đưa ra ví dụ 2 4 . 3 2 − 5 . 6 = ? Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào ? Nếu có các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào ? − HS : Thực hiện a) 16 + 8 = 24 b) 30 . 5 = 150 Chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia thực hiện phép tính từ trái sang phải − HS : Thực hiện 4 . 3 2 − 5 . 6 = 4 . 9 − 30 = 36 − 30 = 6 − HS trả lời : Ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ. phép tính trong biểu thức : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Ví dụ 1 : a) 48 − 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 Thực hiện các phép tính từ trái sang phải Ví dụ 2 : 4 . 3 2 − 5 . 6 = 4 . 9 − 5 . 6 = 36 − 30 = 6 Thực hiện tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ. 10’ b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : − GV : Đưa ra ví dụ a) 100 : {2 [52 − (35 − 8)]} b) 80 − [130 − (12 − 4) 2 ] Các em thực hiện phép tính như thế nào ? − GV : Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? − GV : Cho HS làm ? 1 a) 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 b) 2 (5 . 4 2 − 18) HS thực hiện a) 100 : {2 [52 − (35 − 8)]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 b) 80 − [130 − (12 − 4) 2 ] = 80 − [130 − 8 2 ] = 80 − [ 130 − 64] = 80 − 66 = 14 − HS : Phát biểu như SGK (31) − HS : Thực hiện a) 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 77 b) 2 (5 . 16 − 18) = 2 (80 − 18) = 2 . 62 = 124 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Ví dụ : a) 100 : {2 [52 − (35 − 8)]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 b) 80 − [130 − (12 − 4) 2 ] = 80 − [130 − 8 2 ] = 80 − [ 130 − 64] = 80 − 66 = 14 Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, đến phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn − GV : Cho HS làm bài ? 2 a) (6x − 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 5 6 : 5 3 − HS : Thực hiện a) x = 107 b) x = 34 Tóm lại : 1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ. 2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu 42 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức ngoặc ( ) → [ ] → { }. 10’ Củng cố : − Bài 75 (32 SGK) a) → → + 43 x 60 b) → → − 43x 11 HS lên bảng làm : a) 12 → → + 43 15 x 60 b) 5 → → − 43 15 x 11 − HS : 22 − 22 = 0 22 : 22 = 1 2 : 2 + 2 : 2 = 2 (2 + 2 + 2) : 2 = 3 4. Hướng dẫn, dặn dò cho tiếthọc tiếp theo : (2’) Học phần đóng khung SGK Đem theo máy tính bỏ túi. Làm các bài tập 73, 74, 77, 78 (32 − 33 SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM : Sốhọc6 GVBM:Hà Minh Hùng 43 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trò của biểu thức Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Của giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT − Sách tham khảo Của học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 14’ HS 1 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc (Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ) Áp dụng tính : a) 5 . 4 2 − 18 : 3 2 = 5 . 16 − 18 : 9 = 80 − 2 = 78 b) 3 3 . 18 − 3 3 . 12 = 3 3 (18 − 12) = 27 . 16 = 162 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 (213 + 87) = 39 . 300 = 11700 HS 2 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc Áp dụng tính : b) 12 : {390 : [500 − (125 + 35 . 7)]} = 12 : { 390 : [500 − (125 + 245)] } = 12 : { 390 : [500 − 370] } = 12 : { 390 : 130 } = 12 : 3 = 4 HS 3 : Tìm x biết : a) 541 + (218 + x) = 735. Đáp số : x = 24 b) 5 (x + 35) = 515 Đáp số : x = 68 HS 4 : Tìm x biết : c) 96 − 3 (x + 1) = 42 d) 12x − 33 = 3 2 . 3 3 3 (x + 1) = 96 − 42 12x − 33 = 243 3 (x + 1) = 54 12x = 243 + 33 x + 1 = 54 : 3 12x = 276 ⇒ x = 19 ⇒ x = 23 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 4’ Bài 77 (32 SGK) a) Thực hiện phép tính 27 . 75 + 25 . 27 − 150 − GV : Bài toán có đặc điểm gì ? − Áp dụng tính chất gì để tính nhanh − HS : Trả lời Hai số hạng đầu có hai thừa số giống nhau Áp dụng tính chất a(b+c) = ab + ac − HS : lên bảng giải Bài 77 (32 SGK) a) 27 . 75 + 25 . 27 − 150 = 27 (75 + 25) − 150 = 27 . 100 − 150 = 2700 − 150 = 1550 5’ Bài 78 (33 SGK) : − HS : Trả lời Bài 78 (33 SGK) : 44 [...]... cho 6 không ? Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất 1 Vì : 1 86 6 và 42 6 ⇒ (1 86 + 42) 6 Tính chất 1 : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó HS2 : Cho tổng 1 86 + 42 + 15 không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay không ? Phát biểu tính chất 2 Vì 1 86 6 và 42 6 và 15 6 ⇒... 2 thế nào ? Viết ký hiệu 2 Tính chất 1 : HS1 : 18 6 ; 24 6 2 Tính chất 1 : Tổng 18 + 24 = 42 6 − Nếu a b và b m thì − GV : Cho HS làm bài 1 HS2 : 6 6 ; 36 6 a) Viết hai số chia hết cho 6, (a + b) m Tổng 6 + 36 = 42 6 xét xem tổng của chúng có chia a m và b m ⇒ (a + b) 2 HS lấy ví dụ b hết cho 6 không ? m b) Viết hai số chia hết cho 7, 54 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của... Đứng tại chỗ đọc − Hỏi : Viết dạng tổng − Trả lời : Giả sử số đó là quát số có hai chữ số (số bb tự nhiên), các số giống − Trả lời : Vì b ≠ 0 nên nhau b ∈ {2 ; 4 ; 6 ; 8} − Hỏi : Để số bb chia hết cho 2 thì a là những số nào ? − Gọi 2 số tự nhiên giống nhau là bb Vì bb 2 và b ≠ 0 nên b ∈ {2 ; 4 ; 6 ; 8} Vậy số phải tìm thuộc tập hợp {22 ; 44 ; 66 ; 88} Vì bb chia hết cho 5 dư 3 nên bb = 88 Bài 100... chia hết cho 5 là : 234 đọc đề bài b) Số chia hết cho 5 mà − 1HS lên bảng giải không chia hết cho 2 là : 134 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 là 462 0 d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 2141 Bài 93 (38) : − 2HS lên bảng giải bài 93a ; a) 1 36 2 và 420 2 b ⇒ (1 36 + 420) 2 − Cả lớp làm ra giấy nháp 1 36 5 và 420 5 − Một vài HS nhận xét kết ⇒ (1 36 + 20) 5 63 xét xem tổng (hiệu) sau có quả của... và 15 6 ⇒ 1 86 + 42 + 15 6 Tính chất 2 : Nếu chỉ một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó 3 Giảng bài mới : Giới thiệu bài : (2’) Muốn biết số 1 86 có chia hết 6 hay không ? ta phải đặt phép chia và xét số dư Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không... hết cho 5 61 0 = 61 10 = 61 2 5 sao ? 1 Nhận xét ban đầu : 5’ − GV : Gọi HS nêu nhận xét 2 Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2 : 1240 = 124 10 = 124 2 5 Nên 90 ; 61 0, 1240 đều chia hết cho 2 ; cho 5 Trả lời : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 Hỏi : Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2 nào thì chia hết cho 2 43 * Vì 430 2 Để n 2 ⇒ = 0;2;4 ;6; 8 Kết luận 1 : Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì... − Hỏi : Thay dấu bởi những chữ số 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 là các số nào thì n không chia hết chữ số lẻ Kết luận 2 : Số có chữ số tận cho 2 ? cùng là chữ số lẻ thì không − Hỏi : Vậy những số như thế − Trả lời : HS nêu kết luận 2 chia hết cho 2 nào thì không chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là 2? chữ số chẵn thì chia hết cho 2 − Hỏi : Phát biểu dấu hiệu và chỉ những số đó mới chia chia hết cho 2 − Cả... : Xét số n = Ta viết : n = 430 + − GV : Cho HS nhận xét số n − HS : Có thể tìm được = 6 = 43 * − Trả lời : Có thể thay dấu Hỏi : Dấu sao có thể thay bởi bởi các chữ số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 là các số chẵn chữ số nào khác ? Vì sao ? Hỏi : Vậy những số như thế − Trả lời : HS nêu tính chất 1 8’ 2 Dấu hiệu chia hết cho 2 : 3 Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 5 : − Hỏi : Trong các số có 1 chữ số, số nào... vì 33 11 và 22 11 ⇒ (33 + 22) hãy giải thích vì sao tổng, hiệu 11 sau đều chia hết cho 11 b) Vì 88 11 và 55 11 a) 33 + 22 ; b) 88 − 55 ⇒ (88 + 55) 11 c) 44 + 66 + 77 − HS : Làm bài 3 (35 SGK) c) Vì 44 11 ; 66 11 ; 77 11 ⇒ (44 + 66 + 77) 11 Không tính tổng ; tính hiệu xét − GV : Gọi từng HS lên bảng giải xem các tổng hiệu sau có chia Vì 80 8 và 16 8 ⇒ (80 + 16) hết cho 8... và 35 5 ⇒ 1 2 3 4 5 6 + 35 5 3 Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy 1 Chữa bài tập về nhà : 5’ Hoạt động của trò Kiến thức 1 Chữa bài tập : − GV : Cho HS làm bài 94 1HS lên bảng trình bày lời Bài 94 (38) : giải − Cả lớp theo dõi − Số dư khi chia 813 ; trang 38 nhận xét bài của bạn 264 ; 7 36 ; 65 47 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1 − Số dư khi chia 813 ; 264 ; 7 36 ; 65 47 cho 5 lần lượt là : . ; 64 = 8 2 = 4 3 = Số học 6 GVBM:Hà Minh Hùng 35 TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức của một số tự nhiên : 8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 . = 2 56 Đáp : 1024 : 2 56 = 4 Đáp : 2 2 3HS lên bảng giải 2 56 Cách 2 : 2 10 : 2 8 = 2 10 − 8 = 2 2 = 4 b) Cách 1:4 6 : 4 3 = 40 96 :64 = 64 Cách 2 : 4 6 : 4