1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG đổ XI MĂNG SINH học KHÔNG BÓNG TRONG điều TRỊ xẹp cấp NHIỀU THÂN đốt SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG

42 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHI£N CøU øNG DơNG §ỉ XI MĂNG SINH HọC KHÔNG BóNG TRONG ĐIềU TRị XẹP CấP NHIềU THÂN ĐốT SốNG DO LOãNG XƯƠNG Chuyờn ngnh Mã số : Chẩn đốn hình ảnh : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ LONG Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân CLVT: cắt lớp vi tính CS : cột sống CSC : cột sống cổ CSN : cột sống ngực CSTL : cột sống thắt lưng ĐS : đốt sống ĐXM : đổ xi măng LX : loãng xương MRI : Magnetic Resonance Imaging (cộng hưởng từ) ODI : Oswestry Disability Index (chỉ số thương tật) TCLS : triệu chứng lâm sàng THĐS : tạo hình đốt sống VAS : visual analog Scale (thang điểm đau) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp đốt sống (ĐS) liên quan đến loãng xương (LX) vấn đề y tế thường gặp, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chức vận động gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân (BN) Trong đó, xẹp nhiều thân ĐS vấn đề y tế cần phải đối mặt can thiệp sớm khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận động, sinh hoạt BN mà ảnh hưởng đến chức hơ hấp, tiêu hóa chí gây tâm lý trầm cảm cho người bệnh Điều trị xẹp ĐS loãng xương trình phức tạp kéo dài phải phối hợp nhiều phương pháp điều trị gồm nghỉ ngơi giường, điều trị nội khoa (giảm đau, giãn cơ, thuốc loãng xương…), đeo nẹp cố định cột sống (CS), phục hồi chức phẫu thuật Tuy nhiên, triệu chứng lâm sàng (TCLS) cải thiện chậm thời gian điều trị kéo dài Đối với điều trị phẫu thuật, thường định cho trường hợp xẹp vững có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh, nhiên, phẫu thuật can thiệp xâm lấn gây nên nhiều biến chứng Điều trị xẹp ĐS phương pháp đổ xi măng (ĐXM) sinh học qua da từ lâu trở thành phương pháp điều trị xâm lấn, hiệu giảm đau nhanh thời gian hồi phục sớm Đây phương pháp tiến hành bơm xi măng sinh học vào thân ĐS thông qua kim chọc qua da với mục đích giảm đau tăng độ vững ĐS Kỹ thuật thực năm 1984 tác giả Galibert Deramond thực tạo hình đốt sống (THĐS) u máu tiến triển thân ĐS cổ [1] Từ năm 1990s, phương pháp trở thành phổ biến Mỹ Châu Âu, chứng minh tính hiệu cải thiện TCLS [2-7] Tại Việt Nam, kỹ thuật thực thành cơng năm 1999 Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai, tác giả Dư Đức Chiến Phạm Minh Thông đưa quy trình đổ xi măng năm 2003 ngày nay, có nhiều nghiên cứu nước cơng bố tính hiệu phương pháp điều trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích cách đầy đủ tính hiệu phương pháp ĐXM sinh học điều trị xẹp cấp nhiều thân đốt sống Do vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng đổ xi măng sinh học khơng bóng điều trị xẹp cấp nhiều thân đốt sống loãng xương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm xẹp nhiều thân đốt sống bệnh nhân loãng xương Đánh giá hiệu phương pháp đổ xi măng sinh học khơng bóng điều trị xẹp cấp nhiều thân đốt sống CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loãng xương nguy xẹp nhiều thân đốt sống Lỗng xương (LX) tình trạng giảm mật độ khối lượng xương dẫn đến mỏng vỏ xương giảm số lượng bè xương xốp Loãng xương hậu tình trạng bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn, loạn dưỡng, bệnh nội, ngoại khoa có sử dụng thuốc steroid kéo dài, nhiên, tiến triển tự nhiên tình trạng giảm nội tiết tố liên quan đến nồng độ estrogen máu nữ giới, nồng độ progesterone estrogen máu nam giới Thống kê Mỹ năm 1999, khoảng 25 triệu người bị lỗng xương phần lớn phụ nữ, đó, độ tuổi từ 50-70 tỷ lệ phụ nữ bị loãng xương cao gấp lần nam giới độ tuổi 70, tỷ lệ bị lỗng xương nữ giới tăng lên gấp lần từ 19,6% (ở độ tuổi 50-70) lên 58,8% (tuổi 70) Vì vậy, việc suy giảm nồng độ estrogen máu xem yếu tố nguy gây nên loãng xương hay gặp nữ giới tuổi mãn kinh Về chẩn đốn lỗng xương, phương pháp chẩn đốn chụp Xquang chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cột sống xương, đo hấp thụ tia X lượng kép (DEXA – Dual Energy Absorptiometry), đo hấp thụ lượng quang phổ đơn (SPA – Single Energy Photon Absorptiomtry), đo hấp thụ lượng quang phổ kép (DPA – Dual Energy Photon Absorptiomatry), chụp cắt lớp điện toán định lượng (Quantiative Computed Tomograph – QCT) số phương pháp chẩn đốn khác Trong đó, theo Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1994 đưa tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương dựa vào thang điểm T-score so sánh khối lượng xương bệnh nhân với giá trị trung bình khối lượng xương phụ nữ trẻ, khỏe mạnh, T-scored

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w