ĐáNH GIá tác DụNG của bài THUốC “bổ âm íCH KHí TIễN” TRÊN BệNH NHÂN hạ TRĩ THể KHí HUYếT hư

71 115 0
ĐáNH GIá tác DụNG của bài THUốC “bổ âm íCH KHí TIễN” TRÊN BệNH NHÂN hạ TRĩ THể KHí HUYếT hư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TH THANH HNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC Bổ ÂM íCH KHí TIễN TRÊN BệNH NHÂN Hạ TRĩ THể KHí HUYếT HƯ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thanh Tú HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST C NC S T VAS YHCT YHHĐ Alanin amino transferase Aspartat amino transferase Chứng Nghiên cứu Sau Trước Visual Analog Scale Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan bệnh trĩ theo y học đại .3 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.2 Khái niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh trĩ .6 1.1.3 Chẩn đoán bệnh trĩ 1.1.4 Các phương pháp điều trị 10 1.2 Quan niệm y học cổ truyền bệnh trĩ 12 1.2.1 Bệnh danh phân loại .12 1.2.2 Nguyên nhân chế gây bệnh 13 1.2.3 Các phương pháp điều trị 14 1.3 Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh trĩ 16 1.4 Tổng quan thuốc nghiên cứu 19 1.4.1 Bài thuốc Bổ âm ích khí tiễn 19 1.4.2 Tổng quan thuốc Daflon 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Chất liệu nghiên cứu 27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.2.4 Phân nhóm nghiên cứu 28 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu .29 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu .30 2.2.8 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32 2.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Thời gian nghiên cứu .33 2.5 Xử lý phân tích sớ liệu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu .33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .34 3.1.1 Giới tính 34 3.1.2 Tuổi .34 3.1.3 Thói quen ăn uống sinh hoạt 35 3.1.4 Độ trĩ, số lượng búi trĩ 35 3.1.5 Mức độ chảy máu 36 3.1.6 Mức độ đau 36 3.2 Hiệu điều trị .37 3.2.1 Tác dụng cầm máu 37 3.2.2 Tác dụng giảm đau 38 3.2.3 Tác dụng co nhỏ búi trĩ .39 3.2.4 Tác dụng thu nhỏ độ trĩ .39 3.2.5 Tác dụng giảm triệu chứng táo bón .40 3.2.6 Sự thay đổi huyết áp trung bình sau điều trị .41 3.2.7 Kết chung .41 3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu .42 3.3.1 Trên lâm sàng 42 3.3.2 Trên số số cận lâm sàng 42 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .44 4.1.1 Giới tính 44 4.1.2 Tuổi .44 4.1.3 Thói quen ăn uống sinh hoạt 44 4.1.4 Độ trĩ, số lượng búi trĩ 44 4.1.5 Mức độ chảy máu 44 4.1.6 Mức độ đau 44 4.2 Hiệu điều trị .44 4.2.1 Tác dụng cầm máu 44 4.2.2 Tác dụng giảm đau 44 4.2.3 Tác dụng co nhỏ búi trĩ .44 4.2.4 Tác dụng thu nhỏ độ trĩ 44 4.2.5 Tác dụng giảm triệu chứng táo bón .44 4.1.6 Sự thay đổi huyết áp trung bình sau điều trị .44 4.2.7 Kết chung .44 4.3 Tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu .44 4.3.1 Trên lâm sàng 44 4.3.2 Trên số số cận lâm sàng 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán Hạ trĩ thể khí huyết hư 26 Bảng 2.2 Thành phần thang thuốc “Bổ âm ích khí tiễn” 27 Bảng 2.3 Mức độ chảy máu lâm sàng 30 Bảng 2.4 Mức độ đau theo thang điểm VAS 30 Bảng 2.5 Phân loại độ trĩ 31 Bảng 2.6 Đánh giá số lượng búi trĩ 31 Bảng 2.7 Đánh giá triệu chứng táo bón 31 Bảng 2.8 Kết điều trị chung 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới nhóm 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo độ tuổi nhóm .34 Bảng 3.3 Một số yếu tố nguy nhóm .35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo độ trĩ trước điều trị nhóm 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân theo số búi trĩ trước điều trị nhóm 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ chảy máu trước điều trị nhóm 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đau trước điều trị nhóm theo thang điểm VAS 36 Bảng 3.8 Hiệu cầm máu sau điều trị nhóm 37 Bảng 3.9 Hiệu suất cầm máu sau điều trị ngày 14 ngày nhóm 37 Bảng 3.10 Sự cải thiện mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS nhóm 38 Bảng 3.11 Hiệu suất giảm đau sau điều trị ngày 14 ngày nhóm 38 Bảng 3.12 Hiệu co nhỏ búi trĩ sau điều trị nhóm 39 Bảng 3.13 Hiệu thu nhỏ độ trĩ sau điều trị nhóm 39 Bảng 3.14 Hiệu giảm táo bón sau điều trị nhóm .40 Bảng 3.15 Hiệu suất giảm táo bón sau điều trị ngày 14 ngày nhóm .40 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi huyết áp trung bình sau điều trị nhóm 41 Bảng 3.17 So sánh kết điều trị chung nhóm 41 Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn lâm sàng thuốc nghiên cứu .42 Bảng 3.19 Ảnh hưởng thuốc nghiên cứu tới số số đông máu 42 Bảng 3.20 Ảnh hưởng thuốc nghiên cứu tới số số công thức máu 43 Bảng 3.21 Ảnh hưởng thuốc nghiên cứu tới số số sinh hóa máu 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu ống hậu môn .4 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ tượng mạch máu vùng hậu môn căng to, dễ chảy máu bệnh thường gặp bệnh lý hậu môn trực tràng [1],[2], [3] Năm 2008 – 2009, chương trình chăm sóc sức khỏe toàn quốc Áo để sàng lọc ung thư đại trực tràng bốn tổ chức y tế, bệnh trĩ chiếm 38,93% số 976 người tham gia [4] Ở Mỹ, bệnh trĩ chiếm khoảng 5% dân số gần 50% dân số 50 tuổi [5] Theo thống kê phòng khám hậu mơn trực tràng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 45% số bệnh nhân đến khám hậu môn trực tràng [6] Điều tra dịch tễ học Nguyễn Mạnh Nhâm cộng tỉnh miền Bắc phát 1446/2651 người dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% [7] Theo y học đại (YHHĐ), việc chẩn đoán xác định bệnh trĩ dựa vào nội soi hậu môn trực tràng Điều trị bệnh trĩ nội khoa, thủ thuật, phẫu thuật Chỉ định điều trị loại trĩ: trĩ ngoại khơng có định thủ thuật phẫu thuật trừ có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch; trĩ nội tùy thuộc độ trĩ định nội khoa, quang đơng hồng ngoại, thắt vòng cao su, cắt trĩ… ; trĩ sa nghẹt định điều trị nội khoa đến búi trĩ hết phù nề, sau phẫu thuật cắt trĩ [1],[8] Theo y học cổ truyền (YHCT), bệnh trĩ có bệnh danh Hạ trĩ bệnh thường gặp bệnh ngoại khoa YHCT Điều trị bệnh trĩ theo YHCT đa dạng: phương pháp dùng thuốc (thuốc uống, thuốc ngâm, thuốc đắp, thuốc bôi) phương pháp không dùng thuốc châm cứu Bài thuốc “Bổ âm ích khí tiễn” Trương Trọng Cảnh thuốc cổ phương Khang Tỏa Bân ghi chép “Cảnh nhạc y phương tinh yếu” [9] Bài thuốc có tác dụng bổ trung ích âm, thăng dương cử hãm sử dụng nhiều lâm sàng điều trị Hạ trĩ thể khí huyết hư Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng thuốc Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thuốc Bổ âm ích khí tiễn bệnh nhân hạ trĩ thể khí huyết hư Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Bổ âm ích khí tiễn lâm sàng cận lâm sàng 47 Lại Đức Trí (2002) Nghiên cứu tác dụng thuốc “Chè trĩ số 9” kết hợp với thủ thuật thắt trĩ để điều trị trĩ nội, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Trần Thị Thanh Hoa (2007) Đánh giá kết sớm phương pháp điều trị bệnh trĩ điện cao tần (Máy ZZ II D) kết hợp chè trĩ số 9, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Trần Thị Hồng Phương (2000) Đánh giá tác dụng điều trị trĩ nội độ I, II có chảy máu Bổ trung ích khí gia vị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Nguyễn Nhược Kim (2009) Bài thuốc bổ Phương tễ học, Nhà xuất y học, 150 51 Trần Thị Hồng Phương (2009) Nghiên cứu tính an tồn hiệu chè tan Bổ trung ích khí gia vị điều trị trĩ nội chảy máu, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Hồ Thị Kim (1993) Mổ trĩ theo phương pháp cải tiến kết hợp châm tê tê chỗ Thông tin YHCT Việt Nam, 5-26 53 Giannini I et al (2015) Flavonoids mixture (diosmin, troxerutin, hesperidin) in the treatment of acute hemorrhoidaldisease: a prospective, randomized, triple-blind, controlled trial Tech Coloproctol 19, (6), 339-45 54 He YH et al (2017) A Randomized Multicenter Clinical Trial of RPH With the Simplified Milligan-Morgan Hemorrhoidectomy in the Treatment of Mixed Hemorrhoids Surg Innov 24, (6), 574-581 55 Hồng Đình Lân (1996) Đánh giá tác dụng thuốc chè trĩ bệnh nhân trĩ viêm tiến triển, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Lê Lan Hương (1999) Đánh giá tác dụng châm tê mổ trĩ độ III, độ IV không biến chứng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Nguyễn Thị Cường (2000) Nhận xét kết điều trị trĩ chảy máu dòng điện chiều trực tiếp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội 58 Nguyễn Tất Trung (2001) Nghiên cứu điều trị bệnh trĩ thủ thuật thắt trĩ cải tiến kết hợp tiêm khô trĩ B vào búi trĩ, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Tạ Văn Sang (2001) Nghiên cứu tác dụng chỗ kem Bạch đồng nữ vết thương hở sau mổ trĩ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Trần Văn Doanh (2002) Nghiên cứu tác dụng thuốc mỡ “Motris” áp dụng điều trị vết thương cho bệnh nhân sau mổ trĩ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Hà Thị Nga (2004) Đánh giá tác dụng thuốc “Bột ngâm trĩ” áp dụng điều trị vết thương cho bệnh nhân sau mổ trĩ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 62 Đỗ Quốc Hương (2005) Đánh giá tác dụng chè tan “TVS” kết hợp với thủ thuật thắt trĩ bệnh nhân trĩ nội độ II, III, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 63 Nguyễn Thị Gái (2005) Nghiên cứu tác dụng điều trị trĩ nội độ II, độ III cấp tính thuốc “Chè tan thơng u”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 64 Nguyễn Văn Hanh (2005) Đánh giá tác dụng điều trị “Nang tiêu viêm” đợt trĩ cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 65 Nguyễn Trung Học (2009) So sánh kết điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo hai phương pháp Longo Milligan - Morgan bệnh viện Việt Đức năm (2008 - 2009), Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Nguyễn Mậu Thực (2012) Đánh giá tác dụng nhuận tràng thuốc Điều vị thừa khí bệnh nhân sau mổ trĩ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 67 Nguyễn Ánh Tuyết (2016) Đánh giá tác dụng viên nang cứng Thiên hoàng sa bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Bộ y tế (2009) Dược điển Việt Nam, Nhà xuất y học, (4), 705-706, 730-731, 752-753, 767-768, 875-876, 897-898, 922-923 69 Bộ y tế (2009) Dược học cổ truyền, Nhà xuất y học, 46, 47, 93,229-230, 231, 232, 237, 239, 70 Mims (2017/2018) Mims drug reference, Mims, thành phố Hồ Chí Minh, 248 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THĂM TRỰC TRÀNG Tư bệnh nhân thày thuốc - Bệnh nhân nằm phủ phục khám hậu môn, bệnh nhân nằm ngửa, hai chân co dang rộng (giống tư sản khoa), thày thuốc đứng bên phải bệnh nhân - Bệnh nhân nằm nghiêng, chân duỗi, chân co, thày thuốc đứng sau lưng thấp mông bệnh nhân Cách khám Thày thuốc phải đeo găng tay cao su bao cao su, bôi dầu parafin chất dịch làm trơn găng tay cao su Đưa ngón tay trỏ đeo găng từ từ nhẹ nhàng vào hậu mơn Phải xoay ngón tay cho thăm khám tồn chu vi bóng trực tràng PHỤ LỤC QUY TRÌNH NỘI SOI TRỰC TRÀNG ỐNG CỨNG Chuẩn bị 1.1 Phương tiện - Phòng soi kín bàn soi trực tràng - Dụng cụ soi: ống soi trực tràng cứng có độ dài 10-15-25-30cm với đường kính 2cm ống soi hậu mơn dài 10cm + Nguồn sáng + Máy hút, kìm gắp + Bông băng 1.2 Người bệnh - Người bệnh giải thích để hợp tác với thày thuốc - Thụt tháo lần (tối hôm trước sáng hôm sau trước soi giờ) bơm Microlax lần (tối hôm trước sáng hôm sau) Các bước tiến hành 2.1 Tư người bệnh - Người bệnh chổng mông, quỳ hai đầu gối - Hoặc tư nằm nghiêng trái, co chân bàn phẳng nằm ngang 2.2 Tiến hành - Quan sát bên ngồi hậu mơn - Thăm trực tràng ngón tay đeo găng - Lắp kiểm tra dụng cụ soi trước soi - Bôi trơn ống soi - Đưa từ từ nhẹ nhàng ống soi vào trực tràng, quan sát tổn thương trình rút ống soi, vừa rút dần ống soi vừa nhận định tổn thương (nếu có) PHỤ LỤC BẢN TÌNH NGUYỆN NGHIÊN CỨU (Dành cho người tham gia điều trị nghiên cứu) Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, nhằm mục đích: “Đánh giá tác dụng điều trị thuốc Bổ âm ích khí tiễn bệnh nhân hạ trĩ thể khí huyết hư” Thời gian nghiên cứu từ 8/2019 đến tháng 8/2020 Q trình nghiên cứu - Chúng tơi mời bệnh nhân bệnh trĩ chia thành nhóm: + Nhóm 1: sử dụng thuốc sắc thang từ thuốc Bổ âm ích khí tiễn Phác đồ: uống thuốc Bổ âm ích khí tiễn, tổng liều 14 thang, uống 14 ngày Mỗi thang sắc thành 03 túi, uống 01 túi/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h, 19h thuốc ấm + Nhóm 2: sử dụng Daflon Phác đồ: uống Daflon 500mg, tổng liều 50 viên, uống 14 đầu: uống 02 viên/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h,19h ngày tiếp: uống 02 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h ngày cuối: uống 01 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h - Đánh giá hiệu cầm máu, co nhỏ búi trĩ, thu nhỏ độ trĩ, giảm triệu chứng táo bón, thay đổi huyết áp trung bình mạch, thay đổi số số công thức máu sau 14 ngày điều trị theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng số số cận lâm sàng Lợi ích - Bệnh nhân sử dụng thuốc sắc từ thuốc Bổ âm ích khí tiễn Daflon nhằm mục đích điều trị bệnh trĩ, làm giảm/mất triệu chứng khó chịu bệnh trĩ gây - Những thông tin mà bệnh nhân người tham gia nghiên cứu khác cung cấp đưa khuyến nghị/giải pháp phù hợp, nhằm đem lại sức khỏe cao cho bệnh nhân Nguy Bệnh nhân có triệu chứng: đau đầu, nôn, buồn nôn, đau bụng, ỉa lỏng, ngứa, mẩn đỏ da… Giữ bí mật thơng tin Mọi thơng tin nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng mục đích khác Thơng tin cá nhân bệnh nhân mã hóa số liệu trước tiến hành phân tích Tên bệnh nhân thông tin bệnh nhân không xuất chúng tơi trình bày hay xuất kết nghiên cứu Tham gia tự nguyện rút khỏi nghiên cứu: Bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Nếu muốn, bệnh nhân không tham gia từ chối không trả lời câu hỏi lúc Bệnh nhân có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có điều ảnh hưởng đến sống hàng ngày Thậm chí đồng ý tham gia nghiên cứu bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu lúc Việc bệnh nhân không tiếp tục tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc bệnh nhân nhận dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện Liên hệ Nếu bệnh nhân có câu hỏi nghiên cứu liên hệ đến: - Bác sỹ Nguyễn Thị Thanh Tú, địa chỉ: khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, số Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 0902031192 - Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội, địa chỉ: Nhà A1, Trường Đại học Y Hà Nội, số Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 0988907119 Cam đoan người tham gia nghiên cứu Xác nhận đồng ý: Bệnh nhân có đồng ý tham gia nghiên cứu: Có □ Khơng □ (Đáng dấu “x” vào ô “□” xem lựa chọn) Hà Nội, ngày… tháng…….năm 20… Người tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: ………………… I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Giới: ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ……………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………… Ngày viện: …………………………………………………… II Y học đại 1.Tiền sử thân Táo bón Ăn thức ăn cay, nóng Viêm đại tràng Nghiện rượu, bia, cà phê Bệnh khác Toàn thân - Thể trạng: chiều cao:….……(m) Trọng lượng: …… (kg) BMI =……… - Tình trạng da niêm mạc: hồng nhợt bình thường đỏ khác Chỉ tiêu lâm sàng cận lâm sàng cho điểm Chỉ tiêu lâm sàng Mức độ Nặng 3.1 Mức Vừa độ chảy máu 3.2 Độ trĩ Cách Nội dung đánh giá đánh giá Khi ngồi xổm chảy máu thành tia Khi máu chảy nhỏ giọt Khi ngồi máu bám vào Khơng sinh Khơng chảy máu (điểm) Búi trĩ sa ngồi hậu mơn Trĩ độ gắng sức, búi trĩ tự co lên (điểm) Bình thường 3.3 Táo bón 3.4 Sớ lượng búi trĩ D14 (điểm) phân thấm vào giấy vệ (điểm) Trĩ độ D7 (điểm) Nhẹ Búi trĩ khơng sa ngồi hậu D0 (điểm) mơn Khơng bị bệnh trĩ (điểm) Có Khơng ≥4 Tổng (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) 3.5 Huyết áp trung bình tần sớ mạch Huyết áp trung bình = huyết áp tâm trương + 1/3 (huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương) Tần số mạch: số lần mạch đập/phút Ngày Chỉ số D D D D D D D D D D D D D D D Trun 1 1 g bình Huyế t áp trung bình Tần số mạch 3.6 Tác dụng khơng mong ḿn thuốc nghiên cứu Triệu D D D D D D D D D D D1 chứng D11 D1 D1 D1 Đau đầu Mệt mỏi Buồn nôn Nôn Đau bụng Ỉa lỏng Nổi mẩn ngứa Khác ………………………………………………………………… … Chỉ tiêu cận lâm sàng Chỉ tiêu cận lâm sàng Nội soi ống cứng(độ trĩ) Nội soi ống cứng (tình trạng niêm mạc) Hồng cầu D0 D14 Hematocrit Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu PT APTT Fibrinogen AST ALT Ure Creatinin Chẩn đoán:…………………………………………………………… III Y học cổ truyền 1.Vọng chẩn - Thần: □ tỉnh □ chậm - Sắc: □ trắng □ hồng □ đỏ - Thể trạng bệnh nhân: □ gầy □ xanh nhợt □ bình thường □ béo - Lưỡi: + Chất lưỡi: □ săn □ bệu □ khác + Sắc lưỡi: □ đỏ □ hồng □ khác + Rêu lưỡi: □vàng □ trắng □ không rêu □ dày □ mỏng - Vùng hậu môn – trực tràng: + Màu sắc: □ bình thường + Búi trĩ: □ có □ sưng đỏ □ khác □ khơng Nếu có, búi trĩ xuất : □ gắng sức □ bình thường Văn chẩn - Hơi thở: □ êm dịu - Tiếng nói: □ to Vấn chẩn □ thô □ nhỏ □ đoản □ có lực □ khơng có lực - Hàn, nhiệt: □ hàn □ nhiệt - Mồ hơi: □ bình thường - Đầu: □ bình thường - Thân: □ đau □ khơng rõ □ đạo hãn □ đau đầu □ tự hãn □ hoa mắt □ khơng có □ chóng mặt □ khác □ khơng đau - Đại tiện: □ bình thường □ táo - Tiểu tiện: □ lượng vừa □ vàng nhạt □ nát □ có máu □ lượng □ lượng nhiều □ vàng đậm □ khác - Hậu môn: □ bình thường □ đau □ khác - Ngực: □ bình thường □ đau □ khác - Bụng: □ bình thường □ đau □ khác - Giấc ngủ: □ bình thường □ ngủ - Ăn uống: □ bình thường □ có dịch nhày □ ngủ nhiều □ khát □ khơng khát □ thích mát □ thích ấm - Tiền sử : □ bình thường □ bệnh khác Thiết chẩn - Mạch chẩn: □ phù □ trầm □ hoạt □ sác □ khẩn □ tế □ huyền □ có lực □ trì □ vơ lực - Xúc chẩn + Bì phu: □ khơ □ ẩm □ nóng □ lạnh □ bình thường + Vùng hậu mơn – trực tràng: □ bình thường □ đau □ nóng □ co cứng □ khác Chẩn đoán YHCT 5.1 Bát cương: …………………………………………………… 5.2 Kinh lạc: ……………………………………………………… 5.3 Tạng phủ: …………………………………………………… 5.4 Nguyên nhân: ………………………………………………… 5.5 Bệnh danh /Thể bệnh: …………………………………… IV Phương pháp điều trị □ Bài thuốc “ Bổ âm ích khí tiễn” Uống thuốc Bổ âm ích khí tiễn, tổng liều 14 thang, uống 14 ngày Mỗi thang sắc thành 03 túi, uống 01 túi/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h, 19h thuốc ấm □ Daflon Uống Daflon 500mg, tổng liều 50 viên, uống 14 ngày - ngày đầu: uống 02 viên/lần, 03 lần/ngày vào lúc: 9h, 14h,19h - ngày tiếp: uống 02 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h - ngày cuối: uống 01 viên/lần, 02 lần/ngày vào lúc: 14h, 19h V Đánh giá kết Số ngày điều trị: 14 ngày Tác dụng không mong muốn lâm sàng: ……………… …… Kết chung: Mức độ = [(tổng điểm D14 – tổng điểm D0)/tổng điểm D0] x 100% □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Kết điều trị chung Số điểm giảm Tốt ≥ 80% Khá 60% - 80% Trung bình 40% - 60% Kém ≤ 40% Hà Nội, ngày …… tháng…….năm 20… Bác sĩ điều trị ... tác dụng thuốc Bổ âm ích khí tiễn bệnh nhân hạ trĩ thể khí huyết hư Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Bổ âm ích khí tiễn lâm sàng cận lâm sàng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh trĩ theo... không dùng thuốc châm cứu 2 Bài thuốc “Bổ âm ích khí tiễn” Trương Trọng Cảnh thuốc cổ phương Khang Tỏa Bân ghi chép “Cảnh nhạc y phương tinh yếu” [9] Bài thuốc có tác dụng bổ trung ích âm, thăng... sử dụng nhiều lâm sàng điều trị Hạ trĩ thể khí huyết hư Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng thuốc Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về bệnh trĩ theo y học hiện đại

      • 1.1.1. Giải phẫu và sinh lý ống hậu môn

      • 1.1.2. Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ

      • - Trĩ nội là những búi giãn của các nhánh của tĩnh mạch trực tràng trên được bọc bởi niêm mạc. Các nhánh của tĩnh mạch trực tràng trên nằm trong các cột hậu môn ở các vị trí 5, 7 và 11giờ rất hay bị giãn. Búi giãn có thể chỉ nằm trong ống hậu môn, nhô ra khỏi ống hậu môn lúc đi ngoài rồi trở lại, hoặc nhô ra khỏi ống hậu môn mà không co trở lại được [11].

      • - Trĩ ngoại là những búi giãn của các nhánh của tĩnh mạch trực tràng dưới khi chúng từ bờ hậu môn chạy sang bên. Chúng được phủ bởi da [11].

      • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh trĩ

      • 1.1.4. Các phương pháp điều trị

      • 1.2. Tổng quan về bệnh trĩ theo y học cổ truyền

        • 1.2.1. Bệnh danh và phân loại

        • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh

        • 1.2.2.1. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh trĩ

        • 1.2.3. Các phương pháp điều trị

        • 1.2.3.1. Thuốc uống trong

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh trĩ

          • Trên thế giới:

          • Năm 2015, Giannini I và cộng sự nghiên cứu 134 bệnh nhân trĩ cấp, chia 2 nhóm ngẫu nhiên: nhóm A 66 bệnh nhân điều trị với hỗn hợp diosmin, troxerutin, youperidin và nhóm B 68 bệnh nhân điều trị bằng giả dược; đã đưa ra kết luận: việc sử dụng hỗn hợp diosmin, troxerutin và youperidin là an toàn và hiệu quả để kiểm soát các triệu chứng của bệnh trĩ cấp tính, hơn thế nữa ở bệnh nhân được điều trị có sự kiểm soát nhanh hơn và sự tồn tại của phù và huyết khối thấp hơn [53].

          • 1.4. Tổng quan về thuốc nghiên cứu

            • 1.4.1. Bài thuốc Bổ âm ích khí tiễn

            • - Xuất xứ: Bổ âm ích khí tiễn là bài thuốc cổ phương có trong cuốn sách “Cảnh nhạc y phương tinh yếu” [9].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan