PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 BẢNG 1: BẢNG KÊ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 (ĐƠN VỊ:%) Đơn vị: % NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay và nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2009 2010 2011 2012 2013 45.85% 39.66% 49.52% 39.43% 50.60% 42.87% 51.58% 45.64% 40.30% 34.73% 22.83% 17.77% 23.62% 22.48% 7.31% 7.37% 8.42% 6.74% 6.68% 10.82% 0.37% 0.93% 0.08% 0.67% 0.89% 3.35% 2.09% 3.64% 5.31% 3.78% 3.48% 1.16% 4.14% 1.97% 4.33% 2.49% 3.39% 2.73% 4.52% 3.29% 1.11% 6.19% 3.75% 10.10% 1.57% 7.73% 1.37% 5.94% 0.96% 5.57% 0.00% 0.16% 0.12% 0.37% 0.22% 5.76% 9.15% 7.04% 5.26% 4.83% 0.00% 0.32% 0.31% 0.29% 0.48% 0.37% 0.25% 0.26% 0.02% 0.03% B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí và quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi C LỢI ÍCH CỦA CÁC CỞ ĐƠNG THIỂU SỐ TỞNG CỘNG NGUỒN VỐN 53.79% 53.70% 49.78% 49.78% 47.57% 47.57% 46.43% 46.43% 56.26% 56.26% 31.93% 25.57% 19.95% 22.84% 26.33% 0.76% 0.92% 0.69% 2.72% 3.73% 3.84% 6.96% 6.35% 4.53% 5.25% 5.71% 7.59% 11.95% 6.97% 9.79% 1.23% 3.85% 2.11% 2.93% 3.47% 0.42% 1.28% 1.63% 2.17% 2.63% 0.36% 0.70% 1.83% 1.99% 3.44% 100.00 % 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Dựa vào bảng kê nguồn vốn của công ty đại diện cho ngành ta tổng hợp được bảng kê nguồn vốn ngành thực phẩm giai đoạn 2009 – 2014 Nhìn vào bảng đơng quy mơ các khoản mục tḥc nguồn vớn ta có sớ nhận xét về tình hình nguồn vớn của ngành thơng quan công ty đại diện sau: Tỷ trọng giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tổng cộng nguồn vốn khá là đồng đều, chênh lệch nhỏ Trong đó, tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm, còn vớn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần tỷ trọng tổng cộng nguồn vốn - Tỷ trọng nợ phải trả nhìn chung là đã giảm sau giai đoạn tăng nhẹ tỷ trọng tương đối cao, cụ thể nợ phải trả đã giảm 5.55% từ 45.85% năm 2009 xuống còn 40.3% năm 2013 tỷ trọng tổng cộng nguồn vốn của các công ty đại diện cho ngành Trong nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn các khoản mục thuộc nợ phải trả nên mức giảm nợ ngắn hạn đã kéo theo sự giảm của khoản mục nợ phải trả cấu nguồn vốn của các công ty đại diện cho ngành Điều này thể hiện công ty sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính để tài trợ cho hoạt đợng của - Mức đợ vay nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nguồn vốn của các công ty đại diện cho ngành, và có xu hướng giảm qua các năm Vay và nợ ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ qua các năm thể hiện các công ty đã sử dụng ít đòn bẩy tài chính để tránh rủi ro về khoản các rủi ro khác về đòn bẩy tài chính Trong khoản mục nợ phải trả có các khoản mục tăng phải trả người bán và người mua ứng tiền trước là vốn chiếm dụng được của người bán Điều này thể hiện các công ty có uy tín với bạn hàng, được bạn hàng cho hưởng chính sách tín dụng ưu đãi - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhẹ sau giai đoạn giảm thể hiện được các cơng ty đại diện cho ngành đã có chính sách nhằm điều chỉnh lại cấu vốn để tăng tính tự chủ về tài chính của - Tỷ trọng của vốn chủ sở hữu cấu nguồn vớn có xu hướng giảm khoản mục lợi nhauanj phân phối lại tăng qua các năm kéo theo sự tăng lên của vốn chủ sở hữu tỷ trọng tổng cộng nguồn vốn của các công ty Điều này thể hiện các công ty đại diện cho ngành đã thay đổi chính sách việc chi trả cổ tức, phần lợi nhuận giữ lại nhiều để tái đầu tư cho các chiến lược hoạt động tương lai tăng sự chủ động tài chính của cơng ty BẢNG BẢNG KÊ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN QUA NĂM GẦN NHẤT Qua bảng ta thấy sự biến động nguồn vốn của ngành thực phẩm qua số liệu của công ty đại diện cho ngành qua năm 2012 -2013 Tổng cộng nguồn vốn của ngành giảm 12.57% tương đương với 36953018533 đồng Trong nợ phải trả giảm 31.69% tương đương mức giảm 48 đồng, giảm cấu là 11%, vốn chủ sở hữu tăng 5% tương đương mức tăng 8120019988 đồng, đồng thời tăng cấu là 9.83% Nợ phải trả giảm nguyên nhân chủ yếu là mức giảm nợ ngắn hạn và phần là nợ dài hạn - Trpng nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là các công ty đại diện cho ngành đã giảm các khoản vay và nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn năm 2013 giảm 28.43% tương đương mức giảm của 47 tỷ đồng so với năm 2012 Trong khoản mục vay và nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lơn nợ ngắn hạn nên cho dù các khoản mục phải trả người bán và người mua ứng trước có tăng khơng thể kéo theo sự tăng nợ ngắn hạn được - Về vay và nợ dài hạn giảm, giảm cả cấu Các nhà quản trị của các công ty ngành cần đánh giá lại hiệu quả sử dụng vốn của mình, cần rà soát các khoản mục đầu tư, các khoản nợ để nâng cao hiệu quả sử dụng vớn có sớ biện pháp dự phòng rủi ro vể khoản cơng ty có số sự kiện bất thường Vốn chủ sở hữu năm sau tăng 5% tương đương với mức tăng 8.1 tỷ đồng so với năm trước đồng thời tăng lên cấu đến 4% Các khoản mục làm tăng vớn chủ sở hữu là chênh lệch tỷ giá hối đoái,lợi nhuận giữ lại chưa phân phới Điều này có thể là sự thay đổi chính sách chia cổ tức của công ty, công ty giữ lại phần của lợi nhuận để tái đầu tư cho số dự án, chiến lược tương lai Các nhà quản trị của các công ty đại diện cho ngành cần kiểm tra, đánh giá xem liệu cấu vốn thực hiện đã tối ưu chưa, cấu vốn an toàn phát huy được hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh cần có chính sách chi trả cổ tức rõ ràng minh bạch và thoả mãn được yêu cầu của cổ đơng bên cạnh đảm bảo cho cơng ty hoạt động tốt BẢNG BẢNG BÁO CÁO KHUYNH HƯỚNG BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009 -2013 Đơn vị:% NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn 2009 2010 2011 100% 136.49% 184.74% 100% 125.62% 180.93% 100% 98.32% 173.18% 2012 177.49 % 181.56 % 155.35 % 2013 121.24% 120.81% 44.17% Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay và nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp mất việc làm B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư 100% 144.24% 153.12% 100% 315.24% 100% 37.90% 78.78% 181.52% 100% 150.40% 208.37% 100% 214.98% 358.90% 100% 425.96% 236.60% 100% 206.10% 209.17% 100% 24.28% 24.68% 100% 249.98 % 153.60 % 371.01 % 193.67 % 151.40 % 202.40% 329.01% 155.46% 179.26% 391.76% 118.79% 124.03% 69.41% 144.08 % 115.66% 0.00% 0.00% 0.00% 85.95% 121.51% 8.97% 136.19 % 136.41 % 10.71% 100% 200.65% 204.41% 100% 142.96 % 283.05 % 0.00% 100% 116.95% 148.04% 100% 117.14% 148.28% 100% 101.20% 104.62% 112.85% 562.88 100% 152.39% 152.45% % 100% 229.24% 277.20% 186.54 37.02% 144.29% 144.52% 113.78% 675.65% 188.98% phát triển Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí và quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi C LỢI ÍCH CỦA CÁC CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN % 100% 167.85% 350.12% 100% 395.86% 287.00% 100% 384.37% 648.86% 100% 242.66% 845.06% 100% 126.36% 167.40% 192.46 % 376.53 % 815.93 % 236.37% 390.08% 866.63% 865.91 % 1309.14% 157.77 % 137.95% Bảng khuynh hướng biến động nguồn vốn của ngành thực phẩm qua công ty đại diện ngành cho chúng ta biết tình hình biến đợng của các khoản mục thuộc nguồn vốn lấy năm 2009 làm năm gớc Qua bảng ta có thể thấy sớ tình hình về nguồn vớn bật của ngành sau: Nhìn chung tổng cợng nguồn vớn của cơng ty năm 2013 so với năm 2009 tăng nhanh tăng đến 37.95% Cả khoản mục Nợ phải trả và khoản mục Vớn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần - Mức tăng nợ phải trả là sự tăng nhanh của các khoản mục phải trả người bán, phải trả người lao động và người mua ứng tiền trước khoản mục vay và nợ ngắn hạn lại giảm mạnh, cụ thể vay và nợ ngắn hạn giảm gần 66% năm 2013 so với năm 2009 Ngun nhân có thể là cơng ty đã chiếm dụng được nhiều vốn của bạn hàng, uy tín của công ty tăng nên được hưởng chính sách tín dụng từ bạn hàng - Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là Quỹ đầu tư phát triển và Lợi nhuận giữ lại tăng với mức tăng là 88.98% và 136% Nguyên nhân của sự tăng này có thể là cơng ty đã thay đổi chính sách chi trả cổ tức để chủ động về vấn đề tài chính cho các dự án, các chiến lược kinh doanh tương lai PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009- 2013 Đơn vị: Đồng 2009 VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG NGÂN QUỸ RÒNG 2010 2011 2012 2013 (610,339,78 (399,186,90 (561,508,44 (579,501,30 (306,747,07 3,802) 9,973) 7,457) 9,077) 4,732) 453,610,658 830,305,308 454,062,534 983,796,566 924,305,997 ,986 ,208 ,603 ,136 ,302 324,102,233 235,356,463 114,547,526 211,036,503 598,058,033 ,913 ,416 ,935 ,149 ,029 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của ngành thể hiện ở tiêu: vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu đợng và ngân quỹ ròng • Vớn lưu đợng ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn - Qua bảng ta nhận thấy vốn lưu động ròng của ngành đều âm giai đoạn 2009 – 2013, và có xu hướng tăng giảm thất thường - Vớn lưu dộng ròng âm, nguồn vốn dài hạn nhỏ tài sản dài hạn, chứng tỏ các công ty đại điện cho ngành có phần tài sản dài hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn Đây là một cấu mạo hiểm, có rủi ro cao và chi phí sử dụng vớn cao • Nhu cầu vớn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh - Nhu cầu vốn lưu động của ngành đều lớn và có tớc đợ tăng giảm thất thường - Nhu cầu vố lưu động dương thể hiện các công ty đại diện ngành phát sinh nhu cầu vớn có phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ • Ngân quỹ ròng = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ - Ngân quỹ ròng của công ty đại diện cho ngành giai đoạn này giữ ở mức lớn 0, và tăng liên tục qua các năm Ngân quỹ ròng tăng đến 598,058,033,029 đồng năm 2013 so với năm 2009 là 324,102,233,913 đồng, tăng 84.53% tương đương tăng 273 tỷ đồng - Các công ty đại diện cho ngành dư thừa ngân quỹ, cáccông ty hoàn toàn có khả hoàn trả khoản nợ ngắn hạn cho nhà cho vay nếu các khoản vay này đến hạn ... cho công ty hoạt động tốt BẢNG BẢNG BÁO CÁO KHUYNH HƯỚNG BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009 -2013 Đơn vị:% NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn 2009... TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN QUA NĂM GẦN NHẤT Qua bảng ta thấy sự biến động nguồn vốn của ngành thực phẩm qua số liệu của công ty đại diện cho ngành qua năm 2012 -2013 Tổng cộng nguồn. .. tương lai PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA NGÀNH THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2009- 2013 Đơn vị: Đồng 2009 VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG NGÂN QUỸ RÒNG 2010 2011 2012 2013 (610,339,78