Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
124,38 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Tổng quan Hòa Bình tỉnh có địa hình phức tạp từ tây sang đơng núi cao đến đồng bằng, địa hình miền núi phức tạp đồng hẹp, Tuy nhiên Hòa Bình giáp với nhiều tình, thành phố thủ đô Hà Nội nên thuận lợi cho việc thơng thương phát triển kinh tế Vì vậy, hoạt động vận chuyển hàng hóa hành khách chủ yếu đường Do việc khai thác, sử dụng, quản lý đàu tư xây dựng đường quan trọng Nó khơng tạo điều kiện cho thơng thương trở nên thuận lợi mà phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đặc biệt khu vực miền núi phía Tây tỉnh với địa hình phức tạp kinh tế chưa phát triển việc xây dựng tuyến đường liên thông tỉnh lị hay với tỉnh thành khác nước đóng vai trò vơ quan trọng Đoạn tuyến thiết kế A41-B41 mối giao thông quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội cho khu vực Hòa Bình trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh nút giao thông quan trọng nước Việc đầu tư xây dựng tuyến đường vừa nhằm khai thác, phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ du lịch khu vực, vừa phù hợp với lòng dân sách phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Vì dự án cần thiết Đặc điểm tự nhiên khu vực tuyến qua 2.1 Vị trí địa lý Hòa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 200019’ – 210008’ vĩ độ Bắc, 104048’ – 105040’ kinh độ Đơng, tỉnh lỵ thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73km Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Hà Nội Tỉnh Hòa Bình nằm giáp ranh khu vực: tây bắc, đông bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam Địa giới Hòa Bình: - Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Phía Đơng Đơng Bắc giáp với thủ Hà Nội Phía Tây, Tây Bắc, Tây Nam giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa 2.2 Diện tích Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên Việt Nam Thu nhập bình quân đầu người: 730 USD (tương đương 15.300.000 đồng) (12/2011) 2.3 Địa hình Hòa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sơng Hồng, Hòa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm phía đơng nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Địa hình Hồ Bình chủ yếu núi rừng, xen kẽ sườn núi thung lũng hẹp Vùng núi cao Tây Bắc: bao gồm huyện Mai Châu, Đà Bắc, kéo dài xuống huyện Tân Lạc, Lạc Sơn Núi cao trung bình không 1.000 m, núi cao Pu Canh (cao 1.373 m) Độ cao trung bình núi giảm dần xuống phía đơng nam như: núi xã Bắc Sơn (huyện Tân Lạc) cao 1.136 m, núi xã Phú Lương (huyện Lạc Sơn) cao 934 m, núi xã Tự Do (huyện Lạc Sơn) cao 820 m, Núi vùng có cấu tạo đá xâm nhập, chủ yếu đá granít gaborơ Vùng núi thấp đồi phía Đơng Nam: bao gồm huyện Kỳ Sơn, Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ Địa hình vùng có xen kẽ địa hình cáttơ địa hình xâm thực, có nhiều hang động, đất thường bị nước Núi cao trung bình 200 - 500 m, bị chia thành nhiều khối rời rạc 2.4 Khí hậu Hồ Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng: nóng, ẩm, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm 230C; lượng mưa trung bình 1.800 mm/năm; độ ẩm tương đối 85%; lượng bốc trung bình năm 704 mm Khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hè: tháng 4, kết thúc vào tháng Nhiệt độ trung bình 250C, có ngày lên tới 430C Lượng mưa trung bình tháng 100 mm, thời điểm cao 680 mm (năm 1985) Mưa thường tập trung vào tháng 7, Lượng mưa toàn mùa chiếm 85 - 90% lượng mưa năm Mùa đông: tháng 10 năm trước, kết thúc vào tháng năm sau Nhiệt độ trung bình tháng dao động khoảng 16 – 200C Ngày có nhiệt độ xuống thấp 30C Lượng mưa tháng 10 - 20mm Do đặc điểm địa hình, Hồ Bình có kiểu khí hậu Tây Bắc với mùa đơng khơ lạnh, mùa hè nóng ẩm (ở vùng núi cao phía Tây Bắc); kiểu khí hậu đồng Bắc Bộ thời tiết ôn hoà (ở vùng đồi núi thấp) 2.5 Thổ nhưỡng Do đặc điểm địa hình khí hậu nên đất đai Hồ Bình chia thành hai vùng rõ rệt: Vùng núi cao trung bình, gồm đất feralít vàng đỏ có hàm lượng mùn - 7%; độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, vùng thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Vùng đồi núi thấp, gồm đất feralít vàng đỏ vùng cỏ thứ sinh, đất bạc màu chiếm 45 - 80% Vùng ven sông Đà suối khác hàng năm bồi lớp phù sa dày nên thuận lợi cho việc trồng lúa, trồng màu 2.6 Hệ thống sơng ngòi Do địa hình bị chia cắt mạnh nên sơng suối Hòa Bình thường dốc ngắn Mùa hè mưa nhiều, mực nước sông suối lên cao, chảy xiết gây lụt lội, ảnh hưởng đến nông nghiệp giao thông vùng Mùa đông thiếu nước, lượng nước sơng suối giảm mạnh, có nhiều suối nhỏ bị khơ cạn Hiện nay, Hồ Bình có hệ thống sơng chính: • Sơng Đà: bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam - Trung Quốc, chảy qua vùng Tây Bắc, đoạn lòng sơng hẹp, thác ghềnh; đến địa phận tỉnh Hồ Bình lòng sơng rộng, thác giảm nhiều, đáng kể Thác Bờ Sông Đà chảy đất Hồ Bình với chiều dài 103 km, đến thị xã Hồ Bình, sơng Đà chảy ngược lên hướng Bắc Hồ sơng Đà (hồ Hồ Bình): có dung tích 9,5 tỉ m3 nước, phục vụ nhiều mục tiêu kinh tế quốc phòng Trong đó, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ phát điện Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình - nguồn cung cấp điện quan trọng cho nước; ngồi có nhiệm vụ cắt lũ mùa mưa, điều tiết nước chống hạn mùa khô cho đồng châu thổ sông Hồng • Sông Bôi: bắt nguồn từ xã Thượng Tiến thuộc huyện Kim Bôi Sông dài khoảng 60 km, chảy qua nhiều dãy núi đá vơi phía nam tỉnh Hồ Bình đổ vào sơng Hồng Long tỉnh Ninh Bình • Sơng Bưởi: bắt nguồn từ huyện Tân Lạc, Lạc Sơn suối Lồ, suối Cái, suối Nhân Nghĩa, suối Yên Phú nhiều suối nhỏ khác hội lưu thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn) chảy sang tỉnh Ninh Bình Sơng dài khoảng 38 km Lòng sơng hẹp, nên vào mùa mưa thường gây lụt lội hai bên bờ • Sơng Mã: đoạn chảy qua địa giới tỉnh Hồ Bình từ xã Hang Kia đến xã Vạn Mai huyện Mai Châu Hầu hết suối phía nam huyện Mai Châu đổ sông Mã Tài nguyên thiên nhiên 2.7.1 Tài ngun đất 2.7 Tỉnh Hòa Bình có 466.252,86 diện tích đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp 194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 172.015 ha, chiếm 36,89% Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 45.046 ha, chiếm 67,48%, diện tích trồng lúa 25.356 ha, chiếm 60,51% diện tích đất trồng hàng năm; diện tích đất trồng lâu năm 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản 900 Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 135.010 ha; diện tích đất chưa sử dụng 3.126 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng 6.385 2.7.2 Tài nguyên rừng Tính đến năm 2002, diện tích đất có rừng tỉnh Hòa Bình 196.049 ha, đó: Rừng tự nhiên 146.844 ha; rừng trồng 49.205 Trữ lượng gỗ khai thác khoảng 4,75 triệu m3 gỗ 128,7 triệu nứa, luồng; động vật rừng có số loài thú như: Gấu, lợn rừng, khỉ, cày, cáo, rùa núi, nai rừng số lượng không lớn Các khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh gồm có khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích 18.435 ha, có rừng 15.565 ha, đất trống có khả nơng, lâm nghiệp 2.870 Hòa Bình có hệ thực vật phong phú, có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ, nghiến, lát hoa, Trong rừng có nhiều loại cho củ, quả, ni sống người làm thuốc chữa bệnh Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 lồi thuốc có giá trị Nằm khu vực giáp ranh 03 khu hệ động vật miền Bắc khu hệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc khu hệ Đông Bắc, hệ động vật rừng Hồ Bình đa dạng Trong đó, đại đa số lồi động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái) lồi định cư 2.7.3 Tài ngun khống sản Tài ngun khống sản có 12 loại Khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây dựng nguyên liệu làm sứ: Ðất sét, đá vôi, đá granít, đá cócđoa ; khống sản kim loại như: Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng chưa xác định, sắt, quặng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khống, khống sản phi kim loại pirít, photphorít, cao lanh ; khoáng sản than khai thác rải rác huyện Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, có nhiều vỉa lộ thiên để khai thác với trữ lượng triệu 2.7.4 Tài nguyên du lịch Hoà Bình có nhiều hang động suối nước nóng nhiều di tích lịch sử, văn hố, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sơng Đà Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương Là nơi hội tụ, sinh sống nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông, ), Hòa Bình có văn hóa đa dạng, giàu sắc với nhiều loại hình văn hố lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phong phú, độc đáo 2.7.5 Tài nguyên nước Nước khoáng nguồn tài nguyên quý Hòa Bình, phân bố vùng Hạ Bì, Sào Báy (huyện Kim Bơi), Q Hồ (huyện Lạc Sơn) Thành phần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng BicacbonatSunphatcanxi nước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 – 410C 3 Cơ cấu dân cư Hòa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009) Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hòa Bình có 786.964 người Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống, đông người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mơng chiếm 0,52%; ngồi có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Người Hoa trước sống tập trung Ngọc Lương, Yên Thủy; sau năm 1979 lại số gia đình sống phân tán xã Yên Trị, Ngọc Lương Phú Lai huyện n Thuỷ Ngồi ra, có số người thuộc dân tộc khác chủ yếu kết với người Hòa Bình cơng tác tỉnh miền núi khác Hòa Bình bốn tỉnh Việt Nam mà có người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh coi thủ phủ người Mường, phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu Người Mường xét phương diện văn hóa - xã hội dân tộc gần gũi với người Kinh Địa bàn cư trú người Mường khắp địa phương tỉnh, sống xen kẽ với người Kinh dân tộc khác Người Kinh, sống khắp nơi tỉnh Những người Kinh sống Hòa Bình lên tới 4-5 đời; đa số di cư tới Hòa Bình từ năm 1960 kỉ trước, thuộc phong trào khai hoang từ tỉnh đồng lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây ) Trong năm gần đây, giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp tỉnh thành tìm kiếm hội làm ăn sinh sống Hòa Bình Người Thái, chủ yếu sống tập trung huyện Mai Châu Tuy sống gần với người Mường lâu đời bị ảnh hưởng nhiều phong tục, lối sống (đặc biệt trang phục), vẫn giữ nét văn hóa độc đáo Đây vốn q để phát triển du lịch cơng động bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Hiện nay, khu du lịch Bản Lác điểm du lịch hấp dẫn du khách nước hàng đầu Hòa Bình Người Tày, chủ tập trung huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường, người Dao Người Tày có tập quán nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc biệt ngơn ngữ Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục người Tày Đà Bắc giống người Thái Trắng thuộc huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La Người Dao sống thành cộng đồng huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình Người H'mơng sống tập trung xã Hang Kia Pà Cò huyện Mai Châu Trước hai dân tộc sống du canh du cư, từ năm 70-80 chuyển sang chế độ đinh canh, định cư đạt thành tựu đáng kể phương diện kinh tế - xã hội Với đa dạng sắc tộc đặc biệt gần với đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh tỉnh; tiềm lớn để phát triển du lịch Sơ lược điều kiện kinh tế - xã hội trạng giao thông khu vực 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội - Tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2005-2009) đạt 13,85% Năm 2009: Ước tính tăng trưởng kinh tế đạt 13,5% - Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ 53,8%, Công nghiệp xây dựng chiếm 31,7%, Nông-lâm nghiệp chiếm 14,5% - Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng từ 7,4 triệu đồng năm 2006 lên 16,9 triệu đồng năm 2009 - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,39% năm 2006 xuống 1,04% năm 2009 4.1.1 Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, giá trị sản xuất đạt mức tăng cao đặc biệt khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ngành có nhiều tiềm phát triển như: Cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc Năm 2009 có 51 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tăng 20 doanh nghiệp so với năm 2008; 1.100 hộ cá thể; doanh nghiệp Trung ương, 16 doanh nghiệp tỉnh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 4.1.2 Thương mại – dịch vụ - du lịch Đây ngành chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế thành phố (53,8% ) Giá trị xuất khẩu tăng cao Đến năm 2009, có 1.140 sở hoạt động thương mại dịch vụ 109 doanh nghiệp tư nhân Doanh thu năm 2009 ước đạt 1.172 tỷ đồng Địa hình đồi núi trùng điệp với động Thác Bờ, Hang Rết, động Hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Noọc mở tuyến du lịch mạo hiểm leo núi, bộ, săn bắn, tắm suối Sức người thiên nhiên tạo cho Hòa Bình vùng hồ sơng Ðà thơ mộng cho phép phát triển du lịch vùng lòng hồ ven hồ có đầy đủ vịnh, đảo bán đảo mà động thực vật quý bảo tồn Thấp thoáng Mường, Dao, Tày rải rác ven hồ, ven thung lũng tạo nên tranh sơn thủy hữu tình Hòa Bình tỉnh có nhiều suối nước khống nóng, thung lũng hoang sơ huyền bí Tiêu biểu bật như: Suối nước khống Kim Bơi với nguồn nước phun lên nhiệt độ 36 °C, đủ tiêu chuẩn dùng làm nước uống, để tắm, chữa bệnh Nước suối Kim Bơi đóng chai làm nước giải khát, loại với nước khống Thạch Bích Quảng Ngãi, Kum-dua Nga Paven Barbia Hungari • Thung lũng Mai Châu thuộc huyện lỵ Mai Châu thung lũng với đồng lúa nếp nhà sàn quy hoạch bảo tồn phục vụ du lịch • Đà Bắc- huyện vùng cao thích hợp cho du khách tham quan du lịch sinh thái văn hóa Đà Bắc với cảnh quan nguyên sơ yên ả, thơ mộng thị trấn miền núi tây bắc • Những hang động thiên tạo đa dạng hình thù có đỉnh Phù Bua bốn mùa mây phủ Có Nanh, Nưa người Mường, người Dao xen kẽ số gia đình người Thái, với mái nhà sàn cổ Lương Sơn - huyện cửa ngõ tỉnh Hòa Bình, nới tiếp giáp đồng châu thổ sơng Hồng miền núi tây bắc, với vị trí cách Hà Nội khoảng 40 km tiện lợi giao thông, nơi tập trung nhiều khu du lịch sinh thái, địa điểm giải trí 4.1.3 Nơng, lâm nghiệp Phát triển theo hướng sản xuất hàng hố có mức tăng trưởng Thâm canh tăng vụ đẩy mạnh Năng suất lúa tăng từ 51,26 tạ/ha năm 2005 lên 54 tạ/ha năm 2009 Các mơ hình chăn ni Trang trại, canh tác nông, lâm nghiệp phát triển đa dạng với nhiều hình thức Độ che phủ rừng đạt 50% Nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung phát triển nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu huyện Đà Bắc, Mai Châu; vùng lạc, đậu huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng dưa hấu huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng dược liệu Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè huyện Lương Sơn, Mai Châu, Đà Bắc 4.1.4 Văn hóa xã hội Sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện, chất lượng dạy học nâng cao cấp học, bậc học Năm học 2009 – 2010, 100% số học sinh lớp hồn thành chương trình, 99,4% học sinh lớp xét tốt nghiệp Trung học sở Toàn thành phố có 387 học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp thành phố có 137 em Đến tồn thành phố có 491 phòng học, có 396 phòng học kiên cố, 95 phòng học bán kiên cố Cơng tác xã hội hoá Y tế phát triển mạnh, trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Mạng lưới y tế sở củng cố, 15/15 trạm y tế có Bác sỹ, 3/15 trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, 98% số tổ dân phố, xóm có nhân viên y tế Hoạt động văn hoá thể thao phát triển, thành phố trung tâm tổ chức hoạt động văn hoá lớn tỉnh vùng Tây Bắc Cơng tác phát truyền hình đầu tư trang bị góp phần nâng cao chất lượng, thời lượng phát sóng Năm 2009 thành phố có 86% số hộ; 55,6% xóm, tổ; 18% trường học; 73% quan đạt tiêu ch̉n văn hố Hiện trạng giao thơng khu vực 4.2.1 Đường 4.2 Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh như: Quốc lộ qua huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội tỉnh tây bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội quốc lộ Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn gần 40 km; • Quốc lộ 15A từ huyện Mai Châu nối quốc lộ với huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; • Quốc lộ 12B nối thẳng quốc lộ (ở Mãn Đức- Tân Lạc) qua huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ tỉnh Ninh Bình đường ngắn từ tây bắc xuyên Biển Đơng; • Quốc lộ 21 có điểm đầu ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, điểm cuối thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị trấn Xuân Mai Hà Nội qua huyện Lương Sơn, Kim Bơi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý • Đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 21, gặp quốc lộ 12B thị trấn Thanh Hà, Lạc Thủy quốc lộ 12A địa bàn giáp ranh xã Yên Nghiệpcủa huyện Lạc Sơn xã Lạc Thịnh huyện Yên Thuỷ • Các tuyến đường nối với hệ thống đường nối liền huyện, xã tỉnh với thị xã với huyện, tỉnh bạn thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội 4.2.2 Đường thủy Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hòa Bình có mạng lưới sơng suối phân bổ tương đối dày khắp huyện Vai trò tuyến đường phát triển địa phương Mạng lưới giao thông đường tỉnh phát triển Nhưng tỉnh có địa hình phức tạp nên Hòa Bình hạn chế tuyến đường lớn thông thương với tỉnh bạn số tuyến đường quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sau Do việc xây dựng tuyến đường có ý nghĩa quan trọng đến chiến lược phát triển kinh tế vùng đến hoạt động xuất nhập khẩu, đảy mạnh giao lưu với tỉnh lân cận Quan trọng giao lưu với trung tâm kinh tế Hà Nội Tuyến đường A41-B41 xây dựng qau vùng làm thay đổi mặt kinh tế vùng, đáp ứng nhu cầu lại giao lưu nhân dân vùng mà vùng lân cận Có thể nói đường huyết mạch vùng, vấn đề thiết thực liên quan trực tiếp tới sống người dân nơi Vì có dự án đường qua người dân ủng hộ Tuyến đường hồn thành tuyến giao thơng huyết mạch, đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng, hòa nhập với kinh tế đất nước mục tiêu việc xây dựng đường Sự cần thiết phải đầu tư Giao thông phận sở kết cấu hạ tầng, muốn phát triển kinh tế phải phát triển hệ thống sở hạ tầng tương ứng đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa giao lưu mặt đời sống xã hội Có thể nói, giao thơng khâu cần phải giải giao thong huyết mạch, điểm nút mở khả nhiệm vụ quan trọng Như vậy, việc phát triển mạng lưới giao thông cần thiết Qua thống kê điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực tuyến điều kiện địa chất cơng trình mơ tả, kết luận dự án nâng cấp tuyến đường quan trọng cần thiết Sự lưu thơng tuyến đường đánh lưu thơng huyết mạch, điều kiện cần thiết cho giao lưu văn hóa, kinh tế, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Số liệu thiết kế - Đường đồng mức cách (m) - Lưu lượng năm thứ 15: 1300 (xe/ng đ) - Hệ số tăng xe: q=8% - Thành phần dòng xe Xe con: 27% Xe tải nhẹ: 37% Xe tải trung: 15% Xe tải nặng loại 1: 21% Căn pháp lý 2.1 Các lập dự án • • • • • • • • • • • • • • • Căn vào quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông vùng Căn vào hồ sơ nghiên cứu Công ty tư vấn xây dựng CTGT tỉnh Hòa Bình Căn vào Quyết định Sở GTVT tỉnh Hòa Bình Căn vào Quyết định UBND tỉnh Hòa Bình 2.2 Các tiêu chuẩn sử dụng Tiêu chuẩn thiết kế đường tơ TCVN 4054-2005 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211-06 Quy trình khảo sát đường tơ 22TCN-263-2000 Tiêu ch̉n tính tốn đặc trưng dòng lũ 22TCN220-1995 Quy trình khảo sát, thiết kế đường tơ đắp đất yếu 22TCN2622000 Tính tốn đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN220-95 Điều lệ báo hiệu đường 22TCN237-01 Quy trình đánh giá tác động mơi trường lập dự án thiết kế cơng trình giao thơng 22TCN242-98 Hướng dẫn thiết kế đường ô tô Sách thiết kế đường ô tô Sổ tay thiết kế đường ô tô Xác định cấp đường thiết kế Để xác định cấp hạng đường ta dựa vào sở sau: Căn vào chức cửa tuyến đường, ý nghĩa phục vụ tuyến đường: Đây đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa địa phương • Căn vào điều kiện địa hình nơi tuyến thơng qua khảo sát sơ bộ: Ta thấy nơi có độ dốc ngang trung bình sườn đồi, núi khoảng 30% Địa hình đồi, núi cao Khu vực có địa hình tương đối phức tạp xen kẽ sơng suối • Căn vào số liệu dự báo lưu lượng xe thành phần xe năm tính tốn tương lai ( năm thứ 15), áp dụng hệ số quy đổi: Hàm quy luật tăng xe: Nt = N0(1+q)t • Vì lưu lượng xe năm tương lai dùng để tính tốn năm thứ 15 nên ta có: N15 = N0(1+q)15 Quy đổi thành phần dòng xe xe con: Địa hình Loại xe Xe đạp Xe máy Xe Xe tải nhẹ Đồng đồi 0,2 0,3 1,0 2,0 Núi 0,2 0,3 1,0 2,5 Lượng xe quy đổi tính sau: Xe tải trung 2,5 3,0 Nqd = ∑ Ni.ai Trong Ni: Cường độ thiết kế cho loại xe thành phần ai: Hệ số quy đổi cho loại xe Xe con: N1 = 0,27 1300 = 351 Xe tải nhẹ: N2 = 0,37 1300 = 481 Xe tải trung: N3 = 0,15 1300 = 195 Xe tải nặng: N4 = 0,21 1300 = 273 Lưu lượng xe quy đổi xe là: Nqd = 351.1,0 + 481.2,5 + 195.2,5 + 273.3,0 = 2860 (xcqd/ngd) Xe tải nặng 4,0 5,0 Như vậy, theo ta chọn đường thiết kế đường cấp IV miền núi với Vtk = 40km/h Lưu lượng xe cao điểm: Ngcd = 0,12 Nqd = 0,12 2860 = 343,2 (xcqd/ngd) Các tiêu kỹ thuật chủ yếu 4.1 Xác định quy mơ mặt cắt ngang 4.1.1 Tính số xe cần thiết Số xe mặt cắt ngang xác định theo cơng thức: nlx = Trong nlx: Số xe yêu cầu, lấy tròn Ngcd: Lưu lượng xe thiết kế cao điểm Nlth: Năng lực thông hành thực tế với Nlth = 1000 xcqd/h/làn đường thiết kế khơng có dải phân cách trái chiều ô tô chạy chung với xe thô sơ Z: Hệ số sử dụng lực thông hành, với Z = 0,85 đường thiết kế đường cấp IV có Vtk = 40km/h vùng núi Từ số xe tính tốn là: nlx = = 0,4 Quy tròn số nguyên nlx = Vì tuyến đường thiết kế đường cấp IV miền vúi với Vtk = 40km/h nên theo bảng TCVN 4054-2005 ta chọn số xe nlx = xe 4.1.2 Bề rộng phần xe chạy Phần xe chạy phần mặt cắt ngang đường mà có xe giới chạy • Được tăng hay nhiều lớp vật liệu để chịu tải trọng trực tiếp xe cộ tác nhân khí hậu • Chiều rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dòng xe, tốc độ xe chạy, khả thơng hành an tồn giao thơng • Phần xe chạy tổ hợp nhiều xe, để xác định bề rộng phần xe chạy ta phải xác định bề rộng xe • Làn xe không gian đủ xe chạy nối chiều, thuận lơi, an tồn đạt tốc độ theo u cầu Ta có b: Bề rộng xe c: Khoảng cách hai trục bánh xe x: Khoảng cách từ sườn thùng xe đến xe bên cạnh (x = 0,5 – 1,2m) y: Khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy • Áp dụng cơng thức tính bề rộng xe B 1làn = b+c +x+ y Các trị số x,y tính sau: × x = 0,5 + 0,005V= 0,5 + 0,005 60= 0,8 m × y = 0,5 + 0,005V= 0,5 + 0,005 60 = 0,8 m Ta tính sơ đồ cho loại xe ( xem xe chạy nhanh xe tải 15km/h, kích thước nhỏ, tốc độ cao) Xe Vxe =55km/h Xe tải Vtải = 40km/h b=1,54m b=2,65m c= 1,22m c= 1,95m a Sơ đồ 1: Hai xe tải ngược chiều 4.1.3 Bề rộng lề đường • • Lề đường phần đất nằm song song sát phần xe chạy Tác dụng: - Là phần đường cho xe thô sơ người - Giữ cho phần xe chạy ổn định, làm mép mặt đường không bị biến dạng - Để trồng xanh, biển báo - Là chỗ đỗ xe khẩn cấp - Để tập kết vật liệu tu, sửa chữa, bảo dưỡng đường Mở rộng mặt đường đường cong có bán kính nhỏ Theo TCVN 4054-2005: V > 40km/h lề đường phải có phần gia cố, cấu tạo lề đường đơn giản mặt đường vật liệu lớp mặt phải giống vật liệu lớp mặt đường 4.2 Tính tốn tầm nhìn xe chạy Để đảm bảo an tồn, người lái xe ln phải đảm bảo nhìn thấy chiều dài định phía trước để người lái xe kịp thời xử lý hãm, dừng xe trước chướng ngại vật khoảng cách an tồn hay tránh Chiều dài gọi tầm nhìn xe chạy Tầm nhìn phải đảm bảo mặt cắt dọc đường cong nằm cho không bị cấy cối, nhà cửa che lấp Nó tạo điều kiện cho người lái xe an tâm chạy với tốc độ cao đường cao tốc Hiện lý thuyết thiết kế đường ô tô, người ta thường chấp nhận sơ đồ tầm nhìn: Sơ đồ (tầm nhìn chiều): Gặp chướng ngại vật trước mắt, người lái xe kịp thời nhận hãm phanh cách chướng ngại vật khoảng cách an tồn • Sơ đồ (tầm nhìn hai chiều): Hai xe ngược chiều làn, hai xe kịp nhận hãm phanh Hai xe cách khoảng cách an tồn • Sơ đồ 4: Tầm nhìn vượt xe • Còn sơ đồ tầm nhìn tránh xe sơ đồ khơng phải sơ đồ bản, sử dụng quy trình nhiều nước nên ta khơng cần xét đến Sơ đồ phải kiểm tra tình đường Sơ đồ sơ đồ không dùng cho đường có dải phân cách (tuy nhiên riêng sơ đồ đường cấp cao vẫn phải kiểm tra với ý nghĩa bảo đảm chiều dài nhìn cho lái xe an tâm chạy với tốc độ cao) Với đường thường khơng có dải phân cách khơng dùng sơ đồ phải có quy định cấm vượt đường cong nằm chỗ đường cong đứng lồi Qua phân tích trên, tuyến đường A41 – B41 ta thiết kế vận dụng sơ đồ tầm nhìn Ta có số ký hiệu sau: lpư: Quãng đường xe chạy thời gian người lái xe phản ứng (lpư = v.t = ) Sh: Chiều dài hãm xe ( Sh = ) l0: Khoảng cách an toàn (lấy l0 = 10m) V: Vận tốc xe chạy (V = 40km/h) k: Hệ số sử dụng phanh (đối với xe thiết kế k = 1,3) : Hệ số bám dọc đường, phụ thuộc vào tình trạng mặt đường tình trạng xe chạy (đối với mặt đường = 0,5) i = tính cho đoạn đường nằm ngang 4.2.1 Sơ đồ 1: Tầm nhìn chiều Sơ đồ tính tốn: lP Sh lo S1 Chướng ngại vật sơ đồ số vật cố định nằm xe chạy đá, hố sụt… lP Sh lo S2 S1 = lpư + Sh + l0 = + + l0 = + + 10 = 37,49 (m) 4.2.2 Sơ đồ 2: Tầm nhìn hai chiều Sơ đồ tính tốn: S2 = 2lpư + Sh1 + Sh2 + l0 = + + l0 Sh lP l1 S1-S2 l l S = + + 10 = 64,98 (m) 4.2.3 Sơ đồ 4: Tầm nhìn vượt xe Sơ đồ tính tốn: l l1 S1-S2 l l l S Gồm trường hợp: - Trường hợp bình thường: S4 = 6V = 6.40 = 240 (m) - Trường hợp cưỡng bức: S4 = 4V = 4.40 = 160 (m) 4.3 Tính bán kính đường cong nằm Một tuyến đường tơ thơng thường gồm có nhiều đoạn gãy khúc Để triệt tiêu đoạn gãy khúc người ta thường bố trí đường cong tròn Khi xe chạy đường tròn chịu tác dụng lực ly tâm, lực đẩy xe làm xe chạy ổn định Trong chọn tuyến có điều kiện người kỹ sư ln vận dụng bán kính đường lớn để xe chạy dễ dàng Nhưng chọn tuyến phải bám sát địa hình để có khối lượng đào đắp Ta có V: Vận tốc xe chạy, V = 40km/h iscmax: Độ dốc siêu cao lớn (Theo TCVN 4054-2005 quy định đường cấp IV miền núi có V = 40km/h iscmax = 6%) µ: Hệ số lực đẩy ngang in: Độ dốc ngang mặt đường (in = 2%) • Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn: Rttgh = = = 60 (m) Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường Rttth = = = = 202,47 (m) Khi khơng có điều kiện làm bán kính lớn khơng cần phải bố trí siêu cao, lúc trắc ngang làm hai mái isc = -in độ dốc ngang tối thiểu thoát nước tùy theo vật liệu cậu tạo mặt đường • Bán kính đường cong nằm không siêu cao Rksc = = = 209,97 (m) • Bán kính đường cong nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm Rban đêm = = = 600(m) • Trong S1: Tầm nhìn chiều (m) α: Góc chiếu đèn pha (α= 20) Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng 4.4 Ở nơi mặt cắt dọc thay đổi độ dôc, để đảm bảo mặt cắt dọc lượn không gãy khúc, xe chạy an toán tiện lợi phải thiết kế đường cong đứng dạng đường cong parabol bậc hai hặc đường cong tròn Về ngun tắc chung, bán kính thiết kế lớn tốt Tuy nhiên thực tế gặp nhiều trường hợp dùng bán kính lớn phải đào sâu, đắp cao, khối lượng đào đắp đường lớn Vì tiêu chuẩn thiết kế đường tơ 4054-2005 có quy định số bán kính tối thiểu đường cong đứng phù hợp với tốc độ thiết kế 4.4.1 Xác định bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu Bán kính đường cong đứng tối thiểu xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn người lái xe trắc dọc Rlồi = Trong S: Tầm nhìn xe chạy d1: Khoảng cách từ mặt đất đến mắt người lái xe d2: Chiều cao chướng ngại vật • • Tầm nhìn theo sơ đồ 1: Rlồi = = Tầm nhìn theo sơ đồ 2: Rlồi = = Tầm nhìn theo sơ đồ 4: Rlồi = 0,1 = 4.4.2 Xác định bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu Bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm xác định từ điều kiện: • Điều kiện vượt tải chịu lò xo tơ lực ly tâm Gọi b gia tốc ly tâm Rlõm = = = = = 553,85 (m) • Đảm bảo tầm nhìn ban đêm: Về ban đêm đèn pha ô tô chiếu đường cong ngắn đường thẳng Rlõm = = = 1366 (m) • Trong S1: Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ hp: Chiều cao đèn pha ô tô (đối với xe thiết kế hp = 0,75m) α: Góc mở đèn pha ô tô (α = 10) 4.5 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TT Các tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Tính toán TCVN Kiến nghị 10 11 12 13 14 15 Cấp đường thiết kế Vận tốc thiết kế Độ dốc siêu cao lớn Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn Rttgh Bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường Rtttt Bán kính đường cong nằm khơng siêu cao Rksc Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm Rban đêm Số xe Bề rộng xe Bề rộng phần xe chạy Tầm nhìn chiều S1 Tầm nhìn hai chiều S2 Tầm nhìn vượt xe S4 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi Rlồi Bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm Rlõm Km/h % m 60 4054-2005 IV 40 65 m 202,47 125 210 m 209,97 600 600 m 600 600 600 0,4 2 m m m m 37,49 64,98 160;240 40 80 200 40 80 240 IV m IV 40 70 ... 0,27 13 00 = 3 51 Xe tải nhẹ: N2 = 0,37 13 00 = 4 81 Xe tải trung: N3 = 0 ,15 13 00 = 19 5 Xe tải nặng: N4 = 0, 21 13 00 = 273 Lưu lượng xe quy đổi xe là: Nqd = 3 51. 1,0 + 4 81. 2,5 + 19 5.2,5 + 273.3,0... pha tơ (α = 10 ) 4.5 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TT Các tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Tính tốn TCVN Kiến nghị 10 11 12 13 14 15 Cấp đường thiết kế Vận tốc thiết kế Độ dốc siêu... cao Đến năm 2009, có 1. 140 sở hoạt động thương mại dịch vụ 10 9 doanh nghiệp tư nhân Doanh thu năm 2009 ước đạt 1. 172 tỷ đồng Địa hình đồi núi trùng điệp với động Thác Bờ, Hang Rết, động Hoa Tiên,