1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm ở trường mầm non nga thủy

28 359 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN TRONG VIỆC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG VÀ PHÉP ĐẾM Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY

Người thực hiện: Mai Thị Yến Oanh Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thủy SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2019

Trang 2

8 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2

9 2.2 Thực trạng vấn đề khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3

10 2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4

11 2.3.1 Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học 412

2.3.2 Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần

thiết phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong

giảng dạy

5

13 2.3.3 Thiết kế bài giảng trình chiếu và trò chơi ôn luyệncủng cố cho trẻ 5

14 2.3.4 ứng dụng các trò chơi trên phần mềm vui chơi học

tập cho trẻ làm quen với biểu tượng về tập hợp số lượng và

phép đếm

715

2.3 5 ứng dụng công nghệ thông tin vào các phương pháp

dạy học cho trẻ làm quen với các biểu tượng về tập hợp số

lượng phép đếm

816

2.3 6.Lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ làm

quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng phép đếm

thông qua các hoạt động học khác.

13

17 2.3.7.Phối hợp cùng phụ huynh cho trong việc cho trẻ làmquen với các biểu tượng về tập hợp số lượng phép đếm 16

18 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản thân đồng nghiệp và nhà trường 17

Trang 4

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

“Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”

Lời dạy của Hồ Chủ Tịch từ xa xưa đến nay vẫn còn nguyên giá trị TheoBác thì một trong những tiêu chí của đứa trẻ “Ngoan” là phải biết “Học hành”.Như vậy, chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộcsống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sựnghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tươnglai của đất nước

Theo lịch sử Giáo dục Mầm non đã khẳng định: “Giáo dục mầm non làkhâu đầu tiên của quá trình giáo dục thường xuyên cho mọi người, là khâu đầutiên của việc quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người” Như vậy,Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống Giáo dục Quốc dân Tầmquan trọng của Giáo dục Mầm non là ở chỗ nó đặt nền móng ban đầu cho việcgiáo dục hình thành và phát triển nhân cách trẻ em

Ở trường Mầm non, việc tổ chức và hình thành cho trẻ làm quen với cácbiểu tượng toán học có một vai trò to lớn Quá trình này giúp trẻ làm quen vớithế giới xung quanh, nhận thức được những thuộc tính, đặc điểm của các đồ vậtxung quanh Nhờ vậy, ở trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng như: Biểutượng về số lượng, con số và phép đếm, biểu tượng về kích thước hình dạng, vịtrí sắp đặt của các vật trong không gian Những biểu tượng này được hình thànhtrong quá trình trẻ tích cực tri giác và thao tác với các đồ vật, đồ chơi đa dạng.Nhờ vậy mà những khả năng tìm tòi quan sát, thói quen định hướng thế giớixung quanh của trẻ trở nên sáng tạo hơn trong mọi hoạt động, thúc đẩy sự pháttriển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Trong số những biểu tượng toán học mà trẻ Mầm non được làm quen, biểutượng về tập hợp, số lượng và phép đếm đi theo trẻ suốt quá trình làm quen vớitoán và các môn học khác Khi làm quen với các biểu tượng này trẻ còn hiểu vàdiễn đạt được các từ: Một, nhiều, ít, rèn kỹ năng đếm, thêm bớt, chia, nhóm,ghép đôi, kỹ năng thực hiện các phép tính đơn giản Đó là những kỹ năng cơbản quan trọng để trẻ học tốt môn toán sau này

Để giúp trẻ làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếmmột cách tốt nhất thì việc ứng dụng công nghề thông tịn vào quá trình dạy họccho trẻ là một việc làm hết sức cần thiết Thế nhưng, trong trường Mầm non việcdạy nội dung này còn nhiều hạn chế Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn,đầy đủ hơn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho trẻ làm quenvới các biểu tượng về tập hợp, số lượng và phép đếm tôi đã mạnh dạn chọn

Trang 5

cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng

và phép đếm ở trường mầm non Nga Thủy” Để nghiên cứu và áp dụng vào

dạy học ở lớp mình phụ trách

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm đưa ra một số biện pháp hiệu quả nhất giúp trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm

1.3 Đối tượng nghiên cứu

“Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho trẻ mẫu giáo

5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm ở trường Mầm non Nga Thủy”.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng các phươngpháp sau:

+ Phương pháp nghiên cứu lí luận

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp đàm thoại

+ Phương pháp thực hành

1.5.Những điểm mới của sáng kiến

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quenvới các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm tạo ra môi trường dạy họctương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy trẻ

- Giáo viên Mầm non có thể chủ động khai thác tìm kiếm các hình ảnhchân thực thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng giáo ánđiện tử cho riêng mình

- Giúp giáo viên tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như là kinh phítrong việc chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho việc dạy hoạt động làm quen với toán

- Trong quá trình trẻ được tiếp xúc với công nghệ thông tin trẻ sẽ được lĩnhhội nguồn kiến thức phong phú, giúp sự tri giác và tư duy của trẻ phát triển hơn

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Trẻ 5 - 6 tuổi có khả năng phân tích từng phần tử của tập hợp tốt hơn, cóthể hình dung được phần tử của tập hợp không phải chỉ là từng vật riêng lẻ mà

có thể là từng nhóm gồm một số vật Xu hướng đánh giá tập hợp về mặt sốlượng của trẻ tốt hơn, không còn chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài (Màu sắc,kích thước) hay sự sắp xếp trong không gian

Trên cơ sở biết so sánh 2 tập hợp hơn kém 1 phần tử bằng thiết lập tương

Trang 6

ứng 1 - 1, trẻ biết đếm trong phạm vi 10, nắm vững thứ tự gọi tên các số Trẻhiểu được 2 ý nghĩa của số: Chỉ số lượng và chỉ thứ tự Đồng thời, trẻ có khảnăng “Gọi tên chung” cho các tập hợp có số lượng bằng nhau trong phạm vi 10bằng các số từ 1 đến 10 và nhận biết được các chữ số đó Trẻ còn nắm được thứ

tự chặt chẽ giữa các số của dãy số tự nhiên từ 1 đến 10, thấy được mối quan hệgiữa chúng với nhau Ở lứa tuổi này, trẻ còn có khả năng đếm các tập hợp vớicác đơn vị khác nhau, hiểu được thành phần của số từ các đơn vị, nghĩa là cáccháu hiểu rằng đơn vị của số có thể là một nhóm vật chứ không nhất thiết làtừng vật riêng lẻ

Dưới tác động của dạy học, trẻ mẫu giáo lớn không chỉ biết đếm xuôi màcòn biết đếm ngược trong phạm vi 10 Trẻ hiểu rằng, mỗi con số không chỉ đượcdiễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớnlàm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm là nhiệm vụ quantrọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non

2.2 Thực trạng vấn đề khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

* Thực trạng chung

Trường mầm non Nga Thủy là một xã bãi ngang của huyên Nga Sơn Nằm

ở phía đông Thị trấn Huyện Nga Sơn Trường mầm non xã Nga Thủy vinh dựđược các cấp, các nghành quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất rất khang trang,rộng rãi, thoáng mát, là một trường có bề dầy thành tính trường rất vinh dự đượccông nhận đạt chuẩn quốc gia vào tháng 4 vừa qua, có đội ngũ cán bộ giáo viêntrẻ, năng động, nhiệt tình sáng tạo, đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lêntrong đó có 100% giáo viên đạt trình độ đại học Giáo viên thực sự đã có nhiềuđầu tư vào việc nâng cao các phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với cụngnghệ thông tin, hầu hết giáo viên đã ý thức được các vấn đề chuyên môn theothông tư 28 của bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu

2.2 1.Thuận lợi:

*Đối với giáo viên:

-Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường về chuyên môn xây dựngphương pháp mầm non mới và đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

- Đội ngũ giáo viên: 100% cán bộ giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, cótinh thần đoàn kết nội bộ tốt, luôn luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, thực hiệnnghiêm túc quy chế chuyên môn và kỷ luật lao động cao

- Bản thân giáo viên có nhiều cố gắng và luôn trao đồi học hỏi đồng nghiệpnên tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻlàm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm

Trang 7

* Đối với học sinh

Năm học 2018 -2019 tổng số học sinh lớp tôi là 30 cháu, đa số các cháungoan ngoãn, lễ phép, các cháu trong lớp cùng độ tuổi nên nhận thức của cáccháu khá đồng đều

2 2.2 Khó khăn

* Đối với giáo viên: Một số giáo viên chưa linh hoạt trong giảng dạy, chưa

biết cách gây hứng thú vào bài, chưa sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi.Chưa có nhiều sáng tạo trong việc soạn giáo án điện tử nên chưa có đượcbài giảng chi tiết Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin chưa linh hoạt, trẻchưa thực sự say mê hào hứng, giáo viên sử dụng giáo án điện tử chưa khoa họcnên nhiều hoạt động trẻ ít tập trung chú ý, hiệu quả hoạt động chưa cao

*Khó khăn đối với học sinh

Đa số trẻ con nhà nông nên khả năng nhận thức chậm, nhút nhát, không tựtin khi giao tiếp với người lạ, chưa mạnh dạn khi tham gia vào các hoạt động.Điều kiện kinh tế của phụ huynh khó khăn dẫn đến việc quan tâm đến trẻ cònhạn chế, đa số các gia đình mải lo làm kinh tế nên chưa quan tâm đúng mức đến trẻ.Nhiều trẻ chưa được tiếp xúc với máy tính và một số phụ huynh chưa thực sựcoi trọng việc cho trẻ học và làm quen với toán trên máy tính ở độ tuổi mầm non

* Kết quả của thực trạng:

Năm học 2018 - 2019, tôi được phân phụ trách lớp Mẫu giáo lớn (5 - 6)tuổi với số cháu 30 cháu vào đầu năm học tôi đã khảo sát chất lượng trẻ với kếtquả như sau:

Phụ lục 1 kèm theo bảng khảo sát kết quả đầu năm

Sau khi khảo sát nắm được kết quả cụ thể trên từng trẻ, bản thân rất băn khoăn,trăn trở, làm thế nào để nâng cao chất lượngứng dụng công nghệ thông tin trongviệc cho trẻ làm quen vớicác biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm ở lứatuổi Mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) mà hiện tại mình đang phụ trách Nên tôi đã mạnhdạn đưa ra một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cho trẻlàm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm làm đề tài nghiêncứu trong năm học mà phụ trách

2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

2.3 1 Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học.

Xác định vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,trong những năm qua tôi đã chủ động từng bước: Từ học hỏi đồng nghiệp, thamgia học các lớp đào tạo, bồi dưỡng về tin học Bản thân không ngừng tìm tòi họchỏi, khai thác thông tin Từ chỗ không biết, soạn giáo án cũng phải soạn đi soạnlại; từng ngày, từng tháng và từng năm tôi đã vun đắp kiến thức của mình Đến

Trang 8

nay tôi đã biết khai thác thông tin, soạn thảo giáo án điện tử Bên cạnh đó, sựquan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về sự chỉ đạo công tác chuyênmôn, bảo ban, kèm cặp hướng dẫn ứng dụng công nghệ trong giảng dạy Được

sự giúp đỡ, động viên khích lệ của đồng nghiệp để tôi có thêm nguồn động viênthực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Bản thân là một giáo viên có trình độ về chuyên môn, đã được học các lớp

về tin học hơn nữa luôn nêu cao tinh thần học hỏi và sáng tạo, nhiệt tình yêunghề mến trẻ có khả năng sử dụng giáo án điện tử, và sử dụng các công nghệgiảng dạy

Kết qủa: Nhờ sự ham học hỏi của mình và sự giúp đỡ của mọi người đến

nay tôi đã tự mình thiết kế được giáo án điện tử trong khi dạy trẻ trong lớp vàocác hoạt động khác nhau, trẻ rất hứng thú tham gia các hoạt động

2.3 2 Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết phục

vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non là hết sức cầnthiết Vì vậy đầu tư trang thiết bị cho giảng dạy là yếu tố quyết định Bên cạnhkiến thức của giáo viên để khai thác thì thiết bị là điều kiện để giáo viên rènluyện, trau dồi và học hỏi thêm và cũng vô cùng quan trọng để sử dụng bằngnhiều hình thức đa dạng trong các hoạt động tạo sự hứng thú tham gia của trẻ.Máy tính và thiết bị tin học là điều kiện cơ bản, không thể thiếu khi ứng dụngcông nghệ thông tin, đòi hỏi phải đầu tư kịp thời, tương đối đầy đủ và hiện đại,tạo điều kiện tốt nhất để có thể thực hiện nhiệm vụ của mình ứng dụng côngnghệ thông tin không chỉ cần riêng máy tính mà cần rất nhiều loại thiết bị khác(Ti vi, điện thoại chụp ảnh và quay camera,) cũng như điều kiện về kỹ thuật(Lioa, nguồn điện) Nếu đầu tư không đồng bộ sẽ không đạt hiệu quả.Trước đòihỏi đó tôi đã gom góp mua sắm máy tính, máy in, điện thoại chụp hình ảnh.Tham mưu với nhà trường đầu tư mua sắm ti vi, đầu đĩa,đàn máy tính Ngoài rahàng năm tôi huy động phụ huynh lớp tôi phụ trách, sau nhiều năm đầu tư theohướng “Từng bước, hiện đại” từ nhiều nguồn nên đã có được một kết quảtươngđối đảm bảo các điều kiện thiết yếu cho giáo viên và trẻ tham gia học tập

Kết qủa: Hiện nay lớp tôi đã có đầy đủ các trang thiết bị để phục vụ cho

việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như ti vi màn hình lớn, máytính, loa dài, âm li

(Hình ảnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động toán)

2.3 3 Thiết kế bài giảng trình chiếu và trò chơi ôn luyện củng cố cho trẻ.

Trang 9

Để thiết kế bái giảng trình chiếu và trò chơi ôn luyện củng cố cho trẻ tôithường sử dụng một số phần mềm như Adobe Presenter để thiết kế các trò chơi

và phần mềm Adobe Photoshop CS5 để cắt dán hình ảnh, phối mầu theo ý tưởngcủa mình Ngoài ra phần mềm photoshop còn có chức năng làm ảnh động rất tốt.Tùy vào mục đích yêu cầu của từng bài giảng, tùy vào từng chủ đề tôi tự thiết kếgiáo án điện tử để giảng dạy

Để soạn được giáo án giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc lấy trẻ làm trungtâm, chủ động tìm hiểu nội dung của hoạt động học (Chủ đề nào, đề tài gì, chotrẻ ở độ tuổi nào, cho cá nhân trẻ, một nhóm trẻ hay cả lớp, trong thời gian baolâu, trẻ cần đạt được những nội dung gì để đạt mục đích đó) từ đó xác định mụcđích yêu cầu cần hình thành để thiết kế các hoạt động

Ví dụ: Với trò chơi có nội dung ôn đếm đến 10, nhận biết chữ số từ 1-10:

- Tại slide đầu tiên: Giới thiệu trò chơi, cách chơi đặt liên kết

- Slide thứ hai sang các slide tiếp theo, tôi đặt các nhóm có số lượng khácnhau và yêu câu trẻ quan sát, đếm và chọn một nhóm theo yêu cầu

- Kéo tranh đúng ở từng slide từ slide thứ hai cho đến hết

- Đặt ký hiệu “Đúng” vào ô vừa để trống vừa chuyển

- Lập tiếp slide có ký hiệu “Sai” nhấp chuột phải vào Action setting /Hyperlinkto / Last Slide Viewed

- Liên kết các tranh ở từng slide

+ Liên kết tranh đúng / liên kết các tranh sai / một slide

+ Trước slideký hiệu “sai” đặt dấu quay lại slideđầu tiên: Vào Autoshapes /Action Buttons:Home

+Giáo viên đưa ra yêu cầu, trẻ click chuột để chọn

+ Nếu chon đúng sẽ có những lời khen ngợi, động viên khích lệ, nếu chọnsai sẽ có yêu cầu nhấp chuột vào biểu tượng theo yêu cầu để slide xuất hiện vàtiếp tục trò chơi

- Cách tạo kết nối giữa các đói tượng khi nhấp chuột vào đối tượng này sẽhiện đối tượng khác

+ Nhấp chuột vào đối tượng / slide show / Action Setting / Hyperlink to /chọn placein This / chọn slide liên kết

+ Muốn chọn thao tác trước đó: Last Slide Viewed

- Nếu là bài giảng thì phải thể hiện được mục đích yêu cầu cần đạt của hoạtđộng, trình tự tiến hành các bước theo đúng phương pháp cơ bản và phải tuânthủ những quy tắc nhất định nhằm tạo hiệu quả khi trình chiếu Nên thận trọngtrong việc lựa chọn các kỹ xảo , hiệu ứng vì nếu dùng không hợp lý sẽ phản tácdụng

Trang 10

- Nên dùng kỹ xảo hiệu ứng vừa phải làm nổi bật nội dung cần chuyểntải.Nên chọn phông nền đơn giản, các hình ảnh minh họa phải rõ nét Tránhchọn nhiều màu nhiều hình cùng một slide.

- Nên dùng các font chữ đậm rõ ràng và gọn (Arial, Tahoma, VNI-Helve)hạn chế dùng các font chữ có đuôi ( VNI- times) vì dễ mất nét khi trình chiếu.Khi trình chiếu cho trẻ thì cỡ chữ phải 28 trở lên trẻ mới nhìn thấy

- Khi soạn xong bài giảng thì phải thuộc “Kịch bản” mà mình đã xây dựng.Đặc biệt cần thực hiện các liên kết trình diễn hợp lý, logic lên các đối tượngtrong bài giảng

Kết qủa: Được tiếp xúc nhiều với giáo án điện tử mà khả năng hoạt động

của trẻ cũng nhanh nhẹn hơn, trẻ được tiếp xúc nhiều hình ảnh mới lạ và trẻrất hứng thú khi học

2.3 4 Ứng dụng một số phần mềm vui chơi học tập để cho trẻ làm quen với biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm.

* ứng dụng phần mềm Kidsmart

-Tổ chức cho trẻ vui học Kidsmart là hoạt động giáo dục giúp trẻ có cơ hộiđược làm quen kiến thức mới và củng cố kiến thức đã học một cách hiệu quả.Trong phần mềm trò chơi này tôi thấy “Ngôi nhà toán học của Millie” ứngdụng được nhiều và hiệu quả nhất trong việc cho trẻ hình thành các biểu tượngban đầu về toán với các phần chơi: “Máy đếm số” “Xưởng làm bánh”, “Hãy làmmột con bọ” Cùng học và chơi với các nhân vật trong trò chơi giúp trẻ nâng cao

kỹ năng đếm và làm quen chữ số, nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượngtrong phạm vi 10

- Tôi đã ứng dụng trò chơi Kidsmart trong việc hình thành các biểu tượngban đầu về toán cho trẻ, trò chơi này có thể ứng dụng để cung cấp kiến thức chotrẻ trong hoạt động góc, sau tiết học nhằm ôn lại lại kiến thức giáo viên vừacung cấp Không chỉ ứng dụng hiệu quả trong việc cho trẻ hình thành các biểutượng ban đầu về toán, trò chơi Kidsmart còn cung cấp và ôn luyện cho trẻ kiếnthức kỹ năng về môi trường xung quanh, tạo hình, văn học Thời gian tổ chứccho trẻ chơi với phần mềm này phù hợp nhất là vào hoạt động góc, hoạt độngchiều

(Hình ảnh trẻ chơi trò chơi trên máy tính)

* Ứng dụng phần mềm Kidpix

Phần mềm Kidpix gồm hai giao diện chính là:

- Giao diện một: Là phần chứa các công cụ đồ họa giúp tạo nên những bứctranh

Trang 11

- Giao diện hai: Là phần bảng trình chiếu cho phép giới thiệu những bứctranh đã tạo ra ở giao diện một hoặc tạo ra những câu truyện tranh hay những bộphim hoạt hình bằng kỹ thuật ghép hình ảnh

- Tôi thường ứng dụng phần mềm Kidpix vào hoạt động toán cho trẻ làmquen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm cho trẻ như:

+ Đếm đối tượng trên bảng

+ Chia một nhóm đối tượng thành hai phần: Sử dụng chức năng “Băng keohình ảnh”

+ Trò chơi: Tô màu thích hợp với ô đánh số tương ứng

Ví dụ: Màu vàng cho mảng màu số một, màu đỏ cho mảng màu số hai.tranh nối số và tô màu Đặt thẻ số tương ứng với số đối tượng trên bảng bằngcách tạo một số mẫu thẻ số bằng dấu cho trẻ chọn và đóng lên tranh

Kết qủa: Được chơi các trò chơi trên máy tính đến nay đa số trẻ trong lớp

tôi đã biết cách sử dụng con chuột để tham gia trò chơi trên phần mềm Kidsmart

và phần mêmKidpix mà cô giáo đưa ra khi chơi

2.3 5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào các phương pháp dạy học cho trẻ làm quen với các biểu tượng về tập hợp số lượng và phép đếm cho trẻ 5 - 6 tuổi

* Củng cố, phát triển biểu tượng tập hợp và luyện tập cho trẻ so sánh

số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10

Giáo viên cho trẻ ôn lại kỹ năng: Tạo nhóm, tìm nhóm theo dấu hiệuchung Rồi từ đó dạy cho trẻ tạo nhóm theo 1,2 dấu hiệu, nhận biết dấu hiệuchung của nhóm vật và tìm 1 đối tượng không thuộc nhóm, từ đó dạy trẻ sắp xếp

3 nhóm đối tượng có số lượng tăng hay giảm dần Trẻ lớn được tiếp xúc vớinhững tập hợp mang dấu hiệu chung có tính khái quát hơn như: tập hợp nhữngcon vật có những dấu hiệu khác nhau Tuy nhiên, để cho chúng thành một nhómvật chọn vẹn thì trẻ cần biết bỏ qua những dấu hiệu cụ thể của chúng và nhómchúng theo một dấu hiệu chung khái quát hơn, ví dụ: tất cả chúng đều là đồ chơihay tất cả đều là quả

Ta có thể cho trẻ chơi bài tập tìm một đối tượng không thuộc nhóm:

Ví dụ: Trên màn hình có nhiều quả nhưng có 1 củ cà rốt không phải quả.Trẻ lên tìm trên màn hình đối tượng không thuộc nhóm Bài tập này giúp trẻ cókhả năng phân tích những vật trong nhóm, phát hiện nhanh những dấu hiệugiống và khác nhau giữa các vật

Luyện tập so sánh số lượng các nhóm đối tượng, trẻ 5 - 6 tuổi ngoài so sánhnhóm vật khác loại còn so sánh các nhóm vật cùng loại

Ví dụ: So sánh số hoa hồng đỏ và hoa hồng vàng

Mặt khác cần cho trẻ so sánh số lượng vật của một nhóm nhó với số vật của

Trang 12

cả nhóm chung

Ví dụ: So sánh số hoa hồng đỏ với toàn bộ số hoa hồng vàng, đỏ

Dạy trẻ sắp xếp các nhóm đối tượng theo số lượng tăng hay giảm dần:nhiều nhất, ít nhất, ít hơn Cụ thể qua những bài tập sau: Chia thức ăn cho nhữngchú thỏ, chú thỏ nào to nhất thì được nhiều cà rốt nhất

* Dạy trẻ đếm trong phạm vi 10.

Trẻ tiếp tục học đếm xác định số lượng trong phạm vi 6 - 10

Ví dụ với đề tài “Số 7, nhóm đối tượng, thứ tự trong phạm vi 7” ở chủđề“Gia đình tôi đã thiết kế giáo án điện tử để dạy trẻ như sau:

Tôi cho trẻ so sánh 6 cái thìa và 7 cái bát

Trước tiên ta xếp tất cả thìa ra từ trái sang phải Rồi xếp tươngứng

giữa số thìa và số bát

(Hình ảnh so sánh số bát và số thìa)

Trẻ quan sát trên màn hình trẻ sẽ thấy số bát nhiều hơn số thìa là 1 và sốthìa ít hơn số bát là 1 Và bằng cách đếm, trẻ sẽ gọi số mới để diễn đạt sốthìa.Tôi cho trẻ đọc: 6 thêm 1 là 7, 7 bớt 1 là 6 Suy ra 7>6 là 1, 6<7 là 1

(Hình ảnh trẻ tìm số tương ứng cho số bát và số thìa)

Để so sánh thìa và bát các cháu phải làm như thế nào? Cháu phải đếm, khiđếm thì phải như thế nào? Đếm theo hàng ngang (Từ trái sang phải), theo hàngdọc (Từ trên xuống dưới) đếm phải dùng tay chỉ vào vật đếm (cô dùng bút điềukhiển chỉ vào để đếm), cô hình thành số mới là số 7 và gắn số 7 vào nhóm có 7đối tượng

Cô cho trẻ làm quen với số 7 in thường trên màn hình Số 7 in thường gồm

Trang 13

có một nét ngang và một nét xiên phải Khi giới thiệu số 7 in thường xong côgiới thiêu cho trẻ về số 7 viết thường.

(Hình ảnh số 7 in thường và số 7 viết thường)

Sau khi trẻ đã nhận biết được số 7 ta cho trẻ chơi trò chơi tìm số tương ứng

Ví dụ: Trên màn hình sẽ có hình ảnh của 7 cái ca và các số 5,6,7 nhiệm vụcủa trẻ là sẽ lên tìm số tương ứng với số lượng những cái ca Trẻ sẽ phải đếm vàchọn số tương ứng

(Hình ảnh trò chơi tìm số tương ứng)

Trẻ không chỉ học đếm trong phạm vi 10 theo trật tự xuôi mà còn cần nắm

kỹ năng đếm ngược Ta có thể sử dụng các cách dạy khác nhau: Trẻ đếm 10 vậtxếp thành hàng ngang để xác định số lượng của chung, tiếp theo cô cất dần từngvật và yêu cầu trẻ nói số vật còn lại cho tới khi không còn vật nào

Giúp trẻ dễ dàng nhận biết và phân biệt các chữ số, giáo viên nên cho trẻnhìn và khảo sát đường nét của mỗi con số, phân tích các chữ số với nhũng đặcđiểm nổi bật trên màn hình giáo viên phân tích đặc điểm của số mà trẻ haynhầm: 1-7, 6-9

Nên cho trẻ làm quen với 1 vài số điện thoại cần thiết: 113,114,115 Chotrẻ nhận biết con số trong cuộc sống hàng ngày mà trẻ tiếp xúc: trên báo, truyện,biển số xe, số nhà, đồng hồ Bằng cách hệ thống những hình ảnh đó trên mànhình cho trẻ quan sát Giáo viên giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các con số đó, có có ýnghĩa như thế nào và tại sao trẻ cần biết điều đó

* Dạy trẻ so sánh số lượng, thêm, bớt nhằm biến đỗi số lượng và mối quan hệ trong phạm vi 10

Để dạy trẻ so sánh số lượng, thêm, bót nhằm biến đổi số lượng và mối quan

hệ trong phạm vi 10 tôi thường tìm những hình ảnh tương ứng phù hợp với từngchủ đề và tạo thành các slide dạy trẻ

Trẻ vận dụng các cách đã học: Xếp cạnh, xếp chồng, sử dụng gạch nối haybằng kết quả đếm để so sánh các nhóm Trẻ nắm được các mối quan hệ số lượngnhư: nhiều hơn, ít hơn

Ví dụ: So sánh 9 hoa và 8 quả ta sử dụng biện pháp xếp tương ứng 1-1.Trẻ thấy số hoa nhiều hơn số quả là 1 Đếm 2 nhóm suy ra 9 bông hoanhiều hơn 8 quả là 1 Suy ra 9>8 là 1 đơn vị 8 quả ít hơn 9 hoa là 1 Suy ra 8<9

là 1 đơn vị

Hướng dẫn trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng 2 nhóm vật Thêm 1đối tượng vào nhóm ít thì được số lớn và bớt 1 ở nhóm nhiều thì được số nhỏ

Trang 14

Để trẻ hiểu được mà không cần nhiều đến các đồ dùng trực quan như trước kia.Nhờ công nghệ thông tin tôi dễ dàng tìm kiếm các hình ảnh Dowload về để dạytrẻ.

Khi đã biết các mối quan hệ số lượng, dần dần trẻ nắm được các mối quan

hệ thuận, nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên và giữa các số trongphạm vi 10, nói được bằng lời

Giúp trẻ hiểu số lượng của nhóm vật không phụ thuộc vào kích thước, hìnhdạng và sự sắp đặt trong không gian, có thể sử dụng cách xếp tương ứng 1-1 hay

là cách đếm số lượng Ví dụ: So sánh số lượng giữa 4 quả bóng và 4 hòn bi sau

đó so sánh các số của kết quả đếm với nhau Có thế so sánh bằng gạch nối hoặcxếp tương ứng 1 -1 (Xếp chồng, xếp cạnh) kết quả so sánh cho thấy nhóm nàonhiều hơn hay nhóm nào ít hơn Từ đó trẻ sẽ so sánh các con số với nhau để thấyđược số nào nhỏ hơn và số nào lớn hơn

Trẻ hiểu được ý nghĩa khái quát của con số là chỉ số về độ lớn của một tậphợp tương đương, giáo viên cần sử dụng các nhóm vật có những đặc điểm, chủngloại khác nhau nhưng có số lượng bằng nhau và cho trẻ quan sát từng nhóm trênmàn hình Yêu cầu trẻ đếm và dùng con số để biểu thị số lượng của chúng

Ví dụ: 8 củ cà rốt, 8 cái cốc Giáo viên giúp trẻ thấy rằng các nhóm vật có

số lượng bằng nhau và cùng bằng 8 Các nhóm này không phụ thuộc vào nhữngđặc điểm riêng của chúng

Trong dãy số tự nhiên khi trẻ đã nắm được mối quan hệ giữa các số liền kề,

cô có thể giao cho trẻ nhiệm vụ phức tạp hơn như: nói số lớn hơn 9 là 1, số nhỏhơn 9 là 1,

Dạy trẻ xác định thứ tự và các con số chỉ thứ tự ta làm như sau:

Ngày đăng: 08/08/2019, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w