Một số biện pháp quản lý chỉ đạo phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non nga liên

24 118 0
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non nga liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGA LIÊN Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Liên SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ, NĂM 2019 MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 2.3.2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ để phòng chống xử trí tình tai nạn xảy 2.3.3: Tổ chức công tác tuyên truyền phòng, chống TNTT cho trẻ với nhiều hình thức nội dung thiết thực 2.3.4: Tổ chức cải tạo trường lớp, sở vật chất nhằm đảm bảo an tồn, phòng, chống TNTT trường mầm non 11 2.3.5: Hướng dẫn giáo viên dạy cho trẻ kỹ sử dụng đồ dùng nguy hiểm, thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm 12 2.3.6 Chỉ đạo cho giáo viên tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn, thương tích thơng qua hoạt động ngày cho trẻ 14 2.3.7 Phối hợp với trung tâm y tế phụ huynh để làm tốt cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 Danh mục đề tài sáng kiến xếp loại 22 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người.Phát triển giáo dục tảng để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao động lực nghieeph công nghiệp hóa-hiện đại hóa Bởi Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, giáo dục mầm non phận cấu thành hệ thống Giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục mầm non thực việc chăm sóc ni dưỡng trẻ từ tháng đến 72 tháng tuổi (Điều lệ trường MN), mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, yếu tố nhân cách, chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1.Hình thành phát triển chức tâm sinh lý, kỹ sống phù hợp với lứa tuổi, đạt tảng cho việc học cấp học Giáo dục mầm non giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non gọi thời kỳ vàng đời, với đặc điểm phát triển đặc biệt trẻ mầm non, với vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ nên giáo dục mầm non có nhiệm vụ đặc biệt mà khơng có bậc học có được, đồng thời thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Trong nhiệm vụ nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc nói chung có việc đảm bảo đảm bảo an tồn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mầm non có vị trí vơ quan trọng coi nhiệm vụ hàng đầu, an tồn trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng yếu tố then chốt mà nhà trường, gia đình xã hội chung tay phối hợp thực để sở đảm bảo cho trẻ có thể chất khỏe mạnh, tinh thần thoải mái tham gia vào hoạt động trường nhưu gia đình Đây tảng để trẻ phát triển toàn diện gia đoạn sau Nhưng thực tế năm gần cho thấy trường mầm non việc đảm bảo an tồn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ chưa quan tâm mức, có khơng tai nạn thương tích thương tâm xảy cướp sinh mạng đứa trẻ để lại hậu nặng nề cho nhà trường, gia định xã hội Việc đảm bảo an tồn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ độ tuổi mầm non nhiệm vụ vô quan trọng cấp ngành quan tâm Chính ngày 15 tháng năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Thông tư số 13/2010/TT-BGDDT Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc xây dựng trường học trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non để đảm bảo an toàn cho trẻ, thời gian trẻ chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số 8511/BGDĐTGDMN tới Sở Giáo dục Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình trạng khơng đảm bảo an toàn cho trẻ em sở giáo dục mầm non” Ngoài dựa sở luật trẻ em năm 2016, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạ thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 Nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ thường xun Phòng giáo dục nhà trường đưa vào chuyên đề để tập huấn cho giáo viên cấp học đặc biệt cấp học mầm non Thấy tầm quan trọng vấn đề này, tập thể sư phạm trường mầm non Nga Liên đặt nhiệm vụ xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ yếu tố cấp bách góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Tuy nhiên, tình hình thực tế nhà trường có số lượng học sinh đông sở vật chất thiếu thốn nên đa số nhóm, lớp dôi dư số lượng học sinh so với định biên, thiếu giáo viên định biên lớp …Tất điều mang đến nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ Trong nhà quản lý giáo viên biết trước tai nạn thương tích sẩy ngày với trẻ nào, vào lúc Vậy phải làm để bảo an toàn cho trẻ thời gian ngày, tháng, năm học Đây vấn đề mà phải suy nghĩ với trách nhiệm Phó hiệu trưởng nhà trường nhận thức việc phải xây dựng môi trường an tồn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề quan trọng nhiệm vụ cấp bách với mong muốn 100% trẻ trường mầm non Nga Liên an toàn lúc nơi, khơng có tai nạn thương tích xảy với trẻ thời gian trường, lớp gia đình với lý tơi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp quản lý đạo phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên Tìm hệ thống biện pháp đạo phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh trường mầm non Nga Liên 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: lựa chọn, sưu tầm, thu thập thông tin, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp khích lệ, động viên - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: kiểm tra, quan sát, khảo sát thực tế, thống kê số liệu, thực hành NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngồi gây nên tổn thương,thương tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân Có hai loại tai nạn: Tai nạn khơng chủ định thường khơng có ngun nhân rõ ràng, khó đoán trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối Tai nạn có chủ định bạo lực, bạo hành trẻ trường giáo viên… Thương tích khơng phải tai nạn mà tổn thương thể mức độ khác gây nên, tiếp xúc đột ngột với nguồn lượng (có thể tác động học, nhiệt, hóa chất, chất phóng xạ ) ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố cần thiết cho sống thiếu ôxy, nhiệt Thương tích lý giải phòng tránh Thương tích tổn thương thể có va đập mạnh cọ sát hay bị vật sắc nhọn đâm gây hậu Phòng chống tai nạn thương tích phòng chống tối thiểu nguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tổn thương đến thể xác tinh thần người Phòng chống tai nạn thương tích trường mầm non giáo viên, nhà trường, phụ huynh phối hợp với công tác chăm sóc trẻ, để bảo vệ thân trẻ, tạo mơi trường an toàn cho trẻ tham gia hoạt động, vui chơi, học tập Phòng chống tai nạn thương tích có vai trò quan trọng đến phát triển tồn diện mặt nhân cách cho trẻ Về mặt thể chất: thể trẻ khỏe mạnh, không bị tổn thương da thịt, trẻ vận động nhanh nhẹn, bình thường Khơng phát triển mặt thể chất mà giúp cho trẻ phát triển mặt nhận thức Nếu trẻ không bị tổn thương mặt thể xác hay mặt tinh thần trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tốt Trẻ tích lũy vốn kiến thức, kỹ để có thêm kinh nghiệm, làm hành trang để trải nghiệm sống Hơn nữa, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ giúp trẻ phát triển mặt ngôn ngữ Như biết, ngôn ngữ phương tiện tư duy, khơng có ngơn ngữ khơng phát triển tư Những tổn thương bị ngạt, hay bị vật nhọn đâm vào miệng tổn thương ngơn ngữ trẻ Ngồi ra, phòng chống tai nạn thương tích giúp trẻ phát triển mặt tình cảm xã hội Trẻ sống môi trường an tồn, khơng làm tổn thương đến trẻ, trẻ cảm nhận tình cảm, yêu thương, quan tâm, chăm sóc người lớn Qua trẻ biết yêu quý, trân trọng người xung quanh, biết giúp đỡ người khác Khơng thế, giúp trẻ phát triển mặt thẩm mỹ Giáo viên tạo mơi trường an tồn, đẹp giúp trẻ muốn cảm nhận đẹp từ ngươi, mơi trường Từ trẻ muốn tạo cho thân có hành động, việc làm đẹp cho xã hôi, tạo môi trường an tồn cho cho người Như phòng chống tai nạn thương tích có vai trò to lớn phát triển cho trẻ Vì phải tìm biện pháp để khắc phục đến mức tối thiểu tai nạn cho trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Nga Liên nằm vị trí trung tâm trị văn hóa - xã hội xã, địa bàn có bề dày cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tồn trường có 02 khu với 12 lớp học, lớp đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sẽ, an tồn cho trẻ Có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho hoạt động học tập vui chơi trẻ, có cơng trình vệ sinh quy định, đủ nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Toàn trường có 29 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đó: Ban giám hiệu có đồng chí, giáo viên có 17 đồng chí, Nhân viên có đồng chí Số trẻ tồn trường 418 cháu/12 lớp Trong có 75 cháu nhà trẻ 3433 cháu mẫu giáo Trường có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế sơ sài, trường chưa có nhân viên y tế mà đồng chí hiệu phó phụ trách cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường có 12/12nhóm, lớp xây dựng kiên cố hóa đảm bảo đủ ánh sáng, thống mát, sẽ, an tồn cho trẻ; có tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho hoạt động học tập vui chơi trẻ; có cơng trình vệ sinh sẽ; Có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Ban giám hiệu ln đồn kết thống với cơng việc Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt nhà trường việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ 2.2.2 Khó khăn Nhà trường có phòng y tế chưa có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc khám chữa bệnh ban đầu trường, chưa có nhân viên y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ mà giáo viên kiêm nhiệm cơng tác phòng y tế Đồ chơi ngồi trời cũ bị bong tróc sơn hỏng mái che ảnh hưởng đến việc vui chơi trẻ Nhiều phụ huynh học sinh chưa có ý thức phối hợp tốt nhà trường việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Kỹ phòng chống sử lý tai nạn thương tích cho trẻ giáo viên đơi chưa chưa linh hoạt thiếu chuyên môn Học sinh chưa quan tâm mức phòng chống tai nạn thương tích gia đình nhà trường 2.2.3 Kết thực trạng: Bảng : Khảo sát kỹ phòng tránh sử lý tai nạn thương tích tháng 9/2018 TT Nội dung khảo sát Tổng số GV Kết Tốt Khá TB SL TL % SL TL % SL TL % Nắm nội dung phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 27 14 51.9 29.6 18.5 Có kiến thức chăm sóc sức khỏe, sơ cứu, cấp cứu, xử trí ban đầu phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 27 33.4 29.6 10 37 Chú trọng lồng ghép tích hợp giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích vào mơn học, hoạt động ngày trẻ 27 10 37 29.6 33.4 27 12 44.5 29.6 25.9 Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để làm tốt cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Kế hoạch ví chìa khóa mở đường đến mục đích Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, kim nam, có tác dụng đạo, đường cho hoạt động thực theo đường định sẵn Nó đèn pha dẫn lối cho thực cơng việc cách khoa học Vì vậy, xây dựng kế hoạch coi ta thành công nửa công việc Nắm bắt nguyên nhân gây tai nạn thương tích nhìn vào tình hình thực trạng nhà trường Tơi nhận định điểm mạnh điều hạn chế, vấn đề phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể sau: * Mục tiêu phấn đấu: - 100% trẻ đảm bảo an tồn tính mạng Khơng có tai nạn thương tích xảy trường - 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích cách cụ thể có hiệu - Ban y tế làm công tác y tế trường học nắm vững kiến thức nội dung xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích - Có tủ thuốc, có đầy đủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định đảm bảo xử lý kịp thời trường hợp tai nạn không may xảy trường - 100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cung cấp kiến thức yếu tố, nguy cách phòng chống tai nạn thương tích, sơ cấp cứu thông thường nhằm đảm bảo xử lý kịp thời có tai nạn xảy - Tổ chức lồng ghép chủ đề giáo dục sức khoẻ cho trẻ, quản lý chăm sóc - giáo dục trẻ tốt hoạt động; đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo an toàn, tránh vật dụng sắc nhọn - Thường xuyên cải tạo môi trường học tập sinh hoạt ý đến đường đi, sân trường phẳng, không trơn trượt - Hệ thống đường điện thiết kế chìm xây dựng, nguồn điện sửa chữa thiết kế cao, có biển cảnh báo nơi có ổ điện - Các cống rãnh nước, bể nước có nắp đậy, đảm bảo an tồn cho trẻ - Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm ln trọng; có hợp đồng mua bán thực phẩm rõ ràng, thực phẩm mua phải có nguồn gốc rõ ràng - Trẻ đến trường chăm sóc sức khoẻ trường 100% trẻ cân đo chấm biểu đồ để theo dõi phát triển trẻ cân nặng chiều cao, khám sức khỏe định kỳ lần /năm - Phấn đấu cuối năm học nhà trường công nhận "Trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích" * Nhiệm vụ cụ thể: -Thành lập Ban đạo xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích trường Hiệu trưởng làm trưởng ban, phó hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn làm phó ban, Bí thư Đồn niên, tổ trưởng chun mơn làm uỷ viên - Xây dựng kế hoạch trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích nhà trường - Kiện tồn, củng cố phòng y tế nhà trường mua sắm trang thiết bị sẵn sàng xử trí kịp thời với tai nạn thương tích khơng may xảy nhà trường - Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác phòng chống tai nạn thương tích, trường học an tồn nhóm, lớp - Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích thơng qua góc tun truyền lớp trường - Phối hợp với trạm y tế xã, vận động cha mẹ học sinh học sinh tham gia tích cực tháng hành động trẻ em, tháng an tồn giao thơng - Cải tạo mơi trường học tập sinh hoạt an tồn phòng, chống tai nạn thương tích như: Khơng để sàn nhà, hiên chơi bị ướt, nhà vệ sinh; cửa vào đóng mở phải cài chốt; cắt tỉa, chặt bớt cành xanh sân trường mùa mưa bão; giáo dục lồng ghép cách phòng chống sấm sét trường mầm non… - Có quy định phát xử lý tai nạn thương tích trường học, có phương án khắc phục yếu tố nguy gây tai nạn không cho xe vào trường, đón trả trẻ giờ, mở rộng đường trước cổng có chỗ đỗ xe… - Thiết lập hệ thống ghi chép theo dõi, giám sát báo cáo xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích -Tích hợp phòng chống tai nạn thương tích vào hoạt động giáo dục - Tổng hợp kết cân đo cuối năm báo cáo phòng Giáo dục Chỉ đạo giáo viên kiêm y tế rà soát loại thuốc, bổ sung loại thuốc hết, loại bỏ loại thuốc hạn sử dụng; tập hợp thống kê số liệu, đánh giá kết đạt được, chưa đạt để rút kinh nghiệm Tự đánh giá 68 nội dung bảng kiểm trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích nhà trường năm học 2018-2019 Báo cáo kết phòng giáo dục * Nội dung thực hiện: Xây dựng nội dung công việc cụ thể, chi tiết từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 năm học công việc như: Thành lập Ban đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích nhà trường Xây dựng quy chế trường học an toàn Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ đồ dùng, đồ chơi lớp có nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ, giáo viên bổ xung biển cấm ổ điện lớp Kiểm tra loại đồ chơi trời hỏng, bong sơn, long ốc, gây an tồn cho trẻ, kiểm tra cơng trình vệ sinh, bể nước … Báo cáo Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch sửa chữa kịp thời Ký kết hợp đồng thực phẩm với sở đáng tin cậy đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ Xây dựng lịch phân công giáo viên (Kiêm y tế) kiểm tra thực phẩm hàng ngày Chỉ đạo cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ theo quy định khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ Tập huấn công tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, phòng dịch bệnh theo mùa như: Sởi, chân tay miệng, cúm Rèn nề nếp thói quen vệ sinh cá nhân vệ sinh văn minh cho trẻ như: Thói quen rửa tay xà phòng, xúc miệng nước muối…Chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường sẽ… * Kết quả: Căn vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch đạo xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2018- 2019 Từ nhà trường bám vào kế hoạch để thực 2.3.2 Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ để phòng chống xử trí tình tai nạn xảy Bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng, chống xử lý tình tai nạn xảy cho đội ngũ giáo viên, nhân viên có tầm quan trọng đặc biệt Giáo viên, nhân viên lực lượng trực tiếp thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Hơn hết giáo viên, nhân viên phải người nắm vững kiến thức, kỹ phòng, chống xử lý tình tai nạn xảy với trẻ để thực tốt cơng tác Nếu giáo viên, nhân viên khơng bồi dưỡng thường xun khơng thể có kiến thức khó xử trí tình tai nạn xảy với trẻ Vì với cương vị Phó hiệu trưởng, phó ban đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích nhà trường Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng, tránh xử lý tình tai nạn xảy cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trường *Mục đích: Để giáo viên có kinh nghiệm, kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Giúp giáo viên có ý thức đề phòng, kiểm tra yếu tố nguy xẩy tai nạn cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịp thời, có hiệu Xác định nguyên nhân chủ quan khách quan xảy tai nạn cho trẻ, để từ tìm biện pháp khắc phục, giải hữu hiệu Giúp giáo viên có kiến thức sâu rộng số loại dịch bệnh số tai nạn thường xảy trẻ mầm non trường * Nội dung bồi dưỡng: Giáo viên cần nắm vững loại tai nạn thương tích theo nguyên nhân: + Các tai nạn ngã: chủ yếu trơn trựơt, vấp ngã đường mấp mô thường xảy nơi vui chơi + Đuối nước : trẻ bị ngã vào xơ- chậu có nước, số trường, lớp, sân chơi trẻ gần ao, hồ, sơng suối khơng có tường bao quanh, cổng chắn nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước + Các tai nạn ngộ độc: chủ yếu ngộ độc thực phẩm, ăn phải độc, thức ăn có dược phẩm độc hại, uống nhầm thuốc + Tai nạn thương tích gây vật sắc nhọn thường xảy nơi vui chơi: trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc Trẻ vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương mắt nguy hiểm Trẻ cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương + Tai nan gây ngạt đường thở: trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai nhét vào tai bạn, mũi bạn Các vật trẻ nhét vào mũi, tai hạt cườm, xúc xắc, loại hạt, quả, chí có trường hợp trẻ nhét đất nặn vào tai Trẻ ngậm đồ chơi vào mồm rách niêm mạc miệng, gãy hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn + Tai nạn thương tích súc vật động vật hoang dã ( chó, rắn, ong ): chủ yếu súc vật cắn thường xảy nơi vui chơi, số xảy gia đình + Do bỏng: chủ yếu trẻ sau chơi, khát nước - uống nhầm vào nước nóng, ăn, uống, trẻ bị bỏng thức ăn (canh, cháo, súp ) mang từ nhà bếp lên nóng, khơng ý mà ăn, uống gây bỏng cho trẻ Có trường hợp trẻ bị bỏng cháy, hoả hoạn + Tai nạn giao thông: trẻ mầm non tai nạn thương tích chủ yếu trẻ đèo xe đạp xe máy Bồi dưỡng cho giáo viên số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích: Để phòng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà, giáo viên bậc phụ huynh có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa xử lý tình tai nạn thương tích xảy trẻ * Hình thức bồi dưỡng: Nhà trường mua tài liệu có liên quan đến xây dựng mơi trường an tồn, phòng, chống, xử trí tai nạn thương tích thường gặp, phơ tơ tài liệu Trung tâm y tế, phô tô văn đạo ngành, phô tô viết tuyên truyền phòng, tránh dịch bệnh cho 100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên tự nghiên cứu học tập Tạo diều kiện cho giáo viên kiêm nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, nhân viên bảo vệ tham gia đầy đủ thành phần lớp tập huấn về: Phòng, chống tai nạn thương tích trường học; cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm; cơng tác y tế, vệ sinh học đường; cơng tác phòng cháy chữa cháy; cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Do ngành học, Trung tâm y tế Ủy ban nhân dân huyện, xã tổ chức Ban Giám hiệu mời chuyên viên Y tế trường bồi dưỡng kiến thức, thực hành phòng, chống xử trí tai nạn thường gặp cho 100% cán giáo viên Hình ảnh: Bồi dưỡng kiến thức tai nạn thương tích cho CB,GV,NV Tổ chức buổi tọa đàm nội dung quy chế xây dựng trường học an tồn nhà trường Đưa tình tai nạn thương tích từ đơn giản đến phức tạp thường xảy nhà trường để giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi rút kinh nghiệm, tìm hướng giải Tổ chức thi quy chế chăm sóc nuôi dạy trẻ (vừa lý thuyết vừa thực hành) lần/năm Phân công giáo viên kiêm nhân viên y tế nghiên cứu nội dung cơng tác chăm sóc sức khỏe, xử trí tai nạn thường gặp gặp như: Bỏng nước sơi, điện giật, hóc, sặc, gẫy tay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, chống, gió… Tổ chức chuyên đề năm lần trực tiếp bồi dưỡng cho giáo viên thực hành búp bê, hay trẻ * Kết đạt được: Nhà trường mua phô tô nhiều tài liệu liên quan đến xây dựng mơi trường an tồn, phòng, chống, xử trí tai nạn thương tích thường gặp phát cho 100% nhóm/lớp, bếp để giáo viên, nhân viên nghiên cứu học tập Ban giám hiệu tạo điều kiện cho 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia lớp tập huấn công tác vệ sinh an tồn thực phẩm tham gia chun đề phòng chống tai nạn thương tích trung tâm y tế dự phòng Phòng giáo dục tổ chức Cung cấp tài liệu cho giáo viên nghiên cứu cơng tác phòng chống cháy nổ nhà trường Nhà trường tổ chức bồi dưỡng thực hành 03 chuyên đề xử trí tai nạn thương tích thường gặp, buổi sinh hoạt chuyên môn họp Hội đồng sư phạm 100% giáo viên, nhân viên hưởng ứng tham gia học tập tích cực rút nhiều kinh nghiệm chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ 100% giáo viên, nhân viên nắm kiến thức, kỹ cách phòng chống xử lý loại dịch bệnh giao mùa số tai nạn thường xẩy với trẻ ngày Tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng trường học an toàn vào hoạt động nhà trường 2.3.3: Tổ chức cơng tác tun truyền phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ với nhiều hình thức nội dung thiết thực Cơng tác tun truyền có vai trò to lớn việc thực thành công hay khơng hoạt động trường mầm non Tuyên truyền nhằm làm cho đông đảo nhân dân, phụ huynh cộng đồng xã hội hiểu rõ mục đích hoạt động chương trình trường mầm non ý thức phối hợp với nhà trường để thực Chính mà trường mầm non cần phải làm tốt công tác tuyên truyền Trên thực tế nhìn chung nhân dân biết kiến thức kỹ thực hành cơng tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Muốn nhân dân, cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội địa bàn hiểu tầm quan trọng cơng tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non phải “Tự nói mình” nhiều hình thức tuyên truyền tốt, khéo léo, rõ ràng, rộng rãi, với nhiều hình thức, công tác tuyên truyền đạt hiệu tốt Qua thu hút nhiều trẻ đến trường, nhận nhiều quan tâm ủng hộ nhân dân cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội địa phương để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Nhận thức tầm quan trọng công tác tuyên truyền, từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường xây dựng nội dung hình thức tun truyền cơng tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học trường Tuyên truyền cho xóm địa bàn vai trò việc phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ; tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non; kiến thức phòng, chống, tai nạn thương tích; ý nghĩa cơng tác phòng, chống tai nạn thương tích; nhiệm vụ trọng tâm năm học trú trọng với nhiệm vụ phòng, chống tai nạn thương tích Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với nội dung tuyên truyền: Đánh giá kết chăm sóc, giáo dục trẻ kết thực hoạt động năm học trước; ý nghĩa hoạt động bé trường mầm non, có hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có tai nạn thương tích xảy có liên quan trực tiếp đến phát triển tồn diện trẻ; thơng qua nội dung, quy chế phối hợp gia đình nhà trường yêu cầu phụ huynh ký cam kết; thông qua nhiệm vụ trọng tâm năm học, sâu phân tích tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ; vận động phụ huynh đóng góp tự nguyện khoản quy định, để mua sắm trang thiết bị xây dựng trường trường học an toàn; tổ chức buổi họp phụ huynh năm, cuối năm để báo cáo kết thực học kỳ I, năm học kết xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ; liên hệ với lãnh đạo địa phương tổ chức tuyên truyền nội dung buổi họp Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân xã, đoàn thể xã như: Mặt trận tổ quốc, hội nông dân, hội phụ nữ, đồn niên… Qua nội dung tuyên truyền sâu rộng nhân dân Hình ảnh: phụ huynh tham gia buổi tuyên truyền nhà trường Xây dựng góc tuyên truyền chung nhà trường với nội dung: Xây dựng nội dung bảng tin theo thời điểm; trang bị hệ thống biểu bảng, panơ áp phích có nội dung liên quan đến chủ đề năm học vận động phong trào thi đua Dán ảnh hoạt động, hội thi 10 nhà trường; in biểu bảng có nội dung kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo khoa học Chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp góc tuyên truyền với phụ huynh với nội dung: Chương trình thực theo chủ đề cho độ tuổi; kết chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ qua giai đoạn năm; nội dung cần phối hợp với phụ huynh để phòng, chống dịch bệnh tai nạn thương tích cho trẻ; tổ chức tốt hội thi năm học mời phụ huynh đến dự; tổ chức tốt hoạt động văn hoá, văn nghệ trường, tham gia biểu diễn, giao lưu với đoàn thể địa phương tổ chức; tổ chức tốt ngày hội ngày lễ trường năm học như: Ngày khai giảng năm học, ngày tết trung thu, ngày 20/11, ngày 8/3, ngày 1/6, ngày tổng kết năm học Mời lãnh đạo xã, lãnh đạo xóm phụ huynh đến dự *Kết quả: Với nội dung hình thức tuyên truyền phong phú thu kết như: Lãnh đạo, quyền địa phương, nhân dân cha mẹ trẻ địa bàn hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non nói chung việc xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ nói riêng; nắm ý nghĩa hoạt động bé trường giúp bé phát triển cách toàn diện, biết nhiệm vụ trọng tâm năm học Qua nâng cao ý thức trách nhiệm cha mẹ trẻ cho học, có tinh thần đóng góp tự nguyện để xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ; lãnh đạo địa phương tạo điều kiện mặt cho công tác tuyên truyền vận động nhân dân, đoàn thể ủng hộ đầu tư kinh phí cho nhà trường xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ 2.3.4: Tổ chức cải tạo trường lớp, sở vật chất nhằm đảm bảo an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích trường mầm non Cơ sở vật chất trường mầm non yếu tố tác động trực tiếp đến trình chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ Khơng thể chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ theo mục tiêu ngành học khơng có sở vật chất tương ứng Trong Điều lệ trường mầm non, điều 40,41 quy định yêu cầu sở vật chất trường mầm non, phải đảm yêu cầu việc chăm sóc – ni dưỡng- giáo dục trẻ Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi có đảm u cầu tạo mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động Chính Ban giám hiệu nhà trường nhiều năm qua trọng đến việc xây dựng sở vật chất đầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an tồn cho trẻ hoạt động Qua giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ Ngay từ thời gian hè hàng năm đạo giáo viên, nhân viên rà soát lại toàn sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phận phụ trách Báo cáo cụ thể với Ban giám hiệu số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ, hỏng, cần thay bổ sung Căn vào số liệu báo cáo phận sau rà soát Ban sở vật chất nhà trường kiểm tra thực tế, sau xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung, thay thế, sửa chữa theo thứ tự ưu tiên Trong năm học Ban giám hiệu nhà trường cân đối nguồn tiền nhà trường kết hợp với ủng hộ bậc phụ huynh, ủng hộ 11 sở kinh doanh địa bàn quan tâm đầu tư phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nga Sơn Đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ tương đối hoàn thiện Đã xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động khơng xảy nạn thương tích nhà trường Kết đạt được: Nhà trường đạt 12/12 nhóm/lớp có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo danh mục Chương trình Giáo dục mầm non mới, có đủ bàn ghế cho trẻ quy cách, có đủ đồ dùng phục vụ chăm sóc riêng cho trẻ lớp 12/12 nhóm/lớp đầu tư trang thiết bị đại như: Đầu đĩa, Ti vi…Các lớp có biển báo nguy hiểm ổ điện Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, loại đồ dùng, đồ chơi không đảm bảo an toàn cho trẻ Hệ thống đèn chiếu sáng lớp nâng cấp đảm bảo tiêu chuẩn quy định Có đầy đủ nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày Nhà vệ sinh: Trang bị đầy đủ nước cọ nhà, nước lau sàn, chổi xà phòng theo nhu cầu hàng tháng Được trang bị đầy đủ bình chữa cháy khu vực hành lang Tuy chưa có nhân viên y tế song nhà trường có giáo viên kiêm nhiệm Phòng y tế trang bị đủ trang thiết bị như: Tủ thuốc, giường y tế, cáng, cân sức khỏe Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, biểu bảng tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích Trang bị đủ phương tiện cấp cứu như: Bông, băng, nẹp gỗ, cồn sát trùng, cáng thương, bình xy số đồ dùng y tế khác, bình xy số đồ dùng y tế khác; Với nhà bếp: Đã xây dựng xếp theo quy trình bếp chiều, trang bị đầy đủ trang thiết bị đại như: Hệ thống bếp ga, tủ cơm ga, tủ lạnh bảo quản thực phẩm lưu mẫu thức ăn, Các dụng cụ chế biến dụng cụ phục vụ ăn cho trẻ trang bị hoàn toàn inốc Trang bị đầy đủ bình chữa cháy cho bếp Với sân chơi: Sân chơi có từ loại đồ chơi trời, phong phú thể loại, chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động vui chơi Đã trồng nhiều xanh, cảnh, loại hoa, ăn Được trang bị nhiều biểu bảng tuyên truyền công tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ Đã tạo khung cảnh sư phạm “Xanh – Sạch – Đẹp” Với công tác vệ sinh môi trường: 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có ý thức tạo mơi trường cho trẻ hoạt động Lịch thực vệ sinh môi trường lớp, bếp thực nghiêm túc thường xuyên hiệu Nên trường lớp gọn gàng, lúc nơi Với hệ thống trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi môi trường đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ 2.3.5 Hướng dẫn giáo viên thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm: Như biết đồ chơi thiếu trẻ, đồ chơi cho trẻ ví cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ, hàng ngày 12 đến lớp trẻ hoạt động mà khơng có đồ chơi coi hoạt động khơng thành cơng Qua thấy tầm quan trọng đồ chơi cần thiết trẻ thời gian trẻ tiếp xúc với đồ chơi hàng ngày nhiều, phải loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ Theo nội quy nhà trường, giáo viên phải thường xuyên vệ sinh đồ dùng đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm Những đồ chơi bị hư hỏng trở nên sắc nhọn, nguy hiểm, thể trẻ non yếu, da mỏng manh trẻ dễ bị trầy xước chơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ đứt tay, xước da Vật sắc nhọn gây nguy hiểm đến mắt, gây chảy máu cho thể trẻ Để hạn chế giáo viên phải sáng tạo thêm số loại đồ chơi phù hợp với lứa tuổi phải đảm bảo tính khoa học cho hoạt động Ví dụ: chủ đề ngồi đồ dùng, đồ chơi sẵn có, giáo viên làm thêm đồ dùng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, xốp vật liệu khơng gây nguy hiểm cho trẻ ( Hình ảnh phát động giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi) Với đồ chơi có sẵn đa phần đồ chơi có xuất xứ từ trung quốc với nhiều chất liệu độc hại gây nhiễm chì, chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư… có số loại làm nhựa dễ vỡ gây nguy hiểm cho trẻ Giáo viên cần lưu ý mua đồ chơi cho trẻ cần chọn lựa đồ chơi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, có thơng số kỹ thuật, chất liệu tạo thành sản phẩm, nhà sản xuất phải ghi đầy đủ, rõ ràng bao bì để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Song song với việc loại bỏ đồ dùng đồ chơi nguy hiểm, giáo viên phải cẩn trọng với đồ dùng cô như: dao Kéo, thước, súng bắn keo…khi dùng xong phải cất gọn vào nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với trẻ Giáo viên phải thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu đồ dùng đồ chơi hư hỏng để có kế hoạch kịp thời bổ sung thay đảm bảo an toàn cho trẻ 13 Kết quả: Việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi nguy hiểm hàng ngày việc làm đơn giản dễ làm, giúp phòng tránh tai nạn thương tích dị vật cho trẻ hiệu quả, Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng gây nguy hiểm cách tự tin tạo sản phẩm Giáo viên tạo nhiều sản phẩm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ để đảm bảo tính khoa học an toàn cho trẻ 2.3.6 Chỉ đạo cho giáo viên tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn, thương tích thơng qua hoạt động ngày cho trẻ Mỗi ngày đến lớp trẻ với giáo từ 8-10 tiếng có nhiều hoạt động diễn ra: Từ học tập, vui chơi đến ăn, ngủ, vệ sinh… Trong hoạt động trẻ dễ bị tai nạn mà bắt trẻ ngồi im chỗ, khơng vận động, khơng làm cả, việc người lớn đặt Nếu trẻ bị thụ động, không phát triển Chúng ta phải trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá Song điều quan trọng tổ chức dạy trẻ để không xảy sơ xuất Đặc thù trẻ mầm non là:“Học mà chơi, chơi mà học” nên việc giáo dục kiến thức, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ cần thiết Trong hoạt động học tập hay vui chơi trẻ cần giám sát cô giáo, việc sử dụng đồ dùng trực quan để trẻ tri giác vật tượng xung quanh Nội dung giáo dục hướng dẫn trẻ phòng chống tai nạn thương tích thực để gips trẻ nắm kiến thức kỹ để phòng tránh tai nạn thương tích thân trẻ *Đối với hoạt động đón, trả trẻ: Đón trả trẻ hoạt động diễn thường xuyên, liên tục ngày Đây hoạt động không tạo niềm tin vững cho phụ huynh gửi để yên tâm làm việc mà đòi hỏi cô giáo cần gây hứng thú học tập, vui chơi cho rèn tính cẩn thận, đảm bảo an toàn cho trẻ Để làm tốt hoạt động đạo giáo viên nhắc nhở trẻ để đồ dùng chỗ, gọn gàng tránh rơi xuống người, đầu bạn Quần áo, trang phục gọn, phù hợp với thời tiết, cẩn thận tránh vấp ngã, ướt đi, chạy sử dụng nước Khi sử dụng, bảo quản đồ dùng cá nhân: kéo khóa ba lô, đeo, tháo ba lô, giầy dép, mũ…đúng cách; Biết bảo quản tài sản chung: tủ cá nhân, giá dép, cốc, giá khăn… Ví dụ: Các lấy cất đồ dùng cá nhân ba lô, quần áo… vào tủ cá nhân hay đóng sập mạnh cửa tủ gây tiếng động lớn bị kẹp tay tay bạn giáo nên nhắc hướng dẫn trẻ cách đóng mở cửa tủ an tồn, nhẹ nhàng Song song với hoạt động đón trả trẻ việc trò chuyện tạo ấn tượng khơng nhỏ Khi trò chuyện đầu trẻ, giáo viên cho trẻ quan sát tranh, hình ảnh, video clip nguy xảy tai nạn, mối nguy hiểm xung quanh trẻ, tai nạn xảy Cho trẻ nhận xét hành động tranh trao đổi, thảo luận để tìm cách làm đúng, điều không nên làm 14 tình cụ thể Qua đó, giáo dục trẻ biết phải làm để đảm bảo an tồn Ví dụ: Chủ đề: Đồ dùng gia đình, cho trẻ xem hình ảnh ấm nước sơi ấm nước chưa đun Cơ có hình ảnh gì? ấm nước sôi? Khi thấy ấm nước sôi phải làm gì? Vì sao? Thơng qua câu hỏi câu trả lời cô giáo giáo dục trẻ khơng sờ tay vào ấm nước nóng đun tránh bị bỏng Hay với chủ đề: Giao thông Cô giáo cho trẻ xem tranh ảnh người ngồi xe máy đường không đội mũ bảo hiểm Cô giáo đặt câu hỏi để trẻ nhận xét thảo luận Câu hỏi sau: Ảnh người tham gia giao thơng gặp nguy hiểm? Vì sao? Cách đội mũ bảo hiểm nào? Để nhiều trẻ biết đội mũ an toàn quy định, giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm Như giáo dục cho trẻ chấp hành luật giao thông, tránh tai nạn thương tích Hay lớp có ổ điện số vị trí khơng an tồn dây điện gần máy vi tính, loa đài… giáo hướng dẫn trẻ ổ điện dây điện nơi nguy hiểm không sờ tay vào ổ điện, không tự ý cầm dây điện sử dụng thiết bị điện… cô giáo làm biển báo nguy hiểm ổ điện, cầu thang Cho trẻ quan sát, nhận biết kí hiệu cảnh báo nguy hiểm * Đối với hoạt động học: Nếu hoạt động đón trả trẻ trò chuyện phần giúp trẻ nhận biết tốt cách phòng tránh tai nạn thương tích xảy việc giáo dục trẻ học quan trọng Đối với hoạt động thể dục: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, cô giáo nhắc trẻ xếp hàng ngắn không xô đẩy nhau, biết chờ đợi đến lượt Quan tâm tới địa điểm tập luyện, sân tập phải phẳng, không trơn trượt, dụng cụ tập luyện phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ Ví dụ: Ghế băng phẳng, khơng lồi lõm, khơng cập kênh khiến trẻ bị ngã tập luyện Bục bật sâu phải có kích thước phù hợp với độ tuổi, khơng q cao, cạnh bục khơng có gờ sắc nhọn Túi cát cần bao kín, tránh nguy trẻ tập cát bay vào mắt tổn thương mắt Thang leo phải đảm bảo an toàn, khơng bị han, bong tróc sơn tránh cho trẻ bị ngã, dỉ sắt ghim vào tay, chân trình luyện tập… Hay hoạt động khám phá: Hoạt động khám phá hoạt động nhận thức tương đối khó cần tư cao Để lồng ghép nội dung giáo dục 15 phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động cho phù hợp, không gượng ép vấn đề mà, người giáo viên mầm non trăn trở, nghiên cứu tìm tòi * Ví dụ: Đề tài: “Đồ dùng gia đình” - Chủ đề: “Gia đình” Kiến thức cung cấp cho trẻ biết số loại đồ dùng gia đình Nội dung tích hợp để trẻ nhận biết, phòng tránh điện giật, phòng bỏng Sau cho trẻ khám phá đồ dùng gia đình có sử dụng điện như: Nồi cơm điện, bàn là, quạt điện, ấm đun nước,… Trẻ biết tác dụng, cách sử dụng đồ dùng đó, đặc biệt trẻ hướng dẫn cách nhận biết nguy tai nạn xảy sử dụng đồ điện Giáo dục trẻ tuyệt đối không sờ vào nồi cơm nấu, không sờ vào bàn là, ấm nước dùng, không tự ý cắm đồ dùng điện vào phích điện để phòng bị điện giật, bỏng gây nguy hiểm trẻ Giúp trẻ nắm bắt kiến thức có kĩ phòng tránh tốt, tơi thiết kế tập trắc nghiệm cho trẻ trải nghiệm * Ví dụ: Đề tài:“ Đồ chơi bé” - Chủ đề: “Trường mầm non” Trẻ cung cấp số đồ chơi gần gũi, chất liệu, tác dụng đồ chơi Tích hợp dạy trẻ phát phòng tránh tai nạn thương tích trường mầm non, cách chơi an toàn với loại đồ chơi; Cho trẻ tham gia loại bỏ đồ dùng, đồ chơi hỏng, phát ốc vít bị lỏng lẻo, đồ chơi sắc nhọn … Qua đó, trẻ biết cách phòng tránh thương tích đồ chơi mang đến Hay hoạt động tạo hình: Hoạt động tạo hình hoạt động nhằm phát triển thẩm mỹ, giúp yêu đẹp thông qua ngơn ngữ tạo hình để sáng tạo sản phẩm theo trí tưởng tượng phong phú Với hoạt động tạo hình tạo nên cho tranh nhiều màu sắc nhờ sáp màu sặc sỡ, nguyên vật liệu như: khuy, nút cài, kéo… Các nguyên liệu tưởng chừng an toàn lại tiềm ẩn nguy gây tai nạn thương tích cao trẻ nuốt phải khuy, sáp màu, kéo cắt vào tay Để tạo hứng thú học tập đảm bảo an toàn cho trẻ giáo viên hướng dẫn cách dùng màu an tồn, hợp vệ sinh, tuyệt đối khơng đưa bút chì, màu vẽ, khuy áo lên miệng tránh hóc sặc dị vật Khi dùng kéo, hướng dẫn trẻ cằm kéo tay phải, mắt nhìn theo hướng cắt kéo để không vào tay; sau cắt xong để kéo vào rổ, khơng cầm kéo đùa nghịch chọc vào mắt, tay chân bạn bên cạnh Sau hướng dẫn, bảo tỉ mỉ giáo viên, trẻ có ý thức việc sử dụng nguyên liệu tạo hình an tồn, hiệu Trẻ tạo sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo cao đa dạng nguyên liệu chi tiết Đối với hoạt động vui chơi: Hoạt động vui chơi trường mầm non thực đóng vai trò chủ đạo phát triển trẻ Thông qua vui chơi, hành động chơi với mối quan hệ bạn bè chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội loài người mở chặng đường phát triển chất Khi chơi, nguy gây an tồn là: giá đồ chơi bị đổ vào người, đồ chơi sắc nhọn; trẻ ném khối gỗ, gạch xây dựng, đồ chơi vào bạn,… Vì vậy, giáo viên ln nhắc phải đồn kết, không tranh giành đồ 16 chơi, không quăng ném đồ chơi vào nhau, không ngậm đồ chơi vào miệng không ném đồ chơi lên trần nhà… Khi chơi xong xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định theo nguyên tắc: “Nặng dưới, nhẹ trên, không để cao dễ bị đổ vỡ” Nhằm tạo cho trẻ có thái độ cách chơi đồ chơi nên thỏa thuận chơi, hỏi trẻ: Con chơi góc nào? Con chơi nào? Chơi xong làm gì? Nếu nhóm chơi có đồ chơi hỏng làm gì? Có nên tranh giành đồ chơi với bạn khơng? Tại sao? Ví dụ: Tại góc chơi đóng vai theo chủ đề, góc nghệ thuật thường sử dụng hột hạt nhỏ như: ngơ, đỗ, thóc… hay ngun liệu tạo khuy áo, sáp màu, dây kim tuyến… tiềm ẩn nguy gây thương tích cao trẻ nuốt phải Để hạn chế nguy này, tơi đóng gói loại hột hạt nhỏ vào túi nhỏ, nguyên liệu khó đóng gói phải hướng dẫn trẻ cách sử dụng có kí hiệu cảnh báo hộp rổ đựng Với hoạt động trời chơi tự chọn: Sau hoạt động học lớp, trẻ hứng thú sân, chạy nhảy, nô đùa chơi đồ chơi yêu thích Và thường xảy tai nạn như: ngã xô đẩy bạn để tranh đồ chơi; chạy vấp ngã vào bậc thềm, bồn hoa, ghế đá có cạnh nhọn; chạy ùa đu lan can, hàng rào, chạy cổng xem người lại… Để hoạt động trời chơi tự chọn đảm bảo an tồn, tơi ln theo sát con, bao quát xử lý tốt tình xảy Các thích chơi đồ chơi nên chạy ùa vào chơi, bạn đứng phía trước, bạn đu phía sau, khơng nhường Quan sát thấy nguy nhiều bị ngã bạn đu mạnh, hướng dẫn trẻ xếp hàng, hai bạn chơi lần, bạn lại đứng xa đầu xích đu tránh bị va vào người Lần lượt thay phiên chơi động viên trẻ chuyển sang đồ chơi khác *Kết quả: Nhờ lồng ghép tích hợp phù hợp nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích nhóm lớp, 100% trẻ nắm kiến thức kỹ phòng tránh tai nạn thường gặp, năm học đảm bảo an an tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ nhà trường 2.3.7 Phối hợp với trung tâm y tế phụ huynh để làm tốt cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Để thực tốt kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích năm học 2018-2019 Ban giám hiệu nhà trường phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã Nga Liên bậc phụ huynh nhà trường Bởi vì, Trạm y tế nơi chăm sóc sức khoẻ cho tồn dân mà việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ cơng việc vô quan trọng cần thiết Việc phối hợp với ngành y tế điều kiện để trường mầm non theo dõi phát triển thể lực trẻ, phát kịp thời bệnh tật đột biến thể trẻ Ngoài trạm y tế phổ biến tập huấn cho giáo viên hiểu biết kiến thức, kỹ vệ sinh phòng dịch bênh, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho học sinh toàn trường Đầu năm học cung cấp cho nhà trường tư liệu phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, tài liệu chăm sóc sức khỏe, phác đồ sơ cấp cứu, 17 loại tranh, ảnh tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích tranh loại dịch bệnh cho trẻ Cha, mẹ trẻ người ni nấng, chăm sóc trẻ Trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ người trực tiếp ni dạy chúng, cha, mẹ trẻ trường mầm non cần có mối quan hệ chặt chẽ Nhà trường gia đình phải tạo thống nội dung phương pháp, chăm sóc, giáo dục trẻ, có trao đổi thường xuyên cách chăm sóc, giáo dục, phát triển tâm, sinh lý trẻ, hiểu thấu đáo tính trẻ để có cách chăm sóc, giáo dục trẻ thích hợp Với biện pháp phối hợp nhà trường đạt kết tốt việc thực kế hoạch, điều góp phần đảm bảo an toàn cho trẻ * Với phụ huynh: Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng trường học an tồn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ cần thiết Từ phối hợp chặt chẽ với nhà trường để có biện pháp chăm sóc phòng, chống tai nạn thương tích dịch bệnh cho trẻ Khơng cho mang đồ vật có nguy gây tai nạn thương tích đến lớp như: Kim băng, loại hột hạt, vòng chun, bi, vật kim loại nhọn… Có biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ mắc bệnh phát qua đợt khám bệnh định kỳ trường Phụ huynh sưu tầm tranh, hình ảnh hành vi sai (dẫn đến gây tai nạn thương tích) để nhà trường treo bảng tuyên truyền lớp Qua trẻ biết hành vi không nên làm Thực nội quy, quy chế nhà trường Quan tâm, ủng hộ đến hoạt động nhà trường * Với Trạm y tế: Trạm y tế cung cấp cho nhà trường số tài liệu tranh ảnh như: Phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích cho trẻ: 03 cho 03 phòng y tế Tranh tuyên truyền cúm A H1N1, H5N1, sởi , thủy đậu, tay chân miệng, Viêm GanB, ho lao, ho gà, Các bệnh đường hô hấp, Các bệnh động vật cắn, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản… Tổng số 13 (đủ cho phòng y tế 12 lớp) Đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 02 lần cho trẻ (vào tháng 9/2018 tháng 2/2019) Đã tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán giáo viên nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Đối với thân: Sau thời gian học tập nghiên cứu, qua áp dụng thực tế thân thấy dù cương vị người làm công tác quản lý nhân viên phục vụ làm mơi trường giáo dục nói chung trường mầm non nói riêng phải ln lấy cơng tác chăm lo cho trẻ làm trọng, lấy an tồn trẻ làm sống mình, trẻ đến trường phải đảm bảo tuyệt đối an tồn phụ huynh n tâm gửi gắm em Bản thân phải ln trau dồi học tập nghiên cứu tìm tòi để tìm giải pháp tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ * Đối với cán giáo viên nhân viên : Thấy cơng tác Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non vô quan trọng 18 góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ việc xây dụng môi trường an toàn thân thiện cho trẻ học tập vui chơi cần thiết có ý nghĩa; 100% cán giáo viên nhân viên tích cực trao dồi kiến thức cho có kỹ phòng tránh, xử lý tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Bảng : Kết khảo sát tháng năm 2019 sau : Kết Tổng Tốt Khá TB TT Nội dung khảo sát số TL TL TL GV SL SL SL % % % Nắm nội dung phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 27 16 59.3 29.6 11.1 Có kiến thức chăm sóc sức khỏe, sơ cứu, cấp cứu, xử trí ban đầu phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 27 14 51.8 33.4 14.8 Chú trọng lồng ghép tích hợp giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích vào mơn học, hoạt động ngày trẻ 27 14 51.8 33.4 14.8 Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để làm tốt cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 27 18 66.7 25.9 7.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận : Qua trình áp dụng số biện pháp quản lý đạo chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên nhận thấy Việc đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề quan trọng cần thiết trường mầm non Đã góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ, giúp giáo viên, nhân viên có đựơc kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết chăm sóc ni dưỡng trẻ Bên cạnh giúp cho trẻ có đựơc kiến thức cần thiết lĩnh vực tự phòng tránh tai nạn cho thân Chính trường mầm non phải quan tâm đến việc xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ góp phần đảm bảo cho phát triển thể chất tinh thần cho hệ tương lai đất nước 19 Nhà trường hoàn thành kế hoạch đề ra: 12/12 nhóm/lớp đạt tốt kiểm tra nội dung hoạt động việc chăm sóc, giáo dục trẻ Trẻ có số kỹ cần thiết việc tự phục vụ, biết tự bảo vệ thân, biết tránh xa nơi nguy hiểm… Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên xây dựng trường học an tồn, Phòng chống tai nạn thương tích nhà trường: Giáo viên, nhân viên nghiêm túc thực tổ chức hoạt động có giấc, đảm bảo chế độ sinh hoạt ngày, sử dụng đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh Trẻ chăm sóc cách tồn diện thể chất tinh thần: Đặc biệt năm học qua 100% trẻ đến trường lớp đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe, trường hợp bị xây xát nhỏ sẩy ra, trẻ yêu trường lớp thích đến trường Nhà trường nâng cao chất lượng tạo niềm tin với phụ huynh, uy tín với địa phương Quan trọng nhà trường thực đạt 68 nội dung bảng kiểm quy định xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích trường mầm non( có phụ lục) Như khẳng định việc“ Xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích nhà trường” bảo vệ an toàn cho trẻ tuyệt đối giúp cho chất lượng trường mầm non Nga Liên ngày lên Tạo niềm tin địa phương, phụ huynh với nhà trường 3.2 Kiến nghị: Để làm tốt cơng tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non tơi đề xuất với Phòng giáo dục huyện phối hợp với trung tâm y tê dự phòng huyện Nga Sơn cung cấp cho trường tài liệu liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho trẻ, tăng cường mở lớp tập huấn kỹ chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trường tham gia học tập Đặc biệt tạo điều kiện định biên cho nhà trường nhân viên y tế vấn đề then chốt việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường Trên số kinh nghiệm nhỏ công tác đạo giáo viên, thực tốt cơng tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên Kính mong quý cấp đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để tơi có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý Tơi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Liên, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết Cam kết không copy ai! Người viết SKKN Lê Thị Hương Phạm Thị Tuyết 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Nội dung Thống kê y tế tai nạn thương tích năm 2018 Thơng tư số 13/2010/TT-BGDDT Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc xây dựng trường học trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Công văn số 8511/BGDĐTGDMN, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Quyết định số 216/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 phê duyệt kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 Điều lệ trường mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non (Các độ tuổi) Nhà xuất GDVN, 2017 Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 57 năm 2014 DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Tuyết Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Nga Liên TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh…) Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng vệ Sở GD & ĐT sinh an toàn thực phẩm trường mầm non nga Liên Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc,ni dưỡng trẻ Phòng GD & ĐT trường mầm non nga Liên Một số biện pháp quản lý đạo đảm bảo vệ sinh an tồn Phòng GD & ĐT thực phẩm trường mầm non nga Liên Kết đánh giá xếp loại ( A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2011 - 2012 A 2014 - 2015 B 2015 - 2016 22 ... khơng có tai nạn thương tích xảy với trẻ thời gian trường, lớp gia đình với lý tơi áp dụng sáng kiến Một số biện pháp quản lý đạo phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên ... tác đảm bảo an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên Tìm hệ thống biện pháp đạo phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Nga Liên 1.3 Đối tượng... mầm non nga Liên Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc,ni dưỡng trẻ Phòng GD & ĐT trường mầm non nga Liên Một số biện pháp quản lý đạo đảm bảo vệ sinh an tồn Phòng GD & ĐT thực phẩm trường

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan