Lớp 5-Tuần 34

21 681 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lớp 5-Tuần 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG ( Theo Héc-to Ma-lô) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục của cụ Vi-ta-li, nỗi khao khát và quyết tâm của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Đồ dùng D- H. Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. III. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - HS: 3em đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy. Trả lời câu hỏi ở SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - HS: 1em giỏi đọc toàn bài 1em đọc xuất xứ bài đọc. GV giới thiệu sơ lược về 2 tập truyện Không gia đình. - GV: Chia đoạn bài đọc. - HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp hướng dẫn HS: + Hướng dẫn HS đọc các tên riêng nước ngoài có trong bài. + Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải. + Tìm hiểu giọng đọc các nhân vật trong bài. GV: Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc. Giọng cụ Vi- ta-li khi ôn tồn điềm đạm, khi nghiêm túc. Giọng cậu bé Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. b. Tìm hiểu bài. - HS: ĐT đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? + Lớp học của Rê-mi có gì đặc biệt? - HS: ĐT đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi: + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi có gì khác nhau? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền được học tập củe trẻ em? (Trẻ em có quyền được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được hoạ tập). a. Đọc diễn cảm. - HS: 3em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn cuối. - HS: Nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật. - HS: Luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Lớp: Bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - GV: Bài đọc nói về điều gì?(Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục của cụ Vi- ta-li, khao khát và quyết tâm của cậu bé nghèo Rê- mi). Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS đọc lại truyện ở nhà. --------------------------------a&b--------------------------------- Toán. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II. Các hoạt động D- H. 1. Ôn kiến thức. - GV: Tổ chức cho HS ôn lại cách tính Quãng đường, Vận tốc, Thời gian. 2. Luyện tập. - GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. * Bài 1: - HS: Áp dụng trực tiếp công thức để tính và làm vào vở. - HS: 3 em nêu kết quả của 3 phần a,b,c. Cả lớp thống nhất kết quả đúng. VD: a, 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b, Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c, Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. * Bài 2: - HS: Đọc bài toán. - GV: Hỏi HS để tìm hướng giải bài toán: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô. VD: Giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/ giờ) Thời gian xe máy đi là: 90 : 30 = 3 (giờ) Thời gian ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. * Bài 3: - HS: Đọc bài toán, trao đổi cùng bạn để tìm cách giải . - GV: Gợi ý: Tổng vận tốc 2 ô tô bằng độ dài quảng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau. Từ đó ta có thể tìm: Tổng vận tốc 2 ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Ta có sơ đồ: V A : 90 km V B : Tổng số phân bằng nhau chỉ tổng vận tốc 2 ô tô là: 2 + 3 =5 ( phần) Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 : 5 x 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/ giờ) Đáp số: V A : 36 km/ giờ V B : 54 km/ giờ. 3. Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học.Nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện. --------------------------------a&b--------------------------------- Chính tả Nhớ - viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY. I. Mục tiêu. - Nhớ viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài: Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các tổ chức. II. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - GV: Đọc cho HS viết vào bảng con, 2 em viết bảng lớp tên các cơ quan tổ chức ở bài tập 2 tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết. - GV nêu yêu cầu bài học. - HS: 1 em đọc khổ thơ 2, 3 của bài thơ Sang năm con lên bảy - HS: 2 em đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết. - Lớp đọc thầm SGK. - HS: Gấp SGK, tự viết bài vào vở. - GV: Chấm bài một số em, nhận xét chung về bài chính tả của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - HS: 1 em đọc nội dung bài tập - GV: Nhắc lại 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm tên các cơ quan tổ chức viết chưa đúng chính tả trong bài tập. + Viết lại cho đúng chính tả tên các cơ quan tổ chức đó. - Lớp: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ. - GV: Cùng HS chữa bài trên bảng phụ, chốt lại cách viết đúng. - HS: 2em nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị. VD: Tên các cơ quan viết đúng là: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ Y tế . * Bài tập 3: - HS:1em đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3 - HS: 1 em phân tích cách viết hoa tên mẫu: Công ty / Giày da / Phú Xuân. (có 3 bộ phận) - HS: Dựa theo mẫu, viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương em. - HS: Nối tiiếp nhau nêu tên và cách viết của mình. - GV: Kiểm tra bài làm 1 số em và nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - HS: Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức. - GV: Nhận xét giờ học --------------------------------a&b--------------------------------- Âm nhạc (Đ/c Gấm dạy) --------------------------------a&b--------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học II. Các hoạt động D- H. GV hướng dẫn HS giải bài tập và chữa bài. Bài1: - HS: Đọc bài toán. - GV: Để biết số tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì? - HS: Suy nghĩ, đề xuất các bước giải và giải vào vở - VD: Tính chều rộng nền nhà – Tính diện tích nền nhà – Tính diện tích một viên gạch - Tổng số gạch lát nền - Tổng số tiền mua gạch. - HS: 1em lên bảng chữa bài, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. *Bài 2: - HS: Đọc bài toán. - GV: Gợi ý: Chiều cao hình thang bằng diện tích chia cho trung bình cộng 2 đáy. - HS: Giải bài theo nhóm 4. - HS: 1 số nhóm trình bày bài giải của mình, các nhóm khác nhận xét, chốt lại kết quả đúng. VD: Bài giải: a, Cạnh thửa ruộng hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b, Tổng độ dài 2 đáy thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Đáy lớn thửa ruộng là: (72 + 10 ) : 2 = 41 (m) Đáy bé thửa ruộng là: 41 – 10 = 31 (m) Đáp số: a: 16 m; b: 41 m, c: 31 m. *Bài 3: - GV: Vẽ hình lên bảng. - HS: Tự giải bài tập vào vở, sau đó 1 em chữa bài bảng lớp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Kết quả là: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 84 + 28 ) x 2 = 224 (cm) Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) c) Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x (28 : 2) : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MCD là: 84 x (28 : 2 ) : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – ( 196 + 588 ) = 784 (cm 2 ) - HS: Đối chiếu bài làm và chữa bài của mình. III. Nhận xét dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. --------------------------------a&b------------------------------------ Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của trẻ em nói riêng. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về Út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông. II. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - HS: 2 em đọc kết quả và giải thích Bài tập 3 tiết LT&C trước. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS l;àm bài tập. * Bài 1: - HS: 1em đọc yêu cầu và nội dung bài tập, lớp đọc thầm SGK. - HS: Suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - HS: Vài em trình bày trước lớp, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. VD: Từ thuộc nhóm a: Quyền lợi, nhân quyền. Từ thuộc nhóm b: quyền hạn, quyền lực, thẩm quyền, quyền hành. * Bài 2: - HS: 1em đọc yêu cầu bài tập - GV: Dùng từ điển để giải nghĩa 1 số từ mới. - HS: Trao đổi, tìm câu trả lời và nêu ý kiến trước lớp Lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. * Bài tập 3: - HS: 1em đọc nội dung bài tập 3: - Lớp: Đọc thầm lại 5 điều Bác Hồ dạy, so sánh với các điều luật trong bài tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em để nêu câu trả lời. - GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng: 5 điều Bác Hồ dạy nối về bổn phận của thiếu nhi, lời Bác dạy trở thành điều 21 của Luật. * Bài tập 4: - HS: Đọc yêu cầu bài tập. - GV: Truyện Út Vịnh nói về đièu gì? Điều nào trong Luật Chăm sóc, bảo vệ và GD trẻ em nói về bổn phận trẻ em phải thương yêu em nhỏ? Điều nào nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện ATGT? Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV: Hướng dẫn cách víêt đoạn văn - HS: Tự viết đoạn văn vào vở, sau đó một số em nối tiếp đọc đoạn văn của mình trước lớp. - GV: Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay. 3. Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS làm việc tốt. --------------------------------a&b--------------------------------- Mĩ thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - HS biết được cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: Một số bài vẽ của HS lớp trước. Giấy vẽ, ĐDHT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. GV: Giới thiệu một số bức tranh của hoạ sĩ và HS về các đề tài khác nhau để HS quan sát và nhận ra: + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau: Về bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh, . Từ đó HS tưởng tượng, hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình. Hoạt động 2: Cách vẽ: HS nhắc lại các bước vẽ của một bức tranh đề tài. Hoạt động 3: Thực hành: - HS chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng. - GV quán xuyến lớp, hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đầy dủ các đối tượng. - HS nhận xét về bố cục, hình mảng, màu sắc. - Bình chọn bài vẽ xuất sắc. Dặn dò: Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để trưng bày kết quả học tập cuối năm. --------------------------------a&b--------------------------------- Kế chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội mà em và các bạn tham gia. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe các bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng D- H. Bảng lớp viết sẵn đề bài tiết kể chuyện. III. Các hoạt động D- H. Giáo viên: Trần Minh Việt Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS: 1em đọc 2 đề bài ở SGK, 2 em nối tiếp đọc gợi ý 1,2 SGK. - GV: Nhắc HS: Gợi ý ở SGK giúp các em có nhiều khả năng tìm được câu chuyện. a. Kể chuyện theo nhóm. - HS: Từng cặp dựa vào sự chuẩn bị của mình kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b. Thi kể chuyện trước lớp. - HS: Đại diện các cặp thi kể chuyện trước lớp, mỗi em kể xong đều cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. --------------------------------a&b--------------------------------- Đạo đức ATGT: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT? I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông. Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo Luật GTĐB. - Hiểu và giải thích các điều luật cho bạn bè và cho những người khác. - Tham gia các hoạt động của lớp, Đội thiếu niên tiền phong về công tác ATGT. II. Các hoạt động D- H chủ yếu 1. Hoạt động 1: Tuyên truyền - GV: Nêu 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông. - HS: Nghe tình huống và sắm vai theo nhóm. - HS: Các nhóm lên thể hiện đóng vai và nêu cách giải quyết tình huống của nhóm. - GV cùng các nhóm khác nhận xét, biểu dương những nhóm sắm vai tôt và giải quyết tình huống phù hợp - GV: Chốt lại cách xử lí các tình huống và giáo dục HS, nêu ra để HS thấy được tác hại vô cùng của tai nạn GT do không chấo hành Luật GTĐB. 2. Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT. - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. + N1: Phương án: Đi xe đạp an toàn. + N2: Ngồi trên xe máy an toàn. + N3: Con đường đến trường an toàn. - HS: Các nhóm làm việc theo các bước: + Điều tra khảo sát + Giải pháp + Duy trì tổ chức thực hiện. - GV: Thu và kiểm tra phương án của cả 3 nhóm, nhận xét và bhiểu dương những nhóm có phương án tốt. - HS: Các nhóm có phương án tốt trình bày trước lớp. - GV: Bổ sung cho hoàn thiện phương án của các nhóm. Giáo viên: Trần Minh Việt Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 3. Cng c, dn dũ: - Nhn xột ý thc tham gia hc tp ca HS, Nhc HS thc hin ATGT trờn ng i hc v v khi n trng. --------------------------------a&b---------------------------------- Th hai ngy 4 thỏng 5 nm 2009 (Dy bi ngy th t) Th dc BI 67 I. Mục tiêu : Chơi 2 trò chơi Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm ph ơng tiện : - Địa điểm : Trờn sõn th dc. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện : 1 còi, 4 quả bóng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu : 6 -10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc - Đi theo hàng dọc hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay chân, đầu gối, hông vai. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). 2. Phần cơ bản : 18 đến 22 phút Kiểm tra những HS cha hoàn thành bài kiểm tra giờ trớc. - Trò chơi Nhảy ô tiếp sức, đội hình 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, những HS đến lợt tiến vào vị trí xuất phát, thực hiện t thế chuẩn bị chờ lệnh mới bắt đầu trò chơi. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 2 HS chơi mẫu, cả lớp chơi thử 2 lần. Sau đó cho HS chơi. - Trò chơi Dẫn bóng. Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. Phơng pháp chơi : tơng tự nh trò chơi trên. 3. Phần kết thúc : 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài - Đi thờng theo 2 hàng dọc trên sân trờng và hát . *Tập một số động tác hồi tĩnh. * Chơi trò chơi hồi tĩnh . - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao BT về nhà: Tập đá cầu. --------------------------------a&b-------------------------------- Tp c Nếu trái đất thiếu trẻ con ( Trung Lai) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể thơ tự do. - Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngi lớn đối với thế giới tõm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ . Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra Hai HS nối tiếp nhau đọc bài: Lớp học trên đờng, trả lời câu hi trong bài . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS c ton bi, lp c thm. - GV chia on bi c: 4 on. - HS: Ni tip c bi th nhiu lt, GV kt hp HD HS: + Luyn c t khú. + Tỡm hiu ging c ton bi. (Giọng vui hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên vui sớng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết - bình luận về tầm quan trọng của trẻ em, liền mạch một số dòng thơ thể hiện trọn vẹn ý của câu thơ, dòng 1,2,3 đọc khá liền mạch, dòng 6,7,8 đọc khá liền mạch). - GV đọc diễn cảm bài thơ . b. Tìm hiểu bài - HS: Nhm nhanh bi th, tr li cõu hi: + Nhân vật "Tôi" và nhân vật "Anh" trong bài thơ là ai ? Vì sao chữ "Anh" đợc viết hoa ? (Nhân vật tôi là tác gi - nhà thơ ỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên xô). - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? (Qua lời mời xem tranh rất nhiệt tình của khách đợc nhắc lại vội vàng háo hức: . Qua các từ ngữ đợc biểu lộ thái độ ngạc nhiên vui sớng: có ở đâu đu tôi to đợc thế. Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sớng mỉm cời). + Tranh vẽ của các bạn có gì ngộ nghĩnh ? (Tranh vẽ của các bạn rất ngộ nghĩnh, các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pôp đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, . ngựa xanh phi trong cỏ, mọi ngời đều quàng khăn đỏ .) + Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào ? (Tùy HS trả lời : VD: Ngòi lớn làm việc vì trẻ em. Trẻ em là tơng lai của thế giới, nếu không có trẻ em thì mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa .) c. Đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ - GV hớng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2. - HS: Nhc li ging c, cỏch c kh th 2. - HS thi c din cm kh th 2. - Lp cựng GV bỡnh chn bn c hay nht. 3. Củng cố, dặn dò: + Bi th núi lờn iu gỡ? (Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngi lớn đối với thế giới tõm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ). + GV nhận xét tit hc, dặn HS về nhà HTL những khổ thơ, câu thơ em thích Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Toỏn Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung liệu trong một bảng thống kê số liệu, . II. Đồ dùng dạy học - Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra, . có trong SGK. - GV phóng to kẽ sẵn các bảng phụ các biểu đồ, bảng kết quả điều tra, . của SGK III. Các hoạt động dạy học - HS quan sát bảng số liệu hoặc biểu đồ - HS tự làm bài tập và chữa bài tập . *Bài 1: + Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? (Chỉ số cây do HS trồng đợc). + Các tên ngời ở hàng ngang chỉ gì? (Chỉ tên của từng HS trong nhóm cây xanh). *Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài chung cả lớp a. GV lập bảng điều tra trên bảng chung của lớp rồi HS bổ sung vào các ô còn trống trong bảng đó Kết quả điều tra về ý thích ăn các loại quả của HS lớp 5a *Bài 3: HS tự làm. GV cựng lp cha bi, khi chữa bi cần cho HS giải thích vì sao li khoanh vào c: Chẳng hạn: Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20HS, phần hình tròn chỉ số lng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào c là hợp lí . 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lai kết quả trên biểu đồ - Làm bài tập ở VBT và tìm hiểu trc tiết sau. --------------------------------a&b---------------------------------- Tâp làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết cách diễn đạt, trình bày . 2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 4 đề bài kiểm tra trong tuần 32 . Giỏo viờn: Trn Minh Vit [...]... của cả lớp : + Những u điểm chính về xác định đề, về bố cục, tìm ý, đặt câu, xây dựng đoạn, dùng từ (nêu một số ví dụ cụ thể để minh hoạ kèm theo) + Những thiếu sót hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể 3 Hớng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh + GV chỉ vào các lỗi phổ biến đã ghi sẵn ở bảng phụ + Một số học sinh lên bảng chữa lần lợt từng lỗi Cả lớp tự sửa vào nháp + HS cả lớp trao... lợt từng lỗi Cả lớp tự sửa vào nháp + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài mình: + Yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ 1 trong SHS + Dựa theo gợi ý, HS tự đánh giá bài mình - Hớng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài mình: + Học sinh tự viết lỗi trong bài viết của mình ra nháp + HS tự sửa lỗi và ghi vào VBT + GV bao quát lớp, hớng dẫn thêm cho học sinh yếu - Hớng dẫn... dẫn dầu đi qua đai dơng bị rò rỉ? Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung GV chốt: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng không khí và nớc, trong đó phải kể đến sự phát triển các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vt chất Hot ng 2 : Thảo luận - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Liên hệ những việc làm của... Bài tập 2: Một HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm nắm yêu cầu Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - HS thảo luận theo nhóm ụi: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trng hợp - HS phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 1 học sinh đọc đoạn văn có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện - Cả lớp đọc thàm mẩu chuyện Cái bếp lò,... gồm có mấy bộ phận Mỗi bộ phận đợc lắp ghép nh thế nào - Học sinh tìm hiểu và đại diện một số mô hình trình bày trớc lớp Học sinh khác (có cùng lựa chọn) nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Chọn chi tiết lắp ghép - HS chọn chi tiết cần để lắp ghép đủ cho mô hình đã chọn - GV bao quát lớp, hớng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng trong việc chọn chi tiết - Đại diện các nhóm mô hình nêu tên những chi... tiện: Địa điểm: Trên sân Th dc Phơng tiện : 4 cái còi III Hoạt động dạy học: A Phần mở đầu: + Tập hợp lớp, nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học + Khởi động: Tổ chức cho học sinh chạy chậm theo vòng tròn, xoay cổ tay, khớp gối, hông, cổ tay, vai B Phần cơ bản: 1 Trò chơi Nhảy đúng - Nhảy nhanh - Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - Những học sinh... thực hiện t thế chuẩn bị để chờ lệnh bắt đầu trò chơi - Giáo viên nêu tên trò chơi, vài học sinh nhắc lại cách chơi - Hai đến ba học sinh làm mẫu, cả lớp nhận xét trớc khi chơi chính thức Các tổ tham gia trò chơi dới hình thức thi đua, GV bao quát lớp - Nhận xét trò chơi thứ nhất 2 Trò chơi: Ai kéo khoẻ - GV nêu mục đích và hớng dẫn cách chơi: + Tập hợp học sinh theo đội hình 4 hàng ngang + GV... - Học sinh nêu yêu cầu và cách làm lần lợt từng bài tập trong SHS - Học sinh làm bài vào vở Hai học sinh làm bài ở bảng phụ ( Bài 3,4 ) - GV bao quát lớp, hớng dẫn thêm cho học sinh yếu - Lp cựng GV cha bi VD: Bài 1: Một HS nêu kết quả bài làm Cả lớp nhận xét, bổ sung HS giải bài toán vào vở Sau đó, đổi chéo vở để chữa Bài 2: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài : a 0,12 x X = 6 b X : 2,5 = 4 c 5,6 :... của cả lớp : + Những u điểm chính về xác định đề, về bố cục, tìm ý, đặt câu, xây dựng đoạn, dùng từ (nêu một số ví dụ cụ thể để minh hoạ kèm theo tên học sinh) + Những thiếu sót, hạn chế Thông báo điểm số cụ thể 3 Hớng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh - Nhận xét chung: + GV chỉ vào các lỗi phổ biến đã ghi sẵn ở bảng phụ + Một số học sinh lên bảng chữa lần lợt từng lỗi Cả lớp tự... góp phần giữ vệ sinh môi trờng *Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân: - Cá nhân HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào - Giáo viên bao quát lớp, hớng dẫn thêm cho học sinh yếu B2: Làm việc cả lớp : - Gọi một số học sinh trình bày - Học sinh khác nhận xét bổ sung - GV chốt ý đúng : + Hình 1 : b + Hình 2 : a + Hình 3: e + Hình 4 : c + Hình 5 : d B3: Thảo luận nhúm . yêu cầu và nội dung bài tập, lớp đọc thầm SGK. - HS: Suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - HS: Vài em trình bày trước lớp, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại. chuyện trước lớp. - HS: Đại diện các cặp thi kể chuyện trước lớp, mỗi em kể xong đều cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp cùng GV

Ngày đăng: 07/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Câu4: Dựa vào KT đã học em hãy hoàn thành bảng sa u: - Lớp 5-Tuần 34

u4.

Dựa vào KT đã học em hãy hoàn thành bảng sa u: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan