Sau quá trình lên men, kháng sinh do Streptomyces 21.123 sinh tổng
hợp được nằm trong dịch lên men nhưng là hỗn hợp của nhiều kháng sinh và tạp chất nên việc tách chiết, tinh chế để thu sản phẩm tinh khiết là rất quan trọng. Đề tài tiến hành sử dụng hệ dung môi kế thừa từ những nghiên cứu trước đó, tuy nhiên ở lần chạy cột thứ 2 vẫn còn các phân đoạn từ 7 đến 9 có chứa cả chất 1, và chất 2. Điều này được lý giải qua kết quả phổ NMR, phổ khối,phổ IR phổ UV chất 1 là actinomycin X2 chất 2 là actinomycin D chỉ khác nhau một nhóm C=O nên trong quá trình chiết tách khó khăn khi tách 2 chất ra khỏi nhau, dẫn đến hiệu suất của cả quá trình chiết tách vẫn chưa cao.
Đề tài đã sơ bộ kết luận rằng hai thành phần kháng sinh thu được gồm
actinomycin D ( thành phần chính) , actinomycin X2(chất phụ). Cũng
trong một nghiên cứu về một chủng xạ khuẩn Streptomyces sp MS449
cả hai kháng sinh actinomycin D và actinomycin X2 thu được với hàm lượng gần như nhau cả hai đều là kháng sinh chính thu được. [20]
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. K t luận
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cơ bản hoàn toàn các mục tiêu đề ra và rút ra một số kết luận sau:
+ Sau quá trình cải tạo chủng Streptomyces 21.123 bằng đột biến UV,
hóa chất đề tài đã lựa chọn được biến chủng số 37 của lần đột biến thứ 3 để tiến hành các quá trình lên men.
+ Hỗn hợp kháng sinh dự đoán có ít nhất 4 thành phần. Trong đó thành phần kháng sinh chất chính (chất 2) và thành phần kháng sinh chất phụ (chất 1) được nghiên cứu. Dựa trên kết quả phổ UV, IR, MS, phổ NMR chúng tôi kết luận:
* Chất 2 là actinomycin D có khối lượng phân tử 1254, 44 đvc, hiệu suất tinh chế của cả quá trình là: 37, 20%.
* Chất 1 là actinomycin X2 có khối lượng phân tử 1268,45 đvc, hiệu
suất tinh chế của cả quá trình là: 19, 89 %.
2. Ki n nghị
+ Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống để tạo ra các chủng có khả năng tổng hợp kháng sinh tốt hơn.
+ Nghiên cứu các yếu tố thuộc về môi trường lên men, điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng đến quá trình lên men sinh tổng hợp kháng sinh.
+ Tiếp tục nghiên cứu các phương pháp chiết tách kháng sinh để tăng sản lượng và hoạt tính kháng sinh thu được.
+ Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp kháng sinh Streptomyces 21.123
trong điều kiện lên men chìm quy mô lớn để tiến hành sản xuất công nghiệp.
+ Bước đầu nghiên cứu và tìm hiểu ứng dụng lâm sàng của kháng sinh tổng hợp được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Kiều Hữu Ảnh, Vi i vậ ọ ô g g iệp, NXB Khoa học và kỹ
thuật, tr. 48-74, tr. 153-180.
2. Bộ môn Hóa phân tích (2006), Hóa phân tích II, Nhà xuất bản Y học, tr. 23-69, 125-147, 215-219, 318.
3. Bộ y tế (2008), Vi sinh vật học , Nhà xuất bản giáo dục, tr. 36-39.
4. Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh,
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty 2010, Vi sinh
vậ ọ , NXB giáo dục, tr. 39-80.
6. Nguyễn Hữu Đính – Trần Thị Đà (1999), Ứ g dụ g ố p ơ g
p áp p ổ g i ứu ấu rú p â ử, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 27-92.
7. Hội đồng dược điển Việt Nam, Dược thư quốc gia Việt Nam, 2009, NXB y học.
8. Hoàng Thị Thùy Hương (2009), Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp
kháng sinh nhờ Streptomyces 21.123, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học
Dược Hà Nội.
9. Lê Gia Hy và cộng sự (1992), "Tí ối kháng của xạ khuẩn phân lập
từ ất Việ N ối với bệ ạo ôn”, Tạp chí Sinh học, tập 14, số 4,
tr.11-12.
10. Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị hu Thủy (2006), Giáo trình vi sinh vật học, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.153- 171.
11. Nguyễn Hồng Nhung (2013), Góp phần nghiên cứu k á g i ợc
tổng hợp bởi Streptomyces 21.123, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, trường
Đại học Dược Hà Nội.
12. TS Cao văn Thu, Bài giả g k á g i và vi i , 2000, Bộ môn
13. Cao Văn Thu, Phan Văn Kiệm, Bùi Việt Hà (2010), “ Actinomycin X2, chất kháng sinh được phân lập từ quá trình lên men sinh tổng hợp”,
Tạp í Hó ọ , T.48, tr. 469-474.
14. Cao Văn Thu, Bùi Việt Hà, Quách Thị Lê Hà, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy Hiền, Phan Văn Kiệm, Võ Thị Linh, Vũ Nguyên Thành, Võ Thị Thu Thủy (2010), “Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp
kháng sinh nhờ Streptomyces 15.29-Streptomyces microflavus”, Tạp rí
k o ọ và ô g g ệ , T.48, tr. 105-2010.
15. Nguyễn Thị Hải Vân (2007), Góp p ầ g i ứu i ổ g
ợp k á g i ừ Steptomyces 21.123, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ,
Trường Đại học Dược Hà Nội.
16. Hoàng Trọng Yêm, Dương Văn Tuệ (2001), Hóa ữu ơ, tập 4, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 110-135.
TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH
17. A.B Mauger (1976) and W.J Rzeszotarsli, “A 13C study of
actinomycin D and related model peptids”, Organic Magnetic
Resonance, Vol 8, pp. 219-233.
18. Abdelhalem A.Hamza, Hiba A.Ali, Benjamin R.Clark, Cormac D. Murphy and Elsheikh A.Elobaid (2013), “ Isolation and characterisation of actinomycin D producing Streptomyces spp. From Sudanese soil”,
African Journal of Biotechnology, Vol 12, pp. 2624-2632.
19. Bruce A. Chabner, Philip C. Amrein, Brian J. Druker, M. Dror Michaelson, Constantine S. Mitsiades, Paul E. Goss, David P. Ryan, Sumant Ramachandra, Paul G. Richardson, Jeffrey G. Supko, Wyndham
H. Wilson (2006), Antineoplastic agent, Goodman & Gilman’s the
pharmacological basis of therapeutics -11 th Edition.
20. Caixia Chen, Fuhang Song, Qian Wang, Wael M.Abdel – Mageed, Hui Guo, Chenzhang Fu, Weiyuan Hou, Huanqin Dai, Xueting Liu, Na Yang, Feng Xie, Ke Yu, Ruxian Chen, Lixin Zhang (2012), “A marine –
derived Streptomyces sp. MS449 produces high yield of actinomycin X2 and actinomycin D with potent anti-tuberculosis activity”,
Biotechnological products and process engineering.
21. Elwood B. Shirling and David Gottlieb (1969)," Cooperative description of type cultures of Streptomyces, IV. Species descriptions from the second, third and fourth studies”, International journal of
systematic bacteriology, Vol. 19, No.4, pp. 391-512.
22. Edward Katz and Herbert Weissbach, (1962), “ Incorporation of C14 – labeled amino acids into actinomycin and protein by Streptomyces
i i ou ” The Journal of Biological Chemistry, Vol.238, No.2, pp.
666-675.
23. Jin Cheol Yoo (2007), Jun Ho Kim, Jung Wan Ha, Nae Soo Park, Jae Kyung Sohng, June Woo Lee, Seong Chan Park, Mi Sun Kim, anh Chi Nam Seong4, “Production and biological activity of laidlomycin, anti
MRSA/VRE antibiotic from Streptomyces sp. CS684’ J Microbiol, 45, pp. 6-16.
24. K.Kurosawa, V.P. Bui, J.L.VanEssendelft, L.B. Willis, P.A.Lessard,
I.Ghiviriga, T.G.Sambandan, C.K.Rha, A.J.Sinskey,(2006),
“Characterization of Streptomyces MITKK-103, a newly isolated actinomycin X2-producer”, Appl Microbisol biotechnol, pp. 145-154. 25. Lavia Inbar (1988) and Aviva Lapidot, “The structure and biosynthesis of new tetrahydropyrimidine derivatives in actinomycin D
producer Streptomyces parvalus”, The Journal of Biological, Vol 263,
pp. 16014-16022.
26. Lois A.Salzman and Edward Katz (1963), “ Studies on the mechanism of synthesis of D-Valine by Streptomyces antibioticus”, The
Journal of Biological Chemistry Vol.239, No 6, pp. 1864-1866.
27. M.F.V.Q. Sousa1, C.E.Lopes and N.Pereira Jr. (2002), "Development of a bioprocess for the production of actinomycin D",
Brazilian Journal of Chemical Engineering, Vol. 19, No. 03, pp. 277 -
285.
28. Moustafa Y.El-Naggar (2007) “Kosinostatin, a Major Secondary
Metabolite isolated from the culture filtrate of Streptomyces
violaceusniger Strain HAL64” the Journal of Microbiology, pp 262-267,
vol.45, No 3.
29. Vandana Praveen, Divya Tripathi, C K M Tripathi, Vinod Bihari, “Nutrional regulation of actinomycin D production by a new isolate of
Streptomyces sindenensis using stratistical” Indian Journal of
Experimental, Vol.46, February 2008, pp.138-144.
30. Vandana Praveen, Divya Tripathi, C K M Tripathi, S.C. Srivastava,Vinod Bihari (2008), “Production of actinomycin D by mutant of new isolate of streptomyces sindenensis”, Brazilian Journal of
31. Vineeta Singhl, Vandana Praveen1, Feroz Khan2, Chandra Kant Mani Tripathil (2009), “Phylogenetics of an producing Streptomyces strain isolated from soil”, Bioinformation, pp. 53-58.
32. Zhi-Qiang Xiong, Zhi-Ping Zhang, Jiang-Huai Li, Sai-Jin Wei, Guo- Quan Tu (2012), “Characterization of Streptomyces padanus JAU4234, a producer of actinomycin X2, Fungichromin, and new polyene Macrolide antibiotic” Appl Eviron Microbiol Jan 2012, pp. 589-592.
PHỤ LỤC
Phụ lục 31: Phổ 1