1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của gốc tự DO TRONG BỆNH lý GAN

43 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 548,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG THÁI HOA CƯƠNG VAI TRỊ CỦA GỐC TỰ DO TRONG BỆNH LÝ GAN CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HỒNG THÁI HOA CƯƠNG VAI TRỊ CỦA GỐC TỰ DO TRONG BỆNH LÝ GAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Thịnh Cho đề tài:Nghiên cứu độc tính tác dụng chống viêm gan xơ gan dứa dại thực nghiệm Chuyên ngành: Dược lý Độc chất Mã số : 62725001 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, chứng bệnh gan trở thành số bệnh phổ biến cónguy tử vong cao Việt Nam giới Theo thống kê Tổ chứcY tế giới (WHO), giới có khoảng tỉ người nhiễm viêm gan B có khoảng triệu người tử vong biến chứng viêm gan B xơ gan, ung thư gan, chưa kể số người bị nhiễm viêm gan A, C bệnh lý khác gan nhưgan bị nhiễm độc, nhiễm mỡ, loạn chức gan, xơ gan môi trường sống, sử dụng kháng sinh thói quen ăn uống (sử dụng dầu bị peroxid hóa, uống rượu bia kéo dài)[1] Gan tạng lớn thể, đảm nhiệm nhiều chức quan trọng phức tạp, đóng vai trò quan trọng q trình khử độc chuyển hố chất Gan quan biến đổi chất độc nội ngoại sinh thành chất khơng độc để đào thải ngồi [2] Vì gan bị tổn thương, bệnh lý gan thường nặng ảnh hưởng đến hoạt động chức nhiều quan thể [3].Các loại vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, rượu, thuốc hố chất độc xâm nhập vào gan gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, tiến triển tới xơ gan ung thư gan [4] Gan đứng vị trí cửa ngõ đường tiêu hố, nối liền ống tiêu hố với tồn thể nên dễ bị yếu tố gây bệnh xâm nhập Các loại vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, rượu, thuốc hố chất độc xâm nhập vào gan gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, tiến triển tới xơ gan ung thư gan Thuốc chữa bệnh gan chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật Những loại thuốc có tác dụng trị bệnh gan chủ yếu khả chống oxy hóa, phục hồi tế bào gan,tăng tiết mật… sử dụng lâu đời dân gian dạng thuốc sắc y học đại sử dụng dạng cao chiết toàn phần hay hoạt chất tinh khiết Những bệnh lý khác gan phần lớn peroxid hóa stress oxy hóa Chính việc hiểu rõ gốc tự vai trò chất chống oxy hóa bệnh lý gan góp phần tìm thuốc có từ thực vật có khả điều trị tốt cho bệnh nhân giúp giảm chi phí điều trị tăng tuổi thọ cho bệnh nhân Chính lý chúng tơi thực chuyên đề với mục tiêu sau: Tìm hiểu vai trò gốc tự chất chống oxy hóa bệnh lý gan NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA Gốc tự 1.1 Khái niệm gốc tự Gốc tự tiểu phân hóa học: nguyên tử, phân tử, ion (anion cation) mà lớp điện tử có chứa điện tử khơng cặp đơi (điện tử độc hóa trị tự do) Số lượng điện tử khơng cặp đơi nhiều Gốc tự nguyên tử (Cl , O2·⁻), nhóm nguyên tử (CH3, OH), phân tử (NO2, NO) [5] Các phân tử gốc tự có tính hoạt động hóa học mạnh, chúng ln có xu hướng lấy điện tử phân tử bên cạnh ghép đôi với điện tử độc thân Phân tử bị điện tử trở thành gốc tự lan truyền sang phân tử khác Các gốc tự thường gặp H2O2, O2·⁻, HO -, H Trong thể gốc tự (H2O2, O2·⁻) liên tục sinh bị phá hủy nên chúng tồn nồng độ thấp Các gốc hoạt động mạnh đặc biệt dạng khử, chúng tác dụng dễ dàng với phân tử sinh học lipid, protein, acid nucleic… làm tổn hại tới tính chất sinh học phân tử chúng thủ phạm liên quan đến nhiều trình bệnh lý thể người Các gốc tự hình thành có đứt nối đồng ly liên kết cộng hóa trị Quá trình cần lượng Quá trình phản ứng oxy hóa khử điện tử tạo thành gốc tự Ví dụ phản ứng Fenton tạo gốc tự HO• từ H2O2 xúc tác ion sắt ví dụ điển hình phản ứng oxy hóa khử điện tử [6], [7] Fe2+ + H2O2 ặ Fe3+ + HO Fe3+ + H2O2 Æ H+ + HO- (1.1) + HOO● + Fe2+ (1.2) 1.2 Nguồn gốc phát sinh gốc tự thể Các gốc tự thể sinh vật có nguồn gốc, nguồn nội sinh nguồn ngoại sinh Gốc tự có nguồn nội sinh gốc tự thể tạo ra.Gốc tự có nguồn ngoại sinh hình thành thể yếu tố ngoại lainhư ô nhiễm môi trường, tác động tia tử ngoại ánh nắng mặt trời, thuốc lá, rượu, thuốc chữa bệnh 1.2.1 Gốc tự có nguồn gốc nội sinh Gốc tự hình thành thể q trình chuyển hóa tự nhiên hơ hấp tế bào, trình trao đổi chất tế bào Ti thể nguồn tạo nhiều gốc tự nội bào Trong chuỗi truyền điện tử hô hấp tế bào số điện tử bị rò rỉ khỏi chuỗi dẫn đến hậu chúng tương tác với phân tử oxy để hình thành gốc superoxid Khoảng 2-5% oxy sử dụng cho trao đổi chất hiếu khí ti thể bị chuyển thành gốc tự có nhóm oxy hoạt động (reactive oxygen species:ROS) Các gốc tự khác hình thành thể vũ khí sinh học chống lại virus, vi khuẩn, tế bào ung thư [8]  Các quan tử tế bào Các quan tử tế bào ti thể, lạp thể, vi thể, peroxisom nhân tế bào sinh gốc O2·⁻ Ti thể nơi phản ứng oxy hóa khử t ế bào xảy ra, việc rò rỉ hệ thống truyền điện tử màng ti thể chuyển O2 thành O2·⁻ O2·⁻ tăng trường hợp: Nồng độ oxy cao chuỗi hô hấp trở nên bị khử (trongtrường hợp thiếu máu cục bộ/ tưới máu lại).Vi thể tạo 80% H2O2 hoạt động tế bào diễn bình thường tạo 100%H2O2 tình trạng tăng oxy Trong điều kiện sinh lý bình thường peroxisom tạo H2O2 khơng tạo O2·.Sự oxy hóa acid béo peroxisom tạo lượng lớn H2O2 thể bị đói kéo dài[9]  Các enzym oxy hố Nhiều hệ thống enzym tạo gốc tự bao gồm: Xanthin oxidase (được hoạt hoá thiếu máu cục bộ/tưới máu lại), prostaglandin synthase, NADPHoxidase, nitric oxide synthase (NOS), lipoxydase, aldehyd oxidase, amino acidoxidase Enzym myeloperoxidase tạo hoạt hoá bạch cầu trung tính, sử dụng hydrogen peroxid để oxy hóa ion Cl- thành hợp chất HOCl có khả oxy hóa mạnh [10], [11], [12]  Bùng phát hơ hấp Bùng phát hô hấp (respiratory burst) thuật ngữ dùng để mô tả tế bàobạch cầu sử dụng lượng lớn oxy suốt trình thực bào, 70-90% oxy tiêu thụ dùng để tạo superoxid Màng tế bào bạch cầu đa nhân có enzym NADPHoxidase tồn thể bất hoạt Khi vi khuẩn sinh vật lạ xâm nhập vào thể bị bạch cầu đa nhân trung tính bao kín để làm nhiệm vụ thực bào Lúc enxym NADPH oxidase màng bạch cầu hoạt hóa Việc hoạt hóa khởi động cho bùng phát hơ hấp màng tế bào, NADPH oxidase xúc tác phản ứng O2 NADPH tạo nên gốc tự superoxid O2 ●-, từ tạo nhiều gốc tự khác nhằm tiêu diệt vi khuẩn sinh vật lạ Tuy nhiên, phần gốc tự thoát bạch cầu, gây nên phản ứng viêm Như hội chứng viêm hình thành gốc tự xúc tác enzym NADPH oxidase [13] 10  Ion kim loại chuyển tiếp Ion sắt đồng đóng vai trò quan trọng việc hình thành gốc tự Các ion kim loại tham gia phản ứng HaberWeiss tạo OH· từ O2·⁻ H2O2 (phản ứng 1.1 1.2) Phản ứng làm tăng thêm oxy hóa phân tử khơng phải enzym epinephrin glutathion hình thành O2·⁻ H2O2 từ OH· [7][14] Bên cạnh đó, ion sắt đồng gây nguy hiểm cho tế bào khả oxy hóa peroxid hóa lipid Chúng phân hủy lipid hydroperoxid thành peroxyl alkoxyl, gốc tham gia vào phản ứng dây chuyền peroxid hóa lipid gây nguy hiểm cho tế bào [15] Ion đồng nhân tố quan trọng gây oxy hóa lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) [16]  Hội chứng thiếu máu cục - tái tưới máu Thiếu máu cục tưới máu bị gián đoạn giảm oxy tế bào mô Khimô bị cung cấp thiếu oxy tạm thời (trong nhồi máu q trình phẫu thuật) sau máu cung cấp lại bình thường ngun nhân tạo gốc tự Bản chất thiếu máu cục bộ/tưới máu lại để loạt ảnh hưởng góp phần vào việc tạo gốc tự Thông thường xanthin oxidase xúc tác phản ứng hypoxanthin thành xanthin cuối acid uric Phản ứng đòi hỏi chất nhận điện tử cofactor.Trong q trình thiếu máu cục có yếu tố xuất hiện, thứ sản phẩm xanthin xanthin oxidase tăng cường.Thứ hai hai chất chống oxy hóa superoxid dismutase glutathion peroxidase Phân tử oxy chất nhận điện tử cofactor xanthin oxidase nguyên nhân tạo O2·⁻và H2O2(sơ đồ 1.2) Việc vận động gắng sức cho hoạt hóa phản ứng xúc tác xanthin oxidase phát sinh nhiều gốc tự bắp tim [9] 29 chức đặc biệt, ví dụ tế bào Kupffer tế bào miễn dịch nằm võng huyết quản Đây tế bào quét dọn có hiệu cao (như đại thực bào) dọn dẹp 99% vi khuẩn có máu tiêu hóa chúng thời gian 0,01 giây Vì máu đến gan thơng quatĩnh mạch gánh có số lượng đáng kể vi khuẩn từ đường dày, ruột nên tế bàoKupffer đóng vai trò phòng bệnh Những tế bào nội mơ võng huyết quản có chức đặc biệt Chúng khơng tạo thành chất lót vách võng huyết quản mà giúp làm lưu thông phân tử tạo protein sẹo từ máu (như matrix ngoại bào) tạo hợp chất kích thích tăng sinh tế bào (như nhân tố tăng trưởng) Tế bào hình (Hepatic Stellate Cell: HSC) tế bào dự trữ mỡ (những tế bào bao quanh võng huyết quản) đóng vai trò quan trọng gan Những tế bào tìm thấy khoang hẹp thành võng huyết quản tế bào gan (như khoang Diss) Các tế bào có nhiều giọt vitamin A cần thiết cho sinh trưởng bình thường thị giác Nó nơi dự trữ vitamin A thểvà dự trữ đủ cho thể dùng 10 tháng mà khơng cần dùng thêm chất từ bên ngồi vào Trong xơ hóa, chúng đóng vai trò quan trọng tạo protein sẹo Những tế bào nguồn protein matrix ngoại bào gan nguồn enzym xúc tác phân hủy matrix ngoại bào Do đó, HSC cho đóng vai trò trì matrix ngoại bào bình thường gan việc điều chỉnh cân tổng hợp phá hủy Vai trò gốc tự phát sinh bệnh gan 2.1 Vai trò gốc tự gây tổn thương gan thiếu máu cục Có nhiều chứng cho đại thực bào chỗ (tế bào Kupffer) vớinhững bạch cầu đơn nhân bạch cầu trung tính gây nên 30 hoại tử gan trongmột loạt tiến trình gây bệnh Những loại gây tổn thương gan tổn thương thiếu máu cục bộ/ tái tưới máu, nhiễm trùng, chứng nội ngộ độc máu, bệnh viêm gan rượu, tổn thương kéo dài va chạm mạnh gây xuất huyết Bởi chức đại thực bào bạch cầu trung tính tiêu hủy xâm lấn vi sinh vật dọn dẹp tế bào chết mảnh vỡ tế bào Những bạch cầu cơng cụ để giết tiêu hóa tế bào Khả có hình thành ROS superoxid, hydrogen peroxid, acid hypocloric với việc tiết cácprotease elastase cathepsin G Những nhân tố trung gian gây độc tế bào có máu cytokin tiền gây viêm nhân tố hoại mô TNF α cảm ứng hình thành ROS tế bào gan Hơn nữa, hủy hoại tế bào thiếu máu cục bộ/ tái tưới máu gan ROS tạo với lượng lớn hệ thống xanthin/xanthin oxidase Động vật có vú có hai dạng xanthin oxidoreductase xanthin dehydrogenase (XDH) xanthin oxidase (XO) Hai loại enzym chuyển hypoxanthin thành xanthin cuối thành acid uric Xanthin dehydrogenase chuyển hai điện tử từhypoxanthin/xanthin đến NAD+ thành NADH xanthin oxidase lấy điện tử oxy biến oxy thành gốc tự tác dụng SOD tạo thành peroxid Xanthin dehydrogenase tế bào chất chuyển thành xanthin oxidase enzymprotease oxy hóa acid amin cystein Hệ thống xanthin oxidase có nhiều màng tế bào gan ruột phân tử ROS phát sinh nhiều suốt trình tổn thương gan Trong suốt trình thiếu máu cục bộ, hypoxanthin tích luỹ nhiều gan thiếu ATP Bên cạnh đó, xanthin dehydrogenase bị chuyển thành xanthin oxidase enzym protease hoạt hoá suốt giai đoạn giảm oxy máu Tế bào tích luỹ hypoxanthin tạo số lượng lớn điện tử cho xanthin oxidase để tạo thành superoxid từ oxy Khi 31 lượng superoxid có nhiều ROS tăng nhanh gây tổn thương gan nghiêm trọng [9] Sơ đồ Sự tạo thành ROS hệ thống xanthin/xanthin oxidase thiếu máu cục 2.2 Vai trò gốc tự bệnh gan nhiễm mỡ khơng cồn Sự oxy hóa acid béo tạo nhiều ROS gây bệnh gan nhiễm mỡ Kếtquả việc tăng ROS làm thiếu hụt ATP NAD, làm hư hại ADN, phá vỡcấu trúc ổn định protein, phá hủy cấu trúc màng qua đường peroxid hóalipid kích thích tế bào hệ miễn dịch tiết nhân tố tiền gây viêm cytokin Việc tăng lượng ROS với dư thừa acid béo tự dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ không cồn Khi bệnh nhân bị bệnh gan nhiễm mỡ không cồn, mức độ bị peroxid hóa màng tế bào tăng dẫn đến tình trạng stress oxy hóa làm giảm q trình β-oxy hóa dẫn đến việc acid béo tích lũy cytosol Kết quảlà ATP tiếp tục thiếu hụt, trình chuyển hóa ti thể thiếu ATP dẫn đếnhoạt động bất thường ti thể cuối gây chết tế bào [37] 32 Hình 3.Cơ chế tổn thương tế bào gây peroxidlipid bệnh gan nhiễm mỡ không cồn Cơ chế tổn thương tế bào gây peroxidlipid bệnh gan nhiễm mỡ không cồn mơ tả sau: ROS hình thành thơng qua tiến trình oxy hóa tế bào.Trong ti thể hoạt động chuỗi hô hấp bị suy yếu dẫn đến hình thành anion superoxid hydrogen peroxid peroxisom mạng lưới nội chất trơn Phản ứng lúc đầu oxy hóa peroxisom xúc tác enzym acyl-CoA oxidase (AOX) hình thành hydrogen peroxid thông qua cho điện tử phân tử oxy gen Sự oxy hóa vi thể xúc tác enzym Cyt450, 2E1, 4A10, 4A14, mà hình thành ROS thông qua flavoprotein làm trung gian chuyển điện tử đến phân tử oxygen Các acid béo chưa bão hòa dễ bị ảnh hưởngbởi peroxy hóa lipid ROS Sản phẩm phụ peroxy hóa lypid aldehyd HNE (4-hyroxy-2-nonenal), MDA Các aldehyd gây độc tế bào khuyếch tán tự ngồi tế bào ảnh hưởng đến tế bào xa nơi tạo ROS aldehyd gây stress oxy hóa chết tế bào theo đường làm giảm ATP NAD, tổn thương ADN protein làm giảm glutathion 33 Thêm vào chúng gây viêm thơng qua việc tạo cytokin tiền chất gây viêm dẫn đến tính theo hóa chất bạch cầu trung tính Trong khoảng gian bào, HNE MDA chất hóa học hấp dẫn bạch cầu trung tính Kết ROS sản phẩm peroxyd hóa lipd dẫn đến chứng xơ hóa hoạt hóa HSC mà HSC nơi tổng hợp collagen trì phản ứng gây viêm (hình 1.4.) Thêm vào chúng gây phản ứng viêm thông qua việc tạo cytokin tiền chất gây viêm dẫn đếntính theohóa chất bạch cầu trung tính Trong khoảng gian bào, HNE MDAlà chất hóa học hấp dẫn bạch cầu trung tính Kết ROS sản phẩm peroxyd hóa lipd dẫn đến chứng xơ hóa hoạt hóa HSC mà HSClà nơi tổng hợp collagen trì phản ứng gây viêm [37] 34 2.3 Vai trò gốc tự bệnh gan rượu Từ 70 đến 85% lượng rượu đưa vào thể hấp thu tá tràng phần ruột non Chỉ có khoảng 20% hấp thu niêm mạc dày Rượu hấp thu từ ruột theo tĩnh mạch cửa đến gan Gan quan chuyển hóa rượu quan trọng Tại đây, 90% lượng rượu hấp thu chuyển hóa Phần lại thải qua phổi thận Phần lớn rượu chuyển hóa gan theo hai giai đoạn[7] : Ethanol + NAD < ============== > Acetaldehyde + NADH + H+ Alcohol Dehydrogenase Acetaldehyde + H2O + NAD < ============> Acetate + NADH + H+ Acetaldehyde dehrogenase Acetate < ======= > AcetylCoA < ========== > CO2 + H2O (Chu trình Krebs) - Giai đoạn 1: chuyển hóa rượu thành Acetalhehyde thực ba hệ thống men: (1) Alcohol dehydrogenase (ADH) có tham gia coenzyme NAD nằm bào tương; (2) hệ thống ơxy hóa rượu microsome (Microsomal Ethanol Oxidating System – MEOS) (3) men Catalase Tuy nhiên người uống rượu nhiều hệ thống men MEOS có tầm quan trọng ADH - giai đoạn 2: acetaldehyde hình thành chất độc, nhanh chóng enzym acetaldehyde dehydrogenase (ALDH2) chuyển thành Acetate Khả chuyển hóa giai đoạn có giới hạn Ở người lạm dụng rượu, lượng Acetaldehyde sản sinh với mức q lớn khơng chuyển hóa hết gây dãn mạch gắn vào màng tế bào gây tổn thương tế bào thông qua chế gây độc, viêm miễn dịch với hậu trình tạo xơ[7] 35 Như ethanol chuyển hoá chủ yếu nhờ enzym alcohol dehydrogenase (ADH) enzym acetaldehyde dehydrogenase (ALDH2) ADH oxy hoá ethanol thành acetaldehyd với tham gia NADH ALDH chuyển acetaldehyde thành acetat ADH enzym chứa kẽm, có nhiều gan ngồi có não dày [7] Một phần nhỏ ethanol chuyển hoá nhờ hệ enzym oxy hoá ethanol tiểu thể nồng độ rượu lên 100mg/dl hay 22mmol/l Những người nghiện rượu thấy hoạt tính enzym tăng mạnh trở thành đường chuyển hố Cuối ethanol oxy hố thành sản phẩm acetaldehyd thành acetat hay acetylcoenzym A chất NAD bị khử (NADH) NADH sinh liền bám vào ty thể nâng cao tỷ số NADH/NAD qua làm tăng trạng thái oxy hoá khử gan [7] Kết chuyển hoá ethanol làm tăng trạng thái khử bên tế bào, cản trở chuyển hoá carbohydrat lipid sản phẩm chuyển hoá trung gian khác Oxy hoá ethanol xảy đồng thời với khử acid oxaloacetic thành malat Ở người uống lượng lớn rượu nồng độ cồn máu cao, hệ thống MEOS hoạt động Hệ thống Enzyme tìm thấy màng mạng lưới nội bào tương Enzyme quan trọng hệ thống Cytochrom P450 men vai trò trung tâm chuyển hóa rượu mà tham gia vào việc giáng hóa nhiều chất thể chất lạ từ bên ngồi vào, ví dụ nhiều loại thuốc khác thường sử dụng lâm sàng [7] Cytochrom P450 2E1 (CYP 2E1), type Cytochrom P450, có vai trò quan trọng chuyển hóa Alcohol thành Acetaldehyde Vào năm 1968, lần Charles Lieber chứng minh việc sử 36 dụng thường xuyên thức uống có cồn gây cảm ứng làm tăng hoạt độ hệ thống men lên 10 lần Một đặc điểm quan trọng phản ứng giáng hóa giải phóng gốc ơxy tự hoạt động (reactive oxygen species-ROS) Men Catalase Peroxisome tham gia ơxy hóa lượng nhỏ Ethanol mà Việc thường xuyên sử dụng lượng lớn Alcohol làm tăng hoạt động hai enzyme khác tham gia vào q trình chuyển Acetaldehyde thành Acetate Đó men Xanthinoxidase Aldehydoxidase Thông qua hoạt động hai men này, thêm lượng lớn gốc tự gây độc giải phóng, góp phần tạo nên tổn thương gan rượu [7] Quá trình làm suy yếu vòng acid citric dẫn đến tân tạo đường giảm sút gia tăng tổng hợp acid béo, triglycerid làm tăng mỡ máu Chuyển hoá ethanol gây tăng chuyển hố cục gan từ làm tổn thương gan nặng thêm thiếu oxy vùng xung quanh tiểu tĩnh mạc tận gan Tổn thương gan rượu đến giai đoạn định có đan xen tổn thương nhiễm mỡ, viêm gan xơ gan 2.4 Vai trò gốc tự bệnh xơ hóa gan Hình Quá trình hình thành xơ gan 37 Stress oxy hóa gây nên chứng xơ hóa gan, sản phẩm peroxid hóa lipid cầu nối tổn thương mô gan chứng xơ hóa gan Hiệnnay người ta biết hình thành xơ trung gian HSC hoạt hóa trongsuốt tổn thương gan Kết làm lắng đọng (deposition) matrix sẹo trongkhoang Diss làm cho loạt yếu tố khác góp phần làm hư hại chức gan [38] Những báo cáo gần cho thấy tác nhân kích thích ngoại tiết (paracrine) lấy từ tế bào gan ảnh hưởng stress oxy hóa cảm ứng tăng nhanh HSC tổng hợp collagen Những nghiên cứu in vitro xác định HSC bị hoạt hóa gốc tự với Fe2+/ ascorbat hợp chất tiền oxy hóa (MDA, acetaldehyd, 4-hydroxynonenal…) số nhân tố tăng trưởng, mà tạo stress oxy hóa thúc đẩy q trình xơ hóa Trong chất chống oxy hóa có khả ức chế HSC hoạt hóa colagen loại I [38] 2.5 Stress oxy hóa bệnh viêm gan siêu vi C Sự nhiễm virus viêm gan C (Hepatitis C Virus: HCV) liên quan chặt chẽ với nhữngthay đổi nghiêm trọng tình trạng oxy hóa khử tế bào Việc tăng mức độROS/RNS (reactive nitrogen species) đóng vai trò quan trọng phát triển HCV thường dẫn đến xơ gan ung thư gan Ảnh hưởng stress oxy hóa phát sinh bệnh HCV hầu hết liên quan đến khả phá hủy ROS RNS ảnh hưởng chúng tín hiệu tế bào Ví dụ stress oxy hóa cảm ứng tăng sinh HSC gan, TFG β tổnghợp collagen Điều giống thành phần ROS RNS đóng vai trò phát triển xơ hóa gan liên quan đến nhiễm HCV Việc tăng ROS RNS đẩy mạnh phát triển bệnh ung thư gan phá hủy ADN gây đột biến đoạn gen tế bào Hơn nữa, stress oxy hóa tham gia vào phát triển bệnh gan nhiễm mỡ đến xơ hóa gan bệnh nhân bị bệnh viêm gan siêu vi C Stress 38 oxy hóa xem cơng cụ dự đốn kết việc chữa trị bảo vệ gan theo dõi tiến triển bệnh [39] Tóm lại, ROS đóng vai trò chủ yếu cảm ứng tiến triển nhiều loại bệnh gan bao gồm viêm gan cấp tính, ung thư biểu mô gan, gan nhiễm mỡ…Sự hủy hoại tế bào gan cảm ứng ROS cân chất chống oxy hóa ROS Điều dẫn đến xáo trộn tính nội cân tế bào bao gồm có nguy hạiADN, hoạt hóa glutathion chu trình oxy hóa khử, giảm ATP, NADH peroxid hóa màng tế bào 39 KẾT LUẬN Nói tóm lại bệnh lý khác gan phần lớn peroxid hóa stress oxy hóa Chính việc hiểu rõ gốc tự vai trò chất chống oxy hóa bệnh lý gan góp phần hiểu rõ chất bệnh để tìm phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân giúp giảm chi phí điều trị tăng tuổi thọ cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồng Phiệt (2001), Tổng quan tình hình viêm gan siêu vi B Việt Nam Hội thảo khoa học điều trị viêm gan B ngày nay: Triển vọng cho bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Hồ Chí Minh tháng 12/2001 Vũ Thị Phương ( 2001), Hóa sinh hệ thống gan mật Hóa sinh học Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, 665 - 685 Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học Hà Nội, 169 - 190 Vũ Bằng Đình, Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus hậu quả, Nhà xuất Y học, 382 - 400 Nguyễn Hữu Chấn, Trần Thị Ân, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hồng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương (1993), Một số chuyên đề hóa sinh học, Nhà xuất y học, tr 13 – 71 Beckman J.S., Chen J., lschiropoulos H., Crow J.P (1994), Oxidative chemistry ofnperoxynitrite Methods in Enzymology 233, 29-40 Varga M (1991), How can free radicals cause damage to hepatic cells A multidisciplinary approach, Drug and Alcohol Dependence 27, 117- 119 Trần Hùng, (2006), Bài giảng: Chất chống oxy hóa tự nhiên chăm sóc sức khoẻ, Bộ mơn Dược liệu, khoa Dược, Đại học Y dược TP HCM Zhang L (2005), Free Radicals in the Ischemia/Reperfusion Injury of Liver, Department of Anatomy and Cell Biology The University of 10 Iowa Gonet B (1994), Free radical aspects of the ozone influence on blood 11 Physiological Chemistry & Physics & Medical NMR 26, 511-525 Heunks Leo M.A, Dekhuijzen Richard P.N (2000), Respiratory muscle function and free radicals from cell to COPD Thorax 55, 704-716 12 Mahakunakorn P (2003), Study on the antioxidant and free radical – scavenging activities of a traditional Kampo medicine, Choto – san, and its related constituents, Department of Pharmacology, Institute of Natural Medicine, Toyama Medical and Pharmaceutical University, 13 Japan Borel J.P, Maquart F.-X, Ph Gillery, M.E (2006), Hoá Sinh cho thầy 14 thuốc lâm sàng, NXB Y học (sách dịch) Armstrong D (2002), Oxidants and antioxidants Ultrastructure and 15 Molecular Biology Protocols, 196 Halliwell B and Gutteridge J.M (1990), Role of free radicals and catalytic 16 metal ions in human disease Methods in Enzymology 186, 1-85 Esterbauer H., Striegl G Puhl H, Rotheneder M (1989), Continuous monitoring of in vitro oxidation of human low density lipoprotein Free 17 Radical Research Communications 6, 67-75 Ambrosios S.G., Zweierit J.L., Duilio C,, Kuppusamy P., et al (1993), Evidence That Mitochondrial Respiration Is a Source of Potentiall Toxic Oxygen Free Radicals in Intact Rabbit Hearts Subjected to Ischemia and Reflow The journal of biological chemistry 268(25), 18 18532-18531 Hancock J.T., Desikan R and Neill S.J (2001), Role of reactive oxygen 19 species in cell signalling pathway Biochemical Society 82, 34-39 Dröge W (2002), Free radicals in physiological control of cell function 20 Physical Review 82, 47-95 Katalinic V., Milos M., Kulisic T., Jukic M (2006), Screening of 70 medicinal plant extracts for antioxidant capacity and total phenols, 21 Food Chemistry 94 550–557 Meister, A (1992), On the antioxidant effects of ascorbic acid and 22 glutathion, Biochemical Phamacology 44, 1905-1915 Langseth L (1995), Oxidants, Antioxidants, and Disease Prevention, Umberto Bracco, 1-24 23 Buonocore, G., et al (2000), Total hydroperoxide and advanced oxidation protein products in preterm hypoxic babies Pediatric 24 Research 47(2), 221-224 Thorburne, S.K and Juurlink, B.H (1996), Low glutathione and high iron govern the susceptibility of oligodendroglial precursors to 25 oxidative stress Journal of Neurochemistry 67(3), 1014-1022 Halliwell, B (1992.), Oxygen radicals as key mediators in neurological 26 disease: fact or fiction? Annals of Neurology 32, S10-15 Yata Y., Enosawa S., Suzuki S., Li X.K., Tamura A., Kimura H., Takahara T., Watanabe A (1999), An improved method for the purification of stellate cells from rat liver with dichloromethylene 27 diphosphate (CL2MDP), Methods in Cell Science 21, 19–24 Steinberg D., Parthasarathy S., Carew T.E, Khoo J.C, Witztum J.L (1989), Beyond cholesterol Modifications of low density lipoprotein that increase its atherogenicity, The New England Journal of Medicine 28 320(9), 15-24 Du J., Gebicki J.M (2004), Proteins are major initial cell targets of hydroxyl free radicals The International Journal of Biochemistry & 29 Cell Biology 36, 23342343 Gebicki J.M (1997), Protein hydroperoxides as new reactive oxygen 30 species Redox Report 3, 99–110 Gebicki J.M, Du J., Collins J, Tweeddale H (2000), Peroxidation of proteins and lipids in suspensions of liposomes, in blood serum, and in 31 mouse myeloma cells Acta Biochimica Polonica 47, 901-911 Dizdaroglu M., Nackerdien, Chao B.C., Gajewski E, Rao G (1991), Chemical nature of in vivo DNA base damage in hydrogen peroxidetreated mammalian cells Archives of Biochemistry and Biophysics 32 285, 388-390 Harman D (1956), Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry Journals of Gerontology 11, 298–300 33 Harman D (1981), The aging process Proceedings of the National 34 Academy of Sciences USA 78, 7124–7128 Flohé L (1982), Glutathione peroxidase brought into focus In: Pryor 35 WA Free radicals in biology New York: Academic Press, 223–254 Buettner G.R., (1993), The pecking order of free radicals and antioxidants: Lipid peroxidation, Tocopherol, and Ascobate, Archives 36 of Biochemistry and Biophysics 300(2), 535 – 543 Langseth L (1995), Oxidants, Antioxidants, and Disease Prevention, 37 Umberto Bracco, 1-24 Videla L.A., Rodrigo R., Orellana M., Fernandez V., (2004), Oxidative stressrelated parameters in the liver of non-alcoholic fatty liver disease 38 patients, Clinical Science 106, 261–268 Jacquelyn J., Maher M.D (1997), Exploring Alcohol’s Effects on Liver 39 Function, Alcohol health & Research world 21 Lonardo A., Adinolfi L.E., Loria P., Carulli N., Ruggiero G , and Day CP (2004), Steatosis and hepatitis C virus: mechanisms and significance for hepatic and extrahepatic disease Gastroenterology 126, 586–597 ... với mục tiêu sau: Tìm hiểu vai trò gốc tự chất chống oxy hóa bệnh lý gan 7 NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA Gốc tự 1.1 Khái niệm gốc tự Gốc tự tiểu phân hóa học: nguyên... CƯƠNG VAI TRÒ CỦA GỐC TỰ DO TRONG BỆNH LÝ GAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Thịnh Cho đề tài:Nghiên cứu độc tính tác dụng chống viêm gan xơ gan dứa dại thực nghiệm Chuyên ngành: Dược lý. .. HOO● + Fe2+ (1.2) 1.2 Nguồn gốc phát sinh gốc tự thể Các gốc tự thể sinh vật có nguồn gốc, nguồn nội sinh nguồn ngoại sinh Gốc tự có nguồn nội sinh gốc tự thể tạo ra .Gốc tự có nguồn ngoại sinh hình

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Borel J.P, Maquart F.-X, Ph. Gillery, M.E. (2006), Hoá Sinh cho thầy thuốc lâm sàng, NXB Y học (sách dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá Sinh cho thầythuốc
Tác giả: Borel J.P, Maquart F.-X, Ph. Gillery, M.E
Nhà XB: NXB Y học (sách dịch)
Năm: 2006
17. Ambrosios S.G., Zweierit J.L., Duilio C,, Kuppusamy P., et al. (1993), Evidence That Mitochondrial Respiration Is a Source of Potentiall Toxic Oxygen Free Radicals in Intact Rabbit Hearts Subjected to Ischemia and Reflow. The journal of biological chemistry 268(25), 18532-18531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of biological chemistry
Tác giả: Ambrosios S.G., Zweierit J.L., Duilio C,, Kuppusamy P., et al
Năm: 1993
24. Thorburne, S.K. and Juurlink, B.H. (1996), Low glutathione and high iron govern the susceptibility of oligodendroglial precursors to oxidative stress. Journal of Neurochemistry 67(3), 1014-1022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Low glutathione and highiron govern the susceptibility of oligodendroglial precursors tooxidative stress
Tác giả: Thorburne, S.K. and Juurlink, B.H
Năm: 1996
25. Halliwell, B. (1992.), Oxygen radicals as key mediators in neurological disease: fact or fiction? Annals of Neurology 32, S10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxygen radicals as key mediators in neurologicaldisease: fact or fiction
26. Yata Y., Enosawa S., Suzuki S., Li X.K., Tamura A., Kimura H., Takahara T., Watanabe A. (1999), An improved method for the purification of stellate cells from rat liver with dichloromethylene diphosphate (CL2MDP), Methods in Cell Science 21, 19–24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An improved method for thepurification of stellate cells from rat liver with dichloromethylenediphosphate (CL2MDP)
Tác giả: Yata Y., Enosawa S., Suzuki S., Li X.K., Tamura A., Kimura H., Takahara T., Watanabe A
Năm: 1999
27. Steinberg D., Parthasarathy S., Carew T.E, Khoo J.C, Witztum J.L. (1989), Beyond cholesterol. Modifications of low density lipoprotein that increase its atherogenicity, The New England Journal of Medicine 320(9), 15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond cholesterol. Modifications of low density lipoprotein thatincrease its atherogenicity
Tác giả: Steinberg D., Parthasarathy S., Carew T.E, Khoo J.C, Witztum J.L
Năm: 1989
28. Du J., Gebicki J.M. (2004), Proteins are major initial cell targets of hydroxyl free radicals. The International Journal of Biochemistry &amp;Cell Biology 36, 23342343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proteins are major initial cell targets ofhydroxyl free radicals. The International Journal of Biochemistry &
Tác giả: Du J., Gebicki J.M
Năm: 2004
31. Dizdaroglu M., Nackerdien, Chao B.C., Gajewski E, Rao G. (1991), Chemical nature of in vivo DNA base damage in hydrogen peroxide- treated mammalian cells. Archives of Biochemistry and Biophysics 285, 388-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Chemical nature of in vivo DNA base damage in hydrogen peroxide-treated mammalian cells
Tác giả: Dizdaroglu M., Nackerdien, Chao B.C., Gajewski E, Rao G
Năm: 1991
32. Harman D. (1956), Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry. Journals of Gerontology 11, 298–300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aging: a theory based on free radical and radiationchemistry
Tác giả: Harman D
Năm: 1956
34. Flohé L. (1982), Glutathione peroxidase brought into focus In: Pryor WA. Free radicals in biology. New York: Academic Press, 223–254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glutathione peroxidase brought into focus
Tác giả: Flohé L
Năm: 1982
35. Buettner G.R., (1993), The pecking order of free radicals and antioxidants: Lipid peroxidation, Tocopherol, and Ascobate, Archives of Biochemistry and Biophysics 300(2), 535 – 543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pecking order of free radicals andantioxidants: Lipid peroxidation, Tocopherol, and Ascobate
Tác giả: Buettner G.R
Năm: 1993
36. Langseth L. (1995), Oxidants, Antioxidants, and Disease Prevention, Umberto Bracco, 1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidants, and Disease Prevention
Tác giả: Langseth L
Năm: 1995
37. Videla L.A., Rodrigo R., Orellana M., Fernandez V., (2004), Oxidative stressrelated parameters in the liver of non-alcoholic fatty liver disease patients, Clinical Science 106, 261–268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Science 106
Tác giả: Videla L.A., Rodrigo R., Orellana M., Fernandez V
Năm: 2004
39. Lonardo A., Adinolfi L.E., Loria P., Carulli N., Ruggiero G.., and Day CP. (2004), Steatosis and hepatitis C virus: mechanisms and significance for hepatic and extrahepatic disease. Gastroenterology 126, 586–597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastroenterology
Tác giả: Lonardo A., Adinolfi L.E., Loria P., Carulli N., Ruggiero G.., and Day CP
Năm: 2004
14. Armstrong D. (2002), Oxidants and antioxidants Ultrastructure and Molecular Biology Protocols, 196 Khác
15. Halliwell B. and Gutteridge J.M. (1990), Role of free radicals and catalytic metal ions in human disease. Methods in Enzymology 186, 1-85 Khác
16. Esterbauer H., Striegl G. Puhl H, Rotheneder M. (1989), Continuous monitoring of in vitro oxidation of human low density lipoprotein. Free Radical Research Communications 6, 67-75 Khác
18. Hancock J.T., Desikan R. and Neill S.J. (2001), Role of reactive oxygen species in cell signalling pathway. Biochemical Society 82, 34-39 Khác
19. Drửge W. (2002), Free radicals in physiological control of cell function.Physical Review 82, 47-95 Khác
20. Katalinic V., Milos M., Kulisic T., Jukic M. (2006), Screening of 70 medicinal plant extracts for antioxidant capacity and total phenols, Food Chemistry 94 550–557 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w