1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG và điều TRỊ cận THỊ

46 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ MINH ĐỨC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= LÝ MINH ĐỨC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Kim Xuân Cho đề tài: “Đánh giá chức thị giác sinh viên Học viện Trường Đại học Công an khu vực Hà Nội” Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720155 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng toàn giới, đặc biệt nước Đông Nam Á Sự gia tăng cận thị đặt gánh nặng kinh tế xã hội lớn cận thị cao tiến triển dẫn đến biến chứng mắt đe dọa thị lực Do đó, cơng tác phòng chống cận thị sớm phát triển thành cận thị bệnh lý cao quan trọng [1] Các nghiên cứu dịch tễ học gần cho thấy thời gian hoạt động ngồi trời, cường độ mơi trường học tập làm việc, thời gian hoạt động mắt nhìn gần… yếu tố liên quan trực tiếp đến vấn đề cận thị trẻ nhỏ người lớn Cận thị tật khúc xạ gây rối loạn chức thị giác, nhãn cầu bị dài ra, tia sáng hội tụ trước võng mạc thay phải hội tụ võng mạc, điều khiến cho người bị cận thị nhìn vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa [2],[3],[4] Xã hội phát triển, trẻ em sớm tiếp cận với phương tiện máy móc tiện ích phục vụ việc học tập nhu cầu giải trí số lượng người cận thị ngày tăng lên nhanh chóng Cận thị làm giảm sức nhìn cho người, gây cản trở, khó khăn công việc hàng ngày [1] Cận thị cao dẫn đến biến chứng thối hóa, hắc võng mạc, bong võng mạc, tăng nhãn áp, dẫn đến thị lực mù lòa Tỷ lệ cao cận thị ảnh vấn đề sức khỏe cộng đồng nhấn mạnh tầm quan trọng việc tìm kiếm phương pháp phòng chống điều trị hiệu chậm tiến triển cận thị Các phương pháp phòng chống điều trị cận thị nghiên cứu bao gồm nhiều loại kính đeo mắt kính áp tròng, dùng thuốc atropine pirenzepine hay phẫu thuật [5] Để hạn chế gia tăng cận thị, việc xác định yếu tố nguy gây bệnh cần thiết để từ đưa giải pháp phòng chống điều trị cách có hiệu nhất.Vì tiến hành viết chuyên đề nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu số vấn đề cận thị Cập nhật khái quát phương pháp phòng điều trị cận thị I CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Cận thị I.1 Khái niệm Mắt cận thị mắt tia sáng từ vật xa vô cực song song đến mắt hội tụ điểm trước võng mạc mắt trạng thái nghỉ ngơi Ảnh võng mạc ảnh nhòe lớn bình thường, mắt cận thị khơng nhìn rõ vật xa Tật cận thị gọi tật nhìn gần người cận thị nhìn gần tốt nhìn xa tuổi [2] Hình Mắt cận thị I.2 Phân loại cận thị Có nhiều cách phân loại cận thị: theo mức độ, theo thể lâm sàng, theo tuổi khởi phát, theo nguyên nhân… cách phân loại thường dùng theo mức độ cận thị I.2.1 Theo mức độ Theo phân loại Curtin B.J (1985) [6] cận thị chia làm mức độ: - Cận thị nhẹ: độ cận ≤ -3.00D - Cận thị trung bình: độ cận từ -3.25D đến -6.00D - Cận thị nặng: độ cận ≥ -6.00D I.2.2 Theo thể lâm sàng - Cận thị sinh lý (thường gọi cận thị đơn cận thị học đường) yếu tố khúc xạ nhãn cầu phát triển bình thường phối hợp yếu tố tạo cận thị nhẹ trung bình [7] - Cận thị bệnh lý (còn gọi cận thị ác tính, cận thị tiến triển, cận thị thối hóa) trục nhãn cầu phát triển mức thành phần khác nhãn cầu phát triển bình thường [7] I.2.3 Theo tuổi xuất cận thị Một tỷ lệ nhỏ trẻ cận thị bẩm sinh không trở thành thị đến 7-8 tuổi Ngồi trẻ trước thị viễn thị trở thành cận thị Tỷ lệ cận thị bắt đầu tăng khoảng tuổi - Cận thị khởi phát thiếu niên cận thị xuất trẻ từ đến 16 tuổi, chủ yếu phát triển trục nhãn cầu Những yếu tố nguy bao gồm lác trong, loạn thị ngược, đẻ non, tiền sử gia đình mắt nhìn gần nhiều Có 15%-25% trẻ từ đến 13 tuổi có tăng độ cận thị từ 1D trở lên Lứa tuổi có tỷ lệ cận thị tăng nhiều gái 9-10 tuổi, trai 11-12 tuổi Cận thị xuất sớm tiến triển nhanh Cận thị xuất sau 16 tuổi thường nhẹ gặp Ở Mỹ, tỷ lệ tăng độ cận thị trung bình trẻ 0,3-0,6D/ năm so với 0,07D/năm nhóm đối chứng khơng chọn lọc Tỷ lệ tăng độ cận thị Nhật 0,5-0,8D/năm Phần lan 0,55D/năm Viễn thị +1,5D cận thị hóa trở thành viễn thị Đối với phần lớn cá thể, cận thị ngừng tiến triển tuổi 15 gái 16 với trai Khoảng 75% thiếu niên ổn định tật khúc xạ Những người không ổn định khúc xạ tiếp tục tăng lứa tuổi 20 30 [7] - Cận thị khởi phát người lớn xuất khoảng 20 tuổi Công việc nhìn gần nhiều yếu tố nguy cho phát triển cận thị tuổi Một nghiên cứu học viên trường sỹ quan West Point cho thấy tỷ lệ cận thị cần mang kính 46% trường, 54% sau năm, 65% sau năm Khả tăng độ cận thị liên quan với mức độ khúc xạ ban đầu Khoảng 20% -40% người viễn thị nhẹ thị phải làm việc nhìn gần nhiều trở thành cận thị trước tuổi 25, so với 10% người nhu cầu nhìn gần nhiều Những tân binh tuổi lớn Học viện Hải quân có tỷ lệ cận thị thấp so với tân binh tuổi khoá học năm ( 15% tuổi 21 so với 77% tuổi 18) Một số người trẻ có nguy tăng độ cận thị sau giai đoạn ổn định khúc xạ Người ta cho người làm cơng việc nhìn gần nhiều theo lý thuyết trải qua trình tương tự thị hóa Tuy nhiên, trường hợp này, thị hóa cho khoảng cách làm việc gần thường xuyên lại làm cho mắt trở thành cận thị [7] I.3 Nguyên nhân cận thị I.3.1 Nguyên nhân có tính chất di truyền Di truyền đóng vai trò rõ nét cận thị bẩm sinh cận thị nặng Trước người ta cho vấn đề thị giác cận thị, viễn thị loạn thị kết nhãn cầu biến dạng di truyền Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị trẻ em có bố mẹ bị cận thị cao gấp lần trẻ có bố mẹ khơng bị cận thị Vì thế, việc tìm yếu tố di truyền gây cận thị giúp cho chương trình phòng chống cận thị có hiệu cao Nghiên cứu tác giả Ip J.M (2008) cho trẻ gia đình có bố mẹ bố mẹ cận thị có nguy cận thị phát triển cận thị cao gấp hai lần tám lần so với người khơng có bố mẹ cận thị Ngoài gia tăng tiến triển cận thị bố mẹ dẫn đến nguy cận thị trẻ cao [8] Tác giả cho mắt cận thị trẻ có bố mẹ cận thị có trục nhãn cầu dài so với trẻ khơng có bố mẹ cận thị Điều cho thấy chiều dài trục nhãn cầu mắt trước cận thị bị ảnh hưởng cận thị bố mẹ Hơn trẻ có bố mẹ cận thị thường bị cận thị cao (11%) so với trẻ có bố mẹ cận thị (5%) trẻ khơng có bó mẹ cận thị (2%) [8] Nghiên cứu Saw SM (2002) cho trẻ có hai bố mẹ cận thị 10 có liên quan với da tăng chiều dài trục nhãn cầu tương ứng 0,14mm 0,32mm so với trẻ bố mẹ cận thị Nghiên cứu trẻ có hai bố mẹ cận thị làm tăng mức độ cận thị lên 0,39D 0,74D so với trẻ khơng có bố mẹ cân thị [9] Yếu tố di truyền liên quan đến cận thị kết nghiên cứu nhiều tác giả khác Nghiên cứu Saw SM (2008) Singapore cơng bố có liên quan rõ rệt yếu tố gia đình với tiến triển cận thị trẻ [10] Hiểu chế di truyền tác động môi trường liên quan đến cận thị giúp can thiệp để ngăn chặn gia tăng cận thị học đường [8],[9],[10] I.3.2 Các nguyên nhân mắt nhìn gần kéo dài I.3.2.1 Thời gian mắt nhìn gần Các thành phần tham gia điều tiết mắt bao gồm: thể thuỷ tinh, dây chằng Zinn thể mi Hiện tượng co quắp điều tiết xảy mắt nhìn gần kéo dài khơng có thời gian nghỉ ngơi thư giãn, mắt điều tiết mạnh làm cho thể thuỷ tinh bị căng cứng xẹp xuống nữa, lực điều tiết mắt mức lớn Hiện tượng mắt phải điều tiết kéo dài nhìn gần làm cho trục nhãn cầu dài gây cận thị Đó tật cận thị mắc phải [8] Nghiên cứu Saw SM (2002) cho khoảng cách mắt nhìn gần thời gian mắt nhìn gần liên tục có liên quan đến cận thị trẻ Trẻ đọc liên tục 30 phút dễ phát triển cận thị so với người đọc liên tục

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Dương Hoàng Ân, Nguyễn Bạch Ngọc, Đinh Minh Anh (2014), Thực trạng cận thị của tân sinh viên trường đại học Thăng Long năm 2013 - 2014 và một số yếu tố ảnh hưởng, Trường Đại học Thăng Long, Kỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần II, tr.160-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cận thị của tân sinh viên trường đại học Thăng Long năm2013 - 2014 và một số yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Dương Hoàng Ân, Nguyễn Bạch Ngọc, Đinh Minh Anh
Năm: 2014
13. Jones-Jordan LA, Mitchell GL, Cotter SA et al (2011). Visual activity before and after the onset of juvenile myopia. InvestOphthalmolVisSci 52:1841–1850 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al "(2011). Visual activitybefore and after the onset of juvenile myopia. "InvestOphthalmolVisSci
Tác giả: Jones-Jordan LA, Mitchell GL, Cotter SA et al
Năm: 2011
16. Hoogerheide J Rempt F Hoogenboom WP (1971) Acquired myopia in young pilots. Ophthalmologica 163: 209–215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmologica
18. Smith EL III, Ramamirtham R, Qiao-Grider Y (2007). Effects of foveal ablation on emmetropization and form-depriva- tion myopia. Invest Ophthalmol Vis Sci 48: 3914–3922 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InvestOphthalmol Vis Sci
Tác giả: Smith EL III, Ramamirtham R, Qiao-Grider Y
Năm: 2007
19. Mutti D, Sholtz R, Friedman N & Zadnik K (2000). Peripheral refraction and ocular shape in children. Invest Ophthalmol Vis Sci 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Mutti D, Sholtz R, Friedman N & Zadnik K
Năm: 2000
22. Wong TY, Foster PJ, Hee J (2000). Prevalence and risk fac- tors for refractive errors in adult Chinese in Singapore. Invest Ophthalmol Vis Sci 41: 2486–2494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol VisSci
Tác giả: Wong TY, Foster PJ, Hee J
Năm: 2000
24. Nguyễn Thị Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của thoái hóa võng mạc chu biên trên mắt cận thị và điều trị dự phòng bằng laser Diode” , Luận văn thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội: tr. 3-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của thoáihóa võng mạc chu biên trên mắt cận thị và điều trị dự phòng bằng laserDiode
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2006
25. Bùi Minh Ngọc (1994), Sử dụng laser trong điều trị bệnh trạng võng mạc thiếu tưới máu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II: 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng laser trong điều trị bệnh trạng võngmạc thiếu tưới máu
Tác giả: Bùi Minh Ngọc
Năm: 1994
26. Bùi Minh Ngọc (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất bản Y học: 559 27. Takashi Tokoro (1998), Atlas o f posterior fundus change in pathologicmyopia, Spruiger- Veriag Tokyo: 21-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhãn khoa giản yếu", Nhà xuất bản Y học: 55927. Takashi Tokoro (1998), Atlas o f posterior fundus change in pathologicmyopia, "Spruiger- Veriag Tokyo
Tác giả: Bùi Minh Ngọc (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất bản Y học: 559 27. Takashi Tokoro
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học: 55927. Takashi Tokoro (1998)
Năm: 1998
28. Ngô Thị Khánh (2008), Chăm sóc mắt cộng đồng và các định hướng chiến lược của tổ chức ORBIS Quốc tế nhằm hỗ trợ Chương trình phòng chống mù lòa tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học, Hà Nội ngày 18 tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Quốc gia công tácchăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học
Tác giả: Ngô Thị Khánh
Năm: 2008
29. Hội nhãn khoa Việt Nam, Đại hội Tật khúc xạ Thế giới và Hội nghị toàn cầu về giáo dục khúc xạ (2010). Tuyên bố Durban về tật khúc xạ, Tạp chí Nhãn khoa số 20 tháng 11 năm 2010, 52-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhãn khoa
Tác giả: Hội nhãn khoa Việt Nam, Đại hội Tật khúc xạ Thế giới và Hội nghị toàn cầu về giáo dục khúc xạ
Năm: 2010
31. Lu B., Congdon N., Liu X. (2009), Associations between near work, outdoor activity, and myopia among adolescent students in rural China:the Xichang Pediatric Refractive Error Study report. Archives of Ophthalmology, 2 (127), 769-775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives ofOphthalmology
Tác giả: Lu B., Congdon N., Liu X
Năm: 2009
32. Morgan I.G., Ohno-Matsui K., Saw S.M. (2012), Myopia. Lancet, 379 (9827), 1739-1748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Morgan I.G., Ohno-Matsui K., Saw S.M
Năm: 2012
33. Loman J., Quinn G.E, Kamoun L, et al. (2002), Darkness and near work myopia and its progression in third-year law students. Ophthalmology, 109 (5), 1032-1038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Loman J., Quinn G.E, Kamoun L, et al
Năm: 2002
34. Saw S.M., Chan Y.H., Wong W.L., et al. (2008), Prevalence and risk factors for refractive errors in the Singapore Malay Eye Survey.Ophthalmology, 115 (10), 1713-1719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Saw S.M., Chan Y.H., Wong W.L., et al
Năm: 2008
35. Lê Thị Hải Năng (2015), Thực trạng tật khúc xạ của học sinh trong lứa tuổi học đường (6-18 tuổi) khám tại phòng khám bệnh viện mắt Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan, Đề tài tốt nghiệp cử nhân, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội, 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tật khúc xạ của học sinh tronglứa tuổi học đường (6-18 tuổi) khám tại phòng khám bệnh viện mắtHà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Lê Thị Hải Năng
Năm: 2015
36. Trung tâm tư vấn y khoa (2015), Bảo vệ từ bên trong, cho mắt sáng tinh anh, NXB y học, Hà Nội, 27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ từ bên trong, cho mắt sángtinh anh
Tác giả: Trung tâm tư vấn y khoa
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2015
38. Shih YF, Hsiao CK, Chen CJ, Chang CW, Hung PT, Lin LL (2001) An intervention trial on efficacy of atropine and multi-focal glasses in controlling myopic progression. Acta Ophthalmol Scand ;79: 233–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol Scand
41. Polling J R (2016), Effectiveness study of atropine for progressive myopia in Europeans. Eye (Lond), Vols. 30(7), 998-1004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye (Lond)
Tác giả: Polling J R
Năm: 2016
42. Can GD (2016), The Current Management Strategies for Myopia Control in Children: Mini Review., Adv Ophthalmol Vis Syst, Vols. 4(6), 00133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv Ophthalmol Vis Syst
Tác giả: Can GD
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w