1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC KHÁM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC

50 307 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 904,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ MINH ĐỨC CÁC KHÁM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ MINH ĐỨC CÁC KHÁM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Anh Cho đề tài: “Đánh giá chức thị giác sinh viên Học viện trường Đại học Công an khu vực Hà Nội” Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số :62720155 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I KHÁM NGHIỆM THỊ LỰC Thị lực 1.1 Khái niệm .2 1.2 Góc thị giác 1.3 Bảng thị lực 1.4 Quy ước ghi kết thị lực 1.5 Các khám nghiệm lực phân giải thị giác 10 1.6 Các phương pháp đo thị lực .15 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thị lực 17 II KHÁM NGHIỆM SẮC GIÁC .20 Sắc giác .20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Lịch sử nghiên cứu 21 1.3 Cơ sở phân tử thụ cảm ánh sáng .25 Các phương pháp khám nghiệm rối loạn sắc giác .35 2.1 Phương pháp dùng bảng màu .36 2.2 Phương pháp ô màu .38 2.3 Phương pháp dùng máy trộn màu Anomaloscop .39 2.4 Phương pháp chọn màu 40 2.5 Điều kiện thực khám nghiệm sắc giác 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng chuyển đổi thị lực xa 10 Bảng Đặc điểm quang sắc tố tế bào nón .26 Bảng Quy tắc Koller 34 Bảng So sánh rối loạn sắc di truyền rối loạn sắc giác mắc phải 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.Các phần chữ thử ứng với góc thị giác Hình Các chữ thử tương ứng với khoảng cách khác Hình Một số loại bảng thị lực Hình (a) Tương phản dương; (b) Tương phản âm .11 Hình (a) Chữ C Landolt; (b) Chữ E; (c) Chữ 12 Hình Bước sóng vùng quang phổ .21 Hình Phổ hấp thụ tế bào nón 23 Hình Vòng sắc độ 24 Hình Cấu tạo võng mạc .25 Hình 10 Sơ đồ chuyển nạp ánh sáng 27 Hình 11.Đường dẫn truyền thị giác .30 Hình 12 Khám nghiệm màu Ishihara 37 Hình 13 Khám nghiệm Farnsworth – D15 39 Hình 14 Khám nghiệm Farnsworth - Munsell 100 màu .39 Hình 15 Máy trộn màu Anomaloscop 40 Hình 16 Khám nghiệm chọn màu Holmgren .41 ĐẶT VẤN ĐỀ Thị lực khả tiếp nhận xử lý thông tin từ ánh sáng vào mắt Việc tri giác gọi nhìn Thị lực số để đánh giá không chức hệ thống quang học mắt (giác mạc, thể thuỷ tinh) mà để đánh giá chức võng mạc, đường thần kinh thị giác chế thần kinh Khám thị lực phần quan trọng nhãn khoa[1] Thị lực cho phép đánh giá chức tế bào nón võng mạc trung tâm, tức vùng trung tâm hoàng điểm Thị lực phần quan trọng chức thị giác, bao gồm nhiều thành phần chủ yếu khả phân biệt ánh sáng khả phân biệt không gian[2],[3] Đánh giá chức thị giác bệnh nhân không đơn đánh giá kết thị lực mà có khám nghiệm khác như: sắc giác, thị giác hai mắt…Những khám nghiệm giúp đánh giá cách tổng thể chức thị giác hay nói cách khác chất lượng thị giác bệnh nhân [4] Chức thị giác chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng như: tình trạng tật khúc xạ, bệnh lý gây giảm thị lực rối loạn sắc giác Rối loạn sắc giác đặc trưng giảm khả phân biệt màu sắc, gây ảnh hưởng tới nhiều hoạt động sống hàng ngày việc nhận biết màu sắc đồ vật, tượng [5],[6] Trên giới có nhiều nghiên cứu chức thị giác rối loạn sắc giác Điển hình nghiên cứu Spalding J.A Vương quốc Anh nước châu Âu, Dargahi H., Einollahi N Đại học Y Teheran [7],[8] Các nghiên cứu có nêu quan điểm rối loạn chức thị giác có ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, giảm suất lao động Nhận thấy quan trọng tầm ảnh hưởng vấn đề viết chuyên đề nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu số khám nghiệm để đánh giá chức thị giác Tìm hiểu số nguyên nhân gây rối loạn chức thị giác I KHÁM NGHIỆM THỊ LỰC Thị lực 1.1 Khái niệm Thị lực phần quan trọng chức thị giác, bao gồm nhiều thành phần chủ yếu khả phân biệt ánh sáng khả phân biệt không gian Trên lâm sàng, thường coi thị lực tương ứng với lực phân giải tối thiểu, tức khả mắt phân biệt hai điểm riêng rẽ gần Nói cách khác thị lực khái niệm thường dùng để giá trị chức vùng võng mạc khám Nó thay đổi tùy theo phương thức khám nghiệm Theo Pieron 1939 phân biệt sau: - Mức tối thiểu thấy được: nhận thức đơn vị không gian nhỏ nhất, đối tượng nhỏ phân biệt Trị số trung bình mức tối thiểu từ 25 đến 30ꞌꞌ cung Trong thực tế người ta đo nhận biết không nhận biết điểm đen trắng đủ sáng - Mức tối thiểu phân giải được: nhận thức khoảng cách nhỏ hai đối tượng không gian, cho phép phân biệt hai phần cách vật, thấy lỗ hổng nhỏ ảnh liền Mức độ tối thiểu phân giải sở thị lực lâm sàng mà theo tác giả Helmholtz góc 1º cung, tương ứng với thị lực bình thường Rất nhiều phương pháp dùng cách đo mức độ tối thiểu này, phổ biến chữ E Snellen Rasquin, E vần chữ cái, vòng Landolt, gạch Focault, móc Snellen kiểu bàn cờ - Mức tối thiểu phân biệt đường đệm thẳng: nhận biết khoảng đệm nhỏ hai đoạn thẳng song song - Mức tối thiểu phân biệt rời chỗ: nhận thức rời chỗ nhỏ điểm - Mức tối thiểu phân biệt độ co giãn: nhận biết biến đổi nhỏ kích thước diện tích Khám thị lực phần quan trọng nhãn khoa Thị lực cho phép đánh giá chức tế bào nón võng mạc trung tâm, tức vùng trung tâm hoàng điểm Đánh giá thị lực phải bao gồm thị lực xa thị lực gần Bình thường thị lực xa gần ln tương đương, số tình trạng ảnh hưởng đến điều tiết mắt lão thị, viễn thị khơng chỉnh kính, bệnh đục thể thuỷ tinh trung tâm, v.v gây giảm đến thị lực gần thị lực xa không bị ảnh hưởng [1] Khám thị lực mang lại cho thơng tin về: - Tình trạng khúc xạ mắt - Chức hoàng điểm - Sự toàn vẹn đường dẫn truyền thần kinh thị giác - Có thể so sánh thị lực mắt với mắt mắt để biết tình trạng thị lực mắt 1.2 Góc thị giác Các vật nhìn ứng với góc thị giác định điểm nút mắt Góc thị giác nhỏ mà mắt phân biệt hai điểm riêng biệt gọi góc phân li tối thiểu Ở người bình thường, góc phân li tối thiểu phút cung (tương ứng thị lực 10/10) Trong bảng thị lực xa, chữ thử thiết kế có kích thước ứng với phút cung bệnh nhân cách bảng thị lực mét (hoặc mét tùy theo loại bảng thị lực) khe hở chữ thử (khoảng cách điểm) ứng với phút cung Hình 1.Các phần chữ thử ứng với góc thị giác Hình Các chữ thử tương ứng với khoảng cách khác Những người trẻ có góc phân li tối thiểu nhỏ phút cung, chí tới 30 giây cung (tương ứng thị lực 20/10) Đối với người già, thị lực thường giảm sút, số trường hợp mắt bình thường thị lực khơng đạt mức độ người trẻ [10] 1.3 Bảng thị lực Bảng thị lực bao gồm nhiều hàng chữ, chữ thử có kích thước nhỏ dần từ xuống, tất chữ ứng với góc thị giác phút cung, khoảng cách khác Bên cạnh hàng chữ thử thường có ghi rõ mức độ thị lực tương ứng với hàng chữ thử khoảng cách mà mắt bình thường đọc hàng chữ Chẳng hạn, bên cạnh dòng chữ (chữ to nhất) có ghi 0.1 50 m, nghĩa thị lực 1/10 đọc hàng mắt bình thường đọc dòng chữ khoảng cách 50 mét [11] Có nhiều loại bảng thử thị lực nhìn xa dùng lâm sàng, phổ biến loại: Bảng Snellen: Được giới thiệu bác sỹ người Hà Lan năm (1862) gồm nhiều chữ khác nhau, đòi hỏi bệnh nhân phải biết đọc chữ Khả phân biệt chữ khác nhau, chẳng hạn chữ D hay bị nhầm với O, chữ L dễ phân biệt với chữ khác Hiện bảng Snellen tiêu chuẩn để đánh giá thị lực sở khám chữa bệnh khả đọc nhanh nhận diện dễ dàng Bảng gồm chữ có kích thước khác xếp chữ to chữ nhỏ dưới, chữ bảng đối diện với góc phút cung với khoảng cách thử thích hợp phần chữ đối diện với phút cung Do thiết kế để đo thị lực góc giới hạn Bảng Landolt: Để khắc phục nhược điểm bảng Snellen tất chữ thử có độ nhận dạng Năm 1888 Landolt đề xuất bảng thị lực mà có ký hiệu, vòng tròn hở trên, dưới, phải, trái 45º theo hướng, chủ yếu chữ C hướng khác Ở chuẩn nhận biết chỗ hở vòng Landolt có đường kính 7,5mm bề rộng vạch chỗ hở 1,5mm cách xa 5m, có kiểu chữ thử vòng tròn với khe hở hướng trên, dưới, phải, trái Bệnh nhân cần hướng khe hở vòng tròn Có thể nói phương diện sinh lý phương pháp tốt để xác định thị lực Tuy nhiên, hạn chế bảng Landolt với mắt loạn thị khơng chỉnh kính bị ảnh hưởng tới khả xác định hướng vòng hở nhiều người bình thường, phụ thuộc vào trục loạn thị Loạn thị theo hướng dọc ngang dễ nhận so với loạn thị chéo thị lực loạn thị theo kinh tuyến tốt so với loạn thị chéo Bảng chữ E: bệnh nhân cần phân biệt hướng chữ E Bảng dễ dùng cho trẻ em dùng hình chữ E nhựa cứng bệnh nhân cầm tay đối chiếu với chữ bảng thị lực Bảng hình: chữ thử đồ vật vật khác thường dùng cho trẻ nhỏ 31 Rối loạn sắc giác bẩm sinh tổn hại di truyền liên quan đến giới tính Người ta thấy có khoảng 7-8% nam giới khoảng 0,4% nữ giới có rối loạn sắc Ngày nay, rối loạn sắc giác bẩm sinh chứng minh bệnh di truyền gen Mù màu thang màu đỏ - lục bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể giới tính, mù màu trang màu xanh - vàng di truyền trội nhiễm sắc thể thường [17],[23],[24] Mù màu phân chia thành loại dựa vào số màu hệ thống sắc tố tế bào nón cần thiết để so hợp màu máy so màu anomaloscope: (1) Mù màu hoàn tồn: người mù màu hồn tồn người khơng có loại tế bào nón Mù màu hồn tồn có loại mù màu hồn tồn có tế bào que (mù màu điển hình) mù màu hồn tồn có tế bào nón (mù màu khơng điển hình) - Mù màu hồn tồn có tế bào que: mù màu mà hồn tồn chức tế bào nón Dạng mù màu thường gặp bệnh nhân rối loạn chức hoàng điểm, rung giật nhãn cầu khiếm thị - Mù màu hồn tồn có tế bào nón: mù màu mà chức tế bào bón Dạng mù màu phân chia thành: mù hồn toàn màu đỏ, màu hoàn toàn màu lục mù hoàn toàn màu lam Mù hoàn toàn màu đỏ màu lục có giảm thị lực vừa phải, mù hồn tồn màu lam có thị lực Tất loại mù màu hoàn toàn đề gặp dẫn đến phân biệt màu sắc (2) Mù màu: người mù màu bị thiếu hoàn toàn thiếu phần hệ thống sắc tố tế bào nón - Mù màu đỏ: bất thường sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ Có giảm nặng độ sáng phần màu đỏ quang phổ Những người bị lẫn 32 khó phân biệt màu lục, vàng đỏ Độ nhạy phổ di chuyển phía bước sóng ngắn - Mù màu lục: bất thường sắc tố hấp thụ ánh sáng lục Có giảm nặng độ sáng phần màu lục quang phổ Những người bị lẫn khó phân biệt màu lục, màu vàng màu đỏ Độ nhạy phổ không di chuyển - Mù màu lam: bất thường sắc tố hấp thụ ánh sáng lam Có giảm nặng độ sáng đầu màu lam quang phổ Độ nhạy phổ di chuyển phía bước sóng dài (3) Loạn sắc giác: người loạn sắc giác bị tổn hại khơng hồn tồn biến đổi phần hệ thống sắc tố tế bào nón Loạn sắc giác chia thành: - Yếu với màu đỏ: gần giống với mù màu đỏ, nhìn màu đỏ trở nên sẫm màu - Yếu với màu lục: Nhìn màu lục trở nên sẫm màu hơn, gần giống mù màu lục - Yếu với màu xanh: Khó phân biệt lục xanh Rất gặp, thường mắc phải kèm theo rối loạn đỏ - lục 1.4.2 Rối loạn sắc giác mắc phải Rối loạn sắc giác mắc phải thiếu hụt cảm nhận màu sắc gây bệnh lý mắt Rối loạn sắc giác mắc phải xuất qua biến đổi bệnh lý võng mạc, thần kinh thị giác phần thị giác trung ương Những rối loạn thường xuất tiến triển bên, dẫn đến tình trạng mù màu hồn tồn, thối lui tùy theo tiến triển thoái lui bệnh Tổn hại sắc giác bệnh lý mắt báo cáo từ kỷ XVII [25] Tổn hại sắc giác mắc phải xẩy nơi q trình hình thành thị giác, nơi mà thơng tin màu sắc hình thành, từ 33 tế bào quang thụ đến vỏ não Những thay đổi đường dẫn truyền thị giác ảnh hưởng đến cảm nhận màu sắc Mù màu mắc phải biểu nhiều dấu hiệu mù màu bẩm sinh Kollner (1912) mô tả cách chi tiết tiến triển tự nhiên tổn hại sắc giác thứ phát bệnh mắt theo cách sau - “Mù màu xanh - vàng”: màu xanh màu vàng bị biến đổi đầu tiên, màu lục màu đỏ màu có bước sóng dài màu có bước sóng lân cận khơng thay đổi “Mù màu xanh - vàng” đặc biệt gặp bệnh lý võng mạc bong võng mạc viêm hắc võng mạc trung tâm dịch Những dịch tiết võng mạc tác dụng màng lọc hấp thụ ánh sáng Trong viêm võng mạc trung tâm dịch, màu xanh thường đen, màu vàng lúc đầu tháy tương đối rõ sau trở bên xám thành trắng Thường lẫn lộn xanh, tím lục - “Mù màu đỏ - lục”: biểu sắc giác bị rối loạn hoàn toàn Màu xanh - vàng bị biến đổi mức, tổn hại biểu thang màu đỏ - lục Loại rối loạn đặc biệt gặp bệnh lý đường dẫn truyền thần kinh thị giác từ võng mạc đến vỏ não Những nhận định phát biểu thành quy tắc Kollner: “Các bệnh lý đầu thị thần kinh gây tổn hại thang màu đỏ - lục bệnh lý võng mạc gây tổn hại thang màu xanh - vàng” 34 Bảng Quy tắc Koller Mù màu lam-vàng Mù màu đỏ-lục Quy tắc Các môi trường mắt, hắc mạc, Thị thần kinh, lớp Koller Thí dụ lớp võng mạc võng mạc Đục thể thủy tinh, đái tháo đường, Viêm thị thần kinh, bong võng mạc, thoái hóa hồng viêm gai thị, teo thị điểm, viêm hắc-võng mạc, bệnh võng thần kinh Leber, nhược Ngoại lệ mạc trung tâm dịch thị nhiễm độc, tổn Glôcôm, phù gai hại đường thị giác Loạn dưỡng hoàng điểm dạng nang trội, bệnh Stargardt Các bệnh cảnh gây ảnh hưởng tới đường dẫn truyền sắc giác từ võng mạc tới trung tâm thần kinh cấp cao thị giác vỏ não Trong nhiều trường hợp, rối loạn sắc giác mắc phải coi thứ yếu, nguyên nhân gây nguy hiểm [6] Rối loạn sắc giác mắc phải xuất sống, xảy mắt mức độ biểu bệnh mắt thường khác Các dấu hiệu khác suy giảm thị trường tổn hại thị trường tiến triển kèm theo rối loạn sắc giác mắc phải Rối loạn sắc giác mắc phải gặp phổ biến hơn, tỷ lệ giới nhau, ước tính khoảng 5% dân số [6] 35 Bảng So sánh rối loạn sắc di truyền rối loạn sắc giác mắc phải Di truyền Chủ yếu đỏ- lục Chủ yếu nam Gọi sai tên màu: Ổn định theo thời gian Chẩn đốn phân loại rõ ràng Khơng có bệnh kèm theo Ở hai mắt Mắc phải Lam- vàng đỏ lục Nam nữ Gọi sai tên màu: xuất Thay đổi tiến triển Có thể khó chẩn đốn phân loại Có bệnh kèm theo Ở mắt không cân đối Các phương pháp khám nghiệm rối loạn sắc giác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác màu sắc, để có kết xác ta phải tiến hành khám nghiệm sắc giác điều kiện cụ thể định Một điều cần thiết phải hiểu biết màu cảm giác màu sắc Có nhiều phương pháp khám nghiệm khác để chẩn đoán rối loạn sắc giác bẩm sinh rối loạn sắc giác mắc phải Cổ điển phương pháp chọn màu Holmgren (1878) dựa vào so sánh bó sợi len, phương pháp Lanton đèn màu sắc Sau phát triển phương pháp dùng bảng màu Stilling (1878) Ishihara (1917), Rabkin (1950) Các khám nghiệm xếp màu có loại Farnsworth DI5, Farnsworth Munsell 100 Hue Phương pháp sử dụng máy trộn màu anomaloscop Nagel [25] Ngày khám nghiệm Ishihara HRR Mỹ chấp nhận sử dụng rộng rãi giới để sàng lọc mù màu bẩm sinh Những đối tượng rối loạn sắc giác mắc phải có tính chất bệnh lý, tỷ lệ phân loại khác nên khám nghiệm quan trọng khám nghiệm xếp bố trí dải màu biến thiên Hai phương pháp phổ biến có giá trị chẩn đốn cao rối loạn sắc giác áp dụng rộng rãi lâm sàng khám nghiệm Ishihara khám nghiệm Famworth D15 [26],[27] 36 2.1 Phương pháp dùng bảng màu Có nhiều bảng màu, điển bảng màu Stilling (1878), Nagel (1899), Podesta (1916), Ishihara (1917), Rabkin (1950) Khám nghiệm Stilling giới thiệu lần từ năm 1878 Ngày nay, chúng khám nghiệm phổ biến dùng để sàng lọc thiếu hụt sắc giác thực hành lâm sàng khám nghiệm đơn giản, dễ thực tiết kiệm chi phí Sử dụng chúng dễ dàng tiến hành làm khám nghiệm trẻ em người lớn mù chữ Các khám nghiệm hiệu việc sàng lọc bệnh lý mù màu bẩm sinh thang màu đỏ - xanh lục Mặt khác khám nghiệm có hạn chế riêng biệt Chúng khơng có khả phân loại mức độ nghiêm trọng bệnh loại màu thiếu hụt thang màu lam - vàng Các bảng màu đóng bìa cứng, gồm có nhóm số, chữ cái, hình sắc độ độ sáng độ bão hòa khác Phần lớn bảng màu dùng để kiểm tra cảm giác đỏ - xanh lục, phần nhỏ cho lam vàng Mỗi loại bảng màu có hướng dẫn sử dụng chi tiết riêng Trong màu Ishihara sử dụng phổ biến xem khám nghiệm hiệu để sàng lọc thiếu hụt màu bẩm sinh thang màu đỏ - lục Bảng màu Ishihara gồm 38 trang màu có số khác tạo từ ma trận chấm màu, chấm màu với kích thước khác bao với chấm giả đồng màu làm nối lên số đường kẻ Bảng màu Ishihara chia nhóm: 25 trang màu đánh số từ tới 25 chứa chữ số, 13 trang màu đánh số từ 26 tới 38 gồm đường kẻ Trong nhóm trang đánh số/đường kẻ chia làm phần: - Phần 1: hình vẽ, chữ số dành cho người bình thường 37 người rối loạn sắc giác đọc được, người có rối loạn sắc giác đọc khác với người bình thường - Phần 2: có người bình thường đọc - Phần 3: có người rối loạn sắc giác đọc - Phần 4: phân biệt người mù màu đỏ mù màu lục, người mù hai màu đọc số đường kẻ [28] Trên giới, bảng màu Ishihara coi tiêu chuẩn khám nghiệm giả đẳng sắc để chẩn đoán rối loạn sắc giác đỏ - lục bẩm sinh Ưu điểm phương pháp đơn giản, tiết kiệm chi phí, cho độ nhạy 99,4% độ đặc hiệu 94,1% Tuy nhiên phương pháp bảng màu Ishihara có điểm hạn chế khơng chẩn đốn người rối loạn sắc giác lam không cho biết mức độ nặng bệnh có đối tượng khơng vượt qua khám nghiệm bảng màu Ishihara lại khơng gặp vấn đề phân biệt màu sắc sống công việc Phương pháp khám nghiệm bảng màu Ishihara cho biết giới hạn bình thường khơng bình thường không thuận lợi cho việc theo dõi tiến triển mức độ nặng bệnh [25] Hình 12 Khám nghiệm màu Ishihara 2.2 Phương pháp ô màu Trong năm gần phương pháp kiểm tra sắc giác ô màu phát triển có giá trị cho nghiên cứu khoa học lẫn thực hành 38 Phương pháp phát rối loạn sắc giác bẩm sinh rối loạn sắc giác mắc phải mà rối loạn sắc giác nhẹ tất vùng quang phổ mà phương pháp dùng bảng màu phương pháp dùng máy trộn màu không phát Khám nghiệm xếp ô màu lần Farnsworth giới thiệu vào năm 1943 dựa nguyên tắc chọn màu xếp loại theo quy mơ lớn Điển hình khám nghiệm Farnsworth - Munsell 100 màu (gồm 85 ô màu) Farnsworth Panel D15 (gồm 15 ô màu) Khám nghiệm Farnsworth D15 gồm 15 ô màu, ô có màu khác nhau, chênh lệch màu tương đối lớn Bệnh nhân yêu cầu xếp cho màu có giống đặt gần thành dải màu biến thiên liên tục Khám nghiệm Farnsworth D15 phân loại bệnh nhân thành nhóm rối loạn sắc giác nhẹ bao gồm bệnh nhân xếp màu nhóm rối loạn sắc giác trung bình, nặng xếp sai vị trí màu Kết xếp vẽ vào biểu đồ tròn kẻ tương ứng với màu vừa xếp Những màu đẳng sắc bị xếp nhầm lẫn sang bên đối diện tạo đường kẻ chéo qua biểu đồ Dựa đường kẻ chéo đưa kết rối loạn sắc giác đỏ, lục hay lam mức độ trung bình nặng Những người rối loạn sắc giác nặng xếp sai vị trí ô màu tạo đường kẻ chéo biểu đồ kết quả, người rối loạn sắc giác mức độ trung bình có đường kẻ chéo trở xuống [25],[27] Để phân loại mức độ nghiêm trọng rối loạn sắc giác bẩm sinh hay rối loạn sắc giác mắc phải theo dõi mức độ tiến triển rối loạn sắc giác mắc phải để chẩn đoán người rối loạn sắc giác lam khám nghiệm Famworth D15 biết đến nhiều sử dụng rộng rãi toàn giới Độ nhạy khám nghiệm khoảng 80%, độ đặc hiệu khoảng 69% với cỡ ô 39 lớn sử dụng 3,3 cm [29] Hình 13 Khám nghiệm Farnsworth – D15 Khám nghiệm Farnsworth - Munsell 100 màu khám nghiệm vừa có khả định tính định lượng tổn hại sắc giác thông qua tổng số điểm lỗi Tuy nhiên, khám nghiệm Farnsworth - Munsell 100 màu lại khó làm: thời gian làm lâu, đòi hỏi người hướng dẫn phải huấn luyện kỹ, có khả truyền đạt tốt người bệnh phải có trình độ hiểu biết định Hình 14 Khám nghiệm Farnsworth - Munsell 100 màu 2.3 Phương pháp dùng máy trộn màu Anomaloscop Trong bảng thử màu, người ta dùng ánh sáng từ chiếu lên bảng thử kết không tốt cách cho ánh sáng xuyên qua, nhiên khó áp dụng Phương pháp sử dụng máy trộn màu bắt đầu phát triển từ cuối năm cuối kỷ XIX Lord Rayleigh khám phá phương trình Rayleigh, nguyên lý phương pháp dùng ánh sáng nhân tạo tự nhiên chiếu xuyên qua kính màu Hiện nay, máy trộn màu 40 Anomaloscop Nagel dựa nguyên tắc gần giống dùng nhiều nhất, đặc biệt nghiên cứu xác Máy thiết kế dựa cấu trộn màu phương trình Rayleigh: Li đỏ ( =671nm) + Hg Lục ( =546,1nm) = Vàng Chẳng hạn với người có sắc giác bình thường cần 40 phần đỏ với 33 phần lục để có màu vàng Tỷ lệ thay đổi người có rối loạn sắc giác Hình 15 Máy trộn màu Anomaloscop 2.4 Phương pháp chọn màu Có nhiều cách khác nhau, có nguyên tắc chung bệnh nhân phải chọn số màu lẫn lộn mầu giống với màu đưa làm mẫu, so sánh xem hai màu đưa thử giống hay khác nhau, đọc tên màu mẫu đưa Phần lớn cách khám xác, đáp ứng số yêu cầu thô sơ định Cổ điển phương pháp chọn màu Holmgren (1878) dựa vào việc so sánh màu sợi len Trước hết kiểm tra với màu lục đến màu đỏ sau với xanh xám lục xám 41 Hình 16 Khám nghiệm chọn màu Holmgren 2.5 Điều kiện thực khám nghiệm sắc giác Mức độ chiếu sáng môi trường yếu tố quan trọng việc đánh giá xác, tin cậy có rối loạn sắc giác hay khơng Đa số phương pháp khám nghiệm sắc giác tiến hành điều kiện ánh sáng tự nhiên ban ngày với nguồn sáng nhân tạo chuẩn c Ánh sáng nhân tạo thay đổi dễ tiến hành phòng thí nghiệm Chuẩn ánh sáng c xấp xỉ mức trung bình ánh sáng ban ngày Nó thu cách sử dụng đèn Voníram với lọc thủy tinh chất lỏng đặc hiệu, nâng nhiệt độ nguồn sáng lên chuẩn 6474 K Nếu sử dụng ánh sáng trực tiếp từ đèn Voníram ảnh hưởng tới kết đối tượng, ví rối loạn sắc giác lục làm cả khám nghiệm Cũng dùng đèn huỳnh quang phát ánh sáng ban ngày để thay Ngồi nguồn sáng thích hợp mức độ chiếu sáng ảnh hưởng nhiều tới kết Ở mức độ chiếu sáng cao ánh sáng chói giảm mức độ nhận thức màu sắc mức độ chiếu sáng thấp khả phân biệt màu sắc giảm khơng Người ta tiến hành hàng loạt khám nghiệm để xác định mức độ cần thiết chiếu sáng đưa kết luận mức độ chiếu sáng tối thiểu phải từ 100 lux trở lên [22],[25],[30] 42 KẾT LUẬN Khám nghiệm để đánh giá chức thị giác bệnh nhân không đơn khám nghiệm thị lực mà có khám nghiệm khác như: sắc giác… Chức thị giác chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng như: tình trạng tật khúc xạ, bệnh lý gây giảm thị lực rối loạn sắc giác Việc tìm hiểu khám nghiệm chức thị giác giúp chẩn đoán rối loạn chức thị giác xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa, Xuất lần thứ hai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Peter K Kaiser, M (2009), Prospective Evalution of visual acuity assessment: A Comparison of Snellen Versus EDTRS Chart in Clinical Practice ( An AOS Thesis ) Trans Am Ophthalmol Soc, 107,13 Ferris FL 3rd, K.A., Bres nick GH, Bailey I (1982) New visual acuity charts for clinical research Ams J ophthalmology, 94 (1), 15 Hunt DM (2013) Color Blindness, Academic press, Massachusetts Brich J (2001) Prevalence and inheritance of congenital colour vision defects Diagnosis of defective colour vision, Second edition, ButterworthHeinemann, Oxford, 32-37 Carroll J va Tait D.M (2010) Color Blindness: Acquired Encyclopedia of the Eye, First edition, Academic press, Massachusetts, 312-317 Spalding J.A (1999) Colour vision deficiency in the medical profession The British journal of general practice, (49), 469-475 Dargahi H., Einollahi N., et al (2010) Color Blindness Defect and Medical Laboratory Technologists: Unnoticed Problems and the Care for Screening Acta Medica Iranica, 48 (3), 172-177 McMonnies CW Letter legibility and chart equivalence Ophthalmic 10 Physiol Opt 2000;20:142-152.[Pubmed] Nguyễn Đức Anh (2012), Thị lực – khám nghiệm lâm sàng khúc xạ 11 nhãn khoa 1, Nhà xuất Y học Snellen , H , 1862 Letterproeven tot Bepalling der Gezigtsscherrpte Utrecht: PW Vander Weijer In: M.Rosenfield, N Logan and E, Edward, ed (2009) Optometry: Science, Technique and Clinical Management London: Butterworth Heinermann Elsevie Ch 12 12 Donner, K O.,Rushton, W A (1959), "Retinal stimulation by light 13 substitution" J Physiol 149: p 288-302 Brown, P K.,Wald, G (1964), "Visual pigments in single rods and cones of the human retina - Direct measurements reveal maechanisms of human night and color vision" Science 144(3614): p 45-52 14 Wassef, Elaine G T (1959), "Linearity of the Relationship between the Tristimulus Values of Corresponding Colours Seen under Different Conditions of Chromatic Adaptation" Optica Acta: International Journal of 15 Optics 6(4): p 378-386 Shevell, S K.,Kingdom, F A (2008), "Color in complex scenes" Annu Rev Psychol 59: p 143-66 16 Nguyễn Xuân Nguyên (1996), "Sinh lý thị giác" Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác Nhà xuất Y học 185 - 230 17 Mollon, J D (1999), "Color vision: opsins and options" Proc Natl Acad Sci U S A 96(9): p 4743-5 18 Formankiewicz, Monika (2009) COLOUR VISION Vol PART 19 Gouras, Peter (2011) Color vision Vol Part VII Webvision Retrieved 20 Normal colour vision and inherited colour vision deficiencies 32-40 21 Silveira, Luiz Carlos L., Grünert, Ulrike, Kremers, Jan, Lee, Barry B., Martin, Paul R (2006), "Comparative Anatomy and Physiology of the Primate Retina" The Primate Visual System John Wiley & Sons, Ltd 127-160 22 Jusuf, P R., Lee, S C., Hannibal, J., Grunert, U (2007), "Characterization and synaptic connectivity of melanopsin-containing ganglion cells in the primate retina" Eur J Neurosci 26(10): p 2906-21 23 Conway B.R (2009) Color Vision, Cones, and Color-Coding in the cortex The Neuroscientist,15 (3), 274-290 24 Percival, K A., Martin, P R., Grunert, U (2013), "Organisation of koniocellular-projecting ganglion cells and diffuse bipolar cells in the primate fovea" Eur J Neurosci 37(7): p 1072-89 25 Mollon, J D (2003), "The origins of modern colour science" The Science of Colour Optical Society of America 1-39 26 Deeb s et al (2013) Color Vision Defects Emery and Rimoin's Principles and Practice of Medical Genetics,sixth edition, Academic Press, Oxford, 1-17 27 Tortora G.J., Derrickson B et al (2009) The special Senses Principles of anatomy and physiology, Twelfth edition, John Wiley & Sons, Hoboken, New Jersey, 598-642 28 Hall J.E, Guyton c et al (2015) Recoptor and neural function of the retinal Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, Thirteenth edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, 647-660 29 Deeb s et al (2013) Color Vision Defects Emery and Rimoin's Principles and Practice of Medical Genetics,sixth edition, Academic Press, Oxford, 1-17 30 Carroll J va Tait D.M (2010) Color Blindness: Inherited Encyclopedia of the Eye, First edition, Academic Press, Massachusetts, 318-325 ... lực mà có khám nghiệm khác như: sắc giác, thị giác hai mắt…Những khám nghiệm giúp đánh giá cách tổng thể chức thị giác hay nói cách khác chất lượng thị giác bệnh nhân [4] Chức thị giác chịu nhiều...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ MINH ĐỨC CÁC KHÁM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Anh Cho đề tài: Đánh giá chức thị giác. .. 35 30 1.5 Các khám nghiệm lực phân giải thị giác Có nhiều test chức thị giác dùng để đo khía cạnh giới hạn khả thấy rõ chi tiết nhận biết chi tiết vật tiêu hệ thống thị giác Các khám nghiệm gồm:

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w