1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Đồng Nai: luận văn thạc sĩ

110 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỞ THỊ MỸ CHI HỒN THIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đồng Nai, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỞ THỊ MỸ CHI HỒN THIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Tài chính –Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN Đồng Nai, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn đề tài nghiên cứu Tác giả, để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, Tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiều người Trước tiên xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Lạc Hồng truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Huyền - Giảng viên Trường ĐHKT thành phố HCM, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học Trường Đại học Lạc Hồng tạo điều kiện giúp đỡ tromg suốt thời gian học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Đồng Nai nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu, thông tin trả lời phiếu khảo sát; xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp./ Tác giả luận văn Cổ Thị Mỹ Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền - Giảng viên Trường ĐHKT TP.HCM Nội dung kết nghiên cứu trung thực, số liệu thu thập có nguồn gốc rõ ràng Các đề xuất giải pháp kiến nghị thân Tác giả rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Trường Đại học Đồng Nai./ Người cam đoan Cổ Thị Mỹ Chi TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung nghiên cứu khảo sát luận văn tốt nghiệp trình độ Thạc sĩ với đề tài “Hoàn thiện thực chế tự chủ tài Trường Đại học Đồng Nai” Được thực theo yêu cầu đào tạo sau đại học Trường Đại học Lạc Hồng, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết chế tự chủ tài chính đơn vị nghiệp nói chung trường Đại học cơng lập Qua đó, khẳng định việc Nhà nước trao quyền tự chủ đại học cho trường Đại học cơng lập, có tự chủ tài chính phù hợp với quy luật phát triển hội nhập với giáo dục giới nhằm tạo hội cho sở giáo dục đại học công lập nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo quản lý tài chính tài sản đơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước giao tiết kiệm, hiệu Trong luận văn này, Tác giả nghiên cứu phân tích thực trạng việc thực chế tự chủ tài chính Trường Đại học Đồng Nai giai đoạn từ năm 2011 – 2015 để ưu điểm tồn tại, hạn chế trình thực tự chủ tài chính Trên sở đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện thực tự chủ quản lý tài chính Trường Đại học Đồng Nai thời gian tới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Bố cục Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp 1.1.2.1 Đặc điểm đơn vị nghiệp 1.1.2.2 Vai trò đơn vị nghiệp công lập 1.1.3 Trường đại học công lập - ĐVSN thuộc lĩnh vực đào tạo 10 1.1.3.1 Khái niệm Trường đại học công lập 10 1.1.4.2 Đặc điểm hoạt động vai trò Trường ĐHCL 11 1.1.4.3 Phân loại sở giáo dục đại học công lập - Trường ĐHCL theo nguồn thu nghiệp 13 1.2 Lý thuyết tự chủ tài chính trường đại học 14 1.2.1 Giới thiệu Mơ hình Balanced Scorecard 14 1.2.2 Giới thiệu Mơ hình Gronroos 18 1.2.3 Lựa chọn mơ hình 19 1.3 Nội dung tự chủ tài chính 19 1.3.1 Khái niệm tự chủ tài chính 19 1.3.3 Mục tiêu thực chế tự chủ tài chính Trường đại học công lập 21 1.3.4 Nguyên tắc thực TCTC 21 1.3.5 Điều kiện thực chế tự chủ tài chính 22 1.3.6 Nội dung tự chủ tài chính Trường ĐHCL 22 1.3.6.1 Tự chủ khoản thu, mức thu 22 1.3.6.2 Tự chủ sử dụng nguồn tài chính đơn vị 23 1.3.6.3 Tự chủ việc sử dụng kết tài chính hàng năm 23 1.4 Kinh nghiệm nước tự chủ tài chính Trường đại học công lập 25 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 25 1.4.1.1 Kinh nghiệm TCTC Trường đại học Hàn Quốc 25 1.4.1.2 Kinh nghiệm Singapore 26 1.4.1.3 Kinh nghiệm tự chủ tài chính Trường đại học Malaysia 27 1.4.1.4 Kinh nghiệm tự chủ tài chính Trường đại học Hoa Kỳ 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2015 31 2.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Đồng Nai 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Đồng Nai 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Đại học Đồng Nai 32 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Đồng Nai 32 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Đồng Nai 33 2.2 Kết thực chế tự chủ tài chính Trường Đại học Đồng Nai 34 2.2.1 Cơ sở pháp lý 34 2.2.2 Thực trạng thực chế TCTC Trường Đại học Đồng Nai giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 34 2.2.2.1 Thực trạng nguồn tài chính thực TC nguồn thu, số khoản thu, mức thu 35 2.2.2.2 Thực trạng nội dung chi thực quyền tự chủ sử dụng nguồn tài 44 2.2.2.3 Tự chủ việc sử dụng kết tài chính 48 2.2.2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo Trường ĐHĐN điều kiện TCTC 50 2.2.2 Kết khảo sát việc thực tự chủ tài chính Trường ĐHĐN 52 2.2.2.1 Đối tượng khảo sát 52 2.2.2.2 Nội dung khảo sát 52 2.2.2.3 Phương pháp khảo sát: 52 2.2.2.4 Kết khảo sát: 52 2.3 Đánh giá mức độ hoàn thiện thực chế tự chủ tài chính Trường Đại học Đồng Nai 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những hạn chế việc thực chế TCTC 63 2.3.2.1 Hạn chế việc tự chủ nguồn thu, mức thu 63 2.3.2.2 Hạn chế tự chủ việc sử dụng nguồn tài chính 64 2.3.2.3 Hạn chế việc sử dụng kết tài chính 64 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Mục tiêu phát triển đào tạo đại học thực chế TCTC từ đến năm 2020 Trường ĐHCL 68 3.2 Định hướng phát triển Trường Đại học Đồng Nai 69 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện thực TCTC Trường ĐHĐN 69 3.3.1 Giải pháp xác định chiến lược phát triển đào tạo Trường ĐHĐN nhằm mục tiêu tăng trưởng quy mô nguồn thu nghiệp 70 3.3.2 Giải pháp tập trung nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục để gia tăng nguồn thu nghiệp 70 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện tự chủ nguồn thu, mức thu 73 3.3.4 Hoàn thiện việc xây dựng quy chế chi tiêu nội 74 3.3.5 Giải pháp thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính 74 3.3.6 Giải pháp thực tự chủ sử dụng kết hoạt động tài chính 75 3.3.7 Giải pháp kiểm tra, giám sát việc thực TCTC 75 3.4 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp hoàn thiện TCTC 76 3.4.1 Đối với quan Trung ương 76 3.4.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý TCTC giáo dục đại học 76 3.4.1.2 Có chế, chính sách khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội tham gia hỗ trợ giáo dục đại học 76 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Đồng Nai 77 3.4.3 Đối với Trường ĐHĐN 77 3.4.3.1 Áp dụng mô hình Balanced Scorecard (BSC - bảng điểm cân bằng) Kaplan Norton năm 2001 vào quản lý, quản lý tài chính 72 3.4.3.2 Phát huy vai trò Hội đồng trường: 77 3.4.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài chính 77 3.4.3.4 Xác định rõ mục tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn, tăng cường kiểm soát nội bộ, đổi hoạt động nhà trường 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt BSC Thẻ điểm cân bằng CB Cán CBGV Cán bộ, Giảng viên CNH Cơng nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHĐN Đại học Đồng nai ĐVSN Đơn vị nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên HĐH Hiện đại hóa HĐT Hội đồng trường KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước NV Nhân viên PGS Phó giáo sư SXKD Sảm xuất kinh doanh TCTC Tự chủ tài chính TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VC Viên chức VHVL Vừa học vừa làm XDCB Xây dựng XH Xã hội DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tổng hợp tình hình lập thực dự tốn nguồn thu từ năm 2011 -2015 Phụ lục 02: Quy mô đào tạo sinh viên từ năm 2011- 2015 Phụ lục 03: Mức thu học phí năm học từ 2011-2015 phụ lục 04: Tổng hợp cấu nguồn tài từ năm 2011 -2015 Phụ lục 05: Tốc độ tăng trưởng nguồn tài từ năm 2011 đến năm 2015 Phụ lục 06: Tổng hợp cấu nguồn kinh phí NSNN cấp từ năm 2011 - năm 2015 Phụ lục 07: Bảng tộng hợp cấu nguồn thu nghiệp từ năm 2011 - 2015 Phụ lục 08: Tổng hợp cấu chi giai đoạn từ năm 2011-2015 Phụ lục 09: Cân đối thu, chi từ nguồn nghiệp từ năm 2011 - 2015 Phụ lục 10: Kết chi thu nhập tăng thêm từ năm 2011 - 2015 Phụ lục 11: Tổng hợp kết trích lập sử dụng quỹ từ năm 2011 2015 Phụ lục 12: Phiếu khảo sát Phụ lục 01: TỞNG HỢP TÌNH HÌNH LẬP VÀ THỰC HIỆN DỰ TOÁN NGUỒN THU TỪ NĂM 2011 -2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 STT I Nguồn thu Kinh phí NSNN cấp Kinh phí thường xuyên (tự chủ) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dự Thực Dự Thực Dự Thực Dự Thực Dự Thực toán toán toán toán toán 38.016 37.616 43.469 43.469 47.153 47.047 64.770 62.546 93.401 93.435 29.046 28.646 31.207 31.207 28.289 28.126 40.125 40.125 45.302 45.302 8.970 8.970 12.262 12.262 18.864 18.921 24.645 22.421 48.099 48.133 KP không thường xuyên (không tự chủ) II Thu nghiệp 5.420 16.145 19.170 23.891 18.740 36.082 33.700 41.803 48.270 54.127 Thu phí, lệ phí 2.000 4.497 7.570 7.884 7.850 12.804 20.450 20.211 28.510 26.781 Thu dịch vụ 3.420 11.648 11.600 16.007 10.890 23.279 13.250 21.592 19.760 27.346 43.436 53.761 62.639 67.360 65.893 83.130 98.470 104.349 141.671 147.562 III Tổng nguồn tài (Tổng hợp từ Báo cáo Tài đơn vị) Phụ lục 02: QUY MÔ ĐÀO TẠO SINH VIÊN TỪ NĂM 2011- 2015 Đơn vị tính: sinh viên Năm 2011 STT Năm 2012 HỆ ĐÀO TẠO Năm 2013 Tỷ lệ SL tăng so SL năm Tỷ lệ tăng so SL năm trước I Hệ chính quy Trung cấp quy Ngồi sư phạm Cao đẳng quy Ngồi sư phạm Đại học chính quy Ngoài sư phạm II III Hệ VHVL Trung cấp VLVH Cao đẳng VLVH Đại học VLVH Trung học THSP Tổng cộng Năm 2014 Năm 2015 Tỷ lệ Tỷ lệ tăng so SL năm trước SL tăng so năm trước trước - 4.192 5.602 33,64% 7.647 36,50% 8.535 11,61% 7.392 420 550 30,95% 650 18,18% 591 -9,08% 423 40 40 0,00% 60 50,00% 50 1.850 2.553 38,00% 3.092 21,11% 3.700 19,66% 2.986 600 720 20,00% 890 23,61% 864 -2,92% 720 1.922 2.499 30,02% 3.905 56,26% 4.244 8,68% 3.983 -6,15% 650 800 23,08% 920 15,00% 859 -6,63% 780 -9,20% 1617 2620 62,03% 2620 0,00% 2985 13,93% 2875 -3,69% 468 1.250 167,09% 650 -48,00% 737 13,38% 687 -6,78% 225 250 11,11% 700 180,00% 730 4,29% 1.020 39,73% 924 1.120 21,21% 1.270 13,39% 1.518 19,53% 1.168 -23,1% 0 5.809 8.222 41,54% 10.267 16,67% 24,87% 11.520 40 13,39% 28,43% 20,00% 19,30% 16,67% 1.330 12,20% 11.597 (Nguồn Phòng cơng tác sinh viên) 0,67% Phụ lục 03: MỨC THU HỌC PHÍ CỦA CÁC NĂM HỌC TỪ 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT Ngành nghề/bậc học Năm 2010- Năm 2011- Năm 2012- Năm 2013- Năm 2014- 2011 2012 2013 2014 2015 (sinh (sinh (sinh (sinh (sinh viên/năm) viên/năm) viên/năm) viên/năm) viên/năm) 2,03 2,49 2,94 3,40 3,85 2,17 2,77 3,36 4,00 4,55 2,32 2,84 3,36 3,88 4,400 2,48 3,16 3,84 4,52 5,200 2,9 3,55 4,20 4,85 5,50 3,1 3,95 4,80 5,65 6,50 I CÁC LỚP CHÍNH QUY NGOÀI SƯ PHẠM Trung cấp a) KH -XH, Kinh tế, Luật Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, b) Công nghệ, Thể dục thể thao, du lịch, Anh văn Cao đẳng a) KH -XH, Kinh tế, Luật Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, b) Công nghệ, Thể dục thể thao, du lịch, Anh văn Đại học a) KH -XH, Kinh tế, Luật Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, b) Công nghệ, Thể dục thể thao, du lịch, Anh văn II CÁC LỚP TẠI CHỨC Trung cấp 2,70-3,00 3,00-3,20 4,50-5,50 4,50-5,50 5,800 Cao đẳng 3,00-3,80 4,00-4,50 5,00-6,00 4,40-6,00 6,600 Đại học 3,80 4,00-4,50 5,50-7,00 5,70-6,50 8,000 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội đơn vị) Phụ lục 04: TỞNG HỢP CƠ CẤU NGUỒN TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2011 -2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 STT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nội dung Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ KP NSNN cấp 37.616 69,97% 43.4689 64,53% 47.047 56,60% 62.546 59,94% 93.435 63,32% Tổng thu nghiệp 16.145 30,03% 23.891 35,47% 36.082 43,40% 41.803 40,06% 54.127 36,68% Tổng cộng 53.761 100% 67.360 100% 83.129 100% 104.349 100% 147.562 100% (Tổng hợp từ Báo cáo Tài đơn vị) Phụ lục 05: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGUỒN TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm STT Nội dung 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 37.616 43.469 15,56% 47.047 8,23% 62.546 32,94% 93.435 49,39% 16.145 23.891 47,98% 36.082 51,03% 41.803 15,85% 54.127 29,48% KP NSNN cấp (chi thường xuyên) Tổng thu nghiệp (Nguồn: Báo cáo tài đơn vị) Phụ lục 06: TỔNG HỢP CƠ CẤU NGUỒN KINH PHÍ NSNN CẤP TỪ NĂM 2011 – NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 ST T Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nội dung Giá trị Năm 2012 Kinh phí HĐ thường xuyên (nguồn tự chủ) KP NSNN cấp nghiên cứu khoa học (không tự chủ) KP HĐ thường xuyên (không tự chủ) Tổng cộng Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 28.428 75,57 31.207 71,79 28.126 59,78 40.125 64,15 45.302 48,49 219 0,58 528 1,21 57 0,12 26 0,04 28 0,03 8.970 23,85 11.734 26,99 18.864 40,10 22.395 35,81 48.105 51,49 37.616 100% 43.469 100% 47.047 100% 62.546 100% 93.435 100% (Nguồn: Báo cáo tài từ năm 2011 đến năm 2015 đơn vị) Phụ lục 07: BẢNG TỘNG HỢP CƠ CẤU NGUỒN THU SỰ NGHIỆP TỪ NĂM 2011 - NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 STT Nội dung Thu phí, lệ phí loại Thu hoạt động dịch vụ Tổng cộng Giá trị Tỷ lệ 4.497 27,86 11.648 16.145 Năm 2012 Giá Năm 2013 Năm 2014 Giá Giá Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 7.884 33 12.804 35,48 20.211 48,35 26.781 49,48 72,14 16.007 67 23.279 64,52 21.592 51,65 27.346 50,52 100% 23.891 100% 36.082 100% 41.803 100% 54.127 100% trị trị Tỷ lệ Năm 2015 trị (Nguồn: Báo cáo tài từ năm 2011 đến năm 2015 đơn vị) Tỷ lệ Phụ lục 08: TỔNG HỢP NỘI DUNG CHI, CƠ CẤU CHI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011- NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung STT I Chi hoạt động thường xuyên nguồntự chủ Chi cho người Chi phí nghiệp vụ chuyên môn Các khoản chi khác II III Mua sắm TS dành cho công tác chuyên môn Chi từ nguồn khơng thực tự chủ Kinh phí chi thường xuyên KP NSNN cấp nghiên cứu khoa học (không tự chủ) Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 28.428 100% 31.207 100% 28.126 100% 40.124 100% 45.302 100% 19.533 68,71% 23.400 74,98% 20.623 73,32% 26.192 65,28% 25.447 56,17% 8.659 30,46% 7.564 24,24% 7.338 26,09% 13.079 32,60% 19.559 43,18% 180 0,63% 115 0,37% 132 0,47% 595 1,48% 163 0,36% 55 0,19% 129 0,41% 33 0,12% 259 0,64% 133 0,29% 9.189 100% 12.262 100% 18.921 100% 22.422 100% 48.133 100% 8.970 97,62% 11.734 95,70% 18.864 99,70% 22.395 99,88% 48.105 99,94% 219 2,38% 527 4,30% 57 0,30% 26 0,12% 28 0,06% 37.616 43.469 47.047 62.546 93.435 (Nguồn: Báo cáo tài từ năm 2011 đến năm 2015 đơn vị) Phụ lục 09: CÂN ĐỐI THU, CHI TỪ NGUỒN SỰ NGHIỆP TỪ NĂM 2011 -2015 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung STT A Chênh lệch thu chi năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 13 86 12 1.565 Nguồn thu phí, lệ phí 13 86 12 1.565 B Tổng thu nghiệp 16.145 23.891 36.082 41.803 54.127 Thu học phí, lệ phí 4.497 7.884 12.804 20.211 26.781 Thu nghiệp SXKD 11.648 16.007 23.279 21.592 27.346 C Tổng chi nghiệp 12.752 18.508 30.854 32.251 44.137 Chi từ nguồn phí, lệ phí 4.503 7.805 12.878 18.657 27.299 8.249 10.703 17.976 13.594 16.838 3.407 5.391 5.314 9.564 11.555 86 12 1.565 1.047 3.399 5.305 5.303 7.998 10.508 D trước chuyển sang Chi từ nguồn hoạt động dịch vụ, SXKD Lênh lệch thu chi Chênh lệch thu chi từ nguồn phí, lệ phí Chênh lệch thu chi từ nguồn hoạt động dịch vụ, SXKD (Nguồn tổng hợp từ Báo cáo tài đơn vị) Phụ lục 10: KẾT QUẢ CHI THU NHẬP TĂNG THÊM TỪ NĂM 2011 – 2015 Chỉ tiêu STT a b Biên chế Đơn vị tính Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Người Đầu năm 296 300 280 395 495 Số có mặt đến ngày 31/12 296 277 280 395 495 0,824 1,049 1,240 1,288 1,862 2,399 2,651 2,675 0,418 0,541 0,655 0,655 Thu nhập tăng thêm bình quân/người Người có thu nhập tăng thêm cao Người có thu nhập tăng thêm thấp Triệu đồng/người/tháng Triệu đồng/người/tháng Triệu đồng/người/tháng (Tổng hợp từ Báo cáo tài đơn vị) Phụ lục 11: TỞNG HỢP KẾT QUẢ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC QUỸ TỪ NĂM 2011 – NĂM 2015 Quỹ phúc lợi STT Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Năm Đầu kỳ Trích lập Sử dụng Số cuối kỳ Đầu kỳ Trích lập Sử dụng Số cuối kỳ Năm 2011 375 1.563 1.360 578 44 1.370 1.108 306 Năm 2012 578 1.992 2.096 474 306 2.060 2.082 284 Năm 2013 474 2.844 2.701 618 284 2.781 2.503 562 Năm 2014 618 3.802 4.003 417 562 3.573 3.335 800 Năm 2015 417 5.251 5.649 19 800 4.149 4.872 77 (Nguồn: Báo cáo tài đơn vị) Phụ lục 12: PHIẾU KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Họ tên người trả lời bảng câu hỏi: ……………… ……………………….Giới tính: Đơn vị:…………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp………… Chức vụ:…………………………………Tuổi:………………………… Thời gian công tác:……………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………………… PHẦN GIỚI THIỆU: Xin chào quý anh (chị) ! Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện tự chủ tài chính Trường Đại học Đồng Nai” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lớp 14CT911 Trường Đại Học Lạc Hồng Tôi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) trả lời vào phiếu khảo sát Tôi cảm ơn giúp đỡ cam đoan ý kiến trả lời anh (chị) để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, tuyệt đối không sử dụng vào mục đích khác Tôi xin chân thành cám ơn Cụ thể sau: - Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến nội dung bằng cách khoanh tròn số (từ đến 5) mà anh/ chị cho phù hợp Rất không đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý; Rất đồng ý Nội dung khảo sát STT A I Mức độ đồng tình ĐÁNH GIÁ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐHĐN THỜI GIAN QUA Thực trạng tự chủ nguồn thu, mức thu Trường ĐHĐN Mức thu học phí theo khung Nhà nước quy định thấp không bù đắp chi phí 5 5 Nguồn tài chính hàng năm chủ yếu dựa vào NSNN cấp Chưa phát huy, khai thác nguồn thu hoạt động dịch vụ, liên doanh liên kết, nguồn thu khác Mở rộng nhiều ngành nghề, chưa phát triển ngành, nghề chủ lực tạo nên mạnh Trường Nhà trường nâng cấp từ Trường Cao đẳng sư phạm nên chưa cạnh tranh với trường uy tín việc thu hút sinh viên tham gia học tập II Thực trạng tự chủ sử dụng nguồn tài chính và kết tài chính Quy chế chi tiêu nội chưa xây dựng định đầy đủ mức khoán chi phí hành chính, nên chưa tiết kiệm chi 5 5 5 phí Thu nhập tăng thêm CBGV, NV mang tính bình quân, không ổn định, chưa gắn hiệu quả, công hiến trí tuệ II 10 Chưa sử dụng hết công suất, lực TS, CSVC o hoạt động giáo dục đào tạo Chế độ phúc lợi cho CBGV thấp, chưa tạo nên khuyến khích, động viên Thực trạng chất lượng giáo dục Trường ĐHĐN điều kiện TCTC Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Chất lượng giảng viên đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định (Tỷ lê TS, PGS, GS/GV) 11 Chương trình đào tạo tiên tiến 12 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học thích đáng 5 5 5 13 B 14 15 16 17 18 Mối quan hệ, hợp tác với sở giáo dục ngồi nước mở rộng HỒN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN TCTC CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI Triển khai quy định hành Nhà nước TCTC Thực đánh giá chất lượng đào tạo theo tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá có biện pháp sử dụng hiệu TS, CSVC cho hoạt động giáo dục Quan tâm đầu tư cho nghiên cứu khoa học Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo nước 19 20 Công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình Nhà xã hội Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát nội 5 Các ý kiến nhận xét anh / chị (nếu có): CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH CHỊ ! ... Đề tài nghiên cứu Hoàn thiện thực chế tự chủ tài Trường Đại học Đồng Nai”, với mong muốn kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tự chủ tài chính Trường ĐHCL hoàn thiện Bố cục Luận văn. .. khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính theo quy định Từ lý luận thực tiễn thời gian qua, đề tài Hoàn thiện thực chế tự chủ tài Trường Đại học Đồng. .. pháp để hồn thiện thực tự chủ tài chính Trường Đại học công lập địa bàn thành phố HCM - Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Luận văn Thạc sĩ Tự chủ tài chính Trường đại học công lập: Trường đại học Đà Lạt”

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lã Hồng Vân Anh (2015), Luận văn Thạc sĩ “Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính ở các trường ĐHCL. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính ở các trường ĐHCL. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Lã Hồng Vân Anh
Năm: 2015
2. Phan Chí Anh và cộng sự (2013), “Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 1 (2013) 11-22, tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ
Tác giả: Phan Chí Anh và cộng sự
Năm: 2013
3. Nguyễn Văn Bảo (2012), Kết quả nghiên cứu và ứng dụng “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ các tổ chức khoa học công nghệ trong các Trường Đại học khối kỹ thuật trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng số 14/12-2012, tr 78-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ các tổ chức khoa học công nghệ trong các Trường Đại học khối kỹ thuật trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2012
4. Trần Đức Cân (2012), Luận án tiến sỹ về “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các Trường đại học công lập ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các Trường đại học công lập ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Cân
Năm: 2012
6. Hoàng Thị Xuân Hoa (2012), Tự chủ đại học: Xu thế phát triển, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội số 253, truy cập tại địa chỉ:<https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội số 253
Tác giả: Hoàng Thị Xuân Hoa
Năm: 2012
7. Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Luận văn thạc sĩ về “Tự chủ tài chính trong các Trường đại học công lập: Trường đại học Đà Lạt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự chủ tài chính trong các Trường đại học công lập: Trường đại học Đà Lạt
Tác giả: Phạm Thị Hoa Hạnh
Năm: 2012
8. Lê Thị Kim Huệ (2013), “Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong thực hiện Chiến lược phát triển Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, tháng 11/2013 số 138, tr. 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong thực hiện Chiến lược phát triển Học viện Ngân hàng
Tác giả: Lê Thị Kim Huệ
Năm: 2013
9. Nguyễn Tấn Lượng (2012), luận văn thạc sĩ về “Hoàn thiện quản lý tài chính tại các Trường Đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các Trường Đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Tấn Lượng
Năm: 2012
10. Tường Minh (2014), Triển khai đào tạo “BSC & KPI áp dụng vào quản lý giáo dục bậc đại học” tại Đại học Tiền Giang, website Đại học Tiền Giang http://demo.tgu.edu.vn/topic/?old=5008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BSC & KPI áp dụng vào quản lý giáo dục bậc đại học
Tác giả: Tường Minh
Năm: 2014
11. Nguyễn Hữu Quý (2010), “Quản lý Trường đại học theo mô hình Blanced Scorecard”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẳng số 2 (37).2010, tr. 116-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Trường đại học theo mô hình Blanced Scorecard
Tác giả: Nguyễn Hữu Quý
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard” trong quản lý giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn số 25- tháng 12/2014, tr.94-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard” trong quản lý giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Thị Bích Thủy
Năm: 2014
13. Phạm Xuân Tuyển (2014), Luận văn thạc sĩ “Đổi mới cơ chế tự chủ tại Trường đại học công lập - Trường hợp Trường đại học Thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tự chủ tại Trường đại học công lập - Trường hợp Trường đại học Thương mại
Tác giả: Phạm Xuân Tuyển
Năm: 2014
1. Ashby, E., (1966) “Autonomy and Academic Freedom in Britain and in Eng- lish-Speaking Countries of Tropical Africa”, Minerva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomy and Academic Freedom in Britain and in Eng-lish-Speaking Countries of Tropical Africa
2. Berdahl, R. 1990. Academic Freedom, Autonomy and Accountability in Brit- ish Universities. Studies in Higher Education 15 (2) 169-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies in Higher Education
3. Cazenave, P. 1992, Financing of Institutions. In The Encyclopedia of Higher Education. Analytical Perspectives Burton R. Clark and Guy R. Neave (eds). 1367- 1367. Oxford: Pergamon Press Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical Perspectives Burton R. Clark and Guy R. Neave
4. Clark, B.R. 1983. The Higher Education System: Academic Organization in Cross-National Perspective. Berkeley: University of California Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Higher Education System: Academic Organization in Cross-National Perspective
5. Frazier, M. 1997. Report on the Modalities of External Evaluation of Higher Education in Europe: 1995:1997. Higher Education in Europe XXII (3) 349-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on the Modalities of External Evaluation of Higher Education in Europe: 1995:1997
6. Groonroos, C. (1984 ) , “A service quality model and its marketing implica- tions”, European Journal of Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: A service quality model and its marketing implica-tions
7. Kim, Terri (2008), “Old Borrowings and New Models of the University in East Asia”. In: Globalization, Societies & Education. Special Issue:Changing Nature of the State and Governance in Education, 5 (1):39-52) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim, Terri (2008), “Old Borrowings and New Models of the University in East Asia
Tác giả: Kim, Terri
Năm: 2008
8. Robert S. Kaplan và David Norton (1996), Translating Strategy Into Action 9. Rothblatt, S. 1992. Economics. In The Encyclopedia of Higher Education of B.R. Clark and G.R. Neave (ed.). Exeter: B.P.C.C. Wheatons LTD. 1797-1834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert S. Kaplan và David Norton (1996), "Translating Strategy Into Action "9. Rothblatt, S. 1992. Economics. "In The Encyclopedia of Higher Education of B.R. Clark and G.R. Neave
Tác giả: Robert S. Kaplan và David Norton
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w