Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ĐỨC CHÍNH HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ĐỨC CHÍNH KHĨA: 2017-2019 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ĐÌNH ĐỨC XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy cô Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình học tập Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Đình Đức dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình, đầy đủ trình thu thập tư liệu ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho luận văn Vì thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ quý thầy cô quý đồng nghiệp người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đức Chính LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đức Chính MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng, phạm vi vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP………………………………4 1.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng Việt Nam 1.2 Giới thiệu số nét trường Đại học Lâm nghiệp 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Trường 1.2.2 Quy mô đào tạo 1.2.3 Cơ sở vật chất nhà trường 1.3 Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp năm qua 1.3.1 Một số dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp thực 1.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý dự án Trường Đại học Lâm nghiệp .15 1.3.3 Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị dự án 16 1.3.4 Quản lý dự án giai đoạn thực dự án 19 1.3.5 Quản lý dự án giai đoạn kết thúc dự án 25 1.3.6 Quản lý dự án giai đoạn khai thác sử dụng, bảo trì cơng trình 26 1.4 Kết đạt được, tồn nguyên nhân 30 1.4.1 Kết đạt 30 1.4.2 Một số tồn 30 1.4.3 Nguyên nhân 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 33 2.1 Cơ sở khoa học 33 2.1.1 Một số lý luận chung dự án quản lý dự án đầu tư xây dựng 33 2.1.2 Vòng đời dự án xây dựng 35 2.1.3 Mục tiêu Quản lý dự án .37 2.1.4 Đặc điểm quản lý dự án đầu tư Xây dựng 38 2.1.5 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình .41 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng 43 2.1.7 Mơ hình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình .48 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý dự án đầu tư xây dựng 50 2.2.1 Luật Xây dựng số 50/2015/QH13 ngày 18/6/2014 [18] 50 2.2.2 Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 [17] 53 2.2.3 Nghị định 59/2015/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng [5] 54 2.2.4 Nghị định 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 sửa đổi bổ sung số Điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP [6] 57 2.2.5 Thông tư 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 hướng dẫn thực số Điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 [1] 58 2.2.6 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình [4] 61 2.2.7 Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng việc quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 71 3.1 Một số giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng có tổng mức đầu tư 15 tỷ 71 3.1.1 Đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý dự án cấu tổ chức quản lý dự án Trường Đại học Lâm nghiệp .71 3.1.2 Giải pháp quản lý giai đoạn chuẩn bị dự án 74 3.1.3 Đề xuất số giải pháp quản lý giai đoạn thực dự án 78 3.1.4 Một số giải pháp hoàn thiện giai đoạn kết thúc dự án .86 3.1.5 Nâng cao lực cán tham gia quản lý dự án nhà Trường 87 3.2 Công tác quản lý khai thác sử dụng bảo trì cơng trình 89 3.2.1 Nguồn nhân lực .90 3.2.2 Kế hoạch bảo trì cơng trình 90 3.2.3 Đề xuất giải pháp công tác bảo trì cơng trình 91 3.2.4 Các bước bảo trì cơng trình 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ATLĐ/VSMT An toàn lao động/Vệ sinh môi trường CĐT Chủ đầu tư Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐTXD Đầu tư xây dựng ĐVTC Đơn vị thi công HSMT/HSDT/HSYC Hồ sơ mời thầu / Hồ sơ dự thầu/Hồ sơ yêu cầu KHLCNT Kế hoạch lựa chọn nhà thầu KTCĐT Kỹ thuật chủ đầu tư NĐ-CP Nghị định Chính Phủ NSNN Ngân sách Nhà nước PCCC Phòng cháy chữa cháy P.QLĐT/P.QTTB/P.TCKT Phòng Quản lý đầu tư / Phịng Quản trị thiết bị/ Phịng Tài kế toán QL Quản lý QLDA Quản lý dự án TCKT Tài kế tốn TDT Tổng dự tốn TKCS Thiết kế sở TKBVTC Thiết kế vẽ thi công TMĐT Tổng mức đầu tư TVQLDA Tư vấn Quản lý dự án TVGS Tư vấn giám sát XDCB Xây dựng XDCT Xây dựng cơng trình DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường ĐH Lâm nghiệp Hình 1.2 Viện sinh thái rừng mơi trường 11 Hình 1.3 Nhà học lý thuyết 11 Hình 1.4 Nhà thư viện thơng tin 12 Hình 1.5 Nhà thực hành thí nghiệm 12 Hình 1.6 Nhà ký túc xá 11 tầng 13 Hình 1.7 Phối cảnh tổng thể quy hoạch Trường 13 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức QLDA trường ĐH Lâm nghiệp 15 Hình 1.9 Trình tự thực giai đoạn chuẩn bị dự án 18 Trường Đại học Lâm nghiệp Hình 1.10 Trình tự thực giai đoạn thực dự án 23 Trường Đại học Lâm nghiệp Hình 1.11 Trình tự thực giai đoạn kết thúc dự án 26 Trường Đại học Lâm nghiệp Hình 1.12 Hiện trạng mái nhà thư viện T2 27 Hình 1.13 Hiện trạng nhà câu lạc sinh viên 28 Hình 1.14 Hiện trạng Sê nơ mái sản nhà A8 28 Hình 1.15 Hiện trạng tường nhà làm việc A1 29 Hình 2.1 Vịng đời dự án 35 Hình 2.2 Tam giác mục tiêu quản lý dự án 38 Hình 2.3 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng cơng 40 trình Hình 2.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 41 Hình 2.5 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư xây dựng 42 Hình 2.6 Hình thức Chủ đầu tư tự quản lý án 49 Hình 2.7 Hình thức Chủ đầu tư thuê quản lý dự án 50 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý dự án 72 phận QLDA trường ĐHLN Hình 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác thiết kế vẽ 80 thi cơng – Tổng dự tốn Hình 3.3 Quy trình kiểm sốt dẫn kỹ thuật 80 Hình 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thi 84 cơng xây dựng Hình 3.5 Giải pháp hồn thiện công tác quản lý nhà 86 thầu tư vấn giám sát Hình 3.6 Trình tự Quản lý dự án giai đoạn khai thác sử 86 dụng, bảo trì cơng trình trường Đại học Lâm nghiệp Hình 3.6 Trình tự Quản lý dự án giai đoạn khai thác sử 90 dụng, bảo trì cơng trình trường Đại học Lâm nghiệp Hình 3.7 Kế hoạch kiểm tra cơng trình trình 91 khai thác sử dụng Hình 3.8 Phân loại ngun nhân gây hư hỏng cơng 93 trình Hình 3.9 Nội dung bước giai đoạn tiến hành 94 khảo sát tình trạng kỹ thuật cơng trình Hình 3.10 Trình tự nội dung chủ yếu cơng tác 95 khảo sát kết cấu cơng trình Hình 3.11 Quy trình thi cơng xử lý cố 92 87 - Cơng tác bảo hành cơng trình nhà thầu chậm, nguyên nhân nhà thầu xa công trình, tâm lý chờ gom nhiều việc để sửa cho đỡ công cử cán kỹ thuật, công nhân đến - Giải pháp hồn thiện cơng tác bảo hành cơng trình: Cơng trình sau nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, phận quản lý dự án cần cử cán kỹ thuật theo dõi công trình thường xun để nắm bắt tình trạng hỏng hóc bất thường xảy làm văn yêu cầu nhà thầu thi công bảo hành theo điều khoản hợp đồng ký 3.1.5 Nâng cao lực cán tham gia quản lý dự án nhà Trường a Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán Trong năm qua, cơng tác QLDA trường Đại học Lâm nghiệp có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công trình nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý dự án Nhà trường xây dựng máy đầy đủ cán có lực, có chun mơn đồng thời bước hồn thiện mơ hình hoạt động Chất lượng dự án nhà trường giao quản lý ngày nâng cao rõ rệt, nhiều dự án sau hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác sử dụng đánh giá cao chất lượng Bên cạnh thành tích đạt cơng tác quản lý số tồn lực cần thay đổi liệt nũa Tác giả đề xuất nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán như: + Hoàn thiện chứng hành nghề cán Trường để tham gia quản lý dự án + Tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác quản lý dự án Quản lý chất lượng công tác khảo sát thiết kế, quản lý chất lượng trình thi công… Các cán tham gia quản lý dự án chuyên gia trao đổi, thảo luận đề xuất biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng quản lý dự án Hàng năm cử cán bộ, chuyên viên học lớp nâng cao nghiệp vụ Quản lý dự án, giám sát dự án, kỹ sư định giá… + Nâng cao công tác đào tạo, tập huấn cán quản lý dự án, để đảm bảo cán quản lý có đủ lực, kinh nghiệm để xử lý vấn đề, đáp ứng yêu 88 cầu quản lý dự án đầu tư xây dựng hành; + Xây dựng kế hoạch đào tạo cán trẻ nhằm nâng cao trình độ, lực chun mơn để đội ngũ kế cận đảm đương cơng việc có cán nghỉ hưu thun chuyển cơng tác; Có chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hợp lý với cán trẻ thuộc diện quy hoạch + Nâng cao chất lượng công tác ban hành các Văn quản lý dự án đầu tư xây dựng, hạn chế tồn bất cập, chồng chéo, khơng kịp thời, tính thực tiễn chưa cao + Có chế thưởng, phạt rõ ràng để thúc đẩy cá nhân phấn đấu phát triển tránh trì trệ cơng việc, loại bỏ cá nhân có lực khơng đáp ứng u cầu để đảm bảo hiệu công tác quản lý b Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dự án đầu tư xây dựng nhiều tổ chức quan tâm năm gần Nhiều đơn vị nhận thức tầm quan trọng việc tin học hóa quy trình triển khai dự án Thực tiễn trường Đại học Lâm nghiệp năm qua, xu chung ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhiên số nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động chưa triển khai cụ thể có hiệu vào công việc hàng ngày cán tham gia công tác quản lý dự án - Tác giả đề xuất sử dụng phần mềm quản lý dự án PMS dành cho chủ đầu tư PMS (Project Management System) giải pháp quản lý thông tin dự án xây dựng PMS thích hợp cho khách hàng Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án tổ chức tư vấn quản lý dự án theo quy định luật pháp Việt Nam PMS phần mềm quản lý dự án đầu tư phù hợp với quy trình quản lý dự án xây dựng theo Luật xây dựng 2014, Luật đấu thầu 2013, Nghị định 59/2015/NĐ-CP, 32/2015/NĐ-CP, 46/2015/NĐ-CP, 84/2015/NĐ-CP, 63/2014/NĐ-CP thơng tư hướng dẫn Tiện ích phần mềm: Chỉ cần nhập thông tin đầu vào đơn giản, phần mềm tự động xuất văn báo cáo theo quy định của pháp luật lập tờ 89 trình thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế – dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, báo cáo giám sát đánh giá đầu tư, báo cáo tốn dự án… Phần mềm tổng hợp thơng tin kế hoạch thực tế thực chi phí, tiến độ, khối lượng cho gói thầu, hợp đồng theo thời gian Phần mềm cảnh báo tự động sai sót chi phí, tiến độ, khối lượng q trình thực dự án giúp chủ đầu tư tránh rủi ro pháp lý - Về lâu dài, tác giả đề xuất ứng dụng phần mềm BIM vào quản lý dự án Trường: BIM cung cấp nhiều lợi ích thực dự án bao gồm: Lập kế hoạch cách rõ ràng minh bạch quy trình; BIM giúp quản lý dễ dàng dự án phức tạp với yêu cầu ngày tăng; Cải thiện thông tin liên lạc quảng bá dự án; Cập nhật thông tin dự án cách trực tiếp quán; Đảm bảo chất lượng cao dựa việc tiêu chuẩn hóa qui trình; Giảm thời gian thực hiện; Ít rủi ro chi phí xây dựng thấp hơn; Nâng cao mức độ sản xuất, chế tạo sẵn từ nhà máy; Tái sử dụng tài ngun thơng tin cho q trình thi cơng tương lai 3.2 Công tác quản lý khai thác sử dụng bảo trì cơng trình Cơng tác bảo trì coi khâu đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm chất lượng, tăng cường độ bền cơng trình giảm thiểu chi phí vận hành Trong thực tế, xuống cấp sớm (hoặc cá biệt xảy cố an tồn q trình khai thác, sử dụng) cơng trình xây dựng chủ yếu khơng thực thực chưa tốt cơng tác bảo trì Tuy nhiên, cơng tác quản lý, khai thác bảo trì cơng trình khơng thực cách khoa học, mang tính chắp vá, hỏng đâu sửa đấy, cơng tác quản lý cịn bng lỏng dẫn đến tuổi thọ cơng trình giảm xuống Do đó, cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng phải thực thường xuyên, áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác dự báo, lập kế hoạch tổ chức thực bảo trì cơng trình có hệ thống, có khoa học, tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra có chế tài nghiêm trường hợp vi phạm Về quy trình bảo trì, theo quy định Khoản 3, Điều 38 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ, cơng trình có quy mơ từ 90 cấp III trở xuống khơng bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng Để bảo đảm trì cơng theo yêu cầu thiết kế, bảo đảm an tồn chịu lực an tồn vận hành cơng trình trình khai thác, sử dụng, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng cơng trình phải thực bảo trì cơng trình theo nội dung quy định Khoản 1, Điều 38 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Nghiệm thu hồn thành cơng trình để đưa vào sử dụng Phịng QLĐT Lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng Phịng QTTB trình (CĐT) (P.QLĐT, P QTTB) Quản lý sử dụng, vận hành cơng Phịng QTTB trình (CĐT) (P.QLĐT, P QTTB) Theo dõi, lập kế hoạch bảo trì Phịng QTTB (CĐT) cơng trình Hình 3.6 Trình tự QLDA giai đoạn khai thác sử dụng, bảo trì cơng trình (Tư vấn) 3.2.1 Nguồn nhân lực Đề xuất Trường Đại học (Tư Lâmvấn) nghiệp thành lập phận bảo trì cơng trình xây dựng, thành phần gồm phòng Quản trị thiết bị, kỹ sư xây dựng dân dụng công nghiệp tham gia trực tiếp quản lý kỹ thuật dự án số công nhân lành nghề Cơ cấu tổ chức phận bảo trì cơng trình: - Trưởng phịng Quản trị thiết bị - 01 kỹ sư xây dựng dân dụng công nghiệp - 05 công nhân lành nghề (Xây dựng, Điện, nước, sắt, mộc) (Tư vấn) 3.2.2 Kế hoạch bảo trì cơng trình Kế hoạch bảo trì cơng trình lập năm sở quy trình bảo trì (Tư vấn) 91 duyệt trạng cơng trình, bao gồm nội dung sau: - Tên công việc thực hiện; - Thời gian thực hiện; - Phương thức thực hiện; - Chi phí thực 3.2.3 Đề xuất giải pháp cơng tác bảo trì cơng trình * Căn quy trình bảo trì tư vấn thiết kế lập, vẽ hồn cơng, quy trình hướng dẫn vận hành, quy trình bảo trì cơng trình tài liệu cần thiết khác có liên quan phê duyệt: Lập kế hoạch, dự toán bảo trì cơng trình xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Kế hoạch kiểm tra cơng trình trình khai thác sử dụng: Hình 3.7 Kế hoạch kiểm tra cơng trình q trình khai thác sử dụng * Quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình: Các tài liệu phục vụ cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng gồm: Kế hoạch bảo trì; Kết kiểm tra cơng trình thường xun định 92 kỳ; Kết bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình; Kết quan trắc, kết kiểm định chất lượng công trình (nếu có); Các tài liệu khác có liên quan * Trường hợp cơng trình hết thời hạn sử dụng, có u cầu tiếp tục sử dụng tổ quản trị bảo trì cơng trình đề xuất nhà Trường thực kiểm định chất lượng, gia cố, cải tạo, sửa chữa hư hỏng (nếu có) bảo đảm an tồn, cơng sử dụng cơng trình.” - Nếu sau kiểm định chất lượng cơng trình, cơng trình xuống cấp trở nên khơng đủ an tồn sử dụng đề xuất nhà trường báo cáo Nơng nghiệp phát triển nông thôn cho lý, kết thúc vòng đời dự án 3.2.4 Các bước bảo trì cơng trình a Xác định ngun nhân gây hư hỏng kết cấu nhà cơng trình, trình tự nội dung chủ yếu công tác khảo sát kỹ thuật Trước tiến hành khảo sát cố cơng trình cần xác định ngun nhân gây hư hỏng, có ngun nhân gây hư hỏng kết cấu cơng trình là: - Tác động yếu tố bên như: + Điều kiện tự nhiên: khí hậu, địa chất, động đất, sinh học; + Thiết bị người: Nổ, rung động, va chạm, dao động điện áp, cháy,…; - Tác động trình cơng nghệ như: Mơi trường ăn mịn: nước, hơi, axits, kiềm, ; Chất bẩn công nghệ: nước, hơi, dầu,…; Tác động học: tải, va chạm, rung động, - Lỗi khảo sát, thiết kế, xây lắp: Sai sót khảo sát địa chất cơng trình, liệu đầu vào, xác định không cấu tạo đặc trưng đất nền; Sai sót mơ hình tính tốn, tải trọng, tác động thiết kế lên cơng trình; Sử dụng công nghệ thi công không phù hợp; - Sử dụng không quy định: + Vi phạm quy định sử dụng nhà cơng trình, khơng thực quy định bảo trì cơng trình; Cơng tác sửa chữa không đảm bảo chất lượng; Sử dụng không chức thiết kế, can thiệp thay đổi kết cấu sơ đồ chịu lực kết cấu công trình, tăng tải trọng lên cơng trình,… 93 Ngun nhân gây hư hỏng kết cấu nhà cơng trình Tác động yếu tố bên Tác động trình cơng nghệ Lỗi khảo sát, thiết kế, xây lắp Sử dụng không quy định - Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, địa chất, động đất, sinh học - Thiết bị người: Nổ, rung động, va chạm, dao động điện áp, cháy - Mơi trường ăn mịn: nước, hơi, axits, kiềm - Chất bẩn công nghệ: nước, hơi, dầu,… - Tác động học: tải, va chạm, rung động, - Sai sót KSĐC cơng trình, liệu đầu vào - Sai sót mơ hình tính tốn, tải trọng, tác động - Sử dụng cơng nghệ thi công không phù hợp - Vi phạm quy định sử dụng nhà cơng trình - Cơng tác sửa chữa không đảm bảo chất lượng - Sử dụng khơng chức Đặc tính q trình hư hỏng Hư hỏng lý - hóa Hư hỏng học Khảo sát trực quan; khảo sát chi tiết Mức độ hư hỏng Khơng đáng kể Nhẹ Trung bình Nặng Nguy hiểm Hình 3.8 Phân loại nguyên nhân gây hư hỏng cơng trình [14] 94 b Các bước tiến hành khảo sát tình trạng kỹ thuật cơng trình Bước bị Bước Ký Thông qua định mức độ khảo sát khởi thảo nhiệm vụ kỹ thuật Xác định yêu cầu cho khảo sát chuẩn kết Hợp đồng Giai đoạn khảo sát sơ tiến Nghiên cứu phân tích tài liệu kỹ thuật hành khảo Kiểm tra cơng trình Tiến hành khảo sát sơ sát Thơng qua định khảo sát chi tiết Giai đoạn khảo sát chi tiết Lập chương trình khảo sát chi tiết Tiến hành khảo sát chi tiết cơng trình Bước xử lý phân Lập báo cáo kết Đánh giá tình trạng luận kỹ thuật cơng khảo sát trình Hình 3.9 Nội dung bước giai đoạn tiến hành khảo sát tình trạng kỹ thuật tích kết cơng trình [14] 95 Thu thập hồ sơ tài liệu kỹ thuật liên quan đến cơng trình Khảo sát sơ Quan sát, ghi nhận hư hỏng đặc trưng Xác định sơ đồ tổng thể kết cấu, tải trọng tác động lên cơng trình Kiểm tra cấu kiện, kết cấu, tình trạng mối nối liên kết Khảo sát chi tiết Xác định đặc trưng – lý – hóa vật liệu liên kết, đất Kiểm tra đánh giá biến dạng, nứt (võng, chênh cao, nghiêng, vết nứt,…) Xác định sơ đồ tính tốn kết cấu chịu lực cơng trình Tính tốn kiểm tra Đánh giá tình trạng kỹ thuật cơng trình Phân tích, đánh giá phân loại tình trạng kỹ thuật Tổng hợp tài liệu, số liệu liên quan Kết luận kiến nghị hướng xử lý Lập báo cáo Hình 3.10 Trình tự nội dung chủ yếu cơng tác KS kết cấu cơng trình [14] Nội dung chủ yếu công tác khảo sát chi tiết là: - Xác định kích thước hình học, sơ đồ tính tốn, tải trọng tác động lên kết cấu, tình trạng mối nối, liên kết, gối tựa,… 96 - Xác định đặc trưng kỹ thuật vật liệu: Bê toong, vữa, gạch, thép,… - Xác định mức độ biến dạng, lún, vết nứt, độ võng, độ vồng, chênh cao, nghiêng,… Xác định mức độ ăn mòn thép, thấm ẩm, mơi trường xâm thực - Tiến hành tính tốn kiểm tra sở số liệu khảo sát - Phân tích, đánh giá phân loại tình trạng kỹ thuật - Tổng hợp tài liệu, lập báo cáo kết khảo sát c Quy trình xử lý cố cơng tác bảo trì cơng trình Nghiên cứu kết khảo sát điều kiện liên quan Lập biện pháp xử lý Không đạt Phê duyệt biện pháp Đạt Thi công xử lý Không đạt Nghiệm thu xử lý Đạt Đưa vào sử dụng Lưu trữ hồ sơ Hình 3.11 Quy trình thi cơng xử lý cố cơng trình 97 Một số lưu ý xử lý cố phải tuân theo yêu cầu sau: - Chỉ sử dụng cán cơng nhân có kinh nghiệm xử lý cố cơng trình - Khơng dùng nhiều người cho công tác xử lý - Phải có đủ dụng cụ chun dùng cho cơng tác xử lý - Làm trình tự để đảm bảo an tồn cho phần cịn lại cơng trình - Cán giám sát có mặt 100% thời gian cơng trình xử lý cố - Khi có phát sinh không lường trước được, phải báo cáo nhanh với lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý dự án ngành khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức quản lý, giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời gian, phạm vi ngân sách duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt mục tiêu cụ thể dự án mục đích đề Thách thức quản lý dự án phải đạt tất mục tiêu đề dự án điều kiện bị ràng buộc theo phạm vi công việc định (khối lượng yêu cầu kỹ thuật), phải đạt thời gian hoàn thành đề (tiến độ thực hiện), ngân sách (mức vốn đầu tư) cho phép đáp ứng chuẩn mực (chất lượng) mong đợi Với mong muốn đóng góp kiến thức tích lũy q trình học tập, nghiên cứu nhà trường vào hoạt động thực tiễn quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp, Là cán tham gia công tác quản lý dự án Trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp” Kết nghiên cứu đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp Luận văn tổng hợp, nghiên cứu, thực trạng quản lý dự án xây dựng Việt Nam nói chung thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp nói riêng để tìm tồn tại, khiếm khuyết công tác quản lý dự án năm qua Trên sở nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hành quản lý dự án đầu tư xây dựng Nhà nước, văn q trình đầu tư để phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm CĐT chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng Thông qua tài liệu, kết nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Từ hạn chế, tồn công tác quản lý dự án Trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể cho vấn đề mang tính chất 99 nhằm Hồn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp cho phù hợp với thực tế xu hướng phát triển Kiến nghị a Kiến nghị với chủ đầu tư – Trường Đại học Lâm nghiệp - Những dự án có tổng mức đầu tư lớn 15 tỷ, Trường Đại học Lâm nghiệp phải thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành khu vực quản lý dự án đầu tư xây dựng để đảm bảo luật - Nhà trường sử dụng máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, lực để trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình có tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng - Trường Đại học Lâm nghiệp cần quan tâm tới công tác bảo trì cơng trình để tăng cường độ bền cơng trình giảm thiểu chi phí vận hành b Kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn quy phạm Nhà nước - Sớm sửa đổi Điều Trình tự đầu tư xây dựng nghị định 59/2015/NĐ-CP theo hướng giai đoạn chuẩn bị đầu tư bao gồm giai đoạn phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn để sau phê duyệt dự án cịn phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, công tác quản lý dự án hiệu - Sửa đổi Luật đấu thầu 43 hình thức hợp đồng trọn gói theo hướng linh hoạt, khơng bắt buộc hình thức hợp đồng trọn gói với gói thầu quy mơ nhỏ 20 tỷ; - Sửa đổi nghị định 32 theo hướng chi phí dự phịng gói thầu nên để mục riêng, đến giai đoạn tốn, khơng dùng tới chi phí dự phịng trả lại kinh phí để đảm bảo tiết kiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2016), Thông tư 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng hướng dẫn thực số điều nghị định 59/2015/NĐ-CP Chính phủ (2016), Thơng tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng việc quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Chính phủ (2016), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung mội số Điều nghị 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Nguyễn Đức Công (2016), Nâng cao hiệu công tác quản lý dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách địa bàn Quận Bắc Từ Liêm- Hà Nội, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Lê Anh Dũng, Đinh Tuấn Hải Nguyễn Văn Thắng (2014), Phân tích thực trạng cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cấp quận Thành phố Hà Nội, tạp chí Xây dựng tháng 05/2014 Lương Thanh Dũng, Ngô Thị Phương Nam, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Minh Phước, Giáo trình quản lý dự án (2016), Nhà xuất xây dựng 10 Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2018), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11 Đinh Tuấn Hải Lê Anh Dũng (2014), Phân tích mơ hình quản lý Xây dựng, nhà xuất Xây dựng 12 Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2012), Quản lý nguồn lực dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 13 Bùi Mạnh Hùng, Bùi Ngọc Toàn, Đào Tùng Bách, Trần Anh Tú (2012), Quản lý nguồn lực dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng 14 Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Xuân Chính, Trần Chủng, Trần Minh Đức (2016), Khảo sát đánh giá nhà - cơng trình, Nhà xuất Xây dựng 15 Phạm Hoa Linh (2016), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bệnh viện Bạch Mai sở tỉnh Hà Nam, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 17 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 18 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 19 Trịnh Quốc Thắng (2013), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 20 Lê Minh Thoa, Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng (2017), Nhà xuất xây dựng 21 Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng: thiết kế, đấu thầu thủ tục trước xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 22 Lương Phước Thuận (2016), Hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng Trường Đại học xây dựng Miền Tây, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 23 Trường Đại học Lâm nghiệp (2019), Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2021-2025 24 Website Trường Đại học Lâm nghiệp http://vnuf.edu.vn/ ... lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 1.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng Việt... trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Lâm nghiệp Chương 2: Cơ sở khoa học pháp lý quản lý dự án đầu tư xây dựng Chương 3: Đề xuất số giải pháp Hồn thiện cơng tác quản lý dự án. .. nhà trường phục vụ công tác quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học dự án Đầu tư xây dựng nhà điều hành, dự án xây dựng giảng đường, dự án dự án xây dựng vườn thực vật Quốc Gia, dự án đầu tư xây dựng