1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ VIÊM THANH QUẢN DO nấm BẰNG THUỐC KHÁNG nấm ITRACONAOLE

41 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 890,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM THANH QUẢN DO NẤM BẰNG THUỐC KHÁNG NẤM ITRACONAOLE Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu, mô học sinh lý quản .5 1.2.1 Vài nét sơ lược giải phẫu quản 1.2.2 Cấu tạo dây 1.2.3 Sinh lý quản 1.3 Cơ chế gây bệnh nấm bệnh VTQ nấm 10 1.3.1 Cơ chế gây bệnh nấm 10 1.3.2 Chẩn đoán VTQ nấm 12 1.3.3 Điều trị VTQ nấm 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Nôi dung nghiên cứu 20 2.4 Điều trị 25 2.4.1 Điều trị chỗ 25 2.4.2 Điều trị toàn thân 25 2.4.3 Đánh giá kết điều trị .26 2.5 Xử lý số liệu 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu .27 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .29 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm quản nấm 29 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.2 Đánh giá kết điều trị 32 3.2.1 Điều trị chỗ 32 3.2.2 Điều trị toàn thân 32 3.2.3 Thời gian điều trị 33 3.2.4 Tác dụng không mong muốn 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi, giới 29 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp .29 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy 30 Bảng 3.4 Phân bố theo điều kiện sống 30 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh 30 Bảng 3.6 Triệu chứng 30 Bảng 3.7 Mức độ khàn tiếng 31 Bảng 3.8 Bảng vị trí màng giả quản 31 Bảng 3.9 Các tổn thương kèm theo quản 31 Bảng 3.10 Bảng kết soi tươi nấm 31 Bảng 3.11 Bảng kết mô bệnh học 32 Bảng 3.12 Bảng kết nuôi cấy định danh nấm 32 Bảng 3.13 Số lần nội soi gỡ giả mạc .32 Bảng 3.14 Hình ảnh nội soi quản sau điều trị .33 Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn thuốc .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .29 Biểu đồ 3.2 Thời gian điều trị 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Thanh quản nhìn từ trước sau .5 Hình 1.2: Các quản nhìn từ .6 Hình 1.3: Cấu tạo dây .7 Hình 1.4: Cấu tạo sợi nấm bào tử nấm men .15 Hình 1.5: Sơ đồ hình thể đầu nấm Aspergillus 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm quản (VTQ) tổn thương niêm mạc quản nhiều nguyên nhân gây VTQ nấm hình thái viêm quản đặc hiệu nguyên vi nấm, bệnh có xu hướng ngày tăng người suy giảm miễn dịch người có sức khỏe bình thường Nhiều yếu tố xem liên quan đến phát triển VTQ nấm bệnh ác tính, HIV,điều trị hóa chất,tia xạ, đái tháo đường, sử dụng loại thuốc corticoid, kháng sinh dài ngày yếu tố chỗ tác động trực tiếp đến quản gồm lạm dụng giọng nói, trào ngược họng – quản, hút thuốc, corticoid đường hít kéo dài, hút thuốc lá… Trên giới có nhiều báo cáo case lâm sàng viêm quản nấm định danh nhiều loài nấm gây bệnh Candida, Aspergillus Cryptococcal, Blastomycosis, Histoplasmosis… Theo Thrasher, tỷ lệ VTQ nấm Mỹ chiếm tổng số 2% tổng số bệnh nấm vùng đầu, mặt, cổ Tại Việt Nam, đặc điểm phân bố dịch tễ giống nấm, nghiên cứu trước nước ta gặp giống nấm gây bệnh Candida Aspergillus Nước ta nước nhiệt đới, với gia tăng dân số nhanh chóng, kèm theo tình trạng nhiễm khói bụi môi trường, đặc biệt lạm dụng kháng sinh…làm cho tình trạng nhiễm nấm nói chung VTQ nấm nói riêng có xu hướng ngày gia tăng Theo Lương Thị Minh Hương (năm 2004), tỉ lệ VTQ nấm chiếm 2.5% tổng số ca VTQ Bệnh Viện Tai Mũi Họng trung ương Tuy nhiên, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, đánh giá tổn thương quản khó khăn nên nhiều bệnh nhân chẩn đoán nhầm với bệnh lý khác ung thư, lao, bạch sản quản bỏ sót chẩn đốn Năm 2004, Lương Thị Minh Hương xây dựng quy trình chẩn đốn điều trị viêm quản nấm, có giá trị khoa học thực tiễn cao điều trị bệnh Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình nấm kháng thuốc ngày cao, chưa có nghiên cứu gần đánh giá kết điều trị viêm quản nấm thuốc kháng nấm itraconazole Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: ‘Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm quản nấm thuốc kháng nấm Itraconaole’ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm quản nấm Đánh giá kết điều trị viêm quản nấm thuốc kháng nấm Itraconazole Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Ước tính có khoảng 1,5 tỷ lồi nấm gây bệnh, có 400 lồi gây bệnh cho người động vật Nấm gây bệnh bao gồm nấm tảo (Zygomycota), nấm túi (Ascomycota), nấm đảm (Basidiomycota) nấm bất toàn (Fungi imperfecti) Năm 1839 Schoenlein L người giới mô tả hình thể sợi nấm gây bệnh Favus kính hiển vi, sau Remak đặt tên cho bệnh Achorion Schoenleini Sabouraud R người giới đưa bảng định loại nấm [Trích từ tài liệu (99)] Năm 1938, kháng sinh kháng nấm phát hiện, tổng hợp từ nấm Penicillium Grisseofulvin tới năm 1958, kháng sinh lần đưa vào sử dụng lâm sàng Với viêm quản nấm giới chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống mà có báo cáo case lâm sàng riêng lẻ VTQ nấm (VTQ Histoplasma) lần mô tả vào năm 1950 Robert Forman VTQ Aspergillus Rao PB cộng mô tả lần vào năm 1969 Năm 1997, Nong D cộng báo cáo case lâm sàng VTQ Aspergillus đáp ứng tốt với thuốc kháng nấm Năm 2000, Hanson cộng tác viên thông báo trường hợp nhiễm Blastomyces quản bị chẩn đốn nhầm ung thư biểu mơ quản mà trường hợp điều trị tia xạ cắt biểu mơ quản, sau phát VTQ Blastomyces Năm 2006, Leonardo Artesi báo cáo ca nhiễm Actinomycosis quản sau điều trị kháng sinh tháng Năm 2012, Dong Hoon Lee cộng báo cáo ca ung thư biểu mô quản điều trị bội nhiễm nấm Candida điều trị thành công Itraconazole tuần 1.1.2 Tại Việt Nam Ở nước ta, tỷ lệ VTQ nấm cao chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh Lương Thị Xuân Hà (1999) nghiên cứu chẩn đoán điều trị VTQ nấm Trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ VTQ nấm 1.2% tổng số VTQ Tác nhân gây bệnh chủ yếu Aspergillus Candida Kết xét nghiệm nuôi cấy nấm dương tính 60% tổng số bệnh nhân chẩn đoán Năm 2004, Lương Thị Minh Hương nghiên cứu 104 bệnh nhân VTQ nấm Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương đưa quy trình chẩn đốn phác đồ điều trị VTQ nấm Hiện nay, cơng trình có hệ thống VTQ nấm nước ta Năm 2011, Thái Hữu Dũng Nguyễn Thị Ngọc Dung đưa đưa quy trình chẩn đốn VTQ nấm kết hợp xét nghiệm soi tươi, mô bệnh học PCR định danh nấm Năm 2012, Lê Thanh Hải nghiên cứu biến đổi giọng nói bệnh nhân VTQ nấm phương pháp phân tích chất 1.2 Giải phẫu, mô học sinh lý quản 1.2.1 Vài nét sơ lược giải phẫu quản Thanh quản phần quan trọng đường thở nối họng với khí quản, đồng thời quan phát âm chính, cấu tạo giống ống rỗng bị thắt eo đoạn phình đoạn Thanh quản chia làm ba tầng: thượng mơn, mơn, hạ mơn Hình 1-1: Thanh quản nhìn từ trước sau Thành phần chủ yếu quản sụn, cơ, thần kinh, mạch máu 1.2.1.1 Sụn Khung sụn quản bao gồm sụn đơn sụn kép Sụn đơn gồm: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp thiệt Các sụn đôi gồm: sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm Trong di chuyển bốn sụn tạo âm là: sụn giáp, sụn nhẫn hai sụn phễu Trên đầu sụn phễu có sụn con: Santorini, Wrisberg Sụn phễu có hai mấu: mấu mấu Mấu có dây chằng âm bám, có đỉnh ranh giới phần màng phần sụn mơn Mấu có nhẫn phễu bám vào 22 - Khàn tiếng: đánh giá thời gian xuất mức độ khàn tiếng chia làm mức độ sau Khàn tiếng nặng tình trạng tiếng, phát âm khơng âm sắc Khàn tiếng vừa tình trạng am sắc thay đổi, có khơng Khàn tiếng nhẹ tình trạng âm sắc nghe tương đối rõ - Các triệu chứng khác ho, ngứa họng, khó thở *Thăm khám thực thể - Thăm khám toàn thân để phát bệnh lý toàn thân, gửi khám chuyên khoa nghi ngờ - Thăm khám tai mũi họng: đánh giá bệnh lý chung tai mũi họng thực khoa nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng TW, gửi khám chuyên khoa sâu phát dấu hiệu bất thường Đánh giá tỷ mỷ dấu hiệu màng giả họng, hạ họng + Nội soi quản gián tiếp: đánh giá sơ tổn thương quản, vị trí, tính chất tổn thương + Nội soi quản trực tiếp - Vô cảm: gây tê chỗ Xylocain 6% - Tiến hành soi treo quản để bộc lộ rõ toàn quản - Quan sát tổn thương quản mắt thường: vị trí màng giả, màu sắc, tính chất màng giả, tổn thương khác quản sùi, loét, thâm nhiễm, di động sụn phễu hai bên, độ rộng môn độ rung động hai dây Sau quan sát qua Optic O kiểm định chi tiết tiêu chí cần đánh nêu Đồng thời phải đánh giá hạ họng, hạ môn qua Optic O - Chụp ảnh hình ảnh tổn thương quản điển hình đặc biệt - Lấy bệnh phẩm: dùng kẹp vi phẫu bóc tách lấy màng giả quản cho vào lam kính, gửi tới phòng xét nghiệm ký vi sinh để làm 23 xét nghiệm vi nấm Sinh thiết mảnh mơ nơi có màng giả, cố định dung dịch Formol 10%, gửi tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh để làm xét nghiệm mô bệnh học Trong thao tác đảm bảo gỡ bỏ, lấy tối đa màng giả quản không gây tổn thương dù nhỏ quản, đặc biệt vùng bờ tự hai dây thanh, vùng mép trước, vùng sụn phễu hai bên * Xét nghiệm cận lâm sàng + Xét nghiệm  Chụp XQ phổi thẳng: mục đích đánh giá tổn thương phổi lao, nấm, bệnh lý nội khoa hơ hấp thực khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Tai mũi họng TƯ  Xét nghiệm cơng thức máu đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn thực khoa xét nghiệm bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ  Xét nghiệm sinh hóa: glucose máu (phát đái tháo đường), GOT, GPT (đánh giá chức gan trước, sau điều trị) thực khoa xét nghiệm bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ + Xét nghiệm vi sinh  Test nhanh HIV  Soi tươi nấm Địa điểm khoa xét nghiệm bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Tiến hành: Bệnh phẩm màng giả lấy từ quản qua nội soi TQ giữ lam kính có nhỏ thêm dung dịch nước muối sinh lý gửi tới phòng xét nghiệ - Đặt màng giả lên lam kính - Nhỏ giọt dung dịch KOH 10-20% - Đậy lamen - Chờ 15- 30 phút 24 - Soi kính hiển vi 10x, 40x để phát tế bào nấm, sợi nấm thành phần khác Cần phải soi 30 vi trường mà không thấy sợi nấm, đoạn sợi nấm bào tử nấm kết luận không thấy nấm - Đọc kết + Nấm Aspergillus: vi trường thấy sợi nấm có vách ngăn, có nhánh, nhánh tách hợp với thân góc 45, có đường kính 5m + Nấm Candida: vi trường thấy tế bào nấm men nhỏ kích thước từ 2-4 m hình oval, có chồi thành mỏng thấy sợi nấm có độ dài khác nhau, đầu tận tròn đường kính 3-5 m, có đốt, chồi đám tế bào nấm men nảy chồi  Nuôi cấy, phân lập định danh vi nấm * Thực khoa Vi sinh bệnh viện Bạch Mai * Kỹ thuật nuôi cấy Sử dụng mơi trường Sabouraud đường có kháng sinh, gồm có: - Pepton 10g - Glucoza 40g - Thạch oxid 10g - Nước cất vừa đủ 1000ml - Chloramphenicol 5g Một phần màng giả lấy từ quản đem cấy vào mơi trường Sabouraud đường có chloramphenicol nhiệt độ phòng thí nghiệm 37C Theo dõi hàng ngày phát triển khóm nấm hình thể, màu sắc để xác định giống nấm gây bệnh Thời gian theo dõi 5-7 ngày, tối đa tuần * Kỹ thuật định danh nấm - Khảo sát đại thể: + Thời gian mọc 25 + Hình dạng khóm nấm + Màu sắc khóm nấm + Hình thái khóm nấm Aspergillus: Mọc môi trường nuôi cấy sau 24-48h đầu nấm xuất sau 3-5 ngày nuôi cấy Mặt khóm nấm mượt, mịn, có sợi bơng có bụi khơng đều, có có hình nùi bơng xung quanh mịn mượt Màu khóm nấm trắng, màu vàng, vàng nâu, xanh xanh đen Mặt trái không màu, màu vàng, nâu đỏ sẫm [90],[115] + Hình thái khóm nấm Candida: Khóm nấm bắt đầu mọc sau 24-48h, sợi nấm sinh sau nhiều ngày ni cấy Các khóm nấm thường nhỏ, đường kính 1-3mm, màu trắng màu kem, thường mềm, ẩm ướt Các khóm nấm tương tự nhau, mặt trái khóm nấm không màu [104],[106] + Xét nghiệm giải phẫu bệnh Thực khoa xét nghiệm bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Tiến hành: bệnh phẩm lấy kẹp vi phẫu từ quản, cố định dung dịch Formalin, vùi paraffin, cắt thành nhiều mảnh với độ dày 3m, nhuộm HE để đánh giá mô bệnh học 2.4 Điều trị: kết hợp điều trị toàn thân điều trị chỗ 2.4.1 Điều trị chỗ Bóc gỡ màng giả tới mức tối đa lúc soi treo quản để loại bỏ nhanh tác nhân gây bệnh phục hồi nhanh khả phát âm người bệnh Sau tuần điều trị thuốc kháng nấm, soi quản kiểm tra đánh giá lại tình trạng màng giả Nếu hết màng giả ngừng điều trị, nhiều màng giả, tiến hành bóc lại lần 2, tiếp tục dùng thuốc kháng nấm tuần 2.4.2 Điều trị toàn thân Dùng Itraconazol viên nang 100mg 26 Đường dùng: dùng theo đường uống Itraconazol hấp thu tốt qua đường uống, để giảm chi phí, giảm tai biến - Liều lượng: dùng liều trung bình nhiễm Aspergillus niêm mạc 200mg/ngày, uống lần đồng thời bữa ăn - Thời gian điều trị: theo dõi hàng tuần để đánh giá tiến triển bệnh đến giọng nói hồi phục, hết màng giả quản, xét nghiệm lại vi nấm, kết âm tính ngừng điều trị, nấm tiếp tục điều trị, sau xét nghiệm lại tới nấm - Theo dõi tác dụng phụ thuốc: ghi lại tác dụng không mong muốn bệnh nhân dùng Itraconazol, tác dụng phụ nặng nề phải ngừng thuốc, chuyển dùng thuốc khác 2.4.3 Đánh giá kết điều trị Tối thiểu sau tháng điều trị Chia làm mức độ - Kết điều trị tốt Giọng nói phục hồi hồn tồn Khơng có màng giả dây thanh, dây bên khép kín phát âm, rung động tốt Soi trực tiếp âm tính - Kết điều trị trung bình Giọng nói khàn ít, bệnh nhân hài long Khơng có màng giả dây thanh, dây bên khép kín phát âm, rung động chưa tốt Soi trực tiếp âm tính - Kết điều trị xấu Giọng khàn vừa Có giả mạc dây thanh, dây khép không kín phát âm 27 Soi trực tiếp dương tính 2.5 Xử lý số liệu - Lập bảng thống kê dựa số liệu thu - Phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS - Các thuật tốn sử dụng : Tính tỷ lệ %, có ý nghĩa thống kê p< 0.05, test 2, test t Student 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Những bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị bệnh, khơng phục vụ mục đích khác - Mọi thông tin bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật 28 2.7 Sơ đồ nghiên cứu Hỏi bệnh: triệu chứng (quan trọng khàn tiếng) Nội soi quản gián tiếp: đánh giá sơ tổn thương quản (nhất màng giả) Nội soi quản trực tiếp: đánh giá tỉ mỉ tổn thương,lấy bệnh phẩm gửi xét nghiệm Soi tươi nấm Giải phẫu bệnh Nuôi cấy nấm xét nghiệm dương tính: chẩn đốn xác định viêm quản nấm Điều trị Itraconazole 200mg/ ngày Điều trị Itraconazole 200mg/ ngày Theo dõi đánh giá kết điều trị tuần/ lần khỏi bênh Thu thập kết xử lý số liệu 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm quản nấm 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi, giới Tuổi Giới Nam Nữ Tổng p 16-30 n % 31-45 n % - 60 n % > 60 n % Tổng n % Phân bố theo giới Nam 40.00% Nữ 60.00% Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 3.1.1.2 Đặc điểm theo nghề nghiệp Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Học sinh – Sinh viên Nông dân Công chức, viên chức Công nhân Khác Tổng n % p 30 3.1.1.3 Đặc điểm yếu tố nguy Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy Số BN n % Yếu tố nguy Tiếp xúc hóa chất Tiếp xúc đất trồng trọt, phân hữu Điều trị kháng sinh Corticoid Tiểu đường Cấy ghép phụ tạng HIV/AIDS Lao phổi Trào ngược họng quản 3.1.1.4 Đặc điểm điều kiện sống Bảng 3.4 Phân bố theo điều kiện sống Điều kiện sống Ẩm thấp, chật hẹp Cao thoáng, rộng rãi Tổng 3.1.1.5 Thời gian mắc bệnh n % p Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh < tuần 1-4 tuần >4 tuần Tổng n % 3.1.1.6 Triêu chứng Bảng 3.6 Triệu chứng Số BN Triệu chứng Khàn tiếng Ho Ngứa họng Khó thở quản n % 31 3.1.1.7 Mức độ khàn tiếng Bảng 3.7 Mức độ khàn tiếng Mức độ n Khàn nhẹ Khàn vừa Khàn nặng Tổng 3.1.1.8 Triệu chứng thực thể * Đặc điểm màng giả Bảng 3.8 Bảng vị trí màng giả quản Vị trí màng giả n Dây Băng thất Buồng Morgani Mép trước % % *Các tổn thương thực thể khác quản Bảng 3.9 Các tổn thương kèm theo quản Các tổn thương khác n % Loét Sùi Hoại tử 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.2.1 Soi tươi nấm Bảng 3.10 Bảng kết soi tươi nấm Loại nấm n Aspergillus Candida Tổng % 32 3.1.2.2 Mô bệnh học Bảng 3.11 Bảng kết mô bệnh học Kết mô bệnh học Tế bào nấm Sợi nấm Viêm Loét Hoại tử Loạn sản Quá sản n % 3.1.2.3 Nuôi cấy nấm định danh Bảng 3.12 Bảng kết nuôi cấy định danh nấm Loài nấm Aspergillus Candida Tổng n % 3.2 Đánh giá kết điều trị 3.2.1 Điều trị chỗ Bảng 3.13 Số lần nội soi gỡ giả mạc Lần n Lần % n Lần % n % 16-30 31-45 46-60 >6 Tổng 3.2.2 Điều trị toàn thân 100% bệnh nhân điều trị Sporal 200mg/ ngày, khám lại sau tuần hết giả mạc xét nghiệm lại vi nấm Nếu vi nấm âm tính coi khỏi bệnh 33 34 3.2.2.1 Hình ảnh quản sau điều trị Bảng 3.14 Hình ảnh nội soi quản sau điều trị Sau điều trị Hình ảnh nội soi dây Dây phẳng bình thường Dây sung huyết, phù nề Dây lõm sinh thiết Độ khép hai dây phát âm n % Phẳng Khơng phẳng Có Khơng Có Khơng Khép kín Khép khơng kín 3.2.3 Thời gian điều trị Chart Title 45 40 35 30 25 20 15 10 tuần tuần tuần tuần 10 tuần 12 tuần Column1 Biểu đồ 3.2 Thời gian điều trị ( dự kiến kết quả) 3.2.4 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn thuốc Biểu Đau đầu Buồn nơn Nơn Rối loạn tiêu hóa Khác n Chương % 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .29 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm quản nấm 29 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.2 Đánh giá kết điều trị ... quản nấm thuốc kháng nấm itraconazole Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm quản nấm thuốc kháng nấm Itraconaole ... nấm thuốc kháng nấm Itraconaole Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm quản nấm Đánh giá kết điều trị viêm quản nấm thuốc kháng nấm Itraconazole 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w