1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

40 326 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHẬP MÔN KHOA HỌC BỀN VỮNG Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LỚP QH-2017-SIS-KHBV Giảng viên: GS TSKH Trương Quang Học Nhóm 6: … Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý lựa chọn đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Phần HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM…………… 1.1 Khái niệm phát triển bền vững………………………………………… 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam…………………………………………… 1.2.1 Giai đoạn 1991 – 2003………………………………………………… 1.2.2 Giai đoạn 2004 – 2015………………………………………………… 10 1.2.3 Giai đoạn 2016 – 2030………………………………………………… 21 Phần NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 33 2.1 Nhóm giải pháp ban hành Chính phủ……………………………… 33 2.2 Các giải pháp đề xuất nhóm nghiên cứu……………………………… 34 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 37 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CTNS Chương trình nghị KT - XH Kinh tế - xã hội PTBV Phát triển bền vững DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ PTBV Johannesburg 2002………………………………… Hình 1.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO)…………………………… Hình 1.3: Tăng trưởng GDP GDP/đầu người hàng năm Việt Nam… Hình 1.4 Tỷ lệ nghèo Việt Nam (%) qua năm 1993-2010………… 13 16 Hình 1.5 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2011-2017 tr23… 23 Hình 1.6 Tỷ lệ dân số 65 tuổi tăng gấp đôi khoảng thời gian 2015-2035…………………………………………………………………… 28 iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Loài người đứng trước thời điểm định lịch sử Thế giới phải đương đầu với tình trạng ngày xấu nghèo khó, đói kém, bệnh tật, thất học suy thối khơng ngừng hệ sinh thái Sự cách biệt người giàu người nghèo tăng lên” [8],… Để khắc phục tình trạng nêu trên, tồn cầu phải phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Trong bối cảnh đó, Việt Nam - năm quốc gia dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nỗ lực phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên để hướng đạt hiệu cao thực trước hết phải hiểu rõ thuận lợi thách thức phát triển bền vững nước ta Do nhóm chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Những thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nay” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững Việt Nam qua giai đoạn 1991 – 2003, 2004 – 2015, 2016 – 2030 - Đề xuất giải pháp cho việc phát triển bền vững nước ta thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Nhận diện thực trạng phát triển bền vững Việt Nam qua 03 giai đoạn nêu trên? - Đề xuất giải pháp cho việc phát triển bền vững nước ta thời gian tới? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành; - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp chuyên gia Phần HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phát triển bền vững - Năm 1987: Trong Báo cáo "Tương lai chúng ta” (tên tiếng Anh: “Our Common Future” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, lần thuật ngữ "phát triển bền vững" cơng bố thức tương đối đầy đủ Theo đó, Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ mai sau việc thỏa mãn nhu cầu cảu họ” - Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi, lúc định nghĩa Phát triển bền vững bổ sung, hoàn chỉnh: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường” Ngồi ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường, có nhiều người cịn đề cập đến khía cạnh phát triển bền vững văn hóa, trị, tùy quốc gia địa phương mà cân đối đưa chiến lược, sách phát triển bền vững riêng Hình 1.1 Sơ đồ PTBV Johannesburg 2002 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn 1991 - 2003 a Phát triển thể chế, sách - Quốc tế: Bắt nhịp với tiến trình chung giới, Việt Nam sớm tham gia hoạt động quốc tế phát triển bền vững + Năm 1992, đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro, Brasil ký Tuyên bố chung giới môi trường phát triển + Năm 2000, Việt Nam cam kết thực Mục tiêu thiên nhiên kỷ giới + Chương trình nghị 21 phát triển bền vững toàn cầu năm 2002 Nam Phi, Việt Nam cam kết xây dựng Chiến lược phát triển bền vững quốc gia chương trình nghị 21 địa phương - Trong nước: Hàng loạt sách ban hành lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường để thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam + Trong đó, quan điểm phát triển bền vững Việt Nam khẳng định, rõ nét Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam (Đại hội VII) thơng qua, theo chủ trương “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường” Đại hội VIII tiếp tục khẳng định “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” + Quyết định số 187-CT ngày 12/6/1991 Chủ tịch Hội đồng trưởng việc triển khai thực kế hoạch quốc gia Môi trường phát triển bền vững (giai đoạn 1991 – 2000) nêu rõ Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước cần định kỳ tháng lần báo cáo cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tình hình thực kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững Trung ương ngành địa phương + Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” + Quan điểm PTBV tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hịa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân” Phát triển bền vững bước trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước b Kết triển khai lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường - Về kinh tế: + Việt Nam bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Trong năm thập kỷ 90 (thế kỷ XX), tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân 7,5%/ năm, GDP năm 2000 gấp lần so với năm 1990 Năm 2003 GDP tăng 7,24%, bình quân năm 2001-2003, tốc độ phát triển kinh tế tăng 7,1%/năm + Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất lương thực sản lượng thóc từ 19,9 triệu năm 1990, tăng lên tới 37 triệu vào năm 2003, khơng góp phần đảm bảo an ninh lương thực đưa Việt Nam vào danh sách nước xuất lúa gạo hàng đầu giới + Ngành công nghiệp cấu lại dần tăng trưởng ổn định Tốc độ tăng bình quân hàng năm 10 năm (1990-2000) đạt mức 13,6% Tính theo giá trị sản xuất, quy mô sản xuất công nghiệp năm 2000 tăng gấp 3,6 lần năm 1990 + Các ngành dịch vụ mở rộng, chất lượng phục vụ nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế phục vụ đời sống Giá trị sản xuất ngành dịch vụ bình quân 10 năm (1990-2000) tăng 8,2%, riêng năm (2001-2003) tăng 7% + Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần - Về xã hội: + Nhà nước ngày trọng đầu tư cho lĩnh vực xã hội, chiếm 25% vốn ngân sách nhà nước Trong đó, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ người dân, phòng chống tệ nạn xã hội, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường + Trước nhu cầu phát triển xã hội, đổi đất nước, loạt hệ thống luật pháp ban hành như: Bộ Luật dân sự; Bộ Luật lao động; Luật bảo hiểm; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật bảo vệ môi trường; Luật giáo dục; Luật khoa học công nghệ; Pháp lệnh ưu đãi người có cơng, Pháp lệnh người tàn tật + Các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội triển khai thực đạt hiệu cao Tỷ lệ hộ nghèo nước tính theo chuẩn nghèo quốc gia giảm từ 30% năm 1992 xuống cịn 10% năm 2000 bình qn năm giảm gần 300 nghìn hộ Từ năm 1991 đến năm 2000, số người có việc làm tăng từ 30,9 triệu lên 40,6 triệu người, bình quân năm tăng thêm khoảng 2,9 Đến năm 2000, nước đạt tiêu chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, 90% dân cư tiếp cận với dịch vụ y tế, 60% số hộ gia đình có nước sạch, sóng truyền hình phủ 85%, sóng phát phủ 95% diện tích nước + Các tiêu xã hội cải thiện nhiều Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999 Xếp hạng HDI số 162 nước, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 thứ 109 175 nước vào năm 2003 - Về môi trường: Trong năm qua Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trường chiến tranh để lại + Hệ thống sách, pháp luật BVMT xây dựng đầy đủ toàn diện Tiêu biểu như: Luật bảo vệ mơi trường; Luật Dầu khí; Luật Khống sản; Sắc lệnh Thú y; Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật xây dựng triển khai năm 1993; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 19912000 + Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương bước kiện toàn vào hoạt động ổn định Cục Bảo vệ môi trường thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thành lập năm 1993 Năm 2003, Bộ Tài nguyên môi trường thành lập trở thành quan đầu não nước quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường + Kinh phí cho cơng tác BVMT tăng cường Nhiều nội dung phịng ngừa kiểm sốt nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết đáng khích lệ Việc lồng ghép vấn đề môi trường từ giai đoạn lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Bảo vệ môi trường đưa vào nội dung giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việc thực sách Đảng nhà nước phát triển bền vững môi trường góp phần tăng cường quản lý, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, suy thối cố môi trường; phục hồi cải thiện cách rõ rệt chất lượng môi trường sinh thái số vùng c Những tồn chủ yếu Bên cạnh kết đạt được, kế hoạch phát triển bền vững kinh tếxã hội-môi trường đất nước, ngành địa phương, tính bền vững phát triển chưa thực quan tâm mức số tồn sau: - Về kinh tế: + Nguồn lực phát triển thấp nên u cầu phát triển bền vững có đủ điều kiện để thực Đầu tư cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường chưa quan tâm thay vào đầu tư cho cơng trình mang lại lợi ích trực tiếp + Số nợ Việt Nam giai đoạn so với nước khác chưa thuộc loại cao chưa tới giới hạn nguy hiểm tăng lên nhanh chóng có nguy đe doạ phát triển bền vững tương lai, đặc biệt vốn vay chưa sử dụng có hiệu + Sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn bị khai thác đến mức giới hạn Sản phẩm tiêu dùng nước xuất Việt Nam đa phần sản phẩm thô Công tác chế biến nguyên, vật liệu kinh tế Việt Nam thấp, chưa tự tạo xu hướng cải thiện rõ rệt với niềm tin người tiêu dùng tăng lên yếu tố tác động tích cực đến sản xuất nước Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2017 ước tính tăng 6,81% Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm từ 2011-2016 (Hình 1.5) Hình 1.5 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2011-2017 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Mặt khác, tốc độ tăng lạm phát có xu hướng giảm: Lạm phát bình quân năm 2017 tăng 1,41% so với bình quân năm 2016, năm 2016 tăng 1,83% so với bình quân năm 2015, năm 2015 tăng 2,05% so với năm 2014 [11] Xu hướng GDP tăng, lạm phát giảm khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực - Xã hội: Tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm: Dân số trung bình năm 2017 nước ước tính 93,7 triệu người, tăng 987,3 nghìn người, tương đương tăng 1,07% so với năm 2016, năm 2016 tăng 1,08% so với năm 2015 [11] Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi có xu hướng giảm, năm 2017 2,24% (Năm 2016 2,30%; năm 2015 2,33%), khu vực thành 23 thị 3,18% (Năm 2016 3,23%; năm 2015 3,37%); khu vực nông thôn 1,78% (Năm 2016 1,84%; năm 2015 1,82%) [11] Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2017 ước tính đạt 93,2 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 4.159 USD/lao động) Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm [11] Năm 2017, nước có 181,4 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 31,7% so với năm trước, tương ứng với 746,1 nghìn lượt nhân thiếu đói, giảm 32,1% Thiếu đói giảm so với năm trước kết đạo điều hành tích cực Đảng, Nhà nước cố gắng người dân sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng xây khu cơng nghiệp, nhà máy, cơng trình, phát triển làng nghề để tạo thêm công ăn việc làm [11] Công tác an sinh xã hội tiếp tục quan tâm thực Theo báo cáo sơ bộ, tổng kinh phí dành cho hoạt động an sinh xã hội giảm nghèo năm 2017 5.832 tỷ đồng, bao gồm 3.370 tỷ đồng quà thăm hỏi hỗ trợ đối tượng sách; 1.759 tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo 703 tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác Bên cạnh đó, có gần 17 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí phát tặng cho đối tượng sách địa bàn nước [11] - Môi trường: Nhận thức BVMT PTBV tiếp tục nâng lên Vấn đề BVMT, PTBV tăng cường lồng ghép vào chủ trương, đường lối phát triển Đảng, Nhà nước Hệ thống sách, pháp luật; quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương tiếp tục kiện toàn hoàn thiện Chi ngân sách cho nghiệp môi trường ngày tăng, năm 2016 1.700 tỷ đồng, năm 2017 1.880 tỷ đồng, năm 2018 2.100 tỷ đồng [12] 24 Giai đoạn 2016-2017, phát 31.322 vụ vi phạm quy định bảo vệ môi trường địa bàn nước, xử lý 22.192 vụ với tổng số tiền phạt 673 tỷ đồng [11] Sản xuất kinh doanh, khai thác thủy sản, du lịch, đời sống người dân sau cố ô nhiễm môi trường biển tỉnh miền Trung ổn định phát triển trở lại Tổ chức Hội nghị ban hành Nghị Chính phủ với nhiều giải pháp cấp bách, chiến lược phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; Tổ chức Hội nghị trực tuyến Chính phủ cơng tác bảo vệ môi trường ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2016 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường Trên sở Hội nghị trực tuyến ngày 31 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg, đưa cách tiếp cận mới, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể mang tính chất đột phá nhằm giải triệt vấn đề môi trường nước ta Đặc biệt, quan điểm xuyên suốt Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế; phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo tăng trưởng kinh tế phải song hành với bảo vệ môi trường, hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đất nước Năm 2016, Việt Nam tham gia Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu (3GF) Theo đó, Bộ Tài ngun Mơi trường Việt Nam ký Biên ghi nhớ hợp tác (MOU) với Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu (3GF) quốc gia ASEAN tham gia vào 3GF (thành viên thứ 8) Diễn đàn hội để Việt Nam thúc đẩy, mở rộng quy mô tăng trưởng xanh thông qua việc kết nối khu vực, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt hợp tác công - tư Kinh nghiệm 3GF việc huy động nguồn lực tài chính, nhân lực cho hoạt động tăng trưởng xanh giới giúp Việt Nam có đủ nguồn lực cho hoạt động thích ứng với BĐKH, tăng trưởng xanh tương lai Ký kết, phê duyệt Thoả thuận Paris BĐKH ban hành Kế hoạch thực Thoả thuận Thoả thuận Paris mang tính lịch sử, 195 quốc gia thông qua COP 21, văn pháp lý toàn cầu xác định trách nhiệm tất Bên ứng phó với BĐKH Thỏa thuận thức có hiệu lực vào ngày 25 04 tháng 11 năm 2016 Việc phê duyệt Thỏa thuận Paris Nghị số 93/NQCP Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2016 trước thêm Hội nghị COP21 thể nỗ lực Việt Nam cơng tác ứng phó với BĐKH Kế hoạch gồm 68 nhiệm vụ ưu tiên, bao trùm tất lĩnh vực có liên quan tới BĐKH bám sát trụ cột gồm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với BĐKH; chuẩn bị nguồn lực; thiết lập hệ thống cơng khai, minh bạch; xây dựng hồn thiện thể chế, sách cho giai đoạn 20162020 2021 - 2030 Việt Nam c Những tồn chủ yếu - Kinh tế: Chương trình đại hóa kinh tế chưa hoàn thành thách thức ngày tăng kinh tế trị Hồn thành chương trình đại hóa chuyển đổi cấu kinh tế vừa hội lớn, quan trọng nhất, vừa điều kiện cần cho phát triển giảm thiểu rủi ro Hồn thành chương trình giúp khai thác triệt để lợi ích mà cơng chuyển đổi cấu mang lại Bản thân trình chuyển đổi nhân tố đóng góp vào kết tăng trưởng từ năm 2000 Song nay, suất thấp nhiều so với công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp sử dụng gần nửa lực lượng lao động kinh tế Chính thế, lợi ích tiềm việc tiếp tục chuyển dịch cấu lớn Quá trình chuyển đổi sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân chậm Doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại quốc doanh lấy nhiều dưỡng khí từ mơi trường kinh doanh làm cho hiệu suất toàn kinh tế bị suy giảm, đồng thời lấn át hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân Nhà nước tác động nhiều lên trình phân bổ đất đai vốn Điều khơng tạo hội tham nhũng đội ngũ cán phép hành xử tùy tiện mà cịn làm giảm hiệu suất tồn kinh tế Chính thế, tiếp tục điều chỉnh vai trò nhà nước nhằm hỗ trợ kinh tế thị trường lấy khu vực tư nhân làm chủ đạo để nâng cao lực cạnh tranh hội lớn Mặc dù hội nhập quốc tế tiến triển tốt, Việt Nam gia nhập vào nhiều chuỗi giá trị tồn cầu lợi ích hội 26 nhập bị hạn chế thiếu kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Để nắm bắt hội đó, nhiều sách đặt Vấn đề thiếu chương trình hành động để thực sách Rất có thể, tính kinh tế trị vài chương trình cải cách trở thành vấn đề bắt buộc So với 25 năm trước, nhóm lợi ích có nhiều quyền lợi chống phá cải cách cách liệt Thành công khơng cịn chắn lần cải cách trước phải xử lý khủng hoảng toàn kinh tế Triển khai biện pháp phù hợp có tính khả thi mặt trị - điểm mạnh lần cải cách - đóng vai trị quan trọng lần cải cách sau - Xã hội: + Tỷ số giới tính trẻ em sinh 112,4 bé trai/100 bé gái, năm 2016 112,2 bé trai/100 bé gái, nguy cân giới tính ngày cao [11] + Mức xuất lao động Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực Tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7,0% Xin-ga-po; 17,6% Ma-lai-xi-a; 36,5% Thái Lan; 42,3% In-đô-nê-xi-a; 56,7% Phi-li-pin 87,4% NSLĐ Lào Đáng ý chênh lệch NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng [11] + Xu cấu dân số: Từ đến năm 2035, Việt Nam phải đối mặt với cấu dân số biến động mạnh Trong hai thập niên vừa qua, đất nước hưởng “lợi từ cấu dân số vàng” - tỷ trọng dân số độ tuổi lao động cao giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Lợi hết dần: tỷ lệ số dân độ tuổi lao động đạt đỉnh vào năm 2013 đà xuống Theo dự báo Liên hiệp quốc, số người độ tuổi lao động bắt đầu giảm tuyệt đối sau năm 2035 Quan trọng hơn, quy mô dân số tiến đến điểm ngoặt dân số cao tuổi vào năm 2015 tới trở thành quốc gia có dân số bị già hóa nhanh giới Số người 65 tuổi tăng từ 6,3 triệu người lên 15,5 triệu 27 (Hình 1.6) Tỷ trọng dân số 65 tuổi tăng từ 6,7% năm 2015 lên 14,4% năm 2035, biến quốc gia từ xã hội dân số trẻ thành xã hội dân số già Hình 1.6 Tỷ lệ dân số 65 tuổi tăng gấp đôi khoảng thời gian 2015-2035 [1, trang 17] Hệ biến động dân số là: Thứ nhất, dân số độ tuổi lao động giảm xuống có nghĩa động lực thúc đẩy tăng trưởng thu nhập đầu người yếu đi, khiến cho tăng cường đầu tư chiều sâu cho vốn người nhân tố đẩy mạnh tăng trưởng suất khác trở nên thiết yếu muốn trì bền vững tăng trưởng cao Thứ hai, gánh nặng chi hưu trí hệ thống y tế thách thức nghiêm trọng ngân sách nhà nước Thứ ba, chế, thể chế để đảm bảo chăm sóc người cao tuổi nhanh chóng trở thành vấn đề lớn cần quan tâm + Tầng lớp trung lưu lên Việt Nam: Việt Nam quốc gia có 90 triệu dân, đứng thứ 14 giới số dân Nền kinh tế với quy mô 200 tỉ USD đạt khoảng gần nghìn tỉ USD vào năm 2035 nửa số dân dự kiến gia nhập tầng lớp trung lưu toàn cầu vào năm 2035 [1, trang 18] 28 Tầng lớp trung lưu lên nhanh chóng tốc độ thị hóa ngày tăng Việt Nam vừa mang lại hội, vừa làm thay đổi kỳ vọng tạo thách thức Đa số người có nguyện vọng làm việc khu vực kinh tế thức, họ muốn có kỹ chất lượng cao qua giáo dục đại học Tăng trưởng việc làm hưởng lương không kèm với thể chế vận hành tốt quan hệ việc làm khiến cho kinh tế dễ phải chịu rủi ro xung đột nghiêm trọng người lao động chủ sử dụng lao động Rủi ro thể qua số lượng đình cơng ngày tăng kể từ năm 2006 đến Tầng lớp trung lưu thành thị địi hỏi trị phải cơng khai Chính phủ có tính giải trình hơn, điều khiến cho hệ thống phải nỗ lực đáp ứng - Môi trường: + Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên [1, trang 62] Việt Nam phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nhiều hầu hết quốc gia khác khu vực Điều thể rõ cấu lao động Khoảng nửa lực lượng lao động sống phụ thuộc vào nông nghiệp đất đai hình thức khác Chính sách phát triển nơng nghiệp làm trầm trọng tình trạng xói mịn đất, hủy hoại rừng nguyên sinh đa dạng sinh học, khu vực Tây Bắc miền Trung Đất bị xói mịn góp phần làm tăng tần suất mức độ nghiêm trọng lũ lụt đất nơng nghiệp dân cư phía hạ nguồn Phần lớn rừng phòng hộ ngập mặn bị phá hủy, ước tính thiệt hại hàng năm 34 triệu đơla, cịn hoạt động khai thác mức làm cạn kiệt nguồn thủy sản ven bờ, đe dọa sinh kế hàng trăm nghìn người dân Sản lượng nơng nghiệp tăng mạnh sử dụng đất nhiều lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu Nếu khơng có quy định kiểm sốt chặt 20 năm tới có cạnh tranh khốc liệt đất canh tác, ngày nhiều đất rừng bị chuyển sang mục đích nơng nghiệp tài ngun q giá ngày cạn kiệt nhanh 29 + Suy giảm chất lượng môi trường [1, trang 62] Chất lượng đất, nước khơng khí xấu đáng kể Ô nhiễm nước trở nên nghiêm trọng, vùng gần Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng khơng khí giảm tăng sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phát điện, sử dụng công nghiệp vận tải Chất lượng khơng khí thấp ngun nhân làm trẻ em tuổi mắc bệnh đường hô hấp với tỉ lệ cao Do chất lượng khơng khí thấp, ước tính 4.000 ca tử vong sớm năm có liên quan đến nhiệt điện than Tại khu vực đô thị, ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp làm nhiễm độc nguồn nước, tác động xấu đến hoạt động kinh tế chưa đánh giá đầy đủ tác động đến sức khỏe người nghiêm trọng + Nguy biến đổi khí hậu [1, trang 63] Việt Nam quốc gia chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu vị trí địa lí, tập trung dân cư đơng vùng đồng thấp kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngành dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng 0,26°C thập kỷ kể từ năm 1971, tức cao gấp đôi so với tốc độ tăng bình qn tồn cầu Theo xu nay, nhiệt độ trung bình hàng năm vào năm 2040 cao 0,6 đến 1,2°C so với giai đoạn 1980-1999 (tùy địa phương) Kết dự báo cho thấy đợt nóng, lạnh tăng cường mực nước biển dâng thêm 28-33 cm vùng biển Việt Nam Biến thiên lượng mưa mùa dự báo tăng, mùa mưa mưa nhiều mùa khô khô Mưa lớn lũ lụt xảy thường xuyên hơn, phía Bắc, bao gồm Hà Nội Tại vùng núi nguy sạt lở đất tăng Quỹ đạo bão dịch chuyển dần xuống phía Nam vịng thập kỷ qua Nếu xu tiếp diễn, thành phố Hồ Chí Minh chịu rủi ro lớn từ tác động trực tiếp Những rủi ro khác xẩy xói lở bờ biển xâm thực mặn tăng lên thời gian tới Nông nghiệp, sản xuất lúa, dự kiến bị ảnh hưởng mạnh, vùng Đồng sông Cửu Long bị tác động nghiêm trọng Tại đó, nhiều diện tích đất cao mặt nước biển có 2m Biến đổi khí hậu làm giảm sản 30 lượng gạo từ 3-9 triệu vào năm 2050, cịn diện tích chun canh cà phê suất cao khơng cịn phù hợp Hệ sinh thái biển Việt Nam bị tác động nghiêm trọng Tác động biến đổi khí hậu để lại hệ tiêu cực sức khoẻ bệnh truyền nhiễm nước, truyền nhiễm qua vật chủ trung gian, bệnh tiêu chảy Lũ lụt làm cho rủi ro trở nên nghiêm trọng Người nghèo người cao tuổi đặc biệt dễ bị tổn thương đợt nóng khắc nghiệt, dân số cao tuổi Việt Nam tăng nhanh Những nguy từ biến đổi khí hậu cho thấy cần phải có cách tiếp cận dựa thông tin đầy đủ yếu tố dân số, kinh tế-xã hội, trị sinh thái tự nhiên định phân bổ nguồn lực, phối hợp quy hoạch sử dụng đất đai tài nguyên khác Để giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu cần phát triển theo định hướng chống chịu với khí hậu + Tiêu thụ lượng ngày tăng [1, trang 63] Sử dụng lượng Việt Nam tăng nhanh quốc gia khác khu vực, chủ yếu tăng tiêu thụ điện Theo xu sách nay, tỷ trọng than dùng cho phát điện tăng từ 32% năm 2014 lên đến 54% năm 2030, khoảng 60% lượng than dùng cho sản xuất điện phải nhập Cường độ tiêu thụ lượng (được tính lượng tiêu thụ đơn vị sản lượng) Việt Nam thuộc hàng cao giới, nguyên nhân sử dụng lượng hiệu Các sách lượng ban hành vài năm tới - liên quan đến hiệu suất sử dụng lượng, lượng tái tạo, khí thiên nhiên than đá - định xu hướng phát triển ngành lượng vấn đề liên quan Đánh giá chung thách thức Việt nam giai đoạn Qua giai đoạn phát triển từ năm 1991 đến Việt nam đạt thành tựu khởi sắc lớn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế Nhưng bên cạnh hệ lụy mơi trường không nhỏ Về kinh tế, từ phát triển kinh tế hợp tác xã tập trung hiệu quả, tăng trưởng kinh tế âm chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, 31 chuyển dịch cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ nước ta chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển khu vưc Nhưng chế sách vĩ mơ cịn thiếu đồng bộ, máy hành nhà nước trồng chéo, tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, cụ ảnh hưởng lớn đến sách phát triển kinh tế, tình trạng trung ương thị đằng, địa phương thực kiểu làm cho chế sách vĩ mơ xa rời thực tế, chủ yếu kinh tế phát triển theo chiều rộng, khai thác tài nguyên thiên nhiên cách thô bạo Về mơi trường sách phát triển nhà nước đảm bảo giưa phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường việc thực dường nhà quản lý, triển kinh tế chủ yếu khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cực, tình trạng phá rừng, chất thải khu công nghiệp nhức nhối đất nước từ xả thải công ty vedan gây ô nhiễn nghiêm trọng sông Thị Vải năm 2008, dự án khai thác bauxit tây nguyên, xả thải trực tiếp biển formosa Hà Tĩnh làm quan ngại vô lớn người dân xã hội, tồn đất nước Về văn hóa xã hội, phát triển kinh tế đặt thắng lợi định đời sống người đân nâng lên rõ rệt, từ giáo dục, y tế, bình đẳng giới, xóa đói nghèo cực đạt thành tựu, tiêu định, kèm với tình trạng chênh lệch giầu nghèo, cân giới tính 32 Phần NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Nhóm giải pháp ban hành Chính phủ Định hướng Chiến lược PTBV quốc gia cần phải thực thông qua hàng loạt sách, chương trình, dự án biện pháp cụ thể quy mơ tồn quốc Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số 622/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Kế hoạch tập trung vào mục tiêu tổng quát: Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hồ bình, thị vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững Kế hoạch đề xuất 17 mục tiêu lớn với 115 mục tiêu cụ thể theo lĩnh vực Để đạt mục tiêu đề ra, Kế hoạch tập trung vào giải pháp sau: Nâng cao nhận thức hành động toàn xã hội phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Huy động tham gia hệ thống trị, bộ, ngành, địa phương, quan, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư, đối tác phát triển thực mục tiêu PTBV Tăng cường vai trò Quốc hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên việc giám sát thực phản biện xã hội trình triển khai thực mục tiêu PTBV Tăng cường huy động nguồn lực tài ngồi nước để triển khai thực Kế hoạch hành động quốc gia: a Tăng cường nguồn lực tài cơng thơng qua việc nâng cao hiệu hệ thống thuế, sách thuế, tiết kiệm chi tiêu công; đổi quản lý tài cơng theo hướng cơng khai, minh bạch 33 b Huy động nguồn lực xã hội cho thực mục tiêu PTBV Trong xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp, bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ý huy động nguồn lực xã hội khác, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp, khu vực tư nhân cho thực mục tiêu PTBV c Xây dựng ban hành chế, sách cụ thể để huy động nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài từ khu vực tư nhân để thực mục tiêu PTBV Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành, phối hợp qua chủ trì quan phối hợp, tổ chức trị, xã hội, hiệp hội ngành nghề, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phi phủ phối hợp quan trung ương quan địa phương triển khai thực mục tiêu PTBV để đảm bảo tính tích hợp lồng ghép mục tiêu Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh cơng khai, minh bạch sử dụng ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực Tăng cường hợp tác quốc tế trình thực mục tiêu PTBV quốc gia; tích cực tham gia tổ chức hoạt động chia sẻ, học tập kinh nghiệm nâng cao lực thực mục tiêu PTBV; chủ động phối hợp tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề toàn cầu khu vực thách thức thực mục tiêu PTBV Huy động sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế cho việc thực mục tiêu PTBV Việt Nam 2.2 Các giải pháp đề xuất nhóm nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam năm qua, nhóm nghiên cứu xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: Về chế, sách: Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý rõ ràng để khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp sạch, cơng nghệ thân thiện với môi trường; thu hút đầu tư khối doanh nghiệp nước nước ngoài; xây dựng chế sách nhân văn, hợp lý, tỉnh táo, cơng bằng, hài hồ tất thành phần kinh tế Thơng qua để huy động nguồn lực tài cho PTBV 34 Về kinh tế: Nhà nước cần hạn chế dự án chiếm đất, lạm dụng quỹ đất để huy động vốn ưu đãi, lạm dụng chế, sách; kiên loại bỏ thu hồi dự án treo, dự án không khả thi Tận dụng triệt để nguồn lực tài cho PTBV từ tổ chức quốc tế, khối doanh nghiệp (cả nước ngồi nước) thơng qua việc thu hút đầu tư vào nhóm ngành khuyến khích đầu tư Phát triển kinh tế theo hướng hài hồ, thân thiện với mơi trường, cơng Cân hài hồ cơng nghiệp nơng nghiệp - du lịch (công nghiệp đem lại giá trị kinh tế nhanh chóng, nơng nghiệp - du lịch lĩnh vực đem lại tính bền vững, an tồn, nhân văn) Về văn hoá, xã hội: Từng bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng miền mặt nhận thức, tư duy, kinh tế, giáo dục, văn hoá… Tạo hội công vùng miền Tăng cường đầu tư cho giáo dục khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực khó khăn Phát triển văn hố theo hướng bền vững, tơn trọng giá trị truyền thống, sắc địa phương, tôn trọng, bảo tồn phát huy vốn văn hoá, giá trị vật thể phi vật thể vùng miền theo hướng dài hạn, chiến lược lâu dài Thông qua đó, làm tăng giá trị kinh tế, tái tổ chức, đầu tư vào văn hoá - xã hội địa phương Về mơi trường: Cần khuyến khích sử dụng dạng lượng tái tạo, lượng sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch… Giám sát chặt chẽ việc khai thác nguồn lợi thiên nhiên, đặc biệt khai thác, chặt phá rừng tự nhiên, khu bảo tồn sinh học, vườn quốc gia Khai thác hài hồ, tơn trọng vẻ đẹp tự nhiên tài nguyên danh thắng để phát triển du lịch Kiên khơng đánh đổi mơi trường lấy lợi ích kinh tế Cần tính tốn hạn ngạch phát thải cho vùng kinh tế, giám sát chặt chẽ việc phát thải theo hạn ngạch ban hành 35 KẾT LUẬN Trong 20 năm phát triển bên vững, Việt Nam đạt số mục tiêu đề ra, mục tiêu đạt lợi Việt Nam, để đạt mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững năm tới cần phải đưa 17 mục tiêu lơn 115 mục tiêu cụ thể vao thực tiễn hoạt động Hiện hệ thống chế sách hỗ trợ thực phát triển bên vững thiếu hiệu lực thực yếu đặc biệt khâu lồng ghép thực phát triển bền vững vào quan hành nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn, Nhận thức phát triển bền vững dừng lại phạm trù lý thuyết chưa có tính thực tiễn, khoảng cánh nhận thức lý luận thực tiễn rộng Đây thách thức, hội anh chị học viên xây dựng phát triển bền vững, từ gia đình, doanh nghiệp, quan đất nước 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) [3] GS.TSKH Trương Quang Học Chiến lược phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI [4] Chủ tịch Hội đồng trưởng kế hoạch quốc gia Quyết định số 187-CT ngày 12 tháng năm 1991 Môi trường phát triển bền vững (giai đoạn 1991 – 2000) [5] Bộ Chính trị Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [6] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 [7] Liên hợp quốc, 1992 Tuyên bố Liên hợp quốc mơi trường phát triển [8] Chương trình nghị 21 tồn cầu, Rio-92 [9] Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững [10] Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 [11] Tổng cục Thống kê Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, 2015, 2016, 2017 [12] Bộ Tài Chính Số liệu ngân sách nhà nước năm 2016, 2017, 2018 37 ... cứu……………………………………………………… Phần HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM? ??………… 1.1 Khái niệm phát triển bền vững? ??……………………………………… 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam? ??………………………………………… 1.2.1 Giai đoạn 1991 – 2003…………………………………………………... hiểu rõ thuận lợi thách thức phát triển bền vững nước ta Do nhóm chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: ? ?Những thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nay? ?? Mục tiêu nghiên... lược, sách phát triển bền vững riêng Hình 1.1 Sơ đồ PTBV Johannesburg 2002 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn 1991 - 2003 a Phát triển thể

Ngày đăng: 07/08/2019, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w