1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tác động của vốn FDI đến phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.docx

30 5K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 58,96 KB

Nội dung

Những tác động của vốn FDI đến phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triểnkinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quantrọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.Hoạt động đầu tư nước ngoài làkênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, trên cả giác độ vĩ mô và vimô.Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người, là 3 khía cạnh

để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia Trên giác độ vi mô, FDI cótác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước,vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trongnước Đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng và khẳng định rõ vai trò củamình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế của VIệt Nam Nguồn vốnnày bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FII) Trong khi FII cótác động kích thích thị trường tài chính phát triển thì FDI có vai trò trực tiếpthúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn trong nước, tiếp thu công nghệ và bí quyếtquản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm và đàotạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách

Thực tế trong những năm qua cũng như dự báo cho giai đoạn tới đãkhẳng định tầm quan trọng của FDI với phát triển kinh tê ở nước ta hiện nay.Đánh giá đúng vị trí, vài trò của đầu tư nước ngoài, Đại hội lần thứ IX củaĐảng ta đã coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế, là

Trang 2

một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đượckhuyến khích phát triển, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinhtế- xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tao thêm nhiều việc làm và đề

ra nhiệm vụ cải thiện nhanh môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnhnguồn vốn đầu tư nước ngoài(chủ yếu là FDI) đối với chiến lược phát triểnKT-XH của cả nước

II Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về vai trò của FDI tới phát triển kinh tế,những tác động của nguồn vốn này đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội Từ

đó đưa ra các giải pháp cũng như các điều kiện đảm bảo vốn FDI cho quátrình phát triển kinh tế ở Việt Nam

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những tác động của vốn FDI đến phát triển kinh tế

ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và một số giải pháp để đạt được nhữngmục tiêu phát triển trong tương lai

Trang 3

Chương I: Cơ sở lý luận

I Những vấn đề cơ bản về FDI

1 FDI là gì

1.1 Một vài khái niệm về FDI.

-FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp mộtlượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép

họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với cácđối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt độngđầu tư đó

-Theo tổ chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về

FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ mộtnước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hútđầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phânbiệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhàđầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựơc gọi là "công ty mẹ"

và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"

- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2000) quy định: FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền

hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo pháp luật

1.2 Đặc điểm của FDI

-Việc tiếp nhận FDI không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư, thaycho lãi suất, nước đầu tư nhận được lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu

tư hoạt động có hiệu quả

- FDI không chỉ đưa vốn vào nước nhận đầu tư, mà thường đi kèmtheo với vốn là kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, công nghệ quản

lý v.v Do FDI mang theo kỹ thuật, công nghệ nên nó thúc đẩy sự ra đời củacác ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành sử dụng công nghệ cao hay

Trang 4

nhiều vốn Vì thế, nó có tác dụng to lớn đối với quá trình CNH, HĐH, chuyểndịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở nước nhận đầu tư Tuy vậy, cũngcần nhận thức rằng FDI chứa đựng khả năng các doanh nghiệp nước ngoài(100% vốn nước ngoài) có thể trở thành lực lượng “áp đảo” trong nền kinh tếnước nhận đầu tư Trường hợp này sẽ xảy ra khi mà sự quản lý và điều tiếtcủa nước chủ nhà bị lơi lỏng hoặc kém hiệu lực Một vấn đề khác không kémphần quan trọng gây nên sự “dè dặt” của các nước đang phát triển tiếp nhậnFDI, đó là: FDI chủ yếu là của các công ty xuyên quốc gia (TNC) và cáchthức đầu tư cả gói của nó để chiếm lĩnh thị trường và thu nhiều lợi nhuận Tuynhiên, theo kinh nghiệm của một số nước lại cho rằng: FDI là nguồn động lựcđóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của họ Điều đó có ýnghĩa là hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc rất lớn vào cách thức huy động vàquản lý sử dụng nó của nước nhận đầu tư, chứ không phải ý đồ của nhà đầutư.

2 Phân loại FDI

Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủyếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp100% vốn nước ngoài.Hợp đồng hợp tác kinh doanh:

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) làvăn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tưsản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một phápnhân Và ở Việt Nam, hình thức này chỉ chiếm trên 3% số dự án và khoảng9% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 chỉ có 181 dự án có hiệu lực với 4,5

tỷ USD vốn đầu tư)

 Doanh nghiệp liên doanhDoanh nghiệp liên doanh ( Joint Venture interprise): là loại hình doanhnghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận

Trang 5

đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủ rotheo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nướctiếp nhận đầu tư.Ở Việt Nam, hình thức này chỉ chiếm trên 23% số dự án vàkhoảng 44% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 có 1.269 dự án có hiệu lựcvới 19,7 tỷ USD vốn đầu tư).

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Cantrerisce) là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, hình thức này có xu hướng gia tăng cả về số dự án và vốn đăng ký Hiện có trên 73% số dự án và khoảng 47% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 có 3.956 dự án có hiệu lực với 22,8 tỷ USD vốn đầu tư) Hiện nay trong đó tổng

dự án và tổng vốn trên thì nhà đầu tư đăng ký dưới hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 77,2% về số dự án (60,7% về tổng vốn), đăng ký dưới hình thức liên doanh chiếm 19,5% về số dự án (31,2% về tổng vốn đăng ký) Số còn lại đăng ký thuộc lĩnh vực hợp doanh BOT công ty cổ phần và công ty quản lý vốn

3 Nhân tố thúc đẩy FDI

3.1 Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước

Helpman và Sibert, Richard S Eckaus cho rằng có sự khác nhau vềnăng suất cận biên của vốn giữa các nước Một nước thừa vốn thường có năngsuất cận biên thấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biêncao hơn Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừasang nơi khan hiếm nhằm tối đa hoá lợi nhuận

3.2 Chu kỳ sản phẩm

Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới đầu được phát minh

và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước

Trang 6

ngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thịtrường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thếsản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nướcngoài Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nướcbão hoà, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện Hiện tuợng này diễn ra theo chu kỳ

và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khisản xuất một phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển củamình cũng là lúc thị trường sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giaiđoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấpdẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn tới quyết định cắt giảm chi phí sảnxuất Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nhữngnước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn

3.3 Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia

Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning(1981), Rugman A A (1987) và một số người khác cho rằng các công ty đaquốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công

ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia

sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai) cho phép họ phát huy cáclợi thế đặc thù nói trên

3.4.Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung độtthương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âuphàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụtthương mại trong quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cườngđầu tư trực tiếp vào các thị trường đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngaytại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang

Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thịtrường Bắc Mỹ và châu Âu

Trang 7

3.5 Khai thác chuyên gia và công nghệ

Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nướckém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa NhậtBản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia

ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở

Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bảncũng vậy Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp pháttriển khác cũng có chính sách tương tự Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc giaquốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay củacông ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược

để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM Hay việcTCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc)trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược nhưvậy

3.6.Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên

Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu

tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đíchnày FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự

II Các mô hình về vai trò của nguồn vốn đối với tăng trưởng

1.Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

1.1 Mô hình

Vào cuối thế kỉ 19, cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ ,trường phái kinh tế tân cổ điển ra đời Bên cạnh một số quan điểm về tăngtrưởng kinh tế tương đồng cùng trường phái cổ điển như sự tự điều tiết củabàn tay vô hình, mô hình này có các quan điểm mới sau:

Trang 8

Đối với các nguồn lực về tăng trưởng kinh tế, mô hình nhấn mạnh vaitrò đặc biệt quan trọng của vốn Từ đó họ đưa ra hai khái niệm:

+Phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trưởng dựa vào sự gia tăng sốlượng vốn cho một đơn vị lao động

+hát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng dựa vào sự gia tăng vốntương ứng với sự gia tăng lao động

Để chỉ quan hệ giữa gia tăng sản phẩm và tăng đầu vào, họ sử dụnghàm sản xuất Cobb Douglass Y=F(k,l,r,t)

Sau khi biến đổi, Cobb-Douglass thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăngtrưởng các biến số: g=t+ak+bl+cr

Trong đó:

G: tốc độ tăng trưởng GDP

K,l,r: tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên

T phần dư còn lại, phản ánh tác động khoa học kĩ thuật A, b, c: các hệ

số, phản ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong tổng sản phẩm: a+b+c=1

1.2 Ý nghĩa

Các nhà kinh tế học tân cổ điển đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sựtăng trưởng thông qua hàm sản xuất Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sựtăng lên của đầu ra với sự tăng lên của yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tàinguyên, khoa học- công nghệ Với hàm sản xuất Cobb-douglas cho biết có 4yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế và cách thức tác động của 4yếu tố này là khác nhau giữa các yếu tố K, L, R và T Họ cũng cho rằng khoahọc - công nghệ có vai trò quan trọng nhất với sự phát triển kinh tế Yếu tốkhoa học công nghệ phụ thuộc rất lớn vào yếu tố vốn, sự đầu tư của các chủthể trong nền kinh tế Với việc thu hút FDI,Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận vớinhững tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất trên thế giới, đồng thời các DNnước ngoài khi đầu vào Việt Nam sẽ mang những kiến thức, khoa học côngnghệ trên thế giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

2 Mô hình Harrod- domar

Trang 9

Dựa vào mô tả trên ta thấy nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng

vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Chúng ta có công thức: g=s/

k, trong đó g là tốc độ tăng trưởng kinh tế, s là tỷ lệ tiết kiệm và k là hệ sốICOR Công thức trên nêu lên , tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộcvào tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) và hệ số ICOR Vì vậy, nếu hệ số ICOR của ViệtNam là 4,8 muốn có g=8,5% thì phải tiết kiệm (đầu tư) 40,8% nếu huy độngvốn trong nước chỉ được 30% thì ít nhất phải thu hút đầu tư nước ngoài bằngkhoảng 10,8% Điều này cho thấy vai trò của FDI đối với quá trình phát triển

Trang 10

Chương II : Vai trò của FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam

I Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế

Đầu tư nước ngoài đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam Các dự án đầu tư nước ngoài đã làm thay đổi dần đời sống sảnxuất, kinh doanh của địa phương, có tác dụng kích thích sản xuất của cácthành phần kinh tế khác đầu tư nước ngoài cũng khả quan trong năm 2003 vàđược Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đánh giá là “… Có sựchuyển biến mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng cao hơn các thành phần kinh tếkhác” Cụ thể, năm 2003, doanh thu của khu vực này đạt 16 tỉ USD, tăng hơn30% so với năm trước, trong đó riêng doanh thu xuất khẩu đạt 6,3 tỉ USD,chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Nhờ những kết quả trên nênkhu vực đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 14,3% GDP cả nước Trên 4.000doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm ổn định cho khoảng

700 ngàn lao động trong nước, chưa kể những lao động gián tiếp tại các vùngnguyên liệu trên phạm vi toàn quốc Các dự án đầu tư nước ngoài đã khai thácmột cách có hiệu quả tiềm năng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế địa phương cũngnhư vùng lãnh thổ, tạo cơ hội đẩy mạnh sự hợp tác, liên kết kinh tế trongphạm vi tỉnh, thành phố Vai trò của FDI với tăng trưởng kinh tế ở Việt Namđược thể hiện ở những khía cạnh sau đây

1 Góp phần tăng nguồn vốn, giải quyết vấn đề thiếu vốn cho phát triển KTXH

- FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tíchluỹ nội bộ thấp, cản trở đầu tư và đổi mới kỹ thuât trong điều kiên khoa học ,

kỹ thuật thế giới phát triển mạnh

- Mặc dù FDI thường chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng mức đầu tư củanước chủ nhà nhưng điều đàng chú ý là vốn FDI cho phép tạo ra các ngànhmới hoàn toàn hoặc thúc đẩy sự phát triển của một số ngành quan trọng đốivới quá trình công nghiệp hoá đất nước

Trang 11

- Đối với Việt Nam , sau hơn 17 năm đổi mới , nguồn vốn đầu tư nướcngoài đã đóng góp giúp bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng tiềmlực kinh tế để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trongnước như dầu khí, điện Tính từ năm 1998 đến hết năm 2003, trên phạm vi

cả nước đã có trên 4500 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 46 tỷUSD Đến 2004, Việt Nam đã thu hút được vốn đầu tư trên 65 quốc gia vàvùng lãnh thổ Tỷ trọng đóng góp của FDI vào GDP có xu hướng tăng lớnqua các năm: năm 1992 là 2%, năm 1996 là 7,6%, năm 1999 là 10,3%, năm

2000 chiếm 13.3% GDP, năm 2002 chiếm 13,5% , năm 2003 chiếm 14%.Nguồn vốn này cũng góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh ngày càng đầy đủ

và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thộng vận tải, bưu chính viễn thông ,hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, góp phầnthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hình thành các khu dân cưmới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động tại các địa phương Những vấn đềtrên cho thấy tác dụng và ảnh hưởng quan trọng của FDI đối với sự phát triểnkinh tế của đất nước

2 FDI với nguồn thu ngân sách và các cân đối vĩ mô.

Cùng với sự phát triển , FDI đóng góp ngày càng tăng vào nguồn thungân sách cho nhà nước thông qua việc đánh thuế vào các công ty nướcngoài Theo số liệu của Bộ kế hoạch đầu tư thì giai đoạn 1996-2000 thu từkhu vực FDI chiến 6-7% nguồn thu ngân sách quốc gia( nếu kể cả ngành dầukhí thì chiếm gần 20% thu ngân sách), đạt khoảng 1,45 tỷ USD; gấp 4,5 lần

so với 5 năm trước đó, với nguồn thu bình quân khoảng 290triệu USD/ năm.Đến giai đoạn 2001 -2005 tăng lên đến 1 tỷ USD/ năm

Bên cạnh đó, FDI đã góp phần quan trọng vào việc thặng dư của tàikhoản vốn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung

3 Góp phần nâng cao năng lực công nghệ cho nước chủ nhà và góp phần tạo động lực cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.

Trang 12

Sự tham gia của doanh nghiệp FDI góp phần phá vỡ cơ cấu thị trườngđộc quyền, tăng tính cạnh tranh của thị trường Điều này đã đưa lại tác độngtích cực lẫn tiêu cực:

+ Doanh nghiệp FDI với lợi thế về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức sảnxuất, các bí quyết marketing đã tạo ra sức ép đáng kể buộc các doanh nghiệptrong nứơc phải thay đổi cách thức quản lý, nâng cao công nghệ, sử dụng cáchoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

+ Đồng thời do sức cạnh tranh yếu, các doanh nghiệp trong nứơc sẽ dễdàng để mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.Khi thị phần

đã suy giảm, các doanh nghiệp trong nước buộc phải phân bổ chi phí cố địnhkhông đổi của họ đối với sản xuất nhỏ hơn, vì vậy càng làm tăng chi phí đơn

vị và giảm khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa Đứng trên quanđiểm hiệu quả thì sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp FDI sẽ dẫn đến thuhẹp khu vực trong nước, sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, vìvậy sẽ mang lại lợi ích hiệu quả phân bổ được cải thiện Tuy vậy, sự thu hẹpcủa khu vực sản xuất trong nước thường gây ra nhiều hậu quả về xã hội và kếtquả mà mọi chính phủ đều không mong muốn

Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI các công ty nước ngoài đãchuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc nước khác sang cho Việt Nam.Chuyển giao công nghệ là một trong 4 kênh làm xuất hiện “tác động tràn” đốivới doanh nghiệp do đó nước ta có thể nhận đựợc những công nghệ kỹ thuậttiên tiến, hiện đại( thực tế, có những công nghệ không thể mua đựơc bằngquan hệ thương mại đơn thuần), những kinh nghiệp quản lý, năng lựcmarketting, độ ngũ lao động được đào tạo, rèn luyện về mọi mặt( trình độ kỹthuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động

4 Tác động tới xuất khẩu và cán cân thanh toán

FDI thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo hành lang cho hoạt động xuấtkhẩu và tiếp cận nhanh nhất với thị trường thế giới Xuất khẩu là một trongnhững giải pháp tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho nền kinh tế,

Trang 13

từ đó giải quyết các vấn đề xã hội Theo quy luật của các nước đang pháttriển, cán cân thanh toán của các nước này luôn ở tình trạng thâm hụt Do vậy,hoạt động FDI đã góp phần vào việc hạn chế một phần nào đó tình trạng thâmhụt của cán cân thanh toán thông qua thặng dư xuất khẩu và chuyển vốn đầu

tư vào nước tiếp nhận FDI Thông qua FDI, hoạt động xuất nhập khẩu củacác nền kinh tế chủ nhà được kích hoạt, trở nên hết sức sôi động Khởi đầu làxuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng, tiếp đến làcác sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt may,công nghiệp chế biến và sau đó là các sản phẩm có hàm lượng tư bản cao nhưsản phẩm điên, điện tử, cơ khí

Theo số liệu thống kê, các doanh nghiệp FDI đã chiếm tỷ trọng 13 –14% GDP, 35,5% tổng sản lượng công nghiệp và 18,6% tổng vốn đầu tư xãhội; ngoài dầu thô, chiếm tỷ trọng 33,8% kim ngạch xuất khẩu; Hoạt độngkinh doanh của khu vực kinh tế FDI (trừ ngành dầu khí) trong năm 2003 pháttriển khá So với năm 2002, doanh thu của các doanh nghiệp FDI tăng 36,8%;kim ngạch xuất khẩu tăng 35,3%; nộp ngân sách đạt 465 triệu USD, tăng1,3%; tạo ra việc làm cho khoảng 665.000 lao động, tăng 7,3% so với năm2002

Bảng 3 : Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá theo khu vực kinh tế(kể cả

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khu vực kinh

tế trong nước

73.0 70.3 65.0 65.7 59.4 53.0 54.8 52.9 49.6 45.3 42.8 Khu vực kinh

tế đầu tư nước

Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận

động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi

Trang 14

quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanhchóng dưới sự tác động của mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ.

Đối với các nước đang và kém phát triển nói chung cũng như Việt Namnói riêng thì quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốtnhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới,

có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phâncông lao động quốc tế Trong xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá các hoạtđộng kinh tế hiện nay, mức độ thành công của mở cửa và hội nhập kinh tế vớithế giới có tác động chi phối mạnh mẽ tới sự thành công của công cuộc đổimới, đến kết quả của sự nghiệp CNH-HĐH cũng như tốc độ phát triển củanền kinh tế Việt Nam

Đầu tư nước ngoài cũng như khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và đặcbiệt là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành một động lựcquan trọng thức đẩy quá trình phát triển, đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tếcủa tất cả các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, là nhân tố cơ bản cóvai trò đặc biệt quan trọng tác động tới quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại

và hội nhập kinh tế quốc tế

II Vai trò của FDI với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế, FDI làm thay đổi cơ cấu kinh tếtheo hướng phù hợp với chiến lược công nghiệp hoá của các nước chủ nhà

1 Huy động vốn để thay đổi cơ cấu kinh tế với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên.

Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi phù hợp hơn với yêu cầu dịchchuyển cơ cấu kinh tế của đất nước Những năm đầu, vốn FDI tập trung phầnlớn vào thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn du lịch, căn hộ chothuê (20,6%) Nhưng những năm gần đây, đầu tư vào khu vực sản xuất vậtchất của nền kinh tế (nhất là lĩnh vực công nghiệp) ngày càng gia tăng hiệnchiếm 2/3 tổng nguồn vốn đầu tư chung Trong đó, trên 60% số dự án là đầu

Trang 15

tư khai thác và nâng cấp các cơ sở kinh tế hiện có Cơ cấu ngành nghề đượcđiều chỉnh theo hướng ngày càng hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuấthàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp,chế biến nông, lâm, thuỷ sản và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sửdụng nhiều lao động; ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại Sự xuấthiện của nhiều công trình lớn như các nhà máy xi măng Tràng Kênh, NghiSơn, Sao Mai, Văn Xá, Phúc Sơn, Hải Long, các nhà máy cán thép ở HảiPhòng, Thái Nguyên, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, các nhà máy sản xuất,lắp ráp ô tô, xe máy, các dự án liên lạc viễn thông, điện tử, các nhà máyđường ở Ninh Bình, Thanh Hoá, Long An, Tây Ninh và các dự án chế biếnnông, lâm, sản đã góp phần tăng nhanh năng lực sản xuất của các ngành,các địa phương, và từng bước hiện đại hoá một số lĩnh vực của nền kinh tế.

Bên cạnh đó, cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ViệtNam đang có sự chuyển dịch tích cực sang lĩnh vực dịch vụ Đây là nét mới

và rõ nhất về tình hình thu hút FDI vào Việt Nam trong những tháng đầu nămnay, khi vẫn chưa xuất hiện những dự án được coi là “đình đàm” về quy môvốn đầu tư, như trong năm 2006 Số liệu thống kê cho thấy, nếu như 6 thángđầu năm 2006, tỷ lệ vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp là 72,7%, thìtrong 6 tháng đầu năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống còn 56,5% Ngược lại, tỷ lệvốn FDI đăng ký đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ từ 22,6% của 6 tháng đầu năm

2006 tăng lên 43,2% trong 6 tháng đầu năm 2007 Một tháng sau, tức là 7tháng đầu năm 2007, vốn FDI đăng ký mới vẫn theo hướng đổ vào lĩnh vựcdịch vụ từ 43,2% lên 44,1% (2,81 tỷ USD) của 220 dự án, trong khi đó lĩnhvực công nghiệp từ 56,5% xuống còn 53,8% (3,43 tỷ USD) của 460 dự án.Nếu xét thêm ở quy mô vốn đầu tư trung bình cho một dự án thì dự án đầu tưtrong lĩnh vực dịch vụ có quy mô lớn hơn Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ

Kế hoạch và Đầu tư), lĩnh vực dịch vụ hút vốn vì thời gian qua một số ngànhnghề dịch vụ đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài, như xâydựng các khu vui chơi, nghỉ dưỡng, sản xuất phần mềm, dịch vụ tư vấn - tài

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w