1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển và sử dụng bền vững năng lượng mặt trời tại Việt Nam

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Nghiên cứu một cách tổng quan về tiềm năng năng lượng mặt trời và những ứng dụng của năng lượng mặt trời đối với sự phát triển KT – XH ở Việt Nam từ đó đưa ra một số giải pháp sử dụng hợp lý và bền vững nguồn năng lượng mặt trời

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÀI TẬP MÔN HỌC NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG VÀ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU Đề tài: PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TS LƯU ĐỨC HẢI HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ KHÁNH LY LỚP K4 : QH-2017-SIS-KHBV Hà Nội/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung TIỀM NĂNG VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lượng mặt trời 1.2 Tiềm lượng mặt trời Việt Nam HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Khái niệm phát triển bền vững 12 3.2 Giải pháp sử dụng phát triển bền vững lượng mặt trời Việt Nam 13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ứng dụng lượng mặt trời Hình 2: Mơ hình phát triển bền vững 13 DANH MỤC BẢNG Bảng Số liệu xạ mặt trời Việt Nam Bảng 2: Lượng tổng xạ xạ mặt trời trung bình ngày tháng năm số địa phương nước ta, (đơn vị: MJ/m2.ngày) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam cần nhiều nguồn lượng để phục vụ cho tiến trình phát triển Nhu cầu sử dụng lượng Việt Nam tăng lên nhanh chóng với sự tăng trưởng mạnh kinh tế - xã hội bối cảnh chung giới và khu vực Việc đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức khó khăn, đặc biệt sự ngày cạn kiệt nguồn cung cấp lượng sơ cấp nội địa, giá dầu, giá than có xu hướng leo thang biến đổi thất thường Một nguồn lượng bền vững quan tâm để phát triển nước ta đó là lượng mặt trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng vô tận mà thiên nhiên đã ban tặng cho người, việc tận dụng nguồn lượng cịn hạn chế, việc sử dụng lượng mặt trời cách hiệu quả, thân thiện với môi trường để đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững vô quan trọng sự phát triển kinh tếxã hội Việt Nam tương lai Chính học viên đã lựa chọn đề tài “ Phát triển sử dụng bền vững lượng mặt trời Việt Nam” nhằm nghiên cứu cách tổng quan tiềm năng lượng mặt trời ứng dụng lượng mặt trời sự phát triển KT – XH Việt Nam từ đó đưa số giải pháp sử dụng hợp lý bền vững nguồn lượng mặt trời Mục tiêu nghiên cứu + Hiện trạng việc ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam + Giải pháp sử dụng hợp lý bền vững nguồn lượng mặt trời Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu Đề tài cần nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết lượng mặt trời tiềm lượng mặt trời Việt Nam - Phân tích trạng ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam - Giải pháp sử dụng hợp lý bền vững nguồn lượng mặt trời Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng mặt trời Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trạng sử dụng lượng mặt trời Việt Nam giai đoạn nay, từ đó đề xuất giải pháp sử dụng PTBV nguồn lượng mặt trời Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp từ lý luận đến thực tiễn từ thực tiễn trở với lý luận, - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp đối chiếu - so sánh, - Phương pháp thu thập thống kê Nội dung Gờm nội dung Tổng quan lượng mặt trời Hiện trạng ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam Giải pháp sử dụng phát triển bền vững nguồn lượng mặt trời Việt Nam TIỀM NĂNG VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lượng mặt trời Năng lượng mặt trời là lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ mặt trời, cộng với phần nhỏ lượng hạt nguyên tử khác phóng từ ngơi Dịng lượng tiếp tục phát phản ứng hạt nhân mặt trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỉ năm Con người đã biết sử dụng nguồn lượng từ sớm, ứng dụng lượng mặt trời vào công nghệ sản xuất quy mơ rộng thực sự vào kỷ 18 và chủ yếu nước nhiều lượng mặt trời, vùng sa mạc Từ sau khủng hoảng lượng giới năm 1968 và 1973, lượng mặt trời càng đặc biệt quan tâm Các nước công nghiệp phát triển đã tiên phong việc nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời Các ứng dụng lượng mặt trời phổ biến là điện mặt trời nhiệt mặt trời Hình 1: Ứng dụng lượng mặt trời  Điện mặt trời Điện mặt trời là lĩnh vực nghiên cứu để biến đổi lượng mặt trời thành lượng điện Hiện có hai phương thức sản xuất điện từ lượng mặt trời  Chuyển đổi trực tiếp ánh sang mặt trời thành điện cách sử dụng pin mặt trời (Photovoltaic (PV)) Phương pháp này sử dụng nhiều việc sản xuất điện quy mô lớn nhỏ khác nhau, cung cấp lượng cho tàu vũ trụ chiếu sáng công cộng …vv  Chuyển đổi gián tiếp cách tạo nhiệt độ cao hệ thống gương phản chiếu hội tụ ánh sáng để gia nhiệt cho môi chất truyền động cho máy phát điện Phương pháp này ứng dụng để sản xuất quy mô lớn  Nhiệt điện mặt trời Năng lượng mặt trời ứng dụng để đun nước nóng, làm ấm khơng gian thu nhiệt, nấu nước chảo tập trung ánh sáng mặt trời  Quang điện mặt trời (Pin mặt trời) Pin mặt trời (pin điện quang, hình 1.2) công nghệ sản xuất điện từ chất bán dẫn tác dụng ánh sáng mặt trời Khi ánh sáng chiếu tới tế bào quang điện, sản sinh điện Khi khơng có ánh sáng, tế bào ngưng sản xuất điện Q trình chuyển đổi cịn gọi hiệu ứng quang điện 1.2 Tiềm lượng mặt trời Việt Nam Việt Nam xem là quốc gia có tiềm lớn lượng mặt trời, đặc biệt vùng miền trung và miền nam đất nước, với cường độ xạ mặt trời trung bình khoảng kWh/m2 Trong đó cường độ xạ mặt trời lại thấp vùng phía Bắc, ước tính khoảng kWh/m2 điều kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân Ở Việt Nam, xạ mặt trời trung bình 150 kcal/m2 chiếm khoảng 2.000 – 5.000 năm, với ước tính tiềm lý thuyết khoảng 43,9 tỷ TOE Năng lượng mặt trời Việt nam có sẵn quanh năm, ổn định và phân bố rộng rãi vùng miền khác đất nước Đặc biệt, số ngày nắng trung bình tỉnh miền Trung và miền Nam là khoảng 300 ngày/năm Năng lượng mặt trời có thể khai thác cho hai nhu cầu sử dụng: sản xuất điện và cung cấp nhiệt Lượng xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tăng địa phương, địa phương nước ta có sư chêng lệch đáng kể xạ mặt trời Cường độ xạ phía Nam thường cao phía Bắc Trong đó: Vùng Tây Bắc: Nhiều nắng vào thặng Thời gian có nắng đại vào tháng 4,5 và 9,10 Các tháng 6,7 nắng, mây và mưa nhiều Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn nhât vào khoảng 5,234 kWh/m2 ngày và trung bình năm là 3,489 kWh/m 2/ngày Vùng núi cao khoảng l500m trở nên thường nắng Mây phủ và mưa nhiều, là vào khoảng tháng đến tháng Cường độ xạ trung bình thấp (< 3,489 kWh/m2/ ngày) Vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Ở Bắc Bộ, nắng nhiều vào tháng Còn Bắc Trung càng sâu phía Nam thời gian nắng lại càng sớm, nhiều vào tháng Tổng xạ trung bình cao Bắc Bộ khoảng từ tháng 5, Bắc Trung Bộ từ tháng Số nắng trung bình thấp là tháng 2, khoảng 2h/ngày, nhiều vào tháng với khoảng 6- 7h/ngày và trì mức cao từ tháng Vùng Trung Bộ: Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa, thời gian nắng nhiều vào tháng năm với khoảng – 10h/ngày Trung bình từ tháng đến tháng 9, thời gian nắng từ - h/ngày với lượng tổng xạ trung bình 3,489kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815 kWh/m2/ngày) Vùng phía Nam: -Ở vùng này, quanh năm dời dào nắng Trong tháng 1, 3, thường có nắng từ 7h sáng đến 17h Cường độ xạ trung bình thường lớn 3,489 kWh/m2/ngày Đặc biệt là khu vực Nha Trang, cường độ xạ lớn 5,815 kWh/m2/ngày thời gian tháng/năm Dưới là bảng số liệu lượng xạ mặt trời vùng miền nước ta Bảng Số liệu xạ mặt trời Việt Nam Vùng Giờ nắng năm Bức xạ (kcal/cm2/năm) Ứng dụng Đông Bắc 1600 - 1750 100 - 125 Trung bình Tây Bắc 1750 - 1800 125 - 150 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700 - 2000 140 - 160 Tốt 2000 - 2600 150 - 175 Rất tốt Nam Bộ 2200 - 2500 130 - 150 Rất tốt Trung bình nước 1700 - 2500 100 - 175 Tốt Tây Nguyên Nam Trung Bộ Qua bảng cho ta thấy nước ta có lượng xạ mặt trời tốt, đặc biệt là khu vuc phía Nam, khu vực phía Bắc thì lượng xạ mặt trời nhận là Lượng xạ mặt trời vùng miền là khác và nó phụ thuộc vào tháng khác Dưới là bảng số liệu lượng xạ trung bình tháng địa phương Bảng 2: Lượng tổng xạ xạ mặt trời trung bình ngày tháng năm số địa phương nước ta, (đơn vị: MJ/m ngày) Như lượng tổng xạ nhận vùng miền khác tháng Ta nhận thấy tháng nhận nhiều nắng là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Nếu sử dụng bình lượng mặt trời vào tháng này cho hiệu suất cao HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Việt Nam nước có tiềm NLMT, trải dài từ Vĩ độ 8’ ’ Bắc đến 23’ ’ Bắc, nằm khu vực có cường độ xạ mặt trời tương đối cac, với trị số tổng xạ lớn từ 100 - 175 kcal/cm / năm, đó việc sử dụng NLMT nước ta đem lại hiệu kinh tế lớn Giải pháp sử dụng lượng mặt trời cho giải pháp tối ưu Đây nguồn lượng sạch, khơng gây nhiễm mơi trường có trữ lượng vô lớn tỉnh tái tạo cao Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin mặt trời góp phần thay ng̀n lượng hóa thạch, giảm phát thải nhà kính, bảo vệ mơi trường Vì thế, coi ng̀n lượng quý giá, thay dạng lượng cũ ngày cạn kiệt Từ lâu, nhiều nơi giới đã sử dụng lượng mặt trời giải pháp thay nguồn tài nguyên truyền thống Là nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo, lượng xạ mặt trời trung bình đạt đến kWh/m2 ngày, Việt Nam có nhiều lợi phát triển hệ thống sử dụng lượng mặt trời Trong đó, hiệu sử dụng lượng mặt trời vào đun nước nóng Tuy vậy, Việt Nam khai thác 25% ng̀n lượng tái tạo (trong đó có lượng mặt trời) lại 75% chưa khai thác Với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam thập kỷ qua đã khiến cho nhu cầu điện tăng thêm khoảng 15% năm Tuy nhiên, lĩnh vực điện chủ yếu dựa vào nhiệt điện thủy điện Thiếu hụt nguồn cung cấp điện Việt Nam gia tăng, đặc biệt vào mùa khô sự phụ thuộc lớn vào thủy điện Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, ng̀n lượng mặt trời sử dụng hầu quanh năm Tiềm điện mặt trời tốt vùng Thừa Thiên Huế trở vào Nam vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc gồm tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai.… vùng Bắc Trung gờm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh có lượng mặt trời lớn Mật độ lượng mặt trời biến đổi khoảng 300 đến 500 cal/cm2.ngày Số nắng trung bình năm khoảng 1800 đến 2100 Như vậy, tỉnh thành miền Bắc nước ta sử dụng hiệu Tuy nhiên, có sự xạ mặt trời nhiều mùa đông nên mùa hè sử dụng thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời đạt hiệu cao Còn miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, lượng mặt trời tốt phân bố tương đổi điều hòa suốt năm Trừ ngày có mưa rào, nói 90% số ngày năm sử dụng lượng mặt trời để đun nước nóng dùng cho sinh hoạt Số nắng trung bình năm khoảng 2000 đến 2600 Đây khu vực ứng dụng lượng mặt trời hiệu Tuy nhiên, nước có khoảng 600 hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời tập thể 5000 hệ thống cho gia đình đã lắp đặt Trong đó, khoảng 95% lắp đặt sử dụng khu vực thành thị, 5% đươc sử dụng huyện số hộ nông thôn Đối tượng lắp đặt sử dụng chủ yếu hộ gia đình chiếm khoảng 99%, 1% cho đối tượng khác như: nhà trẻ, trường mẫu giáo,bệnh xá, khách sạn, trường học, nhà hàng… Cả nước có khoảng 2,5 triệu bình đun nước nóng điện có cơng suất khoảng đến kW, hàng năm tiêu tốn khoảng 3,6 tỷ kWh điện tăng nhanh theo tốc độ xây dụng nhà ở, dịch vụ du lịch Khi thay toàn thiết bị lượng mặt trời, năm tiết kiệm khoảng tỷ kWh điện, tương đương nửa lượng điện nhập 11 tháng đầu năm 2009 từ Trung Quốc, chiếm khoảng 1,5% lượng điện tiêu thụ toàn quốc Đây số lớn cho thấy thị trường đầy tiềm thiết bị binh đun nước nóng lượng mặt trời Trên tổng thể, điện mặt trời chiếm 0,009% tổng lượng điện toàn quốc Gần có dự án phát điện ghép pin mặt trời thuỷ điện nhỏ, công suất 125 kW lắp đặt xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, dự án phát điện lai ghép pin mặt trời động gió với cơng suất kW đặt làng Kongu 2, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, Viện Năng lượng (EVN) thực hiện, góp phần cung cấp điện cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Từ thành công Dự án này, Viện Năng lượng (EVN) Trung tâm Năng lượng tiếp tục triển khai ứng dụng giàn pin mặt trời nhằm cung cấp điện cho số hộ gia đình trạm biên phịng đảo Cơ Tơ (Quảng Ninh), đờng thời thực dự án “Ứng 10 dụng thí điểm điện mặt trời cho vùng sâu, vùng xa” xã Ái Quốc, tỉnh Lạng Sơn Dự án hoàn thành vào tháng 11/2002 Mặc dù có nhiều ưu điểm, thời gian qua, sản phẩm sử dụng lượng mặt trời chưa ứng dụng rộng rãi mà tập trung nông thôn, miền núi - nơi mức sống tương đối thấp Hiện nước ta có 3.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa điện khí hóa hệ điện mặt trời gia đình, 8.500 hộ sử dụng điện mặt trời qua trạm sạc ắc quy, khu vực nội thành thành phố Hờ Chí Minh, có ngơi nhà sử dụng điện mặt trời (của kỹ sư Trịnh Quang Dũng tổ chức SIDA Thụy Điển tài trợ) Ở Hà Nội, số cơng trình sử dụng pin mặt trời đếm đầu ngón tay như: Hệ thống pin mặt trời hòa hòa vào mạng điện chung Trung tâm Hội nghị Quốc gia, trạm pin mặt trời nối lưới lắp đặt mái nhà làm việc Bộ Công Thương, hai cột đèn lượng mặt trời kết hợp lượng gió đầu tiên lắp đặt Ban quản lý dự án Cơng nghệ cao Hịa Lạc Khó khăn lớn lớn vấn đề bắt ng̀n từ kinh phí Dù lượng mặt trời dạng “ngun liệu thơ”, chi phí đầu tư để khai thác, sử dụng lại cao công nghệ, thiết bị sản xuất đầu nhập từ nước Phần lớn dự án điện mặt trời đã triển khai đầu sử dụng nguồn vốn tài trợ vốn vay nước Do đó, có vài tổ chức, viện nghiên cứu trường đại học tham gia, cịn phía doanh nghiệp, cá nhân chưa “mặn mà” với việc ứng dụng, sản xuất sử dụng thiết bị lượng mặt trời  Một số dự án lượng mặt trời thực Việt Nam Dự án điện khí hố nơng thơn Fondem France-Solarlab Vietnam, 1990- 2000 Chương trình RET Châu Á 1997-2005, tài trợ Tổ chức Sida (Thuỵ Điển), 19972005 Dự án nối lưới và điện khí hố nơng thơn thực SolarLab với sự công tác Bộ Khoa học Công nghệ Việt nam (MOST) và Atersa Tây Ban Nha, 20062009 Dự án điện mặt trời với công suất 100 kWp (tài trợ Nedo – Japan) Gia Lai 11 Dự án điện mặt trời với công suất 154 kWp khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội Có thể nói từ đầu năm 2017 đến nay, dự án điện mặt trời bùng nổ Việt Nam, điểm qua sau: Tỉnh Bình Thuận, dự án điện lượng mặt trời lớn tỉnh nằm xã Sông Bình (huyện Bắc Bình) có công suất 200 MW, chiếm diện tích đất tới 282 ha, EVN làm chủ đầu tư Toàn vùng tiềm điện mặt trời tỉnh là 8.400 ha, với công suất quy hoạch 5.000 MW Ngoài 37 nhà đầu tư đã tỉnh cho phép nghiên cứu, khảo sát và chấp thuận đầu tư, có nhiều nhà đầu tư đề nghị tỉnh cho nghiên cứu, đo nắng và lập dự án Tỉnh Ninh Thuận thu hút nhiều dự án điện mặt trời Theo Sở Công Thương Ninh Thuận, toàn tỉnh có dự án đã chấp thuận đầu tư, khoảng 40 nhà đầu tư khác đến từ Hàn Quốc, Thái Lan, Đức, Trung Quốc nộp hồ sơ dự án với quy mô 30 – 100 MW Nhiều nhà đầu tư và ngoài nước xúc tiến nhiều dự án điện mặt trời công suất từ 20 MW đến 300 MW tỉnh khác Tây Ninh, Hậu Giang, Đồng Nai, Quãng Ngãi, Thanh Hóa, Hà Tĩnh… Chỉ riêng tâp đoàn Thành Thành Công (TTC) đã dự kiến đầu tư khoảng 20 dự án điện mặt trời vốn tổng vốn khoảng tỷ USD, và tháng 10/2017 họ khởi công 02 dự án đầu tiên Gia Lai và Huế Dự kiến nối vào lưới điện vào cuối năm sau Các dự án lại Tây Ninh, Bình Thuận, Ninh Thuận hoàn thiện hồ sơ để khởi công và có thể phát điện từ tháng 5/2019 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái niệm phát triển bền vững Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị sự toàn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn nhu cầu 12 hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: “Phát triển bền vững” là trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xoá đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên) Hình 2: Mơ hình phát triển bền vững 3.2 Giải pháp sử dụng phát triển bền vững lượng mặt trời Việt Nam Việc khai thác và phát triển NLMT chưa tương xứng với tiềm năng, hầu hết dự án NLMT Việt Nam có quy mô nhỏ, chủ yếu là ứng dụng cho hộ gia đình và trung tâm dịch vụ 13 Ngày 25/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đó quan điểm phát triển lượng mặt trời tương lai bao gồm yêu cầu sau: + Kết hợp phát triển lượng NLMT với triển khai thực mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường + Phát triển và sử dụng lượng mặt trời kết hợp với phát triển công nghiệp ứng dụng + Kết hợp sử dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn: Chú trọng sử dụng công nghệ đã kiểm chứng lĩnh vực lượng mặt trời để phát triển nguồn NLMT cung cấp có hiệu điện và nhiệt phục vụ cho nhu cầu nhiệt sản xuất và sinh hoạt + Kết hợp sách ưu đãi, hỗ trợ với chế thị trường: Áp dụng biện pháp khuyến khích, sách hỗ trợ kinh tế, tài để thúc đẩy việc phát triển và sử dụng lượng mặt trời + Kết hợp tái cấu với nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng mặt trời: Nâng cao lực quản lý nhà nước Trung ương và địa phương việc quản lý hoạt động phát triển và sử dụng NLMT Định hướng phát triển nguồn lượng mặt trời giai đoạn từ đến năm 2050 đó nêu rõ: - Phát triển điện mặt trời để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia và khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa chưa thể cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia Điện sản xuất từ lượng mặt trời tăng từ khoảng 10 triệu kWh năm 2015 lên khoảng 1,4 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 35,4 tỷ kWh vào năm 2030 và khoảng 210 tỷ kWh vào năm 2050 Đưa tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn lượng mặt trời tổng sản lượng điện sản xuất từ mức không đáng kể lên đạt khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 6% vào năm 2030 và khoảng 20% vào năm 2050 - Phát triển thiết bị sử dụng lượng mặt trời để cung cấp nhiệt cho hộ gia đình; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Tổng lượng mặt trời cung 14 cấp nhiệt tăng từ 1,1 triệu TOE năm 2020 lên khoảng 3,1 triệu TOE năm 2030 và 6,0 triệu TOE năm 2050 Bên cạnh đó Trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án ĐMT, bao gồm nguồn tập trung lắp đặt mặt đất và nguồn riêng lẻ lắp đặt nóc nhà, đưa công suất nguồn ĐMT lên khoảng 850 MW vào năm 2020, đến năm 2025 là 4.000 MW và năm 2030 là 12.000 MW Theo lộ trình, từ đến năm 2020, năm, Việt Nam cần xây dựng dự án ĐMT với công suất 200 MW; từ năm 2020 - 2025, năm phải lắp đặt 600 MW và năm tiếp theo, phải lắp đặt 1.600 MW đạt kế hoạch đề Các giải pháp chiến lược việc phát triển bền vững nguồn lượng mặt trời Chính sách +Tăng cường quản lý nhà nước phát triển và sử dụng lượng mặt trời Đồng thời Điều tra tài nguyên nguồn lượng mặt trời tỉnh thành để đánh giá tiêm khai thác sử dụng lượng mặt trời Dựa đó tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn lượng mặt trời tương lai + Khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển và sử dụng hệ thống lượng mặt trời để đun nóng nước, hệ thống sưởi, làm lạnh sử dụng lượng mặt trời và hệ thống phát điện sử dụng lượng mặt trời + Doanh nghiệp phát triển bất động sản có trách nhiệm thực yêu cầu sử dụng lượng mặt trời thiết kế và xây dựng tòa nhà, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quan có thẩm quyền Nhà nước ban hành + Đối với tòa nhà đã hoàn thành, người sử dụng có thể lắp đặt hệ thống sử dụng lượng mặt trời, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan và tiêu chuẩn sản phẩm, với điều kiện không gây ảnh hưởng đến chất lượng và sự an toàn tòa nhà Kinh tế Hỗ trợ tài cho phát triển và sử dụng lượng mặt trời - Ưu tiên cho nghiên cứu liên quan đến phát triển và sử dụng tài nguyên lượng mặt trời lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ và phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao; bố trí kinh phí từ quỹ để hỗ trợ nghiên cứu khoa học và cơng nghệ 15 dự án thí điểm, dự án công nghiệp hóa cho phát triển và sử dụng lượngmặt trời, thúc đẩy sự tiến công nghệ liên quan đến sự phát triển và sử dụng lượng mặt trời, giảm chi phí sản xuất sản phẩm lượng mặt trời và nâng cao chất lượng sản phẩm Truyền thông Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển và sử dụng lượng mặt trời: - Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến kiến thức đến người dân tầm quan trọng, hiệu kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường to lớn việc phát triển và sử dụng NLMT trình phát triển bền vững để từ đó có hành động thiết thực đóng góp việc phát triển và sử dụng lượng tái tạo - Khuyến khích và hỗ trợ kỹ thuật để người dân, cộng đồng triển khai và mở rộng quy mô mô hình phát triển và sử dụng NLMT hộ gia đình, doanh nghiệp - Khuyến khích và hỗ trợ cộng đờng phát triển mơ hình phát triển và sử dụng NLMT, thực thí điểm, tiến tới nhân rộng mô hình nhà xanh, tịa nhà xanh, thị xanh và nơng thơn (làng, xã) xanh Hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn và thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực NLMT - Chủ động tiếp nhận, làm chủ và chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ, thành tựu khoa học lĩnh vực phát triển và sử dụng nguồn NLMT giới để phát triển nhanh, mạnh và bền vững ngành NLMT Việt Nam; - Tăng cường hợp tác song phương, mở rộng hợp tác đa phương với nước có ngành công nghiệp NLMT phát triển, với tổ chức, cá nhân nước ngoài giàu tiềm lực để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển NLMT; - Chủ động xây dựng và thực chương trình, đề tài, dự án hợp tác quốc tế để tranh thủ tối đa sự giúp đỡ kinh nghiệm, trí tuệ, sự tài trợ vốn, trang thiết bị và thu hút đầu tư nhằm phát triển sản xuất và sử dụng NLMT 16 KẾT LUẬN Dựa vấn đề đã phân tích, kết luận rút sau: Năng lượng mặt trời nguồn lượng phát triển mạnh mẽ tồn giới Theo thời gian ng̀n lượng mặt trời đủ khả để dần thay ng̀n lượng hóa thạch truyền thống vốn đã tồn nhiều bất cập rủi ro cho môi trường xã hội - Tiềm nguồn lượng mặt trời Việt Nam lớn theo dự báo tăng trưởng mạnh thời gian tới Tuy nhiên, cịn tờn nhiều khó khăn thách thức đối sự phát triển lượng mặt trời tương lai Việc sử dụng phát triển bền vững ứng dụng lượng mặt trời phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm, hỗ trợ Chính phủ ý thức người dân Việt Nam việc sử dụng phát triển nguồn lượng bền vững Mong với sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật giúp khai thác sử dụng hiệu nguồn NLMT đảm bảo an ninh lượng tương lai 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tài ngun Mơi trường 2017 Tìm giải pháp phát triển lượng mặt trời Việt Nam Báo Năng lượng Việt Nam 2018 Triển vọng phát triển lượng gió, mặt trời Việt Nam Phạm Thu Phương 2013 Phân tích, khai thác đánh giá hiệu khai thác sử dụng lượng mặt trời Thủ tướng phủ Việt Nam 2015 Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18 ... SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Khái niệm phát triển bền vững 12 3.2 Giải pháp sử dụng phát triển bền vững lượng mặt trời Việt Nam. .. quan lượng mặt trời Hiện trạng ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam Giải pháp sử dụng phát triển bền vững nguồn lượng mặt trời Việt Nam TIỀM NĂNG VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lượng. .. “ Phát triển sử dụng bền vững lượng mặt trời Việt Nam? ?? nhằm nghiên cứu cách tổng quan tiềm năng lượng mặt trời ứng dụng lượng mặt trời sự phát triển KT – XH Việt Nam từ đó đưa số giải pháp sử

Ngày đăng: 31/07/2022, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w