Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
101 KB
Nội dung
Tuần 4:Từ ngày đến ngày . tháng năm 2008 Bài 7: Những con sếu bằng giấy I. mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài - đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi. 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới II. đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân. H: Nọi dung của vở kịch là gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc H: Bức tranh vẽ ai? ngời đó đang làm gì? GV: Đây là cô bé Xa- da- cô Xa- Xa- ki ngời nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy đợc số phận đáng thơng của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn - 2 Nhóm HS đọc - HS nêu - Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên giờng bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh chụp một tợng đài con chim trắng. thế giới.( ghi bài lên bảng) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS đọc bài - Chia đoạn: bài chia 4 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 + GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng - HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - GV đa câu dài khó đọc + GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi1 H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? H: Em hiểu thế nào là bom nguyên tử? - GV ghi ý 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật bản - HS đọc đoạn 2 H: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nớc Nhật là gì? H: Phóng xạ là gì? - KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo xuống n- ớc Nhật để chứng minh sức mạnh của - HS nhắc lại - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm Đ1: từ đầu .Nhật Bản. Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 con. Đ4: còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn 1 HS đọc to câu hỏi 1 - Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Là loại bom có sức sát thơng và công phá mạnh nhiều lần bom thờng. - HS nhắc lại - Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 ngời chết do nhiễm phóng xạ - Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử , rất có hại cho sức khoẻ con ngời và môi trờng. nớc Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt này. Các em thấy số liệu thống kê những nạn nhân bị chết ngay sau khi 2 quả bom nổ ( gần nửa triệu ngời) . Số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 nămvì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử gần 100 000 ngời, đấy là cha kể những ngời phát bệnh sau đó 10 năm nh Xa- da- cô. . Thảm hoạ do bom nguyên tử gây ra thật khiếp sợ. GV ghi ý : Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra. - HS đọc thầm Đ3 H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? GV KL và ghi ý 3: Khát vọng sống của xa- da- cô - HS đọc đoạn còn lại H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? H: Nếu đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV ghi ý 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- xi- ma H: Nội dung chính của bài là gì? - HS nhắc lại - HS đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc câu hỏi 2 - bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4 - Các bạn quyên góp tiền XD tợng đài tởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tợng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình - Chúng tôi căm ghét chiến tranh - Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà - GV KL ghi bảng nọi dung bài c) Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài - GV chọn đoạn 3, hớng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò Câu chuyên muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài bình của trẻ em toàn thế giới. - 4 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3 - Vài nhóm đọc nối tiếp - 3 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất Chính tả (Nghe Viết) Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: ii Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh - Giáo viên đa mô hình vần và yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết vần của các tiếng: chúng tôi mong thế giới ngày nay mãi mãi hoà bình. ? Nói quy tắc đặt dấu thanh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo viên đọc bài chính tả sách giáo khoa. - Giáo viên giải thích: chính nghĩa, - 2 học sinh lên bảng, lớp làm giấy nháp. - 2 học sinh trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe gv đọc bài. nghe-viết. phi nghĩa. ? Nêu nội dung chính của bài. - Khẳng định một chân lí chính nghĩa luôn chiến thắng phi nghĩa. ! Lớp đọc thầm và nêu một số từ ngữ khó viết. - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bảng. ? Khi viết tiếng nớc ngoài em cần chú ý điều gì? - Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó vào bảng tay. - Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu trớc khi viết bài chính tả. - Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Làm việc cá nhân: Phrăng Đơ Bô-en; xâm lợc; Phan Lăng; khuất phục; . - Học sinh trả lời. - Viết bảng tay. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 2: Ghép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo. Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. * Trong tiếng nghĩa không có âm cuối, đặt dấu thanh - Giáo viên đọc mẫu, lớp theo dõi viết bài vào vở. - Giáo viên đọc lần 2 cho học sinh soát lỗi. ! Trao đổi vở với bạn ngồi cạnh, dùng chì để soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh một số bài và nhận xét chung trớc lớp. ! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập. ! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bảng nhóm. - Hết thời gian học sinh dựa vào làm của mình, nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét cho học sinh chữa vào vở bài tập. +) Giống:Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái. +) Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. ! Đọc yêu cầu. ! Thảo luận nhóm 2 trình bày cách ghi dấu thanh của hai tiếng: chiến; nghĩa. ! Lớp quan sát bảng nhóm, nhận - Lớp viết vở bài tập. - Lớp soát lỗi. - 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi vở soát lỗi chính tả cho nhau. - 1 học sinh đọc thông tin và yêu cầu. - Cả lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm bảng nhóm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đối chiếu, chữa vở bài tập nếu bài của mình sai - 1 học sinh đọc bài. - 2 học sinh ngồi cạnh quay lại thảo luận với nhau, 1 học sinh làm bảng nhóm. ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. * Trong tiếng chiến có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. III Củng cố dặn dò xét, bổ sung ý kiến. - Giáo viên kết luận, cho học sinh chữa vở bài tập. - Giáo viên nhận xét giờ học, hớng dẫn học sinh học ở nhà. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại kết luận giáo viên đa ra và chữa vào vở bài tập. Bài 7: từ trái nghĩa I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa . 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II. Đồ dùng dạy học - bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của những sự vật theo một ý , một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: từ trái nghĩa 2. Nội dung bài * Phần nhận xét Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập H: hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa GV: phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời - HS đọc yêu cầu + Phi nghĩa: trái với đạo lí, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không đợc những ngời có lơng tri ủng hộ. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất công - HS đọc H: Tìm từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau? GVnhận xét và giải nghĩa từ vinh: đợc kính trọng, đánh giá cao. Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài H: cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của ngời VN ta? * Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi 4 HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi và thi tiếp sức. Bài tập 4 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở 3. củng có dặn dò - Nhận xét tiết học - HS học thuộc các thành ngữ. + Sống/ chết , vinh/ nhục + cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tơng phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của ngời VN : Thà chết mà dợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc - 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ tục ngữ. + Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay. - HS đoạ - 3 HS lên điền từ + hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dới. - HS đọc + Hoà bính/ chiến tranh, xung đột + Thơng yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, . + Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc + Giứ gìn/ phá hoại, tàn phá, huỷ hoại - HS đọc - Lớp làm vào vở, 2 HS đặt câu gv ghi bảng + Ông em thơng yêu tất cả con cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào. + Chúng em ai cũng yêu hoà bình. ghét chiến tranh. Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (Phim tài liệu - Đạo diễn: Trần Văn Thuỷ) I Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv, những hình ảnh minh hoạ phim trong sách giáo khoa và lời thuyết minh cho mỗi ảnh, kể lại đợc câu chuyện; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. 2. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: - Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ktbc: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện: ! Kể lại việc làm tốt em đã chứng kiến hoặc tham gia góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc của một ngời nào đó mà em biết. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu về bộ phim và sự chân thực của những hình ảnh có thực đó đã đợc dựng lại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát các bức ảnh và 1 học sinh đọc lời chú giải bên dới. - Giáo viên kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng, kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ. - Giáo viên kể lần 2 theo các bức tranh sách giáo khoa. - 2 học sinh kể lại câu chuyện mình đã chuẩn bị giờ trớc. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe gv giới thiệu về bộ phim và sự chân thực của những hình ảnh đợc tái tạo lại từ thực tế. - 1 học sinh đọc phần chữ dới tranh. - Nghe gv kể. - Quan sát các bức tranh và theo dõi lời kể của giáo viên. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. 4. ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. III Củng cố: ! Lớp thảo luận nhóm 2. ! Trình bày trớc lớp. ! Thi kể chuyện hay. - Giáo viên và cả lớp nhận xét chọn 1 học sinh kể chuyện hay nhất buổi học. ? Câu chuyện trên giúp cho em hiểu đợc điều gì? ? Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh? ? Hành động của những ngời Mĩ có lơng tâm giúp bạn hiểu đợc điều gì? - Giáo viên đa ra ý nghĩa câu chuyện và yêu cầu một số học sinh nhắc lại. ! Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Hớng dẫn học sinh học ở nhà và nhận xét tiết học. - Lớp thảo luận nhóm 2 tìm lời thuyết minh cho từng cảnh trong sách giáo khoa. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận trả lời và rút ra ý nghĩa câu chuyện. Tham khảo: - Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng. Kể xong giới thiệu ảnh 1: Đây là cựu chiến binh Mĩ, ông Mai-cơ. Ông trở lại Việt Nam với mong ớc đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn những ngời đã khuất ở Mỹ Lai. - Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ. Kể xong giới thiệu ảnh 2: Năm 1968, quân đội Mĩ huỷ diệt Mỹ Lai. Đây là tấm ảnh t liệu ghi lại một cảnh có thực cảnh một tên lính Mĩ đang châm lửa đốt nhà. . - Đoạn 3: Giọng hồi hộp. - Đoạn 4: Giới thiệu các ảnh t liệu 4 và 5 - Đoạn 5: Giới thiệu các ảnh t liệu 6 và 7. Bài 8: Bài ca về trái đất I. mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình dẳng giữa các dân tộc . 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - bảng phụ để ghi những câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài những con sếu bằng giấy H: Cô bé kéo dài cuộc sống bằng cách nào? H: các bạn nhỏ đã làm gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải đã đợc phổ nhạc thành một bài hát mà tyer em VN nào cũng biết. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều quan trọng . Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó . 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - GV đọc bài - 1 HS đọc bài - Chia đoạn: 3 đoạn theo 3 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai lên bảng - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK - Đọc theo lớt bài tìm từ, câu khó đọc - GV ghi từ câu khó đọc lên bảng - GV đọc và gọi HS đọc , sau đó GV nhận xét bổ xung. -Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài thơ b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm từng đoạn - HS đọc câu hỏi - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS theo dõi - Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc to bài thơ - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc - HS nêu chú giải - HS đọc lớt bài thơ, tìm câu khó đọc - HS đọc - 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm đoạn - 1 HS đọc câu hỏi [...]... nh ngời già HS đọc thuộc 4 thành ngữ trên Bài tập 2 HS nêu yêu cầu - HS điền trên bảng lớp làm vào vở GV nhận xét Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên làm, lớp làm vào vở GV nhận xét Bài tập 4 -HS nêu yêu cầu bài tập - GV có thể gợi ý cho HS - HS làm vào vở vài HS lên bảng làm Bài tập 5 đặt câu với từ em vừa tìm ở trên - HS làm vào vở - Vài HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc - 4 HS lên điền: lớn; già;... HS đọc bài làm của mình - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu cha đạt yêu cầu Đọc trớc các đề văn trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết Bài 8: Luyện tập về từ trái nghĩa I Mục tiêu HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa dể làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt . đầu .Nhật Bản. Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 con. 4: còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS đọc. những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4 - Các bạn quyên góp tiền XD tợng đài tởng nhớ những nạn nhân đã bị