1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GATV5 tuan 3

17 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 3: Từ ngày . đến ngày . tháng năm 2008 Tập đọc : Lòng dân I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo . - đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch. - đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch 2. đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng - Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 25 SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao? H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN? H: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài H: Các em đã đợc học vở kịch nào ở lớp 4? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh. GV: tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là vở kịch đã đợc giải thởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng học bài để thấy đợc lòng dân đối với cách mạng nh thế nào ? 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - Vở kịch ở vơng quốc tơng lai - ! HS mô tả bài a) Luyện đọc - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật - Gọi HS đọc phần chú giải H: Em có thể chia đoạn kịch này nh thế nào? - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Giải nghĩa từ: + Lâu mau: lâu cha + Lịnh: lệnh + tui: tôi + Con heo: con lợn - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS đọc chú giải - Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng nầy là con. -Đoạn 2:Chồng chị à? Rục rịch tao bắn. - Đoạn 3: Trời ơi! . đùm bọc lấy nhau. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch - Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy - Chú bị đich rợt bắt. Chú chạy cô nhà hiểm? H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là ngời nh thế nào? GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao? của dì Năm - Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm nh chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. - Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch. - Thích chi tiết dì Naem khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thơng mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để . để tui . bọ giặc tởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và H: Nêu nội dung chính của đoạn kịch? GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí cứu cán bộ cách mạng. KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng. Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết đợc bọn cai, lính sẽ xử lí thế nào. cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo. c) đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối. - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí cứu cán bộ - HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu - HS đọc theo vai - 3 nhóm HS thi đọc Chính tả (Nhớ Viết) Th gửi các học sinh I Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định học thuộc lòng trong bài: Th gửi các học sinh. - Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: ! Nêu lại mô hình cấu tạo vần và - 2 học sinh lên bảng trả ii Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh nhớ-viết. lấy ví dụ minh hoạ. - Giáo viên nhận xét bài viết của cả lớp trong giờ học trớc. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Giáo viên nêu đoạn phải nhớ viết trong bài. - Giáo viên đọc lại đoạn các em cần phải nhớ để viết bài. ! Thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe về đoạn chuẩn bị viết. ! 2 học sinh đọc to trớc lớp. ? Trong đoạn này có những từ ngữ nào mà lớp chúng ta hay viết sai? - Giáo viên ghi bảng và hớng dẫn học sinh. ! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. ? Khi viết có những từ ngữ nào chúng ta cần phải viết hoa? - Giáo viên lu ý cho học sinh trớc khi viết bài. ! Viết bài. lời. - Nghe gv nhận xét bài viết lần trớc và sửa lại những lỗi trong bài viết của mình. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe giới hạn của đoạn thuộc lòng. - Nghe gv đọc bài. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 2 học sinh đại diện trớc lớp đọc bài. - nô lệ; sánh vai; . - Nghe gv hớng dẫn. - 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay. - Việt Nam; các chữ cái đầu câu. - Nghe và chuẩn bị t thế, dụng cụ để viết bài theo trí nhớ. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 2: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dới đây: Bài 3: Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần đặt ở đâu? - Hết thời gian yêu cầu học sinh trao đổi dung chì soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm nhanh. Nêu nhận xét chung. ! Đọc yêu cầu bài tập và mô hình. - Giáo viên gắn bảng 2 mô hình và tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. ! Lớp quan sát và đa ra kết luận đúng, sau đó chữa bài vào vở bài tập. ! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. ! Lớp thảo luận nhóm. ? Dấu thanh đợc đặt vào phần nào của tiếng? ? Dấu thanh đợc đặt vào âm nào của vần? ? Dấu nặng đợc đặt ở phần trên hay dới của âm chính? ? Các thanh khác đợc đặt trên hay - Trao đổi vở với nhau, dùng chì chỉ lỗi cho bạn - Nghe gv nhận xét nhanh. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp chia thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm cử đại diện 5 học sinh lên bảng chơi. - Chữa bài vào vở bài tập. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 2, trao đổi với nhau về quy tắc đánh dấu thành. - Đại diện một số nhóm trả lời. III Củng cố dặn dò dới âm chính? - Giáo viên nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh và yêu cầu vài học sinh nhắc lại quy tắc. - Giáo viên nhận xét giờ học và h- ớng dẫn học sinh học ở nhà. - Vài học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em yêu màu tím Hoa cà hoa sim Bài 5: Mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân - Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN - Tích cực hoá vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ II. Đồ dùng dạy- học - Giấy khổ to, bút dạ - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết luyện từ hôm nay các em cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ về nhân dân. 2. Hờng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - HS cả lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng. - HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 2 - 1 HS lên bảng làm bài tập - GV viết sẵn lên bảng lớp Các nhóm từ: a) Công nhân b) Nông dân c) Doanh nhân d) Quân nhân e) trí thức g) Học sinh Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc thành ngữ , tục ngữ trên Bài tập 3 HS đọc nội dung bài - lớp đọc thầm truyện con rồng cháu tiên - HS làm vào vở - HS nối tiếp nhau trả lời miệng 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu về làm lại các bài tập a) Thợ điện, thợ cơ khí b) Thợ cấy, thợ cầy c) Tiểu thơng, chủ tiệm d) Đại uý, trung uý, e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ s g) HS tiểu học, HS trung học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở bài tập. - HS trả lời: +Chịu thơng chịu khó: Cần cù chăm chỉ + Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. + Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc + Muôn ngời nh một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động. + Uống nớc nhớ nguồn: Biết ơn ngời đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình. - HS đọc nội dung bài - HS đọc - HS làm bài vào vở - HS trả lời VD: Cả lớp đồng thanh hát một bài Ngày thứ hai cả trờng mặc đồng phục . kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh tìm đợc về một ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất n- ớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ và một số tranh. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ktbc: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. 3. Gợi ý kể chuyện. ! Em hãy kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về anh hùng, danh nhân của nớc ta. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài. ! 1 học sinh đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh trả lời gv gạch chân những từ ngữ quan trọng. ? Câu chuyện các em sẽ kể phải đảm bảo yêu cầu gì? - Giáo viên chốt nội dung các em kể phải đảm bảo tính chân thực mà mình là ngời chứng kiến hoặc tham gia. ! 3 học sinh đọc 3 gợi ý sách giáo khoa. ? Những việc làm nào thể hiện ý thức xây dựng quê hơng đất nớc? ? Những câu chuyện đó xảy ra ở - 2 học sinh kể, lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - Kể lại một việc làm tốt đã chứng kiến hoặc tham gia. - Tính chân thực. - Nghe gv định hớng. - 3 học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. - Nh sách giáo khoa và một số việc làm khác. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4. Học sinh thực hành kể chuyện. a) Kể chuỵên theo cặp: đâu? Có những ai tham gia, chứng kiến. ? Những câu chuyện qua xem ti vi có đựơc coi là những câu chuyện đã chứng kiến không? ? Có mấy cách kể câu chuyện em tham gia hoặc em chứng kiến. - Giáo viên đa bảng phụ hớng dẫn gợi ý 3. Yêu cầu 1 học sinh đọc tr- ớc lớp. ! Dựa vào dàn ý đã lập 2 học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị. - Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc. - Học sinh trả lời theo thực tế. - Có vì nó mang tính chân thực đợc phản ánh lên ti vi. - Có 2 cách (trả lời nh sách giáo khoa). - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể và trao đổi với nhau nghe về câu chuyện của mình chuẩn bị. b) Thi kể chuyện trớc lớp. III Củng cố: ! Vài học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trớc lớp. Mỗi em kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. (?Bạn có suy nghĩ gì về bạn A trong câu chuyện của tôi? Bạn học tập đợc gì? Vì sao bạn chọn kể câu chuyện này? .) - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất trong buổi học ngày hôm nay. ? Khi kể một câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia, em phải đảm bảo yêu cầu gì? Nên sắp xếp theo trật tự nào? - Giáo viên nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà. - Một số học sinh đại diện ở nhiều trình độ khác nhau kể câu chuyện của mình chuẩn bị và trao đổi với bạn xung quanh câu chuyện của mình. - Cả lớp bình chọn. - Tính chân thực và theo thứ tự thời gian sự việc gì diễn ra trớc thì kể tr- ớc, diễn ra sau thì kể sau. Bài 6: lòng dân ( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: tía, mầy, chỗ nào, trói lại, làng này, lâm văn nên . đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán trong vở kịch Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ ngữ : tía, chỉ, nè Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấi trí để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân nam Bộ đối với cách mạng II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ trang 30 SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch III. các hoạt động dạy học hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Gọi 6 HS đọc phân vai phần 1 vở kịch Lòng dân - gọi 1 HS nêu nội dung phần 1 của vở kịch - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Kết thúc phần một vở kịch Lòng dân là chi tiết nào? GV: Câu chuyện tiếp theo diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) luyện đọc - 6 HS đọc theo vai. - 1 HS nêu - HS nhận xét - Là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An - HS nhắc lại đầu bài - Gọi 1 HS đọc bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 từng đoạn kịch GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ ngữ lên bảng - gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ khó trong SGK - Tìm đoạn dài khó đọc - GV ghi bảng - Gọi HS đọc - GV đọc - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào? H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng sử rất thông minh? H: vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng dân? H: Nội dung chính xcủa vở kịch là gì? GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng KL: Trong cuộc đấu trí với giặc , mẹ con dì Năm đã mu trí dũng cảm , lừa giặc để cứu cán bộ. vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. lòng dân là chỗ dựa - HS đọc cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nối tiếp theo thứ tự đoạn kịch - 2,3 HS đọc từ ngữ khó trên bảng - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS nghe - HS tìm - HS đọc - Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An sợ nên đã khai thật. không ngờ , An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu . kêu ổng bằng ba, chứ hổng phải tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ng- ời dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An m- u trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ. - HS đọc lại nội dung bài [...]... A kiểm tra bài cũ - KT lại bài tập 3 - 3 HS làm bài tập 3 - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài : luyện tập về từ đồng nghĩa 2 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - HS nghe - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm nội dung bài tập, quan - HS đọc sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở - GV dán bài tập lên bảng, phát bút dạ - 3 HS lên bảng làm và gọi 3 HS lên bảng làm - HS đọc lại đoạn... Phợng kẹp báo Bài 2 - HS đọc - HS đọc nội dung bài tập - GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong câu - HS nghe tục ngữ lá rụng về cội - HS đọc - Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho - lớp trao đổi thảo luận và trả lời - Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ trên Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - HS đọc + Trong sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lẫy, gây ấn tợng nhất Màu đỏ là màu của lá cờ Tổ Quốc,... rồi tạnh ngay - Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma Đoạn 3: cây cối sau cơn ma - Đoạn 4: đờng phố và con ngời sau cơn ma + Đoạn1: viết thêm câu tả cơn ma H: Em có thể viết thêm những gì vào + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? chú mèo khoang sau cơn ma + Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn ma + Đoạn... đoạn văn hớng dẫn đọc diễn cảm.( đoạn đầu) - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đóng kịch trong nhóm - HS thi đóng kịch trớc lớp - GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay nhất - GV nhận xét tuyên dơng 3 Củng cố dặn dò H: Em thích nhất chi tiết nào trong đopạn kịch? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc toàn bộ vở kịch phân vai dựng lại vở kịch và xem trớc bài... văn tả cảnh, chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh cơn ma dựa trên các kết quả em đã quan sát đợc Bài 2 - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn - 3 HS đọc bài của mình ma mà em đã quan sát - Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn ma - Giới thiệu điểm mình quan sát cơn + Phần mở bài cần nêu những gì? ma hay những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến + Em miêu tả... gây ấn tợng nhất Màu đỏ là màu của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía của mào gà , màu đỏ au trên đôi má em bé 3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Về làm lại bài tập vào vở Bài 6: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu Giúp HS: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với nội dung chính... mình hoặc cảnh H: phần kết em nêu những gì? vật tơi sáng sau cơn ma - 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ tpo , cả - Yêu cầu HS lập dàn ý lớp làm vào vở - Sau đó dán bài lên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành nốt bài Bài 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục tiêu 1 Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn 2 Biết thêm một... HS lần lợt đọc bài cả lớp nhận xét - HS làm bài - 2 HS trình bày bài của mình GV và - Vài HS đọc bài viết của mình HS cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét cho điểm bài văn đạt yêu cầu 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại bài văn Quan sát trờng học và ghi lại những điều quan sát đợc . rụng về cội - Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - 3 HS làm bài tập 3 - HS nghe - HS đọc - 3 HS lên bảng làm - HS đọc. tục ngữ trên Bài tập 3 HS đọc nội dung bài - lớp đọc thầm truyện con rồng cháu tiên - HS làm vào vở - HS nối tiếp nhau trả lời miệng 3. Củng cố dặn dò -

Ngày đăng: 06/09/2013, 20:10

Xem thêm: GATV5 tuan 3

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. - GATV5 tuan 3
ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm (Trang 2)
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ. - GATV5 tuan 3
b ài tập TV5 tập 1; Bảng phụ (Trang 3)
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - GATV5 tuan 3
2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập (Trang 4)
- Bảng phụ và một số tranh. - GATV5 tuan 3
Bảng ph ụ và một số tranh (Trang 7)
• Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc •Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch  III. các hoạt động dạy học - GATV5 tuan 3
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc •Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch III. các hoạt động dạy học (Trang 9)
- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn đọc diễn cảm.( đoạn đầu) - GATV5 tuan 3
reo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn đọc diễn cảm.( đoạn đầu) (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w