Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI HOC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THI ỨNG DỤNG OCT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TIÊN SI HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI HOC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN MINH THI ỨNG DỤNG OCT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Như Hơn Cho đề tài luận án: “Nghiên cứu điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu” Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số : 62720157 CHUYÊN ĐỀ TIÊN SI HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIÊT TẮT BN : bệnh nhân CDK : cắt dịch kính CSF : chiều dày hớ trung tâm HĐ (central subfield thickness) DK : dịch kính DK-VM : dịch kính-võng mạc HĐ : hoàng điểm HFF : yếu tố tạo lỗ hoàng điểm (hole form factor) LHĐ : lỗ hoàng điểm MHI : số lỗ hoàng điểm (macular hole index) OCT : chụp cắt lớp quang học (optical coherence tomography) PT : phẫu thuật SD-OCT : OCT miền quang phổ (spectral-domain OCT) TB : trung bình TD-OCT : OCT miền thời gian (time-domain OCT) THI : số co kéo lỗ hoàng điểm (tractional hole index) TL : thị lực VM : võng mạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG Lịch sử đời và nguyên lí hoạt động máy OCT Vai trò OCT chẩn đốn và điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương .17 2.1 Các thông số OCT theo dõi lỗ hoàng điểm 17 2.2 Vai trò OCT chẩn đốn và phân loại lỗ hoàng điểm chấn thương 19 2.3 Vai trò OCT đánh giá kết phẫu thuật LHĐ chấn thương 22 2.4 Vai trò OCT đánh giá tiến triển lỗ hoàng điểm chấn thương sau điều trị 29 Vai trò OCT tiên lượng lỗ hoàng điểm chấn thương 31 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chiều dày võng mạc trung bình số báo cáo 16 Bảng 2: So sánh kích thước LHĐ và chiều dày võng mạc nhóm BN đến sớm và đến muộn .34 Bảng 3: So sánh LHĐ chấn thương nhóm tự đóng lỗ và khơng tự đóng lỗ .37 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình ảnh OCT mơ, liên quan với hình ảnh phân tích mơ học Hình 2: Sơ đồ máy OCT đơn giản Hình 3: Hình ảnh OCT hệ đầu với độ phân giải trục 10 μm, cho phép quan sát hình thể võng mạc cho thấy hình ảnh hớ trung tâm hoàng điểm, thị thần kinh và lớp sợi thần kinh võng mạc Hình 4: UHR OCT cho hình ảnh với độ phân giải trục μm, nét gấp 3-4 lần so với OCT tiêu chuẩn 10 Hình 5: So sánh hình ảnh OCT tiêu chuẩn và OCT độ phân giải cực cao lỗ hoàng điểm giai đoạn 10 Hình 6: Hình ảnh đối tượng chụp TD Stratus OCT (trái) và SD Spectralis OCT (phải) .12 Hình 7: Cho thấy ví dụ hình ảnh UHR OCT tớc độ cao sử dụng SD OCT 13 Hình 8: Hình ảnh cắt lớp võng mạc bình thường thể rõ lớp võng mạc (trên) So sánh với hình ảnh mơ hoạc (dưới) 14 Hình 9: Các thơng sớ LHĐ OCT 17 Hình 10: Lỗ hoàng điểm chấn thương type I theo Huang 20 Hình 11: Lỗ hoàng điểm chấn thương type II theo Huang .20 Hình 12: Lỗ hoàng điểm chấn thương type III theo Huang 21 Hình 13: Lỗ hoàng điểm chấn thương type IV theo Huang 21 Hình 14: Lỗ hoàng điểm chấn thương type V theo Huang 21 Hình 15: Lỗ hoàng điểm đóng type U theo Imai 24 Hình 16: Lỗ hoàng điểm đóng type V theo Imai 25 Hình 17: Lỗ hoàng điểm đóng type W theo Imai 25 Hình 18: Lỗ hoàng điểm đóng type theo Kang 27 Hình 19: Lỗ hoàng điểm đóng type theo Kang 27 Hình 20: Thị lực sau mổ type đóng LHĐ .30 Hình 21: Liên quan chiều dày võng mạc trung bình với thời gian từ chấn thương đến khám bệnh 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Chụp liên kết quang học (OCT- optical coherence tomography) là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh y học sử dụng ánh sáng để thu thập hình ảnh ba chiều kích thước nhỏ từ môi trường tán xạ ánh sáng Đây là kỹ thuật không xâm lấn, hoạt động dựa giao thoa ánh sáng kết hợp thấp, thường sử dụng ánh sáng cận hồng ngoại Tuỳ thuộc vào tính chất nguồn sáng, OCT chụp hình ảnh nhiều lát cắt với độ phân giải cao cấu trúc vi thể võng mạc, cho nhiều thông tin bệnh sinh, phân loại, chẩn đoán, theo dõi lỗ hoàng điểm Bằng phương tiện chẩn đốn hình ảnh này, người ta đo đạc xác kích thước LHĐ, chiều dày võng mạc vùng hoàng điểm và võng mạc xung quanh tổn thương khác lớp võng mạc Puliafito và cs lần mơ tả hình ảnh OCT hoàng điểm vào năm 1995 [1] Từ đó, OCT trở thành tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh lý dịch kính võng mạc OCT trở thành phương tiện thiếu theo dõi quản lý bệnh lý bề mặt dịch kính võng mạc, bao gồm lỗ hoàng điểm toàn chiều dày, lỗ lớp hoàng điểm, màng trước võng mạc, co kéo dịch kính võng mạc bệnh lý võng mạc mãn tính thối hố hoàng điểm tuổi già hay phù hoàng điểm Dựa vào OCT, nhà Nhãn khoa đưa phân loại mới cho bệnh lý bề mặt dịch kính võng mạc, phân chia giai đoạn lỗ hoàng điểm toàn chiều dày, dựa tảng phân chia giai đoạn Gass trước Cùng với khám nghiệm lâm sàng, OCT cho phép chẩn đốn xác đinh xác và chẩn đoán phân biệt vào giai đoạn sớm bệnh giúp lên kế hoach điều trị bệnh OCT giúp theo dõi sát trình điều trị hậu phẫu, góp phần tới ưu hố kết thị giác cho bệnh nhân lỗ hoàng điểm Những năm gần đây, xuất hệ máy chụp OCT mới cho phép tiếp cận gần với chế sinh bệnh học LHĐ chấn thương, vớn vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ Chúng thực chuyên đề này với mục tiêu: Tìm hiểu vai trò cùa chụp cắt lớp quang học OCT chẩn đoán điều trị LHĐ chấn thương Tìm hiểu giá trị tiên lượng OCT bệnh lý lỗ hoàng điểm chấn thương ĐAI CƯƠNG Lịch sử đời nguyên lí hoạt động máy OCT Năm 1990, kĩ thuật đo quang học giao thoa ánh sáng kết hợp đời (OCT: optical coherence tomography) Đây là phương pháp đo khoảng cách với độ xác cao dựa ngun lí phản xạ ánh sáng Hình ảnh mô hai chiều đáy mắt người dọc theo kinh tuyến ngang dựa quét giao thoa ánh sáng trắng trình bày lần hội nghị ICO-15 SAT [2] Từ năm 1991, OCT với độ phân giải cao và khả chụp cắt lớp, trở thành kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh y học bật, đặc biệt phù hợp với nhãn khoa và chẩn đốn hình ảnh mơ cần đến độ phân giải micromet và độ sâu đến milimet [3] Hình ảnh OCT thí nghiệm mơ - hiển thị cấu trúc võng mạc - báo cáo vào năm 1993 [4,5] Sau đó, kỹ thuật này nhanh chóng ứng dụng rộng rãi chụp cắt lớp hai chiều mô sinh học, cho thấy lợi ích vượt trội so với phương pháp chụp ảnh y học khác Đến năm 1995, OCT ứng dụng nhãn khoa với công bố A Puliafito hình ảnh võng mạc bình thường và sớ bệnh lý võng mạc thường gặp [1] OCT ứng dụng đa dạng y học đặc biệt là nhãn khoa, sử dụng để thu hình ảnh chi tiết từ lớp bên võng mạc OCT có lợi hẳn so với hệ thống chụp ảnh y tế khác Trong siêu âm y khoa, chụp cộng hưởng từ (MRI), cho hình ảnh toàn thể với độ phân giải thấp, OCT cung cấp hình ảnh với độ phân giải trục từ 5-7 micromet, cho hình ảnh chi tiết võng mạc Hình 1: Hình ảnh OCT mơ, liên quan với hình ảnh phân tích mơ học OCT hoạt động dựa đặc tính lượng và khả lan truyền ánh sáng Ánh sáng là tập hợp hạt có lượng gọi là photon Bức xạ lượng cao có nhiều photon lượng yếu có photon Ánh sáng có chất sóng, cho phép xác định bước sóng ánh sáng tượng tán xạ và phản xạ đường ánh sáng Tính chất sóng ánh sáng giải thích cho tượng giao thoa ánh sáng vốn là tảng cho hoạt động máy OCT Có mới liên quan giá trị lượng photon với độ dài bước sóng nguồn sáng kết hợp Photon có lượng càng lớn bước sóng lại càng ngắn Trong q trình lan truyền ánh sáng, tính chất sóng và tính chất hạt ln đơi với Một nguồn phát ánh sáng là nguyên tử, phân tử nguồn chuyển từ mức năng lượng cao mức năng lượng thấp và phát sóng ánh sáng Trong nguồn sáng thông thường, việc chuyển mức năng lượng là tự phát, có tính ngẫu nhiên nên pha sóng phát thay đổi theo thời 31 Điều này đặt vấn đề thời gian định can thiệp phẫu thuật Nếu phẫu thuật sớm, hi vọng đạt thành công cao giải phẫu và chức với đóng lỗ type Mặt khác, phẫu thuật sớm, bỏ qua khả lỗ hoàng điểm tự hàn gắn Như vậy, lựa chọn thời điểm phẫu thuật cho lỗ hoàng điểm chấn thương vẫn ln là vấn đề nhiều tranh cãi Vai trò OCT tiên lượng lỗ hoàng điểm chấn thương Ngoài chức giúp chẩn đoán xác đinh, chẩn đoán phân biệt lỗ hoàng điểm, OCT có giá trị đánh giá tiên lượng tiến triển bệnh, giúp bác sĩ tư vấn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tình trạng bệnh, lựa chọn điều trị và thị lực đạt sau q trình điều trị sau phẫu thuật Đối với bệnh nhân lỗ hoàng điểm, OCT đo đạc tương đới xác kích thước lỗ, cách sử dụng cơng cụ thước đo có sẵn máy OCT Bằng cách vậy, người ta đo đường kính đỉnh lỗ hoàng điểm, đường kính đáy lỗ hoàng điểm, chiều cao lỗ hoàng điểm, hai cạnh lỗ hoàng điểm.Từ trị sớ có giá trị tiên lượng cho tiến triển lỗ hoàng điêm tính tốn và nghiên cứu, sớ lỗ hoàng điểm (macular hole index-MHI), yếu tố tạo lỗ hoàng điểm (hole form factor –HFF) hay số co kéo lỗ hoàng điểm ( tractional hole index – THI) Đường kính đỉnh lỗ hoàng điểm là yếu tớ tích cực định thành cơng mặt giải phẫu đóng lỗ hoàng điểm sau PT Ngoài toàn vẹn lớp tế bào quang thụ biểu mối liên kết phần trong- phần ngoài tế bào quang thụ (photoreceptor inner segment/outer segment –IS/OS junction) chứng minh là yếu tố điểm quan trọng cho thị lực sau phẫu thuật Nghiên cứu bệnh nhân có màng trước võng mạc, Suh và cs cho kết luận mắt có tổn hại mới liên kết phần trong-phần ngoài 32 tế bào quang thụ trước mổ sẽ có thị lực sau mổ Sự khác biệt thị lực trước - sau mổ thấp so với nhóm khơng có tổn hại mới liên kết phần trong-phần ngoài tế bào quang thụ trước mổ Sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê [47] Tương tụ Falkner-radler và cs làm nghiên cứu tương tự dử dụng SD OCT và TD OCT, khẳng định toàn vẹn mối liên kết phần trong-phần ngoài tế bào quang thụ có ích tiên lượng kết chức nănng sau phẫu thuật [48] Họ cho SD OCT cho đánh giá xác TD-OCT mối liên kết này Một nghiên cứu khác thực Inoue và cs đánh giá mối liên kết phần trong-phần ngoài tế bào quang thụ trước phẫu thuật 45 bệnh nhân [49] Tác giả chia thành nhóm, nhóm có mới liên kết phần trong- phần ngoài tế bào quang thụ bình thường, nhóm có bất thường mới liên kết phần trong- phần ngoài tế bào quang thụ Đánh giá kết sau mổ nhóm bệnh nhân cho thấy, nhóm bệnh nhân có mới liên kết phần trong- phần ngoài tế bào quang thụ toàn vẹn có thị lực ći tớt hơn, mức độ cải thiện thị lực tốt nhóm Theo dõi lâu dài hơn, tác giả thấy sớ 11 bệnh nhân có mới liên kết phần trong- phần ngoài tế bào quang thụ tổn hại, thời điểm năm sau mổ, tổn thương này vẫn trì ko Các tác giả báo cáo khơng thấy có mới liên hệ có ý nghĩa thớng kê chiều dày võng mạc trung tâm hoàng điểm trước mổ (Central subfield thickness), có mặt giả lỗ hoàng điểm hay nang võng mạc với thị lực sau phẫu thuật [50] Một nghiên cứu 36 mắt có lỗ hoàng điểm mắt có LHĐ chấn thương cho kết là kích thước lỗ hoàng điểm và chiều dày võng mạc có mới liên quan nghịch với thị lực [51] Trong nghiên cứu Huang và cs 2009, người ta thấy khơng có mới liên quan đường kính đáy và đường kính đỉnh LHĐ với thị lực [32] Tuy vậy, chiều dày võng mạc trung bình liên 33 quan thuận với thị lực Sự khác biệt này việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu khác tác giả Thêm vào đó, võng mạc mỏng võng mạc phù hơn, đồng thời, giả thuyết khác đặt là võng mạc mỏng đồng nghĩa với tình trạng teo võng mạc nhiều Do chiều dày võng mạc là yếu tố tiên lượng yếu cho thị lực Mặc dù có nhiều hình thái OCT, tác giả lại thấy type khác LHĐ lại có thị lực khơng khác Tác giả giả thích là bệnh nhân có LHĐ toàn chiều dày nên định thị ngoại tâm hầu hết trường hợp Từ khó phát định khác nhỏ thị lực snellen đối tượng Dựa hai trường hợp LHĐ chấn thương, Yamada và cs báo cáo rằng type II và type III LHĐ chấn thương tiến triển thành type I [52] Trong nghiên cứu Huang, số bệnh nhân đên khám sau 90 ngày chấn thương, type I là chiếm tỉ lệ nhiều [32] Các bệnh nhân đến muộn có chiều dày võng mạc lớn (p=0.03), lớn là nhóm LHĐ type I Những mơ tả này gợi ý sớ LHĐ chấn thương tiến triển thành type I sau thời gian, kèm theo tăng phù võng mạc Để giải thích cho điều này, Yamada và cs cho chế cho tượng này là bất thưởng tính thấm mao mạch vùng quanh hoàng điểm sau chấn thương và tác dụng co kéo dịch kính [52] Các tác giả nhận thấy bệnh nhân lớn tuổi có xu hướng có chiều dày võng mạc trung bình nhỏ hơn, co kéo dịch kính võng mạc giảm dần theo tuổi tác Bảng 2: So sánh kích thước LHĐ chiều dày võng mạc nhóm BN đến sớm đến muộn [32] 34 Dưới 90 ngày (n=58) Sau 90 ngày P 232 (131) 313 (111) 0.03 17.5 (20.0) 38.4 (30.1) 0.002 161 (208) 150 (93) 0.84 Độ lệch tâm đỉnh 0.645 (0.240) 0.614 (0.234) 0.65 Độ lệch tâm đáy 0.690 (0.204) 0.624 (0.246) 0.29 Chiều dày võng mạc trung bình(μm) Diện tích đỉnh (10000 μm2) Diện tích đáy (10000 Chiều dày VM trung bình µm μm2) Thời gian (ngày) Hình 21: Liên quan chiều dày võng mạc trung bình với thời gian từ chấn thương đến khám bệnh [32] Các tác giả nhận thấy bệnh nhân đến muộn lại có diện tích đỉnh LHĐ lớn Một sớ giả thuyết cho LHĐ chấn thương nở rộng 35 võng mạc dày lên theo thời gian, sớ LHĐ chấn thương tự hàn gắn, đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi [52-54] Lỗ hoàng điểm chấn thương có tỉ lệ tự đóng lỗ cao từ 10.7 – 44.4% tỉ lệ này LHĐ guyên phát báo cáo từ 2.7 – 6.2% [53,55-57] Cơ chế đóng LHĐ chấn thương kể sau phẫu thuật hay tự đóng vẫn nhiều tranh cãi Những yếu tớ tiên lượng cho đóng lỗ hoàng điểm vẫn là vấn đề cần nghiên cứu Năm 2002, Yamashita và cs báo cáo tỉ lệ 8/18 (44.4%) lỗ hoàng điểm chấn thương tự đóng sau thời gian theo dõi trung bình 8.4 tháng [53] Li và cs báo cáo 3/28 mắt (10.7%) LHĐ chấn thương tự đóng sau thời gian theo dõi trung bình 18 tháng [57] Faghihi báo ca lỗ hoàng điểm tự đóng sau 1-6 tháng theo dõi [58] Nghiên cứu Chen năm 2015 27 bệnh nhân có lỗ hoàng điểm chấn thương với thời gian theo dõi trung bình là tháng [59] Trong thời gian này có 37% lỗ hoàng điểm tự đóng Trong nhóm lỗ hoàng điểm tự đóng, đường kính đỉnh lỗ hoàng điểm là 244.9±114.4 μm, nhỏ so với nhóm lỗ hoàng điểm khơng tự đóng (523.9 ±320.0 μm), với khác biệt có ý nghĩa thớng kê Tác giả quan sát thấy lỗ hoàng điểm tự đóng có tỉ lệ nang võng mạc nhóm LHĐ khơng tự đóng (10% so với 76.5%, có ý nghĩa thớng kê) Khơng có khác biệt nào tuổi, giới, thời gian từ chấn thương đến làm khám nghiệm OCT, đường kính đáy LHĐ, chiều dày võng mạc, bong võng mạc, teo võng mạc, có co kéo dịch kính hay màng trước võng mạc nhóm Nghiên cứu này nhận đinh có yếu tớ phới hợp với khả đóng lỗ hoàng điểm tự nhiên Yếu tớ tiên lượng là đường kính đỉnh LHĐ thời điểm bắt dầu nghiên cứu Trước có gợi ý LHĐ bé tự đóng mà ko cần can thiệp nào tổn thương hoàng điểm nhỏ cho phép di cư dễ 36 dàng tế bào đệm Yếu tố kết hợp thứ là nang võng mạc Một số ca lâm sàng trước báo cáo không diện nang võng mạc không coi là yếu tớ thuận lợi cho đóng lỗ hoàng điểm tự phát Tuy OCT, người ta thấy lỗ hoàng điểm tự đóng thường khơng có phới hợp với nang võng mạc Sự tồn nang võng mạ là dấu hiệu co kéo màng ngăn trong, từ hoạt hố tế bào Muller và gây nên tích tụ dịch ngoại bào võng mạc Tác giả Chen cho nang võng mạc là yếu tố độc lập tiên lượng cho đóng lỗ hoàng điểm tự nhiên (p=0.005) Nghiên cứu R.O.C curve cho thấy A.U.C là 0.832 và 0.812 tương ứng cho nang võng mạc và đường kính bé lỗ hoàng điểm [59] Ngoài yếu tố này, tuổi trẻ coi là phối hợp với khả đóng lỗ hoàng điểm tự nhiên Tuy có nghiên cứu báo cáo trường hợp bệnh nhân 55 tuổi có LHĐ tự đóng Trong nghiên cứu Chen và cs, khơng có khác biệt tuổi nhóm tự đóng lỗ hoàng điểm và khơng tự đóng lỗ hoàng điểm Do báo cáo lẻ tẻ , không đủ chứng kết luận tuổi trẻ phới hợp với khả đóng lỗ tự nhiên 37 Bảng 3: So sánh LHĐ chấn thương nhóm tự đóng lỗ khơng tự đóng lỗ LHĐ đóng LHĐ khơng đóng Sớ bệnh nhân 10 17 Giới nam/nữ 2:8 2:15 0.613 25.9 ± 10.8 26.4 ± 10.9 0.764 4.4 ± 2.4 5.7 ± 3.8 0.473 Thị lực ban đầu (LogMAR) 1.48 ± 0.58 1.30 ± 0.83 0.264 Thị lực cuối (LogMAR) 0.93 ± 0.62 1.06 ± 0.61 0.749 Cải thiện thị lực (LogMAR) 0.55 ± 0.48 0.24 ± 0.81 0.035 Đường kính đỉnh (μm) 244.9 ± 114.4 523.9 ± 320.0 0.007* Đường kính đáy (μm) 1215.5 ± 1133.7 1408.9 ± 1057.9 0.386 Chiều dày hố trung tâm HĐ (μm) 319.8 ± 94.1 293.6 ± 149.9 0.664 Chiều dày mũi (μm) 358.3 ± 70.2 341.0 ± 113.1 0.402 Chiều dày (μm) 362.6 ± 45.4 314.6 ± 113.2 0.267 Chiều dày thái dương (μm) 372.6 ± 73.2 325.4 ± 88.2 0.238 Chiều dày dưới (μm) 372.6 ± 68.1 319.0 ± 94.9 0.145 Chiều dày mũi ngoài (μm) 284.3 ± 55.0 307.3 ± 52.5 0.402 Chiều dày ngoài (μm) 277.6 ± 34.3 277.7 ± 53.8 0.764 Chiều dày thái dương ngoài (μm) 289.3 ± 49.7 270.6 ± 51.0 0.197 Chiều dày dưới ngoài (μm) 288.1 ± 44.1 266.64 ± 48.6 0.616 Rách hắc mạc (Có-Khơng) 2:8 4:13 1.000 Bong võng mạc (Có-Khơng) 3:7 2:15 0.326 Teo võng mạc (Có-Khơng) 3:7 4:13 1.000 Nang võng mạc (Có-Khơng) 1:9 13:4 0.001* Co kéo DKVM (Có-Khơng) 0:10 1:16 1.000 Tuổi Thời gian từ chấn thương đến làm OCT p 38 Màng trước VM (Có-Khơng) 0:10 0:16 NA Nghiên cứu Miller và cs năm 2015 28 bệnh nhân LHĐ chấn thương cho kết 11 lỗ hoàng điểm (39.3%) tự đóng sau khoảng thời gian trung bình là 5.7 tuần Tác giả nhận xét lỗ hoàng điểm có kích thước nhỏ có xu hướng tự đóng chưa đạt đến mức có ý nghĩa thống kê [60] KÊT LUẬN Lỗ hoàng điểm là tình trạng bệnh lý nặng, xảy sau chấn thương gây ảnh hưởng trầm trọng đến chức thị giác Bên cạnh khám nghiệm lâm sàng, từ năm 1995, OCT trở thành phương tiện chẩn đốn hình ảnh có giá trị chẩn đốn xác định, phân loại, đánh giá kết theo dõi tiến triển lỗ hoàng điểm sau điều trị Đây là phương pháp chẩn đốn khơng xâm hại cho phép đo đạc cách xác nhiều thơng sớ có liên quan đến lỗ hoàng điểm đường kính đỉnh, đường kính đáy LHĐ, chiều cao LHĐ, chiều dài tổn hại mối lien kết phần trong-phần ngoài tế bào quang thụ chiều dày võng mạc …Từ đó, trị sớ có giá trị tiên lượng cho tiến triển LHĐ sử dụng q trình theo dõi Nhờ hệ thớng OCT ngày càng cải tiến, người ta theo dõi sát tình trạng tiến triển lỗ hoàng điểm sau điều trị và chế bệnh sinh lỗ hoàng điểm sau chấn thương ngày càng hiểu biết rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Puliafito CA1, Hee MR, Lin CP, Reichel E (1995) Imaging of macular diseases with optical coherence tomography Ophthalmology Feb; 102(2):217-29 Fercher, A.F (1990) "Ophthalmic interferometry" In von Bally, G.; Khanna, S Proceedings of the International Conference on Optics in Life Sciences Garmisch-Partenkirchen, Germany pp 221–228 Huang, D; Swanson, EA; Lin, CP et al (1991) "Optical coherence tomography" Science 254 (5035): 1178–81 Fercher, A.F.; Hitzenberger, C.K.; Drexler, W et al (1993) "In Vivo Optical Coherence Tomography" American Journal of Ophthalmology 116 (1): 113–114 Swanson, E A.; Izatt, J A.; Hee, M R.; et al (1993) "In vivo retinal imaging by optical coherence tomography" Optics Letters 18 (21): 1864– Drexler W, Morgner U, Ghanta RK, et al (2001) Ultrahigh-resolution ophthalmic optical coherence tomography Nature Medicine;7:502-7 Ko TH, Fujimoto JG, Schuman JS, et al (2004) Comparison of ultrahigh and standard resolution optical coherence tomography for imaging of macular pathology Arch Ophthalmol;111:2033-43 Drexler W, Sattmann H, Hermann B, et al (2003) Enhanced visualization of macular pathology with the use of ultrahigh-resolution optical coherence tomography Archives of Ophthalmology;121:695-706 Ko TH, Adler DC, Fujimoto JG, et al (2004) Ultrahigh resolution optical coherence tomography imaging with a broadband superluminescent diode light source Optics Express;12:2112-9 10 Wojtkowski M, Leitgeb R, Kowalczyk A, et al (2002) In vivo human retinal imaging by Fourier domain optical coherence tomography Journal of Biomedical Optics;7:457-63 11 Nassif NA, Cense B, Park BH, et al (2004) In vivo high-resolution video-rate spectral-domain optical coherence tomography of the human retina and optic nerve Optics Express;12(3) 12 Leitgeb RA, Drexler W, Unterhuber A, et al (2004) Ultrahigh resolution Fourier domain optical coherence tomography Optics Express;12:215665 13 Cense B, Nassif N, Chen TC, et al (2004) Ultrahigh-resolution highspeed retinal imaging using spectral-domain optical coherence tomography Optics Express;12:2435-47 14 Wojtkowski M, Srinivasan VJ, Ko TH, et al (2004) Ultrahigh resolution, high speed, Fourier domain optical coherence tomography and methods for dispersion compensation Optics Express;12:2404-22 15 Wojtkowski M, Bajraszewski T, Gorczynska I, et al (2004) Ophthalmic imaging by spectral optical coherence Ophthalmol;138:412-9 16 M Wojtkowski, V Srinivasan, J.G Fujimoto, tomography Am J et al (2005) Three- dimensional retinal imaging with high-speed ultrahigh-resolution optical coherence tomography Ophthalmology 112 , pp 1734-1746 17 S Alam, R.J Zawadzki, S Choi, et al (2006) Clinical application of rapid serial Fourier-domain optical coherence tomography for macular imaging Ophthalmology, 113, pp 1425-1431 18 V.J Srinivasan, M Wojtkowski, A.J Witkin, et al (2006) High- definition and 3-dimensional imaging of macular pathologies with highspeed ultrahigh-resolution optical coherence tomography Ophthalmology, 113 (2054), pp e1-e14 19 L.A Paunescu, J.S Schuman, L.L Price, et al (2004) Reproducibility of nerve fiber thickness, macular thickness, and optic nerve head measurements using Stratus OCT Invest Ophthalmol Vis Sci, 45, pp 1716-1724 20 I.C Han, G.J Jaffe (2010) Evaluation of artifacts associated with macular spectral-domain optical coherence tomography Ophthalmology, 117, 1177–1189.e4 21 S Grover, R.K Murthy, V.S Brar, (2009) Normative data for macular thickness by high-definition spectral-domain optical coherence tomography (spectralis) Am J Ophthalmol, 148,pp 266-271 22 S Grover, R.K Murthy, V.S Brar, et al (2010) Comparison of retinal thickness in normal eyes using Stratus and Spectralis optical coherence tomography Invest Ophthalmol Vis Sci, 51 pp 2644-2647 23 H Chung, B Park, H.J Shin, H.C Kim (2012) Correlation of fundus autofluorescence with spectral-domain optical coherence tomography and vision in diabetic macular edema Ophthalmology, 119, pp 1056-1065 24 L.A Paunescu, J.S Schuman, L.L Price, et al (2004) Reproducibility of nerve fiber thickness, macular thickness, and optic nerve head measurements using Stratus OCT Invest Ophthalmol Vis Sci, 45, pp 1716-1724 25 A Polito, M DelBorrello, M Isola, et al (2005) Repeatability and reproducibility of fast macular thickness mapping with stratus optical coherence tomography Arch Ophthalmol, 123, pp 1330-1337 26 R Gürses-Ozden, C Teng, R Vessani, et al (2004) Macular and retinal nerve fiber layer thickness measurement reproducibility using optical coherence tomography (OCT-3) J Glaucoma, 13, pp 238-244 27 S Muscat, S Parks, E Kemp, et al (2002) Repeatability and reproducibility of macular thickness measurements with the Humphrey OCT system Invest Ophthalmol Vis Sci, 43, pp 490-495 28 S Joeres, J.W Tsong, P.G Updike, et al (2007) Reproducibility of quantitative optical coherence tomography subanalysis in neovascular age-related macular degeneration Invest Ophthalmol Vis Sci, 48, pp 4300-4307 29 C.K Leung, C.Y Cheung, R.N Weinreb, et al (2008) Comparison of macular thickness measurements between time domain and spectral domain optical coherence tomography Invest Ophthalmol Vis Sci, 49, pp 4893-4897 30 L.V Costa Cunha, L.P Cunha, R.F Malta, et al (2009) Comparison of Fourier-domain and time-domain optical coherence tomography in the detection of band atrophy of the optic nerve Am J Ophthalmol, 147, 56– 63.e2 31 F Forooghian, C Cukras, C.B Meyerle, et al (2008) Evaluation of time domain and spectral domain optical coherence tomography in the measurement of diabetic macular edema Invest Ophthalmol Vis Sci, 49, pp 4290-4296 32 Huang J, Liu X, Wu Z, et al (2009) Classification of full-thickness traumatic macular holes by optical coherence tomography Retina 29:340–348 33 Kusuhara S., Negi A (2014) Predicting Visual Outcome following Surgery for Idiopathic Macular Holes Ophthalmologica; 231:125-132 34 Tornambe PE, Poliner LS, Cohen RG (1998) Definition of macular hole surgery end points: elevated/open, flat/open, flat/closed Retina ;18:286– 35 Imai M, Iijima H, Gotoh T, et al (1999) Optical coherence tomography of successfully repaired idiopathic macular holes Am J Ophthalmol 128:621– 627 36 S W Kang, K Ahn, and D-I Ham Br J Ophthalmol 2003 Types of macular hole closure and their clinical implications ; 87(8): 1015–1019 37 Madreperla SA, Geiger GL, Funata M, et al (1994)Clinicopathologic correlation of a macular hole treated by cortical vitreous peeling and gas tamponade Ophthalmology; 101:682–6 38 Rosa RH Jr, Glaser BM, de la Cruz Z, et al (1996) Clinicopathologic correlation of an untreated macular hole and a macular hole treated by vitrectomy, transforming growth factor-beta 2, and gas tamponade Am J Ophthalmol; 122:853– 863 39 Dayani PN1, Maldonado R, Farsiu S, Toth CA (2009) Intraoperative use of handheld spectral domain optical coherence tomography imaging in macular surgery Retina;29(10):1457-68 40 Atsushi Hayashi,* Takaaki Yagou, Tomoko Nakamura, et al (2011) Intraoperative Changes in Idiopathic Macular Holes by Spectral-Domain Optical Coherence Tomography Case Rep Ophthalmol May-Aug; 2(2): 149–154 41 Masuyama K1, Yamakiri K, Arimura N, et al (2009) Posturing time after macular hole surgery modified by optical coherence tomography images: a pilot study Am J Ophthalmol 147(3):481-488.e2 42 Sano M1, Inoue M, Taniuchi S et al (2011) Ability to determine postoperative status of macular hole in gas-filled eyes by spectraldomain optical coherence tomography Clin Exp Ophthalmol ;39(9):885-92 43 Sano M1, Shimoda Y, Hashimoto H, et al (2009).Restored photoreceptor outer segment and visual recovery after macular hole closure Am J Ophthalmol 147(2):313-318.e1 44 Freeman WR, Azen SP, Kim JW, et al (1997) Vitrectomy for the treatment of full-thickness stage or macular holes Results of a multicentered randomized clinical trial The Vitrectomy for Treatment of Macular Hole Study Group Arch Ophthalmol ;115:11–21 45 Ullrich S, Haritoglou C, Gass C, et al (2002) Macular hole size as a prognostic factor in macular hole surgery Br J Ophthalmol ;86:390–3 46 Ip MS, Baker BJ, Duker JS, et al (2002) Anatomical outcomes of surgery for idiopathic macular hole as determined by optical coherence tomography Arch Ophthalmol;120:29-35 47 Suh MH, Seo JM, Park KH, et al (2009) Associations between macular findings by optical coherence tomography and visual outcomes after epiretinal membrane removal Am J Ophthalmol ;147:473–80 48 Falkner-Radler CI, Glittenberg C, Hagen S, et al (2010) Spectraldomain optical coherence tomography for monitoring epiretinal membrane surgery Ophthalmol ;117:798–805 49 Inoue M, Morita S, Watanabe Y, et al (2010) Inner segment/outer segment junction assessed by spectral-domain optical coherence tomography in patients with idiopathic epiretinal membrane Am J Ophthalmol;150:834–9 50 Inoue M, Morita S, Watanabe Y, et al (2011) Preoperative inner segment/outer segment junction in spectral-domain optical coherence tomography as a prognostic factor in epiretinal membrane surgery Retina;31:1366–72 51 Wei W1, Yang W, Zhao L et al (1999) Optical coherence tomography of macular holes Zhonghua Yan Ke Za Zhi.35(6):419-21, 23 52 Yamada H., Sakai A., Yamada E., et al (2002) Spontaneous closure of traumatic macular hole American Journal of Ophthalmology ; 134(3):340–347 53 Yamashita T., Uemara A., Uchino E et al (2002) Spontaneous closure of traumatic macular hole American Journal of Ophthalmology 133(2):230–235 54 Carpineto P., Ciancaglini M., Aharrh-Gnama A., et al (2005) Optical coherence tomography and fundus microperimetry imaging of spontaneous closure of traumatic macular hole: a case report European Journal of Ophthalmology 15(1):165–169 55 Yuzawa, M., Watanabe, A., Takahashi, Y et al (1994) Observation of idiopathic full-thickness macular holes Follow-up observation Arch Ophthalmol 112, 1051–1056 56 Sugiyama, A., Imasawa, M., Chiba, T et al (2012) Reappraisal of spontaneous closure rate of idiopathic full-thickness macular holes Open Ophthalmol J 6, 73–74 57 Li X.-W., Lu N., Zhang L., et al (2008) Follow-up study of traumatic macular hole Chinese Journal of Ophthalmology 44(9):786–789 58 Faghihi H., Ghassemi F., Falavarjani K G., et al (2014) Spontaneous closure of traumatic macular holes Canadian Journal of Ophthalmology 49(4):395–398 59 Chen H., Chen W., Zheng K., et al (2015) Peng K., Xia H., Zhu L Prediction of spontaneous closure of traumatic macular hole with spectral domain optical coherence tomography Scientific Reports 5, article 12343 60 Miller J B., Yonekawa Y., Eliott D., et al (2015) Long-term follow-up and outcomes in traumatic macular holes American Journal of Ophthalmology.160(6):1255–1258 ... THI ỨNG DỤNG OCT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Như Hơn Cho đề tài luận án: “Nghiên cứu điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương. .. máy OCT Vai trò OCT chẩn đoán và điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương .17 2.1 Các thông số OCT theo dõi lỗ hoàng điểm 17 2.2 Vai trò OCT chẩn đốn và phân loại lỗ hoàng điểm chấn thương. .. hoàng điểm chấn thương type I theo Huang 20 Hình 11: Lỗ hoàng điểm chấn thương type II theo Huang .20 Hình 12: Lỗ hoàng điểm chấn thương type III theo Huang 21 Hình 13: Lỗ hoàng điểm chấn