1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát một số yếu tố SINH hóa và VI KHUẨN TRONG nước bọt LIÊN QUAN đến sâu RĂNG

60 236 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 725,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CAO HỮU TIẾN KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ SINH HÓA VÀ VI KHUẨN TRONG NƯỚC BỌT LIÊN QUAN ĐẾN SÂU RĂNG Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 30129 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG TỬ HÙNG TP, HỒ CHÍ MINH 2002 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh hình thành miệng thời gian dài trước nhìn thấy lâm sàng Điều đòi hỏi việc đánh giá sâu giai đoạn sớm sang thương chưa nhìn thấy (Thylstrup Fejerskov, 1986) [36] Hơn nữa, theo xu hướng phát triển nay, sâu khơng phổ biến trước khoảng 25 phần trăm dân số tiếp tục mức nguy sâu cao chiếm khoảng 60 phần trăm nhu cầu chăm sóc [19],[23],[24] Chính thế, nhiều nhà nha khoa hàng đầu khuyên bác sĩ nha khoa nên xác định khả phát triển sâu bệnh nhân để đảm bảo mức dự phòng điều trị thích hợp [23],[24],[53] Cần phải có chọn lọc việc áp dụng biện pháp dự phòng, rõ ràng bệnh nhân có nguy cao đòi hỏi can thiệp tối đa [23] Nhưng làm để ước lượng nguy sâu bệnh nhân? Trong nhiều thập niên, nhà nghiên cứu tìm kiếm yếu tố giúp dự đốn cá thể dễ có khả sâu trước bị hủy hoại Phần lớn yếu tố khảo sát liên quan đến sơ đồ nguyên nhân sâu kinh điển: ký chủ, hệ vi khuẩn chế độ ăn Các yếu tố ký chủ mức độ tiếp xúc với fluor yếu tố tình trạng kinh tế, giáo dục có vai trò quan trọng mơ hình đánh giá nguy sâu [24] Tuy nhiên, vùng quốc gia phát triển, biện pháp dự phòng trọng tỉ lệ sâu giảm đáng kể, song chúng tác động đến tỉ lệ lớn dân số [46] Mơ hình phân bố sâu khơng có dạng đường cong hình chng trước đây, thay vào dạng phân bố lưỡng phân, nhiều trẻ khơng có sâu số lượng đáng kể khác có mức sâu cao (Mandel, 1996) [19] Điều chứng tỏ có yếu tố ảnh hưởng đến nhạy cảm cá nhân sâu Nước bọt xem có vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe miệng, ảnh hưởng lên tiến trình sâu thừa nhận rộng rãi [12] Trong số xét nghiệm hoạt động sâu dựa nước bọt, có bốn xét nghiệm thường sử dụng, có giá trị dễ thực đo lưu lượng nước bọt có kích thích, đánh giá khả đệm nước bọt, đếm số lượng mutans streptococci số lượng lactobacilli nước bọt [24],[55] Tuy nhiên, số ý kiến khác giá trị xét nghiệm dự đoán khả sâu Hơn nữa, Việt Nam chưa có nghiên cứu khảo sát mối tương quan yếu tố nước bọt với tình trạng sâu mà theo tác giả Thylstrup Fejerskov, giá trị tiên đoán xét nghiệm đặc hiệu cộng đồng khác khơng giống tình trạng sâu khác [36] Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu học sinh lứa tuổi 12 nhằm mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát yếu tố sinh hóa (lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt) vi khuẩn (mutans streptococci, lactobacilli) nước bọt Mục tiêu chuyên biệt: Mô tả đặc điểm yếu tố lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt, số lượng mutans streptococci lactobacilli nước bọt tình trạng sâu Trình bày mối tương quan yếu tố lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt, số lượng mutans streptococci lactobacilli nước bọt với mức độ sâu mối tương quan yếu tố với Đánh giá khác yếu tố người sâu người sâu nhiều nam nữ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NƯỚC BỌT: YẾU TỐ KÝ CHỦ CỦA SÂU RĂNG Nước bọt có vai trò quan trọng việc bảo tồn trì sức khỏe miệng (Ship cs, 1991; Ghezzi cs, 2000; Bergdahl, 2000) [30], [11], [6] Tác dụng bảo vệ nước bọt việc ngăn ngừa sâu thấy rõ bệnh nhân có chức tuyến nước bọt khơng tốt, khơng có nước bọt dẫn đến trình sâu dội bệnh lý trầm trọng mô mềm miệng [33] Theo Hefti (1989), tất thay đổi mơi trường nước bọt dẫn đến thay đổi nhạy cảm sâu cá thể [51] 1.1 Vai trò nước bọt toàn vẹn Sự toàn vẹn mặt hóa lý men mơi trường miệng phụ thuộc vào thành phần tác động hóa học dịch bao quanh Các yếu tố chi phối tính ổn định men độ pH, nồng độ Ca2+, P043- F Cân hóa lý men (dưới dạng hydroxy apatite fluorapatite) nước bọt minh họa theo phản ứng sau: Ca10(PO4)6(OH)2  10 Ca2+ + PO43- + OHCa10(PO4)6F2  10 Ca2+ + PO43- + F- (1) (2) Các apatite có bị hòa tan hay khơng phụ thuộc vào tích hoạt độ ion pha lỏng Ở trạng thái cân bằng, tích hoạt độ ion tối đa tích số tan Theo nguyên tắc, tích hoạt độ ion lớn tích số tan dung dịch q bão hòa đưa đến tượng kết tủa Ngược lại, tích hoạt độ ion nhỏ tích số tan dung dịch chưa bão hòa mi có khuynh hướng hòa tan Tích số tan hydroxyapatite (HAP) 10 -117 fluorapatite (FAP) 10-121 Nồng độ toàn phần calcium phosphate nước bọt thay đổi người khác người, phụ thuộc vào lưu lượng nước bọt, tỉ lệ nước bọt xuất phát từ tuyến mang tai nước bọt xuất phát từ tuyến hàm Bình thường, nồng độ calcium phosphate nước bọt nằm khoảng 1-2 mmol/1 đôi với calcium 4-6 mmol/1 phosphate Tuy nhiên, phần lớn calcium phosphate dạng không hoạt động gắn kết với protein dạng phức hợp khác, nên xem xét tính hòa tan apatite, người ta thấy hoạt độ ion thành phần nước bọt khoảng 0,5 mmol/1 calcium mmol/1 phosphate Nồng độ fluoride khoảng 10-3 mmol/1 (0,02 ppm) Tùy thuộc vào độ pH, phosphate tồn nhiều dạng khác theo cân sau: pKa PO43- + H+  HPO42- 12,3 (3) HPO42- + H+  H2P04- 7,1 (4) H2PO4- + H+  H3PO4 2,1 (5) Vì phosphate tồn apatite chủ yếu dạng PO43-, nên ion có vai trò quan trọng xét tính hòa tan Ở pH khoảng 7, lượng HPO42- H2PO4- nước bọt nhau, có lượng nhỏ phosphate dạng PO43- Giả sử hoạt độ phosphate toàn phần mmol/1, áp dụng định luật tác dụng khối lượng phản ứng (4) (5) ta có hoạt độ PO 43- pH khoảng 10-8 mol/1 Từ số trên, ta ước lượng tích hoạt độ ion HAP FAP sau: IHAP:(0,5 x 10-3)10 (10-8)6 (10-7)2 = l(-95 (6) IFAP:(0,5 x 10-3)10 (10-8)6 (10-6)2 = 1-93 (7) So sánh giá trị với tích số tan hydroxyapatite (10 -117) fluorapatite (10-121) cho thấy điều kiện sinh lý bình thường, nước bọt bão hòa hai loại apatite có tác dụng dung dịch khống hóa Một điều đáng ý nước bọt tình trạng q bão hòa bình thường khơng xảy tích tụ chất khống bề mặt khơng có mảng bám Thực nghiệm cho thấy thêm nước bọt vào dung dịch bão hòa calcium phosphate ngăn cản kết tủa Hơn nữa, nhiều nghiên cứu người ta nhận thấy nước bọt khơng tái khống hóa men dung dịch vô Điều giải thích hoạt động số đại phân tử đặc trưng nước bọt, chẳng hạn protein giàu tyrosine protein acid giàu proline Trong đó, peptide giàu tyrosine gọi statherin có tác dụng ức chế kết tủa dung dịch bão hòa mi calcium phosphate Mặt khác, protein giàu proline có khả hấp phụ cao bề mặt apatite góp phần hình thành màng bám giai đoạn sớm Bằng cách trì tình trạng bão hòa nước bọt, protein giữ vai trò quan trọng đơi với ổn định men điều kiện sinh lý [36] 1.2 Tác động pH lên tính hòa tan apatite - pH tới hạn Tính hòa tan apatite phụ thuộc lớn vào pH môi trường [34] Khi pH giảm, hòa tan men tăng lên nhiều Giảm đơn vị pH khoảng pH - làm tăng tính hòa tan hydroxyapatite lên bảy lần Sự thay đổi pH tác động lên hòa tan men lý sau: - Nồng độ OH- tỉ lệ nghịch với nồng độ H+ - Nồng độ dạng ion phosphate phụ thuộc vào pH dung dịch (phản ứng 3,4,5) Khi pH giảm, nhiều P043- trở thành HPO42- tạo thành H2PO42- pH tới han: Nồng độ calcium phosphate nước bọt xác định pH mà nước bọt vừa đủ bão hòa với apatite men Xét pH 5, giả sử hoạt độ phosphate mmol/1 pH hoạt độ PO43- khoảng 10-12 mol/1 Thế giá trị vào phương trình (6) (7) ta ước lượng tích hoạt độ ion HAP FAP pH là: IHAP: (0,5 x 10-3)10 (10-12)6 (10-9)2 = 10-123 (9) IFAP: (0,5 x10-3)10 (10-12)6 (10-6)2 = 10-117 (10) Vậy pH này, tích hoạt độ ion HAP nhỏ tích số tan HAP, HAP có khuynh hướng hòa tan pH làm cho nước bọt vừa đủ bão hòa với apatite men gọi pH tới hạn, phụ thuộc vào nồng độ calcium phosphate nước bọt, có giá trị thay đổi khoảng 5,2 - 5,5 Cần ý nước bọt chưa bão hòa đổi với HAP chúng q bão hòa FAP Phương trình (10) cho thấy tích hoạt độ ion FAP cao tích số tan FAP pH giảm đến 5, pH tới hạn FAP xác định vào khoảng 4,5 1.3 Khả đệm nước bọt Khả đệm dung dịch khả trì pH ổn định có tác nhân acid base tác động làm thay đổi pH mơi trường Khả có nhờ hoạt động hệ thống đệm số chất mang tính base Một hệ thống đệm bao gồm acid yếu base tương ứng hay anion acid yếu Khi thêm vào hệ thống acid mạnh thành phần base hệ đệm kết hợp với acid mạnh tạo thành acid yếu phân ly, từ acid mạnh phân ly hoàn toàn chuyển thành acid yếu phân ly không đáng kể lượng ion H+ tạo ít, không ảnh hưởng lớn đến pH dung dịch Ngược lại, thêm vào hệ thống đệm base mạnh thành phần acid yếu hệ đệm trung hòa base này, pH dung dịch khơng bị thay đổi nhiều [2] Các hệ thống đệm quan trọng nước bọt hệ thống bicarbonate hệ thống phosphate Thành phần protein nước bọt có tác dụng đệm pH thấp [36] Nồng độ protein nước bọt vào khoảng phần ba mươi protein huyết tương, có q acid amin diện để có tác dụng đệm có ý nghĩa pH bình thường mơi trường miệng [10] Hệ thống đệm bicarbonate hệ thống đệm quan trọng đặc biệt nước bọt có lưu lượng cao lưu lượng nước bọt tăng nồng độ bicarbonate tăng Nồng độ chúng thay đổi từ mmol/1 nước bọt tuyến mang tai khơng có kích thích đến gần 60 mmol/l lưu lượng cao Tác dụng đệm giúp điều chỉnh thay đổi pH nồng độ ion acid base thay đổi, chẳng hạn lên men đường Nó phụ thuộc vào nồng độ acid phân ly yếu base phản ứng chúng với proton H+ ion hydroxyl OH- Khả đệm (β) acid yếu (chẳng hạn acid carbonic) giá trị pH biểu diễn sau: β= 2,3 x M x K x [H+] [K x [H+]]2 (1) M: nồng độ acid đệm K: số phân ly acid Phương trình cho thấy β tỉ lệ với nồng độ acid đệm nước bọt β đạt giá trị tối đa pH = pK Hệ thống đệm bicarbonate dựa theo cân sau: H2CO3  HCO3- + H+ (2) pK hệ thống nước bọt khoảng 6,1 - 6,3 Phương trình (2) viết dạng: K= [H+] [HCO3-] [H2CO3] (3) Như nồng độ HCO3- H2CO3 pH dung dịch với pK, tức vào khoảng 6,1 - 6,3 Vì acid carbonic không bền tồn tạm thời, chúng tạo thành CO2 nước, cân đầy đủ là: CO2 + H2O H2CO3  HCO3- + H+ (4) Khi acid hình thành thêm vào hệ thống pH sinh lý HCO3- kết hợp với H+ diện HCO thay đổi pH khơng xảy Cân trì nhờ chuyển dịch bên trái phương trình (4), điều dẫn tới việc giải phóng khí CO2 Sự thay đổi trạng thái CO2 từ trạng thái hòa tan sang trạng thái khí đặc điểm quan trọng hệ thống bicarbonate Hiện tượng quan trọng tác dụng đệm hệ thống bicarbonate Một CO2 giải phóng khỏi nước bọt áp suất riêng phần CO2 bề mặt nước bọt không trì, phản ứng dịch chuyển bên trái Các proton H+ lấy dẫn tới tăng nồng độ OH- tăng pH Nồng độ HCO3- cao pH tăng cao Hệ thống đệm phosphate hoạt động dựa nguyên tắc chung giơng hệ thống bicarbonate khác khơng có thay đổi trạng thái Hệ thống đệm phosphate pH sinh lý bao gồm H2PO 42- HPO42-, lượt bỏ cation cân viết sau: H2PO4-  HPO42- + H+ (5) Hệ thống có pK khoảng 6,8 - 7,0 rơi vào giá trị pH bình thường nước bọt Điều cho phép hệ thống phosphate thực gần khả đệm tốĩ đa Tuy nhiên, nồng độ hệ thống nhỏ nồng độ hệ thống bicarbonate nên khả đệm toàn hệ thống phosphate nhỏ hệ thống bicarbonate Hai hệ thống hoạt động với để giữ pH khoảng giá trị chức đệm hoạt động tốt Nhưng pH chức đệm bắt đầu biến làm cho pH nước bọt giảm xuống rât nhanh [36] Ngoài hệ thống đệm trên, khả đệm nước bọt nhờ vào biến đổi urê nước bọt thành ammoniac urease vi khuẩn, ammoniac tạo thành trung hòa acid mảng bám làm tăng pH Mặt khác, acid amin peptid nước bọt bị khử carboxyl enzyme decarboxylase tạo thành bioamin có tính kiềm, đặc biệt decarboxylase hoạt động mạnh pH acid (khoảng pH 5) giúp pH tăng từ từ trở lại [48][54] Trung bình số Sang thương sâu 3 2 2 1 0 0 0 0 0 0,3 0,8 1,0 0,9 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 2 0 0 4,5 4,3 0,4 1,0 1,4 4,4 3,8 4,5 1,0 4,2 Mối tương quan thuận số lượng mutans streptococci lactobacilli phát nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Klock Krasse (1977) [15] Nghiên cứu thực 646 học sinh độ tuổi - 12, kết cho thấy: nhìn chung, số lượng mutans streptococci tương quan thuận với số lượng lactobacilli, nhiên số trường hợp, có phân ly rõ ràng số lượng hai loại vi khuẩn này, tức loại cao loại lại thấp Bảng 4.9: Tương quan mutans streptococci lactobacilli Mutans Streptococci Lactobacilli Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ 31 1 13 14 1 Bàn luận mối liên hệ mutans streptococci lactobacilli muốn đề cập đến vấn đề, sinh thái vi khuẩn sâu tương tác vi khuẩn Theo Slavkin (1999) [31], số lượng vi sinh vật miệng người thường lớn dân số toàn giới Các vi sinh vật miệng phát triển theo mơ hình kế thừa sinh thái vi khuẩn, giơng kế thừa xảy rừng, đồng cỏ hệ thống sinh thái khác Trước hết, loài tiên phong di chuyển đến tạo quần thể Chúng thay đổi mơi trường, tạo nơi cư trú thích hợp loài khác loài chuyển đến bắt đầu tăng trưởng Vào tuổi trưởng thành, mơi trường miệng có 400 lồi vi sinh vật (phần lớn vi khuẩn), lồi có nơi cư trú ưa thích riêng bên màng sinh học Màng sinh học hình thành miệng bao gồm nhiều lồi vi khuẩn hội sinh bình thường chúng tồn thăng với đề kháng ký chủ Sự cân sinh thái miệng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn nguồn dinh dưỡng chỗ bám dính vi khuẩn với màng bám hay tế bào biểu mô [22] Nguồn dinh dưỡng sẩn có cho vi khuẩn vị trí miệng khác nhau, chẳng hạn rãnh mặt nhai khác với khe nướu, nơi có dòng dịch nướu tiết Các vi khuẩn mơi trường miệng tương tác với nhau, tạo thuận lợi ức chế vi khuẩn “láng giềng” theo nhiều chế [27]: - Cạnh tranh thụ thể để bám dính cách chiếm trước vị trí tạo quần thể ngăn chặn “người đến sau” - Tạo độc tố, ví dụ bacteriocin, giết tế bào vi khuẩn loài hay khác loài, chẳng hạn Streptococcus salivarius tạo yếu tố ức chế (enocin) làm ức chế S pyogenes - Tạo sản phẩm chuyển hóa acid carboxylic chuỗi ngắn làm giảm pH tác động tác nhân đôi kháng, độc hại - Sử dụng sản phẩm vi khuẩn khác làm nguồn dinh dưỡng (chẳng hạn Veillonella spp Sử dụng acid Streptococcus mutans tạo ra) - Cùng ngưng tập với vi khuẩn loài hay khác lồi Bình thường, lactobacilli chiếm thành phần nhỏ mảng bám Khi có sang thương sâu răng, vi khuẩn bị nhốt vùng bị sâu Môi trường xoang sâu môi trường acid carbohydrate lên men có sẵn, điều tạo thuận lợi cho tăng trưởng lactobacilli ưu sinh acid Như vậy, mối quan hệ mutans streptococci lactobacilli, kết luận mutans streptococci vi khuẩn khởi phát sâu răng, sâu hình thành tạo thuận lợi cho lactobacilli phát triển, làm cho sâu tiếp tục tiến triển Đây ví dụ điển hình kế thừa vi khuẩn sinh thái vi khuẩn môi trường miệng ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG Việc dự đoán khả hình thành sang thương sâu dự đoán khả sang thương chớm phát tiếp tục phát triển để đánh giá nguy sâu “Nguy cơ” khả mà kiện có hại xảy ra, hay nói cách khác, khả sâu phát triển người tiếp xũc vài yếu tố hay phôi hợp nhiều yếu tố liên quan đến sâu Việc tìm mối tương quan số yếu tố cho có liên quan đến sâu với tiến triển sâu cần thiết để đến mục tiêu cuối xác lập mơ hình đánh giá nguy sâu Xác định nguy xảy bệnh việc làm quan trọng chẩn đoán, dự phòng điều trị có hiệu quả, đặc biệt bốì cảnh hướng đến dự phòng tối ưu, tức kiểm sốt bệnh trước bệnh xảy [49] Vì thế, dự đốn xác khả hình thành xoang sâu cần thiết nhắm can thiệp dự phòng vào đối tượng có nguy sâu cao, tiết kiệm nhiều chi phí tránh can thiệp dự phòng q mức cần thiết gây hại Theo Hefti (1989)[511, xét nghiệm lý tưởng cho việc kiểm soát hoạt động sâu phải tuân theo nguyên tắc sau: - Tương quan tình trạng thực tế lâm sàng bệnh nhân phát triển sâu - Độ nhạy: tỉ lệ bệnh nhân diện sâu có xét nghiệm hoạt động sâu dương tính tối đa - Dự đốn: tỉ lệ bệnh nhân có xét nghiệm hoạt động sâu dương tính hình thành sâu tối đa Hơn nữa, xét nghiệm phải lặp lại được, dễ thực hiện, nhanh chi phí thấp, đồng thời phải tương ứng với yếu tố can thiệp vào chế phức tạp hình thành sâu Cho đến nay, phần lớn dân số nghiên cứu, khơng có thông số riêng lẻ chứng minh thành cơng dự đốn khả hình thành sâu [24] Đánh giá nguy sâu thực hành lâm sàng dựa vào xét nghiệm, thay vào đó, đòi hỏi phải lặp lại việc lấy mẫu kết hợp thông tin từ nhiều nguồn, bao gồm xét nghiệm labo, khám lâm sàng khai thác tiền sử bệnh nhân (Newbrun, 1989)[21] Chẳng hạn, người ta thường dựa vào tám thông số sau để đánh giá nguy sâu răng: đánh giá chức tuyến nưđc bọt phụ, đo pH nước bọt khơng có kích thích, đo lưu lượng nước bọt có kích thích, đánh giá khả đệm, đếm số lương vi khuẩn, đánh giá chế độ ăn, mức độ tiếp xúc với fluor khai thác tiền sử (tiền sử sâu ý thức chăm sóc miệng bệnh nhân) Mỗi thông số đánh giá theo mức độ nguy (thấp, trung bình, cao), sau phơi hợp thơng số lại, nhiều thơng số mức nguy cao nguy sâu lớn Việc đánh giá nguy sâu cần phải lặp lại thường xuyên mức độ nguy u tố thay đổi theo thời gian Trong số xét nghiệm đánh giá hoạt động sâu răng, xét nghiệm dựa mẫu nước bọt ý thỏa mãn nhu cầu phương pháp chẩn đốn khơng xâm lấn, dễ sử dụng, đơn giản chi phí thấp Hiện nay, nước bọt trở thành mẫu sinh học có giá trị chẩn đốn bệnh lý miệng tồn thân theo dõi nồng độ chất thể [25][35] Người ta cho rằng, tương lai, chẩn đoán nhiều bệnh lý rối loạn người dựa mẫu sinh học nước bọt [31] Mặc dù khơng có xét nghiệm hoạt động sâu thỏa mãn việc dự đoán tiến triển sâu răng, nhiên, điều khơng có nghĩa chúng khơng có giá trị thực hành Chẳng hạn, xét nghiệm vi khuẩn để đo “ô nhiễm môi trường miệng”, giống việc đếm Escherichia coli để xác định ô nhiễm nguồn nước Những xét nghiệm sử dụng phần chương trình nha khoa dự phòng Nó giúp theo dõi tác dụng can thiệp dự phòng hợp tác bệnh nhân việc thực biện pháp dự phòng, ví dụ sau hướng dẫn vệ sinh miệng, kiểm soát chế độ ăn Ngoài ra, xét nghiệm hoạt động sâu giúp chọn lọc cộng đồng có nhu cầu dự phòng cao thực biện pháp dự phòng nhắm trực tiếp vào đối tượng Như thế, điều trị dự phòng hữu hiệu Trong nghiên cứu này, khảo sát yếu tố sinh hóa vi khuẩn nước bọt cho có liên quan đến nguy sâu lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt đặc biệt hai loại vi khuẩn gây sâu mutans streptococci lactobacilli chủ yếu phương pháp bán định lượng, đơn giản thực ghế nha khoa bệnh nhân nhìn thấy kết cách trực quan Điều giúp nhà thực hành vừa đánh giá nguy sâu bệnh nhân, vừa dễ dàng việc thuyết phục bệnh nhân thực biện pháp dự phòng điều trị ỉàm cho bệnh nhân ý thức việc chăm sóc sức khỏe miệng KẾT LUẬN Qua khảo sát 97 học sinh lứa tuổi 12 yêu tố lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt, số lượng mutans streptococci lactobacilli nước bọt tình trạng sâu răng, rút kết luận sau: Lưu lượng nước bọt có kích thích trung bình 1,3 ml/phút Lưu lượng nước bọt khác biệt người với người khác Về mối tương quan yếu tố khảo sát: Có tương quan thuận số lượng lactobacilli nước bọt với mức độ sâu (p < 0,05): số lượng lactobacilli nước bọt nhiều mức độ sâu cao Có tương quan nghịch khả đệm nước bọt mức độ sâu (p < 0,05): khả đệm tốt sâu Có tương quan thuận lưu lượng nước bọt có kích thích khả đệm nước bọt (p < 0,01): lưu lượng nước bọt có kích thích cao khả đệm tốt Có tương quan nghịch lưu lượng nước bọt có kích thích số lượng mutans streptococci nước bọt (p < 0,05): lưu lượng nước bọt có kích thích cao số lượng mutans streptococci nước bọt Có tương quan thuận số lượng mutans streptococci số lượng lactobacilli nước bọt (p < 0,05) Có khác biệt số lượng lactobacilli nước bọt nhóm sâu nhóm sâu nhiều (p < 0,05) Lưu lượng nước bọt có kích thích nữ thấp nam (p < 0,05) Chỉ số SMT/MR nữ lớn nam (p < 0,05) Ý nghĩa thực tiễn: Khảo sát môi tương quan yếu tố cho có liên quan đến sâu với tiến triển sâu bước để đến mục tiêu cuối xác lập mơ hình đánh giá nguy sâu Để bảo đảm mức dự phòng điều trị thích hợp, nhà thực hành cần phải xác định mức độ nguy bệnh nhân [23][24] Điều vừa làm giảm phí tổn vừa an tồn cho bệnh nhân Daniel Kandelman (2000)[1] khuyên rằng: từ nhà lâm sàng cần phải thực việc chẩn đoán để nhận diện nguy sâu trước tiến hành điều trị Ngồi mục đích lập kế hoạch dự phòng cho cá nhân, xét nghiệm hoạt động sâu dựa lưu lượng nước bọt, khả đệm, đếm vi khuẩn nước bọt sử dụng nha khoa cho nhiều mục đích khác, chẳng hạn xác định khoảng thời gian lần hẹn, chọn lọc bệnh nhân cho nghiên cứu khoa học nha khoa đánh giá bệnh nhân trước điều trị hàm giả cố định đòi hỏi chi phí cao, cắm ghép nha khoa mang khí cụ chỉnh hình [40] Trong tương lai, việc xác định mức độ nguy sâu bệnh nhân trở thành phần thiếu chẩn đoán kế hoạch điều trị bác sĩ nha khoa Những yếu tố liên quan đến sâu khảo sát tầm quan trọng yếu tố xác định rõ ràng, bác sĩ dựa vào nhiều yếu tố để đánh giá mức độ nguy bệnh nhân đưa hướng điều trị dự phòng thích hợp, đồng thời giúp bệnh nhân có thái độ chăm sóc tự kiểm sốt bệnh miệng cách tốt [46] Các phương pháp xét nghiệm hoạt động sâu đơn giản, dễ thực giúp cho nhà lâm sàng thực bệnh nhân nơi điều trị, phù hợp chẩn đốn cộng đồng Kết xét nghiệm quan sát trực tiếp, bệnh nhân nhìn thấy được, điều tạo thuận lợi cho nhà lâm sàng đưa lời khuyên, kế hoạch điều trị bệnh nhân bệnh nhân dễ dàng hợp tác Đây kết bước đầu mang tính chất thăm dò mà rút qua lần thu thập liệu nghiên cứu dọc kéo dài năm Để khẳng định kết thực mục tiêu tiếp theo, cần phải tiếp tục theo dõi tiến triển sâu cần nhiều nghiên cứu để đạt đến mục tiêu cuối cùng, quan trọng xác lập yếu tố nguy đôi sâu răng, vấn đề mà nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lời L Virgina Powell: “có nhiều việc phải làm lĩnh vực đánh giá nguy cơ” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cập Nhật Nha Khoa Nha Khoa phòng ngừa năm 2000 Tập 5, số 2, 2000: 38-44 Đỗ Đình Hồ, Phạm Thị Mai, Đơng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Hảo, Lê Xn Trường Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Bộ mơn Hóa sinh, Khoa Y, Trường Đại học Y Dược TP Hồ CHÍ Minh, 1990: 6- 30 Nguyễn Thanh Bảo, Đặng Chi Mai, Phạm Hùng Vân, Hoàng Tiến Mỹ, Cao Minh Nga, Nguyễn Việt Lan, Nguyễn Năng Thiện Vi khuẩn học Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Trường ĐH Y Dược TP HCM, 2002 Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa Nha khoa trẻ em: Dự phòng bệnh miệng trẻ em - yếu tố cần khảo sát đánh giá nguy tình trạng sâu Nhà xuất Y học chi nhánh TPHCM, 2001: 392 - 395 Tài liệu tiếng Anh ANSAI T et al Relationship between dental caries experience of a group of Japanese kindergarten children and the results of two caries activity tests conducted on their saliva and dental plaque Int J Paediatr Dent 1994 Mar; 4(1): 13-17 BERGDAHL M and BERGDAHL J Low unstimulated salivary flow and subjective oral dryness: association with medication, anxiety, depression and stress J Dent Res 2000; 79(9): 1652-1658 BOWDEN GH Mutans streptococci caries and chlorhexidine Can Dent Assoc 1996 Sep; 62(9): 700 (Abstract) BRAMBILLA E et al Salivary mutans streptococci and lactobacilli in and 13 year-old Italian schoolchildren and the relation to oral health Clin Oral Investig 1999 Mar; 3(1): 7-10 (Abstract) DAWES C Clearance of substances from the oral cavity - implications for oral health In Edgar WM, O’Mullane DM, eds Saliva and oral health 2nd ed London: British Dental Journal, 1996: 67-79 10 DAWES C Factors influencing salivary flow rate and composition In Edgar WM, O’Mullane DM, eds Saliva and oral health 2nd ed London: British Dental Journal, 1996: 27-41 11 GHEZZI EM, LANGE LA, SHIP JA Determination of variation of stimulated salivary flow rate J Dent Res 2000; 79(11): 1874-1878 12 GOCKE R, JENTSCH H, BEETKE E Combinations of several salivary parameters in ralation to dental caries, J Dent Res 1994; 73(1 ADR Abstracts): 2497 13 ISOKANGAS P, SODERLING E, PIENIHAKKINEN K, ALANEN P Occurrence of dental decay in children after maternal consumption of xylitol chewing gum, a follow-up from to years of age J Dent Res 2000; 79(11): 1885-1889 14 KIYAK HA, PERSSON RE, POWELL LV, HIRST BJ Salivary analysis and caries risk in community dwelling elders J Dent Res 2001; 80 (IADR Abstracts): 816 15 KL0CK B AND KRASSE B Microbial and salisary conditions in 9-12 year old children Scand J Dent Res 1977; 85: 56-63 16 KRASSE B Specific microorganisms and dental caries in children Pediatrician 1989; 16(3-4): 156-160 (Abstract) 17 LAMY M, MOJON P, KALYKAKIS G, LEGRAND R, BUTZJORGENSEN E Whole stimulated saliva among institutionalized elderly J Dent Res 1999; 78 (IADR Abstracts): 1732 18 LARMAS M Saliva and dental caries: diagnosic tests for normal dental practice Int Dent J 1992 Aug; 42(4): 199-208 (Abstract) 19 MANDEL ID Caries prevention: current strategies, new directions J Am Dent Assoc 1996; 127: 1477-1488 20 NEGORO M et al Oral glucose retention, saliva viscosity and flow rate in 5-year-old children Achive of Oral Biology 45(2000): 1005- 1011 21 NEWBRUN E Cariology 3rd ed Quintessence Publishing Co, Inc 1989: 29-52, 63-87, 273-289 22 NEWBRUN E Cariology The William & Wilkins Company, Baltimore, 1979: 44-69, 213-224 23 NEWBRUN E Preventing dental caries: current and prospective strategies J Am Dent Assoc 1992; 123: 68-72 24 POWELL LV Caries risk assessment: relevance to the practitioner J Am Dent Assoc 1998; 129: 349-353 25 RAHIM ZHA Saliva in Research and Diagnosis - An Overview Annals Dent Univ Malaya 1998; 5: 11-16 26 RUSSELL JI et al Caries prevalence and microbiological and salivary caries activity tests in Scottish adolescents Community Dent Oral Epidemiol 1990 Jun; 18(3): 120-125 (Abstract) 27.SAMARANAYAKE LP Essential Microbiology for Dentistry 2nd ed 27 Churchill Livingstone, 2002 28 SEIBERT W, LEMEH D, BOLDEN T, SINTES J Streptococcus mutans in elementary schoolchildren J dent Res 1994; 73(IADR Abstracts): 2507 29 SHANNON IL, SUDDICK RP Saliva In Lazzari EP (ed) Dental biochemistry 2nd ed Lea & Febiger, Philadelphia, 1976: 201-242 30 SHIP JA, FOX PC, BAUM BJ How much saliva is enough? ‘Normal’ function defined J Am Dent Assoc 1991; 122: 63-69 31 SLAVKIN HC Streptococcus mutans, early childhood caries and new opportunities J Am Dent Assoc 1999; 130: 1787-1792 32 SLAVKIN HC Toward molecularly based diagnostics for the oral cavity J Am Dent Assoc 1998; 129: 1138-1143 33 SREEBNY LM Xerostomia: diagnosis, management and clinical complications In Edgar WM, O’Mullane DM, eds Saliva and oral health 2nd ed London: British Dental Journal, 1996: 43-65 34 Ten CATE B The role of saliva in mineral equilibria - caries and calculus formation In Edgar WM, O’Mullane DM, eds Saliva and oral health 2nd ed London: British Dental Journal, 1996: 123-137 35 The Public Information and Reports section, NIDR Saliva: a promising diagnostic and monitoring tool J Am Dent Assoc 1994; 125: 867-868 36 THYLSTRUP A, FEJERSKOV O Textbook of cariology Copenhagen: Munksgaard, 1986: 28-35, 107-127, 181-189, 249-264 37 TUKIA-KULMALA H, TENOVUO J Intra- and inter-individual variation in salivary flow rate, buffer effect, lactobacilli, and mutans streptococci among 11 to 12 year-old schoolchildren Acta-OdontolScand 1993 Feb; 51(1): 31-37 (Abstract) 38 TWETMAN S, NEDERFORS T Salivary mutans streptococci enumeration in caries prevention of preschool children J Dent Res 1994; 73(IADR Abstracts): 2506 39 TWETMAN S, STAHL B, NEDERFORS T Use of the strip mutans test in the assessment of caries risk in a group of preschool children Int Paediatr Dent 1994 Dec; 4(4): 245-250 (Abstract) 40 ULUKAPI H, KORAY F, EFES B Monitoring the caries risk of orthodontic patients Quintessence Int 1997; 28: 27-29 41 Van HOUTE J Microbiological predictors of caries risk Adv Dent Res 1993 Aug; 7(2): 87-96 (Abstract) 42 WATANABE S et al Effects of chewing foods on salivary flow rate in children Dentistry in Japan 1998; 34: 101-104 43 WHO Global data on dental caries levels for 12 years and 35 years Geneve, 1997 44 WILLIAMS RAD, ELLIOTT JC Basic and applied dental biochemistry 2nd ed Churchill Livingstone, Edinburgh, London and New York, 1989:410-439 45 WILSON RF, ASHLEY FP Identification of caries risk in schoolchildren: salivary buffering capacity and bacterial counts, sugar intake and caries experience as predictors of 2-year and 3-year caries increment Br Dent J 1989 Aug 5; 167(3): 99-102 (Abstract) 46 WINSTON AE, BHASKAR SN Caries prevention in the 21st century J Am Dent Assoc 1998; 129: 1579-1587 47 ZOCCOLA GC et al Caries receptivity: a modem diagnostic protocol II The most important tests Minerva Stomatol 1991 May; 40(5): 329- 337 (Abstract) Tài liệu tiếng Pháp 48 AZERAD J Physiologie de la manducation Masson, 1992: 69-75 49 BLIQUE M Evaluation clinique de lésions carieuses en prophylaxie dentaire individuelle Info Dent 1999; 33: 2375-2382 50 HAIKEL Y La prévention de la carie dentaire: certitudes et perspectives Info Dent 1999; 2: 105-114 51 HEFTI A Les tests de susceptibilité la carie Dans La prévention de la carie dentaire Les presses de L’université de Montréal, Canada, Masson 1989: 81-85 52 HEFTI A Analyse du milieu buccal Dans La prévention de la carie dentaire Les presses de L’université de Montréal, Canada, Masson 1989: 73-79 53 KANDELMAN D La dentisterie préventive de l’an 2000 Info Dent 1999;31:2185-2189 54 PELLERIN C, PELLAT B Biochimie odonto-stomatologique Masson 1986: 33-54, 191-211 55 ROGER V Les tests de susceptibilité la carie: principes, indications et limites Réalité Clinique 1999; 10: 571-579 ... dụng để mô tả yếu tố khảo sát Sử dụng hệ số tương quan Pearson để khảo sát mối tương quan yếu tố khảo sát mức độ sâu mối tương quan yếu tố khảo sát với Phân tích phương sai yếu tố (ANOVA) để... lactobacilli nước bọt với mức độ sâu mối tương quan yếu tố với Đánh giá khác yếu tố người sâu người sâu nhiều nam nữ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NƯỚC BỌT: YẾU TỐ KÝ CHỦ CỦA SÂU RĂNG Nước bọt có vai trò quan. .. quát: Khảo sát yếu tố sinh hóa (lưu lượng nước bọt có kích thích, khả đệm nước bọt) vi khuẩn (mutans streptococci, lactobacilli) nước bọt Mục tiêu chuyên biệt: Mô tả đặc điểm yếu tố lưu lượng nước

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w