nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh lý odontoma

122 112 0
nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh lý odontoma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Y hà nội lê ngọc tuyến nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh lý Odontoma luận văn thạc sỹ y học Hà nội - 2004 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Y hà nội lê ngọc tuyến nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh lý Odontoma Chuyên ngành: Răng hàm mặt M• số: 3.01.29 luận văn thạc sỹ y học Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Văn Trường Hà nội - 2004 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Trần Văn Trường, Viện trưởng Viện Răng - Hàm Mặt, Hiệu trưởng trường Đại học Răng - Hàm - Mặt, Chủ tịch hội Răng Hàm Mặt Việt Nam, người hướng dẫn khoa học nhiệt tình, người thầy đ• tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, khích lệ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới: - PGS TS Đỗ Quang Trung - Trưởng môn Răng hàm mặt Trường Đại học y Hà Nội, người thầy đ• tạo điều kiện thuận lợi, dậy bảo, dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn - PGS TS Mai Đình Hưng - Phó Trưởng môn Răng Hàm Mặt Trường Đại học y Hà Nội, người thầy đ• tận tình dậy bảo cho ý kiến quý báu suốt trình học tập viết luận văn - PGS TS Nguyễn Bắc Hùng - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Qn đội 108, người thầy đ• tận tình dậy bảo đưa nhiều nhận xét quý báu suốt trình học tập làm luận văn - PGS TS Đỗ Duy Tính - Chủ nhiệm Khoa phẫu thuật Hàm mặt - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, người thầy đ• tận tình dậy bảo có nhiều đóng góp tới kết nghiên cứu tơi q trình hồn thành luận văn - PGS TS Trương Uyên Thái - Chủ nhiệm Bộ môn Răng hàm mặt - Học viện Quân y, thầy đ• tận tình dậy bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội; thầy, cô Khoa sau đại học trường Đại học Y Hà Nội đ• tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám đốc Viện Răng - Hàm - Mặt Hà Nội - Ban Giám hiệu Trường Đại học Răng Hàm Mặt - Khoa Gây mê hồi sức Viện Răng - Hàm - Mặt Hà Nội - Khoa Phẫu thuật hàm mặt Viện Răng - Hàm - Mặt Hà Nội - Khoa Giải phẫu bệnh lý Viện Răng - Hàm - Mặt Hà Nội Đ• tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các bạn lớp; - Bạn bè người thân Đ• hết lòng giúp đỡ tơi thực thành công luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2005 Lê Ngọc Tuyến Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép cơng trình luận văn, luận án tác giả khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Lê Ngọc Tuyến Mục lục Trang Đặt vấn đề chương 1: Tổng quan 1.1 Sự hình thành phát triển 1.2 Nguồn gốc, chế bệnh sinh 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.4 Giải phẫu bệnh 15 1.5 Hình ảnh XQ 17 11 1.6 Chẩn đoán 19 1.7 Điều trị 21 chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu chương 3: kết 24 31 3.1 Phân bổ tỷ lệ bệnh nhân theo giới 31 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 32 3.3 Phân bố u theo vùng giải phẫu 34 3.4 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 35 3.5 Hình ảnh XQ 40 3.6 Lý đến khám 43 3.7 Chẩn đoán 44 3.8 Kết giải phẫu bệnh lý 45 3.9 Kết điều trị 48 3.10 Trường hợp đặc biệt (Ameloblastic Fibro Odontoma) 53 chương 4: Bàn luận 55 4.1 Phân bố bệnh theo giới 55 4.2 Phân bố bệnh theo tuổi57 4.3 Phân bố u theo vùng giải phẫu 58 4.4 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 59 4.5 Hình ảnh XQ 61 4.6 Hồn cảnh phát bệnh 63 4.7 Về điều trị 63 4.8 Kết giải phẫu bệnh lý Kết luận 64 68 5.1 Nhận xét tổng hợp hình ảnh lâm sàng, XQ giải phẫu bệnh lý Odontoma68 5.2 Nhận xét kết điều trị 69 tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục từ viết tắt Afo Ameloblastic Fibro Odontoma BN Bệnh nhân CĐSM Chẩn đoán sau mổ CĐTM Chẩn đoán trước mổ GPBLGiải phẫu bệnh lý PP Phương pháp RHM Răng hàm mặt XHT Xương hàm XHD Xương hàm XQ Xquang WHO Tổ chức y tế giới Đặt vấn đề Danh từ u (Odontoma) thường dùng để loại u có nguồn gốc từ mà u đ• phát triển đầy đủ thành phần chủ yếu u men, ngà phần tuỷ xương (cement) [7] Có tác giả không cho Odontoma u thực mà phát triển khơng bình thường gọi dị dạng (Hamartomas) Trong giai đoạn sớm q trình phát triển, người ta nhận thấy tăng sinh tế bào biểu mô chất (Mesenchyme) [3] Thuật ngữ Odontoma Brocca đưa năm 1886 [12], rõ tất u nang tạo nên phát triển thừa q trình chuyển đổi hồn thành mô Theo Del Vecchio cộng sự, năm 1932 [9], thuật ngữ Odontoma khối u lành tính, có chứa men, ngà đơi có liên quan bất thường với xương Đại đa số tác giả chấp nhận quan điểm Odontoma miêu tả khối u lành tính Bệnh Odontoma chưa biết, có nhiều yếu tố chấn thương, nhiễm trùng, di truyền đột biến gen ảnh hưởng tới xuất u Theo số nghiên cứu giới đ• ra, Odontoma gặp lứa tuổi nào, hàm hàm Budnick [14] đ• tổng kết 149 trường hợp Odontoma (76 Complex 73 Compound), 65 ca tìm thấy từ báo 84 trường hợp từ tài liệu Trường đại học Emory, lứa tuổi trung bình gặp nghiên cứu 14,8 tuổi; tỷ lệ nam chiếm 59% nữ 41% Số lượng Odontoma, 67% xuất hàm 33% hàm Odontoma thơng thường kích thước nhỏ, kích thước đường kính lại lớn kích thước Đơi lớn phát triển chèn ép xương Điều thực tế có nang thân khối u có nguồn gốc Ameloblastic Odontoma, phát triển xung quanh Odontoma Về phân loại, Odontoma phân làm hai loại u đa hợp - Compound Odontoma u phức hợp Complex Odontoma [29] Việt Nam, Odontoma bệnh gặp, thường phát tình cờ chụp Xquang (XQ) Từ năm 1994 trở lại Viện hàm mặt Hà Nội chúng tơi đ• gặp khoảng 20 bệnh nhân có Odontoma Compound Odontoma Complex GS TS Trần Văn Trường Viện Răng - Hàm - Mặt Trung ương đ• phẫu thuật ca Odontoma Compound chứa tới 64 [4] Tuy nhiên tới nay, có số báo cáo mô tả ca bệnh đơn lẻ, chưa có nghiên cứu cơng bố nói lên đặc điểm Odontoma như: đặc điểm lâm sàng bệnh, tỷ lệ mắc bệnh nam giới nữ giới, bệnh thường gặp hàm hay hàm dưới, lứa tuổi phát bệnh nhiều nhất, dấu hiệu lâm sàng điển hình giúp cho người bệnh có thơng tin nhanh chóng đến khám để phát bệnh Chính lý tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Nhận xét hình ảnh lâm sàng, XQ giải phẫu bệnh lý Odontoma Nhận xét kết điều trị Chương Tổng quan ảnh 19c Hình ảnh Compound Odontoma phim chụp cắt lớp CT scaner trước phẫu thuật Cành cao cành ngang xương hàm phải phồng, biến dạng, xương có nhiều hình cản quang rải rác, hình thù to nhỏ khơng ngăn cách hình tiêu xương khơng 20.Bệnh nhân Đàm Th B Ng 12 tuổi ảnh 20a: Hình ảnh BN ĐThBNg trước phẫu thuật ảnh 20b: Hình ảnhTrên phim Panorama thấy khối cản quang hình chén ranh giới rõ phía 21, cảnb trở 21 mọc, xung quanh có vùng thấu quang rõ, dầy 2mm vỏ bọc u ảnh 20c: Hình ảnhBệnh phẩm gồm vỏ bọc u dầy khoảng 2mm, mẩu Odontoma hình tròn bầu dục, chụp phim Xquang mật độ cản quang ảnh 20c: Trên tiêu thấy hình ảnh tế bào tạo men tạo ngà không thấy tổ chúư liên kết 21.Bệnh nhân Chu V H 19 tuổi Complex odontoma 22.Bệnh nhân Chu Anh D 13 tuổi Compound odontoma ảnh 22a: Trên phim Panorama thấy khối cản quang hình bầu dục ranh giới rõ đẩy mầm 43 xuống sát bờ XHD, xung quanh có vùng thấu quang rõ vỏ xơ u phía u quan sát thấy 83 sữa Bệnh nhân xuất khối sưng phồng vùng lợi 43 đ• nhiều năm, u khơng đau, mật độ cứng chắc, da niêm mạc u bình thường ảnh 22b: Hình ảnh tổ chức men, ngà tiêu HE 10x0,25 23.Bệnh nhân Lương A T 19 tuổi Compound odontoma ảnh 23a: Bệnh nhân Lương A T 19 tuổi Compound odontoma trước phẫu thuật Bệnh nhân xuất sưng phồng xương vùng 23 đ• nhiều năm, u ngày to, không đau, cúng chắc, bệnh nhân đến viện khám chụp phim XQ phát u ảnh 23b: Trên phim Panorama thấy khối cản quang đặc vùng 23 đẩy 23 mọc lệch, hình cản quang đặc thấy rõ hình giống nhỏ, xung quanh có vùng thấu quang vỏ xơ bao bọc quanh u quan sát thấy 63 sữa cung ảnh 23c: Hình ảnh bệnh phẩm sau phẫu thuật u 22 nhỏ, có hình gần giống với răng, bọc vỏ xơ ảnh 23d: Hình ảnh tổ chức men, ngà, tổ chức liên kết tiêu HE10x0,25 24.Bệnh nhân Ng Đ L 23 tuổi Compound odontoma ảnh 24a; Bệnh nhân NgĐL trước phẫu thuật, xuất sưng phồng xương vùng 23 đ• nhiều năm, u ngày to, không đau, cúng chắc, bệnh nhân đến viện khám chụp phim XQ phát u ảnh 24b: Khối cản quang đặc vùng 23 đẩy mầm 23 lên sát xoang hàm bên trái, hình cản quang đặc thấy rõ hình giống nhỏ, xung quanh có vùng thấu quang vỏ xơ bao bọc quanh u ảnh 24c: Hình ảnh tổ chức men, ngà, tổ chức liên kết tiêu HE 10x0,25 ảnh 24d: Hình ảnh bệnh phẩm sau mổ 23 ngầm, nhiều nhỏ rời dính liền với thành khối 25.Bệnh nhân Tr Th D tuổi Compound odontoma ảnh 25a: ảnh bệnh nhân Tr Th D tuổi Compound odontoma trước phẫu thuật ảnh 25b: Trên phim panorama hình ảnh compound odontoma vùng 43, đẩy mầm 43 xuống sát bờ XHD, khối u cản quang có nhiều hình giống nhỏ xung quanh có vỏ xơ bao quanh u quan sát thấy sữa 83 cung ảnh 25c: Hình ảnh tổ chức men, ngà, tổ chức liên kết tiêu HE 10x0,25 phụ lục Bệnh án theo dõi bệnh nhân Odontoma M• số:…………… I Hành Họ tên: ………………………………… Giới tính: ……… Ngày sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Ngày khám: II Phần chuyên môn Lý vào viện - Thấy sưng phồng vùng - Thấy thiếu cung hàm - Thấy sữa cung đ• qua tuổi thay - Đi khám để điều trị - Khám sức khoẻ định kỳ - Khám lý khác Bệnh sử Tiền sử 3.1 Tiền sử gia đình 3.2 Tiền sử cá nhân - Mắc bệnh tồn thân mạn tính ? - Mắc bệnh di truyền - Các bệnh lý vùng hàm mặt - Chấn thương vùng hàm mặt - Viêm nhiễm vùng hàm mặt Khám lâm sàng - Không sưng phồng xương - Sưng phồng xương + Dưới cm + Từ - cm + Trên cm - Vị trí phát + Hàm + Hàm Các xét nghiệm cận lâm sàng - Xét nghiệm - Chụp XQ - Chọc hút Chẩn đoán trước mổ Chẩn đoán sau mổ Cách thức phẫu thuật Kết giải phẫu bệnh lý 10 Khám lại + Khám lại sau tháng - Tốt - Khá - Kém + Khám lại sau tháng - Tốt - Khá - Kém Phụ lục Danh sách bệnh nhân odontoma Số TT Họ tên Tuổi Địa M• số Ngày vao viện Ngày viện Đỗ Thị Lý 19 Hà Nam M4-1997 20/09/97 04/10/97 Hà Văn Thuyết 67 Vĩnh Phúc M4-1998 Thái Nguyên M4-1999 12/06/98 20/06/98 Hồ Hồng Điệp 24 13/05/99 20/05/99 Đỗ Thị Thuý Nam ĐịnhM4-2001 19/09/01 25/09/01 Nguyễn Ngọc Khánh 12 Hà Tây 16188 16/06/04 22/06/04 Lê Minh Đức 10 Hà Nội M4-2000 23/10/00 26/10/00 Nguyễn Thị Giang 13 Hà Nội M4-2000 Nguyễn Minh Hoàng08 Hà Nội M4-2001 30/05/01 02/06/01 14/12/01 19/12/01 Đặng Thị Dung 14 03/07/02 08/07/02 Thanh Hoá M4-2002 10 Nguyễn Thị Hà 18 Bắc GiangM4-2002 09/07//02 22/07/02 11 Phan Văn Tú 15 Nghệ An 21202 25/07/03 01/08/03 12 Hoàng Thị Hạnh 14 Vĩnh Phúc 37 Hà Tây 22277 01/08/03 08/08/03 13 Nguyễn Thị Hiền 34732 27/10/03 29/10/03 14 Nguyễn Thị Lan Phương 25 Hà Nội 24030 18/08/03 25/08/03 15 Nguyễn Tiến Việt 20 Phú Thọ 2272 03/02/04 09/02/04 16 Đàm Thị Bích Ngọc 12 Hà Nội 13598 25/06/04 02/07/04 17 Phạm Thị Kiều 17 Thanh Hoá 08 Hà Nội 6176 10/06/04 18/06/04 18 Trần Thuỳ Dương 20573 28/07/04 02/08/04 19 21141 20 Nguyễn Thị Thu Hương 13 Hải Phòng 28/07/04 02/08/04 Nguyễn Đình Lâm 23 Bắc Giang20634 19 Hưng Yên 21304 02/08/04 09/08/04 21 Lương Anh Tuấn 02/08/04 09/08/04 22 Chu Anh Dũng 13 Hà Nội 18724 Hà Tây 30714 05/07/04 10/07/04 23 04/11/04 24 Chu Văn Huy 19 15/11/04 Nguyễn Thị Hoài Thu 15 Bắc Ninh M4- 2000 25/07/00 01/08/00 25 Lăng Văn Tuyên 10 Lạng Sơn M4-2000 14/03/00 25/03/00 Xác nhận phòng kế hoạch tổng hợp Xác nhận Viện Răng - Hàm Mặt hà nội ... mơ tả ca bệnh đơn lẻ, chưa có nghiên cứu cơng bố nói lên đặc điểm Odontoma như: đặc điểm lâm sàng bệnh, tỷ lệ mắc bệnh nam giới nữ giới, bệnh thường gặp hàm hay hàm dưới, lứa tuổi phát bệnh nhiều... hiệu lâm sàng điển hình giúp cho người bệnh có thơng tin nhanh chóng đến khám để phát bệnh Chính lý tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Nhận xét hình ảnh lâm sàng, XQ giải phẫu bệnh lý Odontoma. .. đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Y hà nội lê ngọc tuyến nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh lý Odontoma Chuyên ngành: Răng hàm mặt M• số: 3.01.29 luận văn thạc sỹ y học Người hướng dẫn

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan