1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định đột biến exon 2, 3 gen RHOAtrên bệnh nhân ung thư dạ dày thể lan tỏa

92 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY

      • 1.1.1. Dịch tễ học ung thư dạ dày

      • 1.1.2. Phân loại ung thư dạ dày

      • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của ung thư dạ dày

      • 1.1.4. Chẩn đoán ung thư dạ dày.

      • 1.1.5. Điều trị ung thư dạ dày

    • 1.2. GEN RHOA VÀ UNG THƯ DẠ DÀY.

      • 1.2.1. Sơ lược về gen RHOA

      • 1.2.2. Gen RHOA trong ung thư dạ dày

      • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu gen RHOA ở bệnh nhân ung thư dạ dày.

    • 1.3. KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN TRÊN GEN RHOA

      • 1.3.1. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)

      • 1.4.2. Kỹ thuật giải trình tự gen (DNA sequencing)

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.3. Các biến số nghiên cứu cần thu thập.

      • STT

      • Biến số

      • Định nghĩa

      • Phương pháp thu thập

      • 1

      • Tuổi

      • Tính theo năm

      • Phỏng vấn (PV)

      • 2

      • Giới

      • Nam/ Nữ

      • PV/ Quan sát

      • 3

      • Hút thuốc

      • - Có/ Không

      • PV

      • 4

      • Uống rượu, bia

      • - Có (mức độ có nguy cơ)/ Không hoặc có sử dụng ở mức độ hợp lý

      • PV

      • 5

      • Vị trí tổn thương

      • Tâm vị/ Không phải tâm vị

      • Hồi cứu bệnh án

      • 6

      • Kích thước u (cm)

      • <1/ 1 – 2/ 2.1 – 3/ >3

      • Hồi cứu bệnh án

      • 7

      • Mức độ xâm lấn tại chỗ

      • T1/ T2/ T3/ T4

      • Hồi cứu bệnh án

      • 8

      • Đột biến gen RHOA

      • - Có/ Không

      • - Loại đột biến

      • Kỹ thuật phân tích

      • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.5. Các bước tiến hành.

      • c. Phương pháp phân tích kết quả

      • 2.2.6. Phân tích các yếu tố nguy cơ của rượu, thuốc lá.

      • 2.2.7. Phương pháp phân tích số liệu

      • 2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

      • 2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của bệnh nhân

      • 3.1.2. Đặc điểm tổn thương và mô bệnh học

    • 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN EXON 2, 3 GEN RHOA

      • 3.2.1. Kết quả tách DNA từ mẫu mô parafin.

      • 3.2.2 Kết quả PCR khuếch đại exon 2,3 của gen RHOA

      • 3.2.3. Kết quả giải trình tự gen

    • 3.3. ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA ĐỘT BIẾN RHOA VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ UTDD

      • 3.3.1. Đột biến RHOA với tuổi.

      • 3.3.2. Đột biến RHOA và giới

      • 3.3.3. Đột biến RHOA và thói quen hút thuốc

      • 3.3.4. Đột biến RHOA và tình trạng sử dụng rượu bia

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

      • 4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới.

      • 4.1.2. Đặc điểm về vị trí tổn thương

      • 4.1.3. Đặc điểm về kích thước tổn thương.

      • 4.1.4. Đặc điểm về mức độ xâm lấn

      • 4.1.5. Đặc điểm về một số yếu tố nguy cơ

    • 4.2. XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN TRÊN EXON 2 VÀ EXON 3 GEN RHOA

    • 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘT BIẾN RHOA VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ.

      • 4.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng đột biến RHOA và tuổi.

      • 4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng đột biến RHOA và giới tính.

      • 4.3.3. Mối liên quan với tình trạng hút thuốc lá/ thuốc lào

      • 4.3.4. Mối liên quan với tình trạng sử dụng rượu/bia.

  • KẾT LUẬN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Mã số : 60720106

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) loại ung thư phổ biến giới đứng hàng đầu ung thư đường tiêu hóa [1] Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có triệu trường hợp UTDD mắc năm 2018, đứng thứ số bệnh ung thư phổ biến [2] Tỷ lệ tử vong UTDD đứng hàng thứ với 782.685 ca tử vong năm [2], [3] Việt Nam thuộc khu vực có nguy mắc UTDD cao với tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi giới 15.61 100.000 dân [2] Những ghi nhận tình hình ung thư nước cho thấy UTDD đứng thứ 10 loại ung thư thường gặp Việt Nam Ước tính năm 2018, nước ta có 17.500 người mắc UTDD 15.000 ca tử vong [3] UTDD Lauren chia thành thể mô bệnh học riêng biệt thể ruột thể lan tỏa [4] với khác biệt rõ rệt dịch tễ, bệnh nguyên đặc biệt tiên lượng [4], [5], [6], [7] Thể lan tỏa có xu hướng xâm lấn chuyển thành di sớm có tiên lượng xấu [8] Hơn nữa, khơng giống thể ruột, nơi khối u tăng cường biểu HER2 điều trị hiệu Trastuzumab [9], [10], thiếu phương pháp điều trị đích hiệu cho bệnh nhân thể lan tỏa [11] Sự khác biệt dần làm sáng tỏ đột biến gen CDH1-gen mã hóa E-cadherin phát bệnh nhân UTDD lan tỏa có tính chất gia đình [12], [13] đột biến gen RHOA- gen mã hoá RhoA GTPase nhỏ quan sát thấy bệnh nhân UTDD thể lan tỏa [14], [15], [16] Gen RHOA nẳm nhánh ngắn NST số 3, mã hóa protein RhoA GTPase đóng vai trò quan trọng di chuyển, kết dính, sống sót, phân chia tế bào biểu gen [17] RHOA ban đầu mô tả gen sinh ung thư tăng cường biểu dẫn đến chuyển dạng ác tính hình thành khối u in vivo [18], [19], [20] Trong thực tế, tăng cường biểu gen RHOA quan sát thấy nhiều bệnh lý ác tính thường liên quan đến tiến triển nhiều loại ung thư ung thư vú [21], u Lympho [22], [23], [24], ung thư gan nguyên phát [25], ung thư đại trực tràng [26] Một số nghiên cứu gần nhận thấy đột biến gen RHOA xuất cách đặc hiệu ung thư dày thể lan tỏa gợi ý phân tử đích đầy tiềm để điều trị thể ung thư dày có tiên lượng xấu [14], [15], [27], [28] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đột biến gen RHOA bệnh nhân UTDD thể lan tỏa, chúng tơi tiến hành để tài “ Xác định đột biến exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa” với mục tiêu: Xác định đột biến exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa Đánh giá mối tương quan đột biến exon 2, gen RHOA với số yếu tố nguy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY 1.1.1 Dịch tễ học ung thư dày 1.1.1.1 Trên giới: Ung thư dày loại ung thư thường gặp giới đứng hàng đầu ung thư đường tiêu hóa Với triệu trường hợp mắc ước tính năm 2018 (1.033.701 trường hợp, 5.7 % tổng số ung thư mới), UTDD trở thành bệnh ác tính phổ biến thứ năm giới, sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng tuyến tiền liệt [3] Tỷ lệ mắc UTDD thay đổi tùy theo vùng địa dư giới Khoảng 70% trường hợp UTDD xảy nước phát triển Trong đó, Đơng Á khu vực có tỷ lệ mắc UTDD cao nhất, chiếm nửa số trường hợp toàn giới, tiếp đến Nhật Bản, Nam Mỹ, Đông Âu Tỷ lệ mắc thấp Bắc Mỹ, Ấn Độ, Nigieria Úc [3] Tuy nhiên dù khu vực tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam giới cao so với nữ giới [3] Trong năm 2018, UTDD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba số loại ung thư hai giới toàn giới (782.685 người tử vong, chiếm 8,2% tổng số) Tỷ lệ tử vong ước tính cao khu vực Đơng Nam Á (23,0/ 100,000 nam giới 9,4/ 100,000 phụ nữ), thấp Bắc Mỹ Một số khu vực khác có tỷ lệ tử vong cao Trung Âu, Đơng Âu, Trung Nam Mỹ [2], [3] Giống nhiều loại ung thư có liên quan chặt chẽ đến yếu tố mơi trường, UTDD gặp người trẻ tuổi Tỷ lệ UTDD tăng dần theo tuổi đạt cao nguyên khoảng 55-80 tuổi, tùy thuộc vào tác động yếu tố nguy khác [29] Hình 1.1: Tỷ lệ mắc tử vong UTDD chuẩn hóa theo tuổi hai giới theo khu vực (trên 100.000 người) [3] 1.1.1.2 Tại Việt Nam Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ mắc UTDD cao, với tỷ lệ mắc UTDD chuẩn hóa theo tuổi nam 23,3/100.000 10,2/100.000 nữ Ước tính năm nước ta có khoảng 15.000 người tử vong UTDD, đứng sau ung thư gan ung thư phổi [3] Theo nghiên cứu Trần Văn Huy Bệnh viện Trung ương Huế năm 2002, nhóm bệnh ung thư tiêu hóa, UTDD chiếm tỉ lệ cao (52,4%) Theo tác giả Lại Phú Thưởng cộng nghiên cứu UTDD tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Huế Cần Thơ giai đoạn 2001 – 2004 cho thấy tỷ lệ mắc UTDD Hà Nội cao nhất, chiếm tỷ lệ 2309/3311 (69,3%) Các tác giả cho thấy, tuổi hay gặp UTDD nước ta 50 – 60 tuổi, bệnh gặp người Việt Nam 40 tuổi 1.1.2 Phân loại ung thư dày 1.1.2.1 Phân loại theo vị trí Trên giới có xu hướng chia UTDD thành loại ung thư tâm vị ung thư khơng thuộc tâm vị hai loại khác rõ dịch tễ, bệnh sinh, mô bệnh học, điều trị tiên lượng [30], [31] Ung thư tâm vị ung thư khoảng cm đến cm đường nối thực quản dày Ung thư không thuộc tâm vị ung thư vị trí lại, gồm có phình vị, thân vị, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ, hang vị môn vị Trong năm gần đây, ung thư tâm vị tăng đột biến từ 6,3% lên 20,1% vòng 25 năm [31] Tiên lượng ung thư tâm vị thường xấu UTDD không thuộc tâm vị Deans (2011) nhận thấy thời gian sống thêm trung bình ung thư tâm vị sau phẫu thuật triệt để 26 tháng, thấp có ý nghĩa so với 69 tháng UTDD không thuộc tâm vị (p < 0,001) [31] 1.1.2.2 Phân loại theo mô bệnh học Phân loại mơ bệnh học UTDD nói chung dựa kiểu hình mô học chiếm ưu (ống tuyến, nhú, nhày, biểu mơ khơng biệt hố) [1] Một số phân loại mơ học đề xuất cho mục đích tiên lượng, đó, phân loại Lauren (1965) WHO (2010) áp dụng nhiều  Phân loại mô bệnh học ung thư dày Lauren UTDD Lauren chia thành thể mô bệnh học riêng biệt thể ruột thể lan tỏa [4]: - Thể ruột: gồm tế bào u kết dính tạo cấu trúc ống tuyến tương tự tuyến ruột, kèm với thâm nhập tế bào viêm lan tỏa - Thể lan tỏa: gồm mảng tế bào dạng thượng bì tế bào rải rác chất mơ đệm khơng có chứng tạo tuyến, khơng có tính kết dính Ung thư thể lan tỏa gồm tế bào nhẫn, lan rộng theo lớp niêm mạc, thâm nhập tế bào viêm, thường có mức độ biệt hóa - Thể hỗn hợp: Xấp xỉ 5-10% khối u phân loại xếp vào thể “không xác định” có đặc điểm hai thể ruột lan tỏa xếp vào thể “hỗn hợp” Trong đánh giá bệnh học lâm sàng, khối u thể thường xem thể lan tỏa [6] A Ung thư dày thể ruột B Ung thư dày thể lan tỏa Hình 1.2 Phân loại ung thư biểu mô dày theo Lauren [6] Phân loại mô bệnh học theo Lauren đơn giản sử dụng rộng rãi toàn giới Hai thể mơ học có khác biệt rõ rệt dịch tễ, bệnh nguyên đặc biệt tiên lượng [4], [5], [6], [7] Khác hình thái quy cho vai trò phân tử kết dính liên bào, chúng bảo tồn thể ruột khiếm khuyết thể lan tỏa [32] Nhiều nghiên cứu cho thấy tiên lượng UTDD thể ruột thường tốt UTDD thể lan tỏa Theo Lazăr cộng (2009), thời gian sống thêm bệnh nhân UTDD thể lan tỏa trung bình 11,3 tháng, thấp đáng kể so với UTDD thể ruột với thời gian sống thêm trung bình 20,4 tháng (p = 0,0415) [5]  Phân loại mô bệnh học ung thư dày theo tổ chức Y tế giới Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô dày [1], [33], [34] WHO (2010) Ung thư biểu mô tuyến nhú Ung thư biểu mô tuyến ống Ung thư biểu mô tuyến nhày Ung thư biểu mô tế bào nhẫn Các ung thư biểu mơ kết dính khác Ung thư biểu mô hỗn hợp Ung thư biểu mô tuyến vảy Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư biểu mô tuyến dạng tế bào gan Ung thư biểu mô với chất lympho Ung thư biểu mô thai Các ung thư biểu mô khác Lauren 1965 Type ruột Type lan tỏa Type hỗn hợp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ung thư dày UTDD trình diễn biến từ từ phức tạp, hình thành tương tác nhiều yếu tố, bắt nguồn từ tích lũy dần kiểu gen thay đổi kiểu hình gây viêm dày kéo dài, chủ yếu nhiễm H pylori [1], [35], [36] Trong nhiều đường bệnh sinh khác dẫn đến UTDD nhà khoa học giới đề cập đến chủ yếu tập trung vào vai trò H pylori liên quan đến viêm dày với tổn thương tiền ung thư viêm teo niêm mạc, dị sản ruột loạn sản; vai trò H pylori liên quan đến type gen mắc phải có nguy cao, liên quan đến gen AID, p53, liên quan đến tế bào gốc ung thư dày [37] 1.1.3.1 Các yếu tố nguy ung thư dày  Nhiễm H pylori UTDD Năm 1994, IARC WHO công nhận xếp nhiễm H pylori vào nhóm I tác nhân gây ung thư dày-carcinoma (nhóm nguy gây ung thư cao nhất) người [38] Có nhiều chứng dịch tễ mối liên quan nhiễm H pylori với UTDD, đặc biệt UTDD không thuộc tâm vị [39], [40] Nhiễm H pylori làm tăng nguy UTDD không thuộc tâm vị xấp xỉ lần Người ta ước tính H pylori liên quan đến khoảng 75% trường hợp UTDD không thuộc tâm vị, type ruột type lan tỏa toàn giới [39] Nhiều chế mô tả cho trình sinh UTDD liên quan với H pylori, bao gồm viêm, tương tác trực tiếp với quan gây ổn định di truyền vật chủ, thay đổi biểu sinh liên quan đến H pylori [41]  Chế độ ăn - Muối thức phẩm chứa muối Trong số yếu tố dinh dưỡng, lượng muối cao chứng minh liên kết với nguy UTDD, chủ yếu gắn với nhiễm H pylori [42] Chế độ ăn uống có nhiều nitrate loại cá, thịt chế biến sẵn, loại thức ăn xơng khói, ướp muối, làm tăng nguy UTDD Nitrosamin có thức ăn số loại thức ăn chứa nitrate tạo chất gây UTDD [43], [44] Các thức ăn giàu chất chống oxy hóa chẳng hạn trái tươi rau giảm nguy ung thư dày Đồng thời cần nhấn mạnh stress oxy hóa viêm mãn tính chế mà H pylori gây UTDD [1] - Rượu Dựa nghiên cứu thực nghiệm dịch tễ học, nhiều nghiên cứu tác hại rượu lên phát triển ung thư dày Các nghiên cứu rượu ung thư dày động vật không đến kết luận rõ ràng Nghiên cứu thực nghiệm loài gặm nhấm, 10% ethanol ly nước uống không làm thúc đẩy phát triển khối u dày liên quan đến N-methyl-N’-nitro-N-nitrosoguanidine (MNNG), tác nhân gây ung thư dày [45] Thêm vào đó, uống rượu trắng 11% ethanol với MNNG chuột, rượu trắng 11% ethanol nhận thấy có khả ức MNNG-tác nhân gây nên ung thư dày [46] Tuy nhiên, nghiên cứu trước tiêm 20% ethanol với 0.9% NaCl làm tăng số lượng MNNG-tác nhân gây ung thư tuyến dày chuột [47] Bởi ethanol NaCl tiêm với nhau, thật khó để xác định ảnh hưởng ethanol NaCl làm tăng MNNG-tác nhân ung thư dày chuột Từ nghiên cứu dịch tễ học cho thấy mối liên quan tiêu thụ rượu ung thư dày mối tranh cãi Những phân tích 14 nghiên cứu bênh-chứng tiêu thụ rượu kết hợp chặt chẽ với nguy ung thư dày, mối liên quan 25 g/ngày alcohol tương ứng với tăng nguy ung thư dày lên 1.07 lần (95% CI 1.04-1.10) [48] Những liệu gần từ nghiên cứu lớn cung cấp nhiều giá trị đáng kể để đánh giá mối tương quan lượng rượu tiêu thụ với nguy ung thư dày Dữ liệu từ Norwegian gợi ý rượu kết hợp với hút thuốc làm tăng nguy ung thư dày Trong nghiên cứu ngày, hút thuốc làm tăng gấp đôi nguy ung thư dày, lượng rượu tiêu thụ lại khơng có nhiều ý nghĩa, kết hợp tiếp xúc nhiều với thuốc (>20/ngày) rượu (> lần/14 ngày) làm tăng nguy ung thự dày không tâm vị lên đến 4.9 lần (95% CI 1.90-12.62) so với người không hút thuốc không uống rượu [49] Nhận định làm thêm phần bối rối với nhận thức lượng trung bình tiêu thụ với nguy ung thư dày [50], [51], [52], [53] - Hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy cho khởi đầu viêm dày, viêm loét dày UTDD vùng tâm vị vùng tâm vị 10 Hút thuốc làm tăng nguy UTDD lên 1,56 lần [54] Theo Gonzalez, xấp xỉ 18% trường hợp UTDD quy cho hút thuốc Nguy UTDD tăng theo thời gian hút thuốc giảm sau 10 năm cai thuốc [55] Có số chế dẫn đến mối liên quan hút thuốc ung thư dày Các chất khói thuốc chứa số chất gây ung thư chứng minh có liên quan đến ung thư biểu mơ dày người [56] DNA Adducts (DNA cộng sinh) liên quan đến hút thuốc liên kết với DNA niêm mạc dày tìm thấy ung thư dày người hút thuốc [57] Hút thuốc làm gia tăng nguy loạn sản dị sản ruột - tổn thương tiền thân ung thư dày [58] Các hợp chất N-nitroso có khói thuốc có liên quan đến ung thư dày [59] Trong hầu hết nghiên cứu tập, liên quan hút thuốc với ung thư dày mạnh nam giới so với phụ nữ [60] Trong nghiên cứu trước đây, có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam giới chẩn đoán mắc ung thư dày type ruột nhiều hơn, tỷ lệ phụ nữ lớn chẩn đoán UTDD type lan tỏa [61] Nếu có mối liên quan chặt chẽ với việc hút thuốc với type ruột, điều giải thích số khác biệt nam giới phụ nữ mối liên hệ hút thuốc với ung thư dày Nghiên cứu tiến cứu Nomura AM cộng 215.000 người cho thấy khả này, HR 2,06 ung thư type ruột 1,18 ung thư thể lan tỏa Trong hai nghiên cứu tập Nhật Bản nam giới, có báo cáo có nguy cao hút thuốc cho type ruột [62] nghiên cứu khác không [63] Rõ ràng, cần nhiều nghiên cứu để xác định mối liên quan hút thuốc với dạng mô học đặc trưng ung thư dày Trong phân tích tổng hợp 42 nghiên cứu tập, nguy liên quan đến giới tính người hút thuốc 1,62 nam giới (95% CI 1,50-1,75) 1,20 phụ nữ (95% CI 1,01-1,43) Mặc dù phân tích tổng 113 M Lu, Z Yang, Q Feng.,et al (2016) The characteristics and prognostic value of signet ring cell histology in gastric cancer: A retrospective cohort study of 2199 consecutive patients Medicine (Baltimore), 95 (27), e4052 114 S Taghavi, S N Jayarajan, A Davey.,et al (2012) Prognostic significance of signet ring gastric cancer J Clin Oncol, 30 (28), 3493-3498 115 Z M Bamboat, L H Tang, E Vinuela.,et al (2014) Stage-stratified prognosis of signet ring cell histology in patients undergoing curative resection for gastric adenocarcinoma Ann Surg Oncol, 21 (5), 1678-1685 116 S Matsuyama, Y Ohkura, H Eguchi.,et al (2002) Estrogen receptor beta is expressed in human stomach adenocarcinoma J Cancer Res Clin Oncol, 128 (6), 319-324 117 M C Camargo, Y Goto, J Zabaleta.,et al (2012) Sex hormones, hormonal interventions, and gastric cancer risk: a meta-analysis Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 21 (1), 20-38 118 W S Ryu, J H Kim, Y J Jang.,et al (2012) Expression of estrogen receptors in gastric cancer and their clinical significance J Surg Oncol, 106 (4), 456-461 119 Nguyễn Xuân Kiên (2005) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật điều trị ung thư dày, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y 120 Nguyễn Quang Thái Nguyễn Văn Hiếu (2010) Nhận xét kết sớm điều trị phẫu thuật ung thư dày khoa phẫu thuật tổng hợp bệnh viện K năm 2010 Tạp chí Ung thư học, 1, 314-319 121 E J Duell, N Travier, L Lujan-Barroso.,et al (2011) Alcohol consumption and gastric cancer risk in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) cohort Am J Clin Nutr, 94 (5), 1266-1275 122 M Rota and C Pelucchi (2017) Alcohol consumption and gastric cancer risk-A pooled analysis within the StoP project consortium 141 (10), 1950-1962 123 C Röcken, H.-M Behrens, C Böger.,et al (2016) Clinicopathological characteristics of RHOA mutations in a Central European gastric cancer cohort Journal of Clinical Pathology, 69 (1), 70-75 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI AUDIT C (Đánh giá tình trạng sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác) STT Nội dung câu hỏi Trả lời Điểm + Chưa + ≤ lần/tháng Xin cho biết mức độ uống rượu/bia Ông/ bà + 2-4 lần/tháng 12 tháng vừa qua + 2-3 lần/tuần + ≥ lần/tuần + 1-2 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 3-4 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Trong ngày có uống + 5-6 lon/chai bia, cốc rượu rượu/bia, Ông/ bà thường vang 120ml hay chén rượu mạnh uống bao nhiêu? 30ml + 7-9 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + ≥ 10 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Có lần uống, Ơng/ bà uống hết chai/lon bia hay ly rượu vang 120ml hay chén rượu 30ml nhiều khơng? + Khơng + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng ngày gần ngày Ghi chú: Trong trường hợp bệnh nhân sử dụng loại đồ uống có cồn khác quy đổi ly rượu tiêu chuẩn Ly tiêu chuẩn: WHO đưa đơn vị uống chuẩn chứa 10 gam cồn Một đơn vị uống chuẩn tương đương với chén rượu mạnh/Whisky (40 độ, 30 ml); ly rượu vang (13,5 độ, 100 ml); 2/3 chai lon bia (330 ml) Số g rượu uống ngày = V(ml) x Nồng độ cồn x tỉ trọng rượu Ví dụ: Áp dụng rượu trắng nước ta: Số g rượu uống ngày =V(ml) x 40 x 0.8 Có thể áp dụng cách tính đơn giản mà nhanh sau: Độ rượu trắng nước ta tương đương với độ rượu Whisky PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HÚT THUỐC LÁ STT Nội dung câu hỏi Trả lời Lần anh/chị hút thuốc vào năm tuổi? ………… tuổi Anh/chị hút thuốc thường xuyên hàng ngày năm? ………….năm Trước phát bệnh, anh/chị hút điếu thuốc ngày? …….…… điếu Từ trước đến giờ, anh/chị hút tổng cộng 100 điếu thuốc nhiều không?(100 điếu thuốc = bao thuốc) Có Khơng PHỤ LỤC QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DNA TỪ MẪU MƠ PARAFIN (GeneAll® Exgene™ FFPE Tissue DNA kit, GeneAll, Hàn Quốc) Chuẩn bị - Dụng cụ, trang bị: + Ống microcentrifuge 1,5và 2ml + Pipet, đầu côn loại 1000µl, 200µl, 100µl, 20µl, 10µl + Máy ly tâm để bàn Eppendorf + Water bath máy ủ: 56oC 90oC - Hóa chất: + GeneAll® Exgene™ FFPE Tissue DNA kit + Proteinase K (20mg/mL) + Ethanol 100% Tiến hành Cắt 8-10 mảnh mẫu dày từ – 10um từ khối mô FFPE Khối lượng mẫu lúc đầu khơng nên q mảnh dày 10 µm Khuyến cáo nên sử dụng từ 1-3 mảnh từ 5-10 µm Chuyển mẫu vào ống microcentrifuge 2.0 ml Thêm 1000ul buffer DP vortex, mix Ủ 56oC phút spin down cho khơng có giọt dính nắp ống Loại bỏ cẩn thận buffer DP tốt pipet, tránh làm mảnh mô Thêm 180ul buffer FPL mix hoàn toàn vortex mạnh Thêm 20 ul dung dịch Proteinase K (20mg/ml) mix hoàn toàn vortex pipet Ủ 56oC qua đêm Ủ 90oC spin down cho khơng có giọt dính nắp ống Không bắt buộc: Nếu cần tách DNA khơng có RNA, cần thêm ul dung dịch RNAase (100 mg/ml), vortex, mix hoàn toàn, ủ phút nhiệt độ thường 10 Thêm 200 ul buffer FPB vào tube mix hoàn toàn vortex Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống 11 Thêm 200 ul ethanol tuyệt đối vào mẫu, vortex đập (pulse – vortex) để mix mẫu hoàn tồn Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống 12 Chuyển tất dung dịch mix vào cột SV cẩn thận, ly tâm phút từ 6000 x g (> 8000 vòng/phút) thay vào ống 13 Thêm 600 ul buffer BW, ly tâm phút với tốc độ > 6000 x g (8000 vòng/phút) thay vào ống 14 Thêm 700 ul buffer TW Ly tâm phút 6000 x g (> 8000 vòng/phút) Lấy phần qua cột SV cho vào ống collection 15 Ly tâm tốc độ tối đa (> 13000 x g) phút để loại bỏ buffer thừa Đặt cột SV vào ống micro-centrifuge (không cung cấp) 16 Thêm 50 ul buffer AE nước cất khử ion Ủ phút nhiệt độ thường Ly tâm tốc độ tối đa (13000 x g) phút BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NG TH NGA XáC ĐịNH ĐộT BIếN EXON 2, GEN RHOA TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ Dạ DàY THể LAN TỏA Chuyn ngnh : Húa sinh y học Mã số : 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS.BS Đặng Thị Ngọc Dung, người hướng dẫn khoa học, người thầy định hướng, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu, nghiêm khắc dạy bảo, ln khuyến khích động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn GS.TS.BS Tạ Thành Văn, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng Bộ mơn Hố sinh, Giám đốc Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lượng Xét nghiệm Y học – Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bộ mơn Hố sinh Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp bảo, tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô, đồng nghiệp, người tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn: - Các thầy cô, cán giảng dạy, kỹ thuật viên Bộ mơn Hố sinh Trường Đại học Y Hà Nội - Tập thể cán nhân viên Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lượng Xét nghiệm Y học – Trường Đại học Y Hà Nội - Tập thể cán nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa Hóa sinh Bệnh viện K Cơ sở Tân Triều - Tập thể cán nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp đỡ để tơi thực nghiên cứu Cuối xin ghi nhớ cơng ơn sinh thành, ni dưỡng tình yêu thương cha mẹ người thân gia đình bạn bè, người bên tôi, động viên chỗ dựa vững cho yên tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Đặng Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Nga, học viên bác sĩ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa Sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Đặng Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUDIT C Alcohol Use Disorders Identification Test—Consumption (AUDIT-C) CEA Carcinoembryonic Antigen (Kháng nguyên ung thư biểu mô bào thai) ddNTP Dideoxyribonucleotide triphosphate DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxyribonucleotid-5-triphosphate GAP Protein hoạt hóa GTPase (GTPase-activating protein) GDI IGF Chất ức chế phân ly guanine nuclodide (guanine nuclodide-dissociation inhibitors) Tác nhân trao đổi guanine nucleotide (Guanine nucleotide-exchange factors) Thụ thể kết cặp G-protein (guanosine nucleotide-binding proteins (G proteins) coupled receptors International Agency for Research on Cancer (Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế) Insulin-Like Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng giống Insulin) LOH Loss of heterozygosity (Đột biến dạng dị hợp tử) PCR Polymerase chain reaction (phản ứng khuếch đại chuỗi gen) RHOA Ras homolog gene family, member A UICC UTDD Union for International Cancer Control (Liên minh Kiểm soát Ung thư Quốc tế ) Ung thư dày WHO World health organization (tổ chức y tế giới) GEF GPCR IARC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... “ Xác định đột biến exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa với mục tiêu: Xác định đột biến exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa Đánh giá mối tương quan đột biến exon. .. học lâm sàng, khối u thể thư ng xem thể lan tỏa [6] A Ung thư dày thể ruột B Ung thư dày thể lan tỏa Hình 1.2 Phân loại ung thư biểu mơ dày theo Lauren [6] Phân loại mô bệnh học theo Lauren đơn... đột biến exon 2, gen RHOA với số yếu tố nguy 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY 1.1.1 Dịch tễ học ung thư dày 1.1.1.1 Trên giới: Ung thư dày loại ung thư thường gặp giới

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w