1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH đột BIẾN EXON 2,3 GEN RHOA TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày THỂ LAN tỏa

95 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG TH NGA XáC ĐịNH §éT BIÕN EXON 2, GEN RHOA TR£N BƯNH NH¢N UNG THƯ Dạ DàY THể LAN TỏA Chuyờn ngnh : Hóa sinh y học Mã số : 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS.BS Đặng Thị Ngọc Dung, người hướng dẫn khoa học, người thầy định hướng, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, nghiêm khắc dạy bảo, khuyến khích động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn GS.TS.BS Tạ Thành Văn, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng Bộ mơn Hố sinh, Giám đốc Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lượng Xét nghiệm Y học – Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bộ môn Hoá sinh Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp bảo, tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô, đồng nghiệp, người tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn: - Các thầy cô, cán giảng dạy, kỹ thuật viên Bộ mơn Hố sinh Trường Đại học Y Hà Nội - Tập thể cán nhân viên Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lượng Xét nghiệm Y học – Trường Đại học Y Hà Nội - Tập thể cán nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa Hóa sinh Bệnh viện K Cơ sở Tân Triều - Tập thể cán nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp đỡ để tơi thực nghiên cứu Cuối xin ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng tình u thương cha mẹ tơi người thân gia đình bạn bè, người bên tôi, động viên chỗ dựa vững cho yên tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Đặng Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Nga, học viên bác sĩ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa Sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Đặng Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUDIT C Alcohol Use Disorders CEA Consumption (AUDIT-C) Carcinoembryonic Antigen (Kháng nguyên ung thư biểu ddNTP mô bào thai) Dideoxyribonucleotide triphosphate DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxyribonucleotid-5-triphosphate GAP Protein hoạt hóa GTPase (GTPase-activating protein) GDI Chất ức chế phân ly guanine nuclodide (guanine GEF nuclodide-dissociation inhibitors) Tác nhân trao đổi guanine nucleotide (Guanine GPCR nucleotide-exchange factors) Thụ thể kết cặp G-protein (guanosine nucleotide-binding IARC proteins (G proteins) coupled receptors International Agency for Research on Cancer (Tổ chức IGF nghiên cứu ung thư quốc tế) Insulin-Like Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng giống LOH Insulin) Loss of heterozygosity (Đột biến dạng dị hợp tử) PCR Polymerase chain reaction (phản ứng khuếch đại chuỗi RHOA gen) Ras homolog gene family, member A UICC Union for International Cancer Control (Liên minh UTDD Kiểm soát Ung thư Quốc tế ) Ung thư dày WHO World health organization (tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Identification Test— ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY 1.1.1 Dịch tễ học ung thư dày 1.1.2 Phân loại ung thư dày 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ung thư dày 1.1.4 Chẩn đoán ung thư dày .14 1.1.5 Điều trị ung thư dày 16 1.2 GEN RHOA VÀ UNG THƯ DẠ DÀY 18 1.2.1 Sơ lược gen RHOA 18 1.2.2 Gen RHOA ung thư dày 23 1.2.3 Tình hình nghiên cứu gen RHOA bệnh nhân ung thư dày 25 1.3 KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN TRÊN GEN RHOA 28 1.3.1 Kỹ thuật PCR 28 1.4.2 Kỹ thuật giải trình tự gen 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.4 Các bước tiến hành 35 2.2.5 Phân tích yếu tố nguy rượu, thuốc .38 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu .40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 3.1.1: Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân 41 3.1.2 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học 42 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN EXON 2, GEN RHOA 44 3.2.1 Kết tách DNA từ mẫu mô pầin 44 3.2.2 Kết PCR khuếch đại exon 2,3 gen RHOA 45 3.2.3 Kết giải trình tự gen 46 3.3 ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA ĐỘT BIẾN RHOA VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ UTDD 48 3.3.1 Đột biến RHOA với tuổi 48 3.3.2 Đột biến RHOA giới 48 3.3.3 Đột biến RHOA thói quen hút thuốc 49 3.3.4 Đột biến RHOA rượu 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU .51 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 51 4.1.2 Đặc điểm vị trí tổn thương 53 4.1.3 Đặc điểm kích thước tổn thương 54 4.1.4 Đặc điểm mức độ xâm lấn 54 4.1.5 Đặc điểm số yếu tố nguy 55 4.2 XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN TRÊN EXON VÀ EXON GEN RHOA 55 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘT BIẾN RHOA VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ .59 4.3.1 Mối liên quan tình trạng đột biến RHOA tuổi 59 4.3.2 Mối liên quan tình trạng đột biến RHOA giới tính 60 4.3.3 Mối liên quan với tình trạng hút thuốc lá/ thuốc lào .60 4.3.4 Mối liên quan với tình trạng sử dụng rượu/bia .61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ mắc tử vong UTDD chuẩn hóa theo tuổi hai giới theo khu vực Hình 1.2 Phân loại ung thư biểu mô dày theo Lauren .6 Hình 1.3 Vị trí gen RHOA nhiễm sắc thể số 18 Hình 1.4 Con đường RhoA tế bào .20 Hình 3.1 Hình ảnh điện di exon với mồi RHOA2 45 Hình 3.2 Hình ảnh điện di exon với mồi RHOA3 46 Hình 3.3 Hình ảnh đột biến Y42C exon gen RHOA, bệnh nhân 65360 47 Hình 3.4 Hình ảnh đột biến G62E exon gen RHOA, bệnh nhân 43570 47 DANH MỤC BẢN 44 Hồng Trọng Thảng (2006) Bệnh Tiêu hóa- Gan mật, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội 45 Watanabe H., Takahashi T., Okamoto T ,et al (1992) Effects of sodium chloride and ethanol on stomach tumorigenesis in ACI rats treated with N-methyl-N’-nitro-Nnitrosoguanidine: a quantitative morphometric approach Jpn J Cancer Res, 83 (6), 588-593 46 Cerar A and Pokorn D (1996) Inhibition of MNNG-induced gastroduodenal carcinoma in rats by synchronous application of wine or 11% ethanol Nutr Cancer, 26 (3), 347-352 47 Iishi H., Tatsuta M., Baba M.,et al (1989) Promotion by ethanol of gastric carcinogenesis induced by N-methylN’-nitro-N- nitrosoguanidine in Wistar rats Br J Cancer, 59, 719-721 48 Bagnardi V., Blangiardo M., La Vecchia C.,et al (2001) Alcohol consumption and the risk of cancer: a meta-analysis Alcohol Res Health, 25 (4), 263-270 49 Sjodahl K., Lu Y., Nilsen T.I.,et al (2007) Smoking and alcohol drinking in relation to risk of gastric cancer: a population-based, prospective cohort study Int J Cancer, 120 (1), 128-132 50 Barstad B., Sorensen T.I., Tjonneland A.,et al (2005) Intake of wine, beer and spirits and risk of gastric cancer Eur J Cancer Prev, 14 (3), 239-243 51 Lindblad M., Rodriguez L.A and Lagergren J (2005) Body mass, tobacco and alcohol and risk of esophageal, gastric cardia, and gastric noncardia adenocarcinoma among men and women in a nested case-control study Cancer Causes Control, 16 (3), 285-294 52 Larsson S.C., Giovannucci E and Wolk A (2007) Alcoholic beverage consumption and gastric cancer risk: A prospective population-based study in women Int J Cancer, 120 (2), 373-377 53 Freedman N.D., Abnet C.C., Leitzmann M.F.,et al (2007) A prospective study of tobacco, alcohol, and the risk of esophageal and gastric cancer subtypes Am J Epidemiol, 165 (12), 1424-1433 54 Yoshikazu Nishino, Manami Inoue, Ichiro Tsuji.,et al (2006) Tobacco Smoking and Gastric Cancer Risk: An Evaluation Based on a Systematic Review of Epidemiologic Evidence among the Japanese Population Japanese Journal of Clinical Oncology, 36 (12), 800-807 55 González CA, Pera G, Agudo A.,et al (2003) Smoking and the risk of gastric cancer in the European Prospective Investigation Into Cancer and Nutrition (EPIC) Int J Cancer, 107 (4), 629-634 56 Hoffman D and Hoffman I (1998) Chemistry and toxicology Cigars: health effects and trends, smoking and tobacco control monograph, National Cancer Institute, Bethesda, 55-97 57 Dyke G.W., Craven J.L., Hall R.,et al (1992) Smoking-related DNA adducts in human gastric cancers Int J Cancer, 52 (6), 847-850 58 Kneller R.W., You W.C., Chang Y.S.,et al (1992) Cigarette smoking and other risk factors for progression of precancerous stomach lesions J Natl Cancer Inst, 84 (16), 1261-1266 59 Mirvish S.S (1995) Role of N-nitroso compounds (NOC) and Nnitrosation in etiology of gastric, esophageal, nasopharyngeal and bladder cancer and contribution to cancer of known exposures to NOC Cancer Lett, 93 (1), 17-48 60 Ladeiras-Lopes R., Pereira A.K., Nogueira A.,et al (2008) Smoking and gastric cancer: systematic review and meta-analysis of cohort studies Cancer Causes Control, 19 (7), 689-701 61 Sipponen P and Correa P (2002) Delayed rise in incidence of gastric cancer in females results in unique sex ratio (m/f): etiologic hypothesis Gastric Cancer, (4), 213-219 62 Sasazuki S., Sasaki S and Tsugane S (2002) Cigarette smoking, alcohol consumption and subsequent gastric cancer risk by subsite and histologic type Int J Cancer, 101 (6), 560-566 63 Koizumi Y., Tsubono Y., Nakaya N.,et al (2004) Cigarette smoking and the risk of gastric cancer: a pooled analysis of two prospective studies in Japan Int J Cancer, 112 (6), 1049-1055 64 Nomura A.M., Wilkens L.R., Henderson B.E.,et al (2012) The association of cigarette smoking with gastric cancer: the multiethnic cohort study Cancer Causes Control, 23 (1), 51-58 65 Tran G.D., Sun X-D., Abnet C.C.,et al (2005) Prospective study of risk factors for esophageal and gastric cancers in the Linxian general population trial cohort in China Int J Cancer, 113 (3), 456-463 66 Jun-Bo Hong, Wei Zuo, An-Jiang Wang.,et al (2016) Helicobacter pylori Infection Synergistic with IL-1β Gene Polymorphisms Potentially Contributes to the Carcinogenesis of Gastric Cancer Int J Med Sci 2016, 13 (4), 298-303 67 Li C, Xia HH, Xie W.,et al (2007) Association between interleukin-1 gene polymorphisms and Helicobacter pylori infection in gastric carcinogenesis in a Chinese population J Gastroenterol Hepatol, 22 (2), 234-239 68 Pan XF, Yang SJ, Loh M.,et al (2013) Interleukin-10 gene promoter polymorphisms and risk of gastric cancer in a Chinese population: single nucleotide and haplotype analyses Asian Pac J Cancer Prev, 14 (4), 2577-2582 69 Hayashi T, Ito R, Cologne J.,et al (2013) Effects of IL-10 haplotype and atomic bomb radiation exposure on gastric cancer risk Radiat Res, 180 (1), 60-69 70 González CA and Agudo A (2012) Carcinogenesis, prevention and early detection of gastric cancer: where we are and where we should go Int J Cancer, 130 (4), 745-753 71 Lars-Erik Hansson, Olof Nyrén, Ann W Hsing.,et al (1996) The Risk of Stomach Cancer in Patients with Gastric or Duodenal Ulcer Disease N Engl J Med, 355, 242-249 72 Nguyễn Bá Đức (2001) Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 73 Bellini MF, Cadamuro AC, Succi M.,et al (2012) Alterations of the TP53 gene in gastric and esophageal carcinogenesis Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2012, 1-13 74 Cheng XX, Wang ZC, Chen XY.,et al (2005) Correlation of Wnt-2 expression and beta-catenin intracellular accumulation in Chinese gastric cancers: relevance with tumour dissemination Cancer Lett, 223 (2), 339-347 75 Cao HJ, Fang Y, Zhang X.,et al (2005) Tumor metastasis and the reciprocal regulation of heparanase gene expression by nuclear factor kappa B in human gastric carcinoma tissue World J Gastroenterol, 11 (6), 903-907 76 Yu HG, Ai YW, Yu LL.,et al (2008) Phosphoinositide 3-kinase/Akt pathway plays an important role in chemoresistance of gastric cancer cells against etoposide and doxorubicin induced cell death Int J Cancer, 122 (2), 433-443 77 T Long (2003) Bệnh lý dày-tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học, Hà Nội 78 Tocchi A., Costa G., Lepre L ,et al (1998) The role of serum and gastric juice levels of carcinoembryonic antigen, CA19-9 and CA72-4 in patients with gastric cancer Journal of Cancer Research and Clinical Oncology, 124 (8), 450-455 79 Yang AP, Liu J2, Lei HY.,et al (2014) CA72-4 combined with CEA, CA125 and CAl9-9 improves the sensitivity for the early diagnosis of gastric cancer Clin Chim Acta, 437, 183-186 80 Hideaki Shimada., Tamaki Noie., Manabu Ohashi ,et al (2014) Clinical significance of serum tumor markers for gastric cancer: a systematic review of literature by the Task Force of the Japanese Gastric Cancer Association Gastric Cancer, 17 (1), 26-33 81 Mercer DW and Robinson EK (2008) Stomach Sabiston textbook of surgery: the biological basis of modern surgical practice, 18th edition, Saunders, Philadelphia, 1223-1277 82 Japanese Gastric Cancer Association (2011) Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition Gastric Cancer, 14, 101-112 83 Washington K (2010) 7th Edition of the AJCC Cancer Staging Manual: Stomach Annals of Surgical Oncology, 17, 3077-3079 84 Andrew M Scott, James P Allison and Jedd D Wolchok (2012) Monoclonal antibodies in cancer therapy Cancer Immunity, 12, 14-22 85 Uhi Toh, Tetsuro Sasada, Ryuji Takahashi.,et al (2015) Tumor Immunotherapy of Esophageal and Gastric Cancers Cancer Immunology Cancer Immunotherapy for Organ- Specific Tumors, Springer, 185-197 86 D H Roukos (2011) Trastuzumab and beyond: sequencing cancer genomes and predicting molecular networks The Pharmacogenomics Journal, 11, 81-92 87 Benson A.B (2008) Advanced gastric cancer: an update and future directions Gastrointestinal Cancer Research, (4), 47-53 88 Galizia G., Lieto E., Orditura M ,et al (2007) Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) Expression is associated with a Worse Prognosis in Gastric Cancer Patients Undergoing Curative Surgery World Journal of Surgery, 31 (7), 1458-1468 89 Kataoka Y., Okabe H., Yoshizawa A ,et al (2013) HER2 expression and its clinicopathological features in resectable gastric cancer Gastric Cancer, 16 (1), 84-93 90 Kloc M., Li XC and Ghobrial RM (2014) RhoA Cytoskeletal Pathway to Transplantation J Immunol Clin Res, (1), 1-6 91 Wheeler A.P and Ridley A.J (2004) Why three Rho proteins? RhoA, RhoB, RhoC, and cell motility Exp Cell Res, 301 (1), 43-49 92 Rafael Garcia-Mata., Etienne Boulter and Keith Burridge (2011) The invisible hand: regulation of RHO GTPases by RHOGDIs Nat Rev Mol Cell Biol, 12 (8), 493-504 93 Lessey E.C., Guilluy C and Burridge K (2012) From mechanical force to RhoA activation Biochemistry, 51 (38), 7420-7432 94 Walsh C.T., Stupack D and Brown J.H (2008) G protein-coupled receptors go extracellular: RhoA integrates the integrins Mol Interv, (4), 165-173 95 Shamah S.M., Lin M.Z and Goldberg J.L (2001) EphA receptors regulate growth cone dynamics through the novel guanine nucleotide exchange factor ephexin Cell, 105 (2), 233-244 96 Xiang S.Y., Dusaban S.S and Brown J.H (2013) Lysophospholipid receptor activation of RhoA and lipid signaling pathways Biochim Biophys Acta, 1831 (1), 213-222 97 Wu K.Y., Hengst U., C L.J ,et al (2005) Local translation of RhoA regulates growth cone collapse Nature, 436 (7053), 1020-1024 98 Shen D.W., Pouliot L.M., Gillet J.P.,et al (2012) The transcription factor GCF2 is an upstream repressor of the small GTPAse RhoA, regulating membrane protein trafficking, sensitivity to doxorubicin, and resistance to cisplatin Mol Pharm, (6), 1822-1833 99 Hall A (1998) Rho GTPases and the actin cytoskeleton Science, 279 (5350), 509-514 100 Sander E.E., ten Klooster J.P., van Delft S.,et al (1999) Rac downregulates Rho activity: reciprocal balance between both GTPases determines cellular morphology and migratory behavior J Cell Biol, 147 (5), 1009-1022 101 Zondag G.C., Evers E.E., ten Klooster J.P.,et al (2000) Oncogenic Ras downregulates Rac activity, which leads to increased Rho activity and epithelial-mesenchymal transition J Cell Biol, 149 (4), 775-782 102 Arthur W.T and Burridge K (2001) RhoA inactivation by p190RhoGAP regulates cell spreading and migration by promoting membrane protrusion and polarity Mol Biol Cell, 12 (9), 2711-2720 103 Matthias Machacek., Louis Hodgson., Christopher Welch.,et al (2009) Coordination of Rho GTPase activities during cell protrusion Nature, 461 (7260), 99-103 104 Komuro K., Sasaki T., Takaishi.,et al (1996) Involvement of Rho and Rac small G proteins and Rho GDI in Ca2+-dependent exocytosis from PC12 cells Genes to cell, 1, 943-951 105 Yoshiaki Yamaguchi., Hironori Katoh., Hidekazu Yasui.,et al (2000) Gα12 and Gα13 Inhibit Ca2+ -Dependent Exocytosis Through Rho/RhoAssociated Kinase-Dependent Pathway JNC, 75 (2), 708-717 106 Lamaze C., Chuang T.H., Terlecky L.J.,et al (1996) Regulation of receptor-mediated endocytosis by Rho and Rac Nature, 382 (6587), 177-179 107 Khandelwal P., Ruiz W.G and Apodaca G (2010) Compensatory endocytosis in bladder umbrella cells occurs through an integrinregulated and RhoA- and dynamin-dependent pathway EMBO J, 29 (12), 1961-1975 108 Avraham H and Weinberg R.A (1989) Characterization and expression of the human rhoH12 gene product Mol Cell Biol, (5), 2058-2066 109 Manso R., Sanchez-Beato M., Monsalvo S ,et al (2014) The RHOA G17V gene mutation occurs frequently in peripheral T-cell lymphoma and is associated with a characteristic molecular signature Blood journal, 123 (18), 2893-2894 110 WHO (2001) AUDIT : the Alcohol Use Disorders Identification Test : guidelines for use in primary health care, Geneva, Switzerland 111 H J Chon, W J Hyung, C Kim.,et al (2017) Differential Prognostic Implications of Gastric Signet Ring Cell Carcinoma: Stage Adjusted Analysis From a Single High-volume Center in Asia Ann Surg, 265 (5), 946-953 112 K J Kwon, K N Shim, E M Song.,et al (2014) Clinicopathological characteristics and prognosis of signet ring cell carcinoma of the stomach Gastric Cancer, 17 (1), 43-53 113 M Lu, Z Yang, Q Feng.,et al (2016) The characteristics and prognostic value of signet ring cell histology in gastric cancer: A retrospective cohort study of 2199 consecutive patients Medicine (Baltimore), 95 (27), e4052 114 S Taghavi, S N Jayarajan, A Davey.,et al (2012) Prognostic significance of signet ring gastric cancer J Clin Oncol, 30 (28), 3493-3498 115 Z M Bamboat, L H Tang, E Vinuela.,et al (2014) Stage-stratified prognosis of signet ring cell histology in patients undergoing curative resection for gastric adenocarcinoma Ann Surg Oncol, 21 (5), 1678-1685 116 S Matsuyama, Y Ohkura, H Eguchi.,et al (2002) Estrogen receptor beta is expressed in human stomach adenocarcinoma J Cancer Res Clin Oncol, 128 (6), 319-324 117 M C Camargo, Y Goto, J Zabaleta.,et al (2012) Sex hormones, hormonal interventions, and gastric cancer risk: a meta-analysis Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 21 (1), 20-38 118 W S Ryu, J H Kim, Y J Jang.,et al (2012) Expression of estrogen receptors in gastric cancer and their clinical significance J Surg Oncol, 106 (4), 456-461 119 Nguyễn Xuân Kiên (2005) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật điều trị ung thư dày, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y 120 Nguyễn Quang Thái and Nguyễn Văn Hiếu (2010) Nhận xét kết sớm điều trị phẫu thuật ung thư dày khoa phẫu thuật tổng hợp bệnh viện K năm 2010 Tạp chí Ung thư học, 1, 314-319 121 E J Duell, N Travier, L Lujan-Barroso.,et al (2011) Alcohol consumption and gastric cancer risk in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) cohort Am J Clin Nutr, 94 (5), 1266-1275 122 M Rota and C Pelucchi (2017) Alcohol consumption and gastric cancer risk-A pooled analysis within the StoP project consortium 141 (10), 1950-1962 123 C Röcken, H.-M Behrens, C Böger.,et al (2016) Clinicopathological characteristics of RHOA mutations in a Central European gastric cancer cohort Journal of Clinical Pathology, 69 (1), 70-75 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI AUDIT C (Đánh giá tình trạng sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác) STT Nội dung câu hỏi Trả lời Điểm + Chưa Xin cho biết mức độ uống + ≤ lần/tháng rượu/bia Ông/ bà + 2-4 lần/tháng 12 tháng vừa qua + 2-3 lần/tuần + ≥ lần/tuần + 1-2 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 3-4 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Trong ngày có uống + 5-6 lon/chai bia, cốc rượu rượu/bia, Ông/ bà thường vang 120ml hay chén rượu mạnh uống bao nhiêu? 30ml + 7-9 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + ≥ 10 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Có lần + Khơng uống, Ơng/ bà uống hết + Ít tháng chai/lon bia hay ly rượu + Hằng tháng vang 120ml hay chén + Hằng tuần rượu 30ml nhiều + Hằng ngày gần không? ngày Ghi chú: Trong trường hợp bệnh nhân sử dụng loại đồ uống có cồn khác quy đổi ly rượu tiêu chuẩn Ly tiêu chuẩn: WHO đưa đơn vị uống chuẩn chứa 10 gam cồn Một đơn vị uống chuẩn tương đương với chén rượu mạnh/Whisky (40 độ, 30 ml); ly rượu vang (13,5 độ, 100 ml); 2/3 chai lon bia (330 ml) Số g rượu uống ngày = V(ml) x Nồng độ cồn x tỉ trọng rượu Ví dụ: Áp dụng rượu trắng nước ta: Số g rượu uống ngày =V(ml) x 40 x 0.8 Có thể áp dụng cách tính đơn giản mà nhanh sau: Độ rượu trắng nước ta tương đương với độ rượu Whisky PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HÚT THUỐC LÁ STT Nội dung câu hỏi Lần anh/chị hút thuốc vào năm tuổi? Anh/chị hút thuốc thường xuyên hàng ngày năm? Trước phát bệnh, anh/chị hút điếu thuốc ngày? Trả lời ………… tuổi ………….năm …….…… điếu Từ trước đến giờ, anh/chị hút tổng cộng 100 điếu Có thuốc nhiều không?(100 điếu thuốc = bao thuốc) Không PHỤ LỤC QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DNA TỪ MẪU MƠ PARAFIN (GeneAll® Exgene™ FFPE Tissue DNA kit, GeneAll, Hàn Quốc) Chuẩn bị - Dụng cụ, trang bị: + Ống microcentrifuge 1,5và 2ml + Pipet, đầu loại 1000µl, 200µl, 100µl, 20µl, 10µl + Máy ly tâm để bàn Eppendorf + Water bath máy ủ: 56oC 90oC - Hóa chất: + GeneAll® Exgene™ FFPE Tissue DNA kit + Proteinase K (20mg/mL) + Ethanol 100% Tiến hành Cắt 8-10 mảnh mẫu dày từ – 10um từ khối mô FFPE Khối lượng mẫu lúc đầu không nên mảnh dày 10 µm Khuyến cáo nên sử dụng từ 1-3 mảnh từ 5-10 µm Chuyển mẫu vào ống microcentrifuge 2.0 ml Thêm 1000ul buffer DP vortex, mix Ủ 56oC phút spin down cho khơng có giọt dính nắp ống Loại bỏ cẩn thận buffer DP tốt pipet, tránh làm mảnh mô Thêm 180ul buffer FPL mix hoàn toàn vortex mạnh Thêm 20 ul dung dịch Proteinase K (20mg/ml) mix hoàn toàn vortex pipet Ủ 56oC qua đêm Ủ 90oC spin down cho khơng có giọt dính nắp ống Khơng bắt buộc: Nếu cần tách DNA khơng có RNA, cần thêm ul dung dịch RNAase (100 mg/ml), vortex, mix hoàn toàn, ủ phút nhiệt độ thường 10 Thêm 200 ul buffer FPB vào tube mix hồn tồn vortex Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống 11 Thêm 200 ul ethanol tuyệt đối vào mẫu, vortex đập (pulse – vortex) để mix mẫu hoàn toàn Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống 12 Chuyển tất dung dịch mix vào cột SV cẩn thận, ly tâm phút từ 6000 x g (> 8000 vòng/phút) thay vào ống 13 Thêm 600 ul buffer BW, ly tâm phút với tốc độ > 6000 x g (8000 vòng/phút) thay vào ống 14 Thêm 700 ul buffer TW Ly tâm phút 6000 x g (> 8000 vòng/phút) Lấy phần qua cột SV cho vào ống collection 15 Ly tâm tốc độ tối đa (> 13000 x g) phút để loại bỏ buffer thừa Đặt cột SV vào ống micro-centrifuge (không cung cấp) 16 Thêm 50 ul buffer AE nước cất khử ion Ủ phút nhiệt độ thường Ly tâm tốc độ tối đa (13000 x g) phút ... exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa với mục tiêu: Xác định đột biến exon 2, gen RHOA bệnh nhân ung thư dày thể lan tỏa Đánh giá mối tương quan đột biến exon 2, gen RHOA với số... ung thư dày 16 1.2 GEN RHOA VÀ UNG THƯ DẠ DÀY 18 1.2.1 Sơ lược gen RHOA 18 1.2.2 Gen RHOA ung thư dày 23 1.2.3 Tình hình nghiên cứu gen RHOA bệnh nhân ung thư dày. .. thể ung thư dày có tiên lượng xấu [14], [15], [27], [28] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đột biến gen RHOA bệnh nhân UTDD thể lan tỏa, chúng tơi tiến hành để tài “ Xác định đột biến exon 2, gen

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:23

Xem thêm:

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY

    1.1.1. Dịch tễ học ung thư dạ dày

    1.1.2. Phân loại ung thư dạ dày

    1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của ung thư dạ dày

    1.1.5. Điều trị ung thư dạ dày

    1.2.1. Sơ lược về gen RHOA

    1.3. KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN TRÊN GEN RHOA

    1.3.1. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)

    1.4.2. Kỹ thuật giải trình tự gen (DNA sequencing)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w