1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị của test áp 28 dị nguyên trong chẩn đoán căn nguyên bệnh viêm da bàn tay

86 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Viêm da bàn tay (hay chàm bàn tay, eczema bàn tay) là bệnh viêm da mãn tính Bệnh gặp phổ biến với tỷ lệ lưu hành thời điểm là 4% người trưởng thành và tỷ lệ lưu hành năm lên tới 10% thống kê trường hợp bệnh nhẹ [1] Viêm da bàn tay tiếp xúc kích ứng, dị ứng và viêm da địa Một số thể viêm da bàn tay nguyên nhân nội sinh, ít gặp viêm da bàn tay thể mụn nước, thể đồng xu và dày sừng lòng bàn tay Trong nhiều trường hợp, viêm da bàn tay nhiều nguyên nhân kết hợp [2], [3], [4] Biểu hiện lâm sàng viêm da bàn tay đa dạng tùy theo mức độ nặng và thể bệnh Bệnh thường tiến triển mạn tính, không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến sống của người bệnh Một hậu dễ nhận thấy là sư giảm suất lao động dẫn đến gánh nặng tài chính, từ gây ảnh hưởng tiêu cưc đến chất lượng sống và tâm lý người bệnh [5] Về điều trị, corticoid bôi chỗ là lưa chọn Tuy nhiên, thuốc kiểm soát triệu chứng, việc điều trị hiệu hay không phụ thuộc chặt chẽ vào xác định nguyên nhân gây bệnh Do biểu hiện lâm sàng phong phú nên chẩn đoán nguyên nhân gây viêm da bàn tay không dễ dàng và hiện khơng có tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể [6] Tại Việt Nam, việc chẩn đoán vẫn dưa vào khám lâm sàng kết hợp với khai thác bệnh sử để hướng đến nguyên nhân gây bệnh [7] Nghiên cứu của Thanh Huyền (2014) 320 bệnh nhân eczema bàn tay cho thấy tỷ lệ viêm da bàn tay tiếp xúc là 56,25%, viêm da địa là 14,68% và kết hợp hai nguyên nhân là 6,25% [7] Hiện nay, có số xét nghiệm đã sử dụng để xác định nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc nói chung và viêm da bàn tay nói riêng Trong đó, test áp sử dụng phổ biến từ nhiều năm Theo nghiên cứu, không phát hiện tất nguyên nhân gây tiếp xúc dị ứng test áp vẫn coi là tiêu chuẩn vàng để xác định nguyên gây bệnh, giúp thầy thuốc và bệnh nhân quản lý bệnh hiệu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán nguyên bệnh viêm da bàn tay” này với mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm da bàn tay 1.1.1 Lịch sử bệnh Bệnh viêm da bàn tay mô tả vào đầu kỷ 19 Năm 1808, Robert Willan mơ tả tình trạng viêm da bàn tay giống triệu chứng của bệnh sẩn ngứa Đến năm 1923, Coca và cộng sư nhận thấy mối liên quan viêm da bàn tay với tình trạng dị ứng Cùng với sư phát triển của y học, bệnh viêm da bàn tay Hill và cộng sư coi thể viêm da địa vào năm 1935 Những năm 50 của kỷ 19, bệnh viêm da bàn tay cho có liên quan đến tiếp xúc, gặp nhiều phụ nữ làm công việc nội trợ số nghề nghiệp định [8] Cho đến nay, định nghĩa, phân loại nguyên nhân và thể lâm sàng của viêm da bàn tay vẫn chưa thống 1.1.2 Dịch tễ học yếu tố liên quan Tỷ lệ lưu hành bệnh theo năm thường sử dụng để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh Các nghiên cứu người trưởng thành cho thấy tỷ lệ này dao động từ 8% - 11,8% [9], [10], [11], [12] Một nghiên cứu gần của Hoa Kỳ đưa số 17% viêm da bàn tay nhóm dân cư quản lý sức khoẻ Viêm da bàn tay chiếm phần lớn nhóm bệnh da nghề nghiệp Tỷ lệ lưu hành dao động từ 2% - 9% [10] Bên cạnh đó, nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ lưu hành viêm da bàn tay lên tới 50% nhóm nghề nghiệp đặc thù [13] Tỷ lệ mắc liên quan đến nghề nghiệp dao động từ 0,07 - 0,15% năm, nhóm nghề làm tóc có tỷ lệ mắc cao [14] Xét giới, nghiên cứu dịch tễ viêm bàn tay cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh theo năm phụ nữ cao gấp đôi nam giới [10],[12],[15],[16], [17],[18] Ở phụ nữ viêm da tiếp xúc kích ứng phổ biến so với nam giới Sư khác biệt này hàng rào da hay yếu tố nội tiết [19] mà khác biệt mơi trường và cách thức tiếp xúc Trong đó, đáng lưu ý là viêm da bàn tay phụ nữ thường tiếp xúc với môi trường ẩm ướt công việc nội trợ [11], [18], [20] Liên quan đến tuổi, nhóm người trẻ có tỷ lệ lưu hành viêm da bàn tay cao so với nhóm tuổi khác Theo nghiên cứu bệnh dị ứng và viêm da tuổi vị thành niên (Đan Mạch), tỷ lệ mắc viêm da bàn tay là 9,2% Khảo sát năm (1991-1995) 4055 người Bắc Mỹ cho thấy gần nửa số người tham gia nghiên cứu bị viêm da bàn tay (43,5%) và tăng lên nhóm 40 tuổi [21] Điều này phù hợp hai nguyên nhân chính gây viêm da bàn tay là viêm da tiếp xúc và viêm da địa hay gặp nhóm người lao động và người trẻ tuổi Phụ nữ tuổi từ 20 - 29 hay bị viêm da bàn tay nhất, với tỷ lệ 1,14% [22] 1.1.3 Nguyên nhân gây viêm da bàn tay acid béo Hình 1.1 Hàng rào lipid bảo vệ da [7] Hiện nay, nguyên nhân gây viêm da bàn tay phân loại theo nhiều cách khác và chưa có sư thống Đa số trường hợp viêm da bàn tay nhiều nguyên nhân phối hợp Agner và cộng sư (2015) thấy 64% số ca viêm da bàn ít hai nguyên nhân phối hợp Một số nghiên cứu chia nguyên nhân gây viêm da bàn tay thành sáu nhóm gờm: viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da địa, mày đay tiếp xúc, viêm da bàn tay mụn nước nội sinh, viêm da bàn tay dày sừng nội sinh và nhóm khơng rõ ngun [23] Theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế 10 (ICD 10) của Tổ chức y tế giới (WHO), nguyên nhân viêm da bàn tan tay chia thành nhóm chính: viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da địa và viêm da không rõ nguyên [24] 1.1.3.1 Viêm da bàn tay kích ứng Viêm da tiếp xúc kích ứng chiếm khoảng 80% tổng số viêm da tiếp xúc và là nguyên nhân hàng đầu gây viêm da bàn tay Viêm da tiếp xúc kích ứng khơng có chế miễn dịch Các chất kích ứng trưc tiếp phá huỷ vùng da tiếp xúc, gây tổn thương, nhiễm độc da dẫn đến giải phóng yếu tố gây viêm da chỗ Do vậy, bệnh xuất hiện từ lần tiếp xúc mà không cần giai đoạn nhạy cảm trước Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng phong phú Bất kỳ chất nào gây kích ứng tiếp xúc đủ lâu với nồng độ đủ mạnh Đối với phụ nữ, xà phòng và chất tẩy rửa việc nội trợ đóng vai trò quan trọng Đối với nam giới, chất tẩy rửa, xà phòng, sản phẩm làm tay, hóa chất không đặc hiệu, xăng dầu là chất kích ứng quan trọng và thường liên quan đến nghề nghiệp Nước và “công việc ẩm ướt” chứng minh là nguyên nhân phổ biến gây viêm da tiếp xúc kích ứng “Công việc ẩm ướt” định nghĩa là da tiếp xúc với nước ít 2giờ/ngày sử dụng găng tay liên tục giờ/ngày thường xuyên rửa tay (> 20 lần/ ngày) Tiếp xúc với nước làm chất lipid bề mặt da, làm da bàn tay khô, làm tăng nguy kích ứng Chất tẩy rửa (xà phòng, nước rửa tay, ) chứa anion alkylsunfat muối carboxylatealkyl hay gây kích ứng Chúng có tính kiềm, gây hòa tan lớp lipid bề mặt da, gây biến tính protein, tổn thương màng tế bào và thành phần khác của da làm suy yếu chức hàng rào bảo vệ da Bàn tay dễ bị viêm da tiếp xúc kích ứng với chất tẩy rửa [19] Chất gây kích ứng mạnh (acid, kiềm, phenol…) thường gây viêm da tiếp xúc kích ứng lần đầu tiếp xúc Chất kích ứng nhẹ (xà phòng, chất tẩy rửa…) cần thời gian tiếp xúc lặp lại kéo dài còn gọi là kích ứng tích lũy Kích ứng tích lũy gây tổn thương đến lớp sâu của da và tác động đến tế bào nội mô khiến bệnh trở nên mạn tính dù đã dừng tiếp xúc [25] Chẩn đoán viêm da bàn tay tiếp xúc kích ứng dựa vào [23], [24], [26]:  Thương tổn da xuất hiện sớm (vài phút đến vài giờ) sau tiếp xúc chất kích ứng (mạnh)  Lâm sàng biểu hiện khô da, nứt da và khơng có tổn thương dạng mụn nước và khu trú nơi tiếp xúc  Bệnh nhân thường đau rát ngứa  Trong môi trường làm việc, viêm da tiếp xúc kích ứng hay xảy số đông người lao động  Thử test áp với chất gây kích ứng cho kết âm tính 1.1.3.2 Viêm da bàn tay viêm da tiếp xúc dị ứng Viêm da tiếp xúc dị ứng là nguyên nhân phổ biến gây viêm da bàn tay Bệnh xuất hiện số người nhạy cảm đặc hiệu thông qua chế miễn dịch [27] Viêm da tiếp xúc dị ứng xếp vào loại hình dị ứng chậm (type 4) theo chế miễn dịch qua trung gian tế bào Khi chất gây dị ứng tác động lên da xảy phản ứng miễn dịch gồm giai đoạn: - Giai đoạn tạo mẫn cảm: xảy bệnh nhân tiếp xúc lần với chất gây dị ứng và kéo dài khoảng 5-21 ngày Các chất gây dị ứng cần có trọng lượng phân tử nhỏ 500 dalton (hapten), có khả xâm nhập qua lớp thượng bì Hapten kết hợp với protein gắn da và hoạt hóa miễn dịch chỗ dẫn đến xuất hiện chất trung gian tiền viêm interleukin (IL)-1β Tiếp đến, tế bào tua gai da (tế bào Langerhans) bị hoạt hoá để xử lý dị nguyên ngoại vi, sau di chuyển tới hạch lympho vùng và trình diện kháng nguyên cho tế bào T ngây thơ và T nhớ Sau hoạt hóa, tế bào T ngây thơ trở nên có thẩm quyền miễn dịch quay trở lại vị trí ban đầu nơi dị nguyên xâm nhập vào da và giải phóng interferon-γ để tiêu diệt tế bào đã hapten hoá Các tế bào T nhớ CD4 + CCR10+ tờn dai dẳng lớp trung bì sau triệu chứng lâm sàng viêm da tiếp xúc dị ứng thoái lui - Giai đoạn đáp ứng mẫn muộn: xảy 48-72 sau tiếp xúc lại với dị nguyên dẫn đến hoạt hóa hệ miễn dịch nguyên phát đã mô tả, đồng thời phản ứng miễn dịch thứ phát xuất hiện sư tồn sẵn của IgM và tế bào T đặc hiệu Chỉ cần liều nhỏ dị nguyên đã đủ kích thích phản ứng viêm Các thương tổn da xuất hiện vòng 1-2 ngày sau tiếp xúc với dị nguyên [25] Khoảng 3000 chất hoá học đã xác định là nguyên gây viêm da tiếp xúc dị ứng [28] Trong đó, khoảng 25 hố chất khẳng định gây nửa số ca viêm da tiếp xúc dị ứng Đó là dị nguyên mà bệnh nhân tiếp xúc lao động và sinh hoạt hàng ngày Điển hình là kim loại, chất phụ gia, chất bảo quản, thuốc nhuộm và chất tạo mùi Một số yếu tố gây ảnh hưởng đến khả gây dị ứng của dị nguyên như: cấu trúc hố học, dung mơi của dạng bào chế, thời gian tiếp xúc, nồng độ dị nguyên và độ kín tiếp xúc Một số nhóm nghề hay gặp viêm da bàn tay tiếp xúc dị ứng như: thợ xây, thợ mộc, thợ làm tóc, nơng dân…[29], [30], [31], [32], [33] Chẩn đoán viêm da bàn tay tiếp xúc dị ứng dựa vào: [23], [24],[26], [34],[35],[36],[37]  Có tiền sử tiếp xúc với chất gây dị ứng Thời gian phát bệnh sau tiếp xúc là khoảng 1-2 ngày  Lâm sàng biểu hiện là sẩn, mụn nước đỏ da vùng da tiếp xúc với chất gây dị ứng lan vị trí khác Bệnh tái phát nhiều, mạn tính có dày da, thâm da  Bệnh nhân thường ngứa nhiều  Test áp cho kết dương tính với chất gây dị ứng 1.1.3.3 Viêm da bàn tay địa atopy Viêm da địa là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây viêm da bàn tay Yếu tố địa coi là yếu tố có vai trò quan trọng viêm bàn tay dị ứng và kích ứng Viêm da địa là bệnh viêm da mãn tính, không lây Cơ chế bệnh sinh là sư phối hợp của địa dị ứng (di truyền nhiều gen) với rối loạn miễn dịch và tác động của môi trường bên ngoài [38],[39],[40],[41],[42],[43] Biểu hiện lâm sàng viêm da địa phong phú song đặc thù theo từng lứa tuổi và giai đoạn bệnh Viêm da địa biểu hiện bàn tay thường gặp, trẻ nhỏ và người lớn Nhiều khảo sát người có tiền sử viêm da địa còn nhỏ thường bị viêm da bàn tay trưởng thành Chẩn đoán viêm da bàn tay viêm da địa dựa vào: [23], [24],[26], [37],[44], [45], [46], [47]  Tiền sử viêm da địa tạng atopy (tiền sử thân gia đình bị hen suyễn, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc, dị ứng thức ăn)  Khơng có tiền sử tiếp xúc rõ ràng  Lâm sàng thường đối xứng hai bên bàn tay với thương tổn là khô da, đỏ da và nứt da ngón tay, đường bàn tay dày Thương tổn mụn nước lòng bàn tay đến đoạn gần của ngón tay Mạn tính có dày da, lichen hố  Bệnh thường dai dẳng thể viêm da bàn tay khác  Các xét nghiệm ít có giá trị chẩn đoán viêm da địa 1.1.3.4 Viêm da bàn tay khơng rõ ngun nhân  Dày sừng lịng bàn tay Viêm da dày sừng lòng bàn tay chiếm khoảng 2% trường hợp viêm da bàn tay Hiện nay, chế bệnh sinh và nguyên nhân chưa rõ ràng Bệnh gặp phổ biến nhóm tuổi từ 40 - 60, gặp nam nhiều so với nữ Lâm sàng dày sừng lòng bàn tay là mảng dày sừng phân bố đối xứng, dày đặc, bám chặt lòng bàn tay và mặt gan ngón tay Các mảng dày sừng có xu hướng tập trung trung tâm lòng bàn tay nên còn gọi là tylotic eczema Khác với viêm da địa hay viêm da tiếp xúc dị ứng, triệu chứng dày sừng lòng bàn tay là đau nhiều ngứa Do tính chất khô và dày sừng nên thương tổn da lòng bàn tay dễ bị kích ứng, nứt nẻ Bệnh diễn biến mạn tính, dai dẳng có đến hàng chục năm Một nghiên cứu theo dõi 32 bệnh nhân dày sừng lòng bàn tay sau 10 năm cho thấy có 29 trường hợp khơng thay đổi thậm chí còn nặng Chẩn đoán dày sừng lòng bàn tay chủ yếu dưa vào lâm sàng Kết test áp thường âm tính để chẩn đoán phân biệt với viêm da bàn tay tiếp xúc dị ứng [7] 10 Thể đồng xu Viêm da bàn tay hình đồng xu là thể ít gặp của viêm da bàn tay, nguyên nhân không rõ ràng Bệnh thường xuất hiện sau chấn thương da [19], [37], lâm sàng là sẩn nhỏ và mụn nước tập trung thành mảng dát đỏ, phù nề chảy dịch Các thương tổn da thường có hình đờng xu, ranh giới rõ ràng, kích thước đến 10 cm đường kính Bệnh thường xuất hiện mu bàn tay Bệnh nhân có cảm giác bỏng rát, khó chịu gặp khoảng 21 - 33% số ca Trong nghiên cứu này, chúng tham khảo phân loại sơ nguyên nhân gây viêm da bàn tay theo Agner 2015 [23]: Bảng 1.1 Bảng phân loại nguyên nhân viêm da bàn tay Nguyên nhân Đặc điểm - Có tiếp xúc với chất kích ứng, công việc ẩm ướt - Triệu chứng xuất hiện nhanh, da khô, nứt, khu trú vị trí Kích ứng tiếp xúc - Đau, rát, ít ngứa - Không tiếp xúc chất dị ứng, test áp âm tính - Triệu chứng thường có mụn nước, dát đỏ, sẩn đỏ, khu trú Dị ứng Viêm da địa Không xác định vùng tiếp xúc lan rộng xung quanh - Ngứa nhiều - Có tiền sử tiếp xúc với dị nguyên, test áp dương tính - Tiền sử hiện có viêm da địa - Triệu chứng thường đối xứng hai bàn tay - Khơng có yếu tố tiếp xúc rõ ràng, test áp âm tính - Khơng có yếu tố tiếp xúc với chất kích ứng và dị ứng - Khơng có tiền sử viêm da địa - Lâm sàng có dày sừng lòng bàn tay mụn nước chàm đồng xu 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng phân loại viêm da bàn tay theo hình thái học PHỤ LỤC CÁC CHẤT THỬ TRONG BỘ DỊ NGUYÊN CHUẨN Potassium dichromate Tên hóa chất: Chromate/ Chrome/ Chromite/ Chromium Nguồn:Xuất hiện với hàm lượng nhỏ nhiều loại chất công nghiệp và gia dụng  Xi măng  Da thuộc (găng da và giày dép da)  Hợp kim, đồ mạ, hàn điện, mạch nối  Đồ điêu khắc đá, sứ, gạch (trộn cát vào gạch)  Đồ văn phòng (mưc in xanh và giấy photo coppy)  Mỹ phẩm (chải mi và bút kẻ mắt, sơn móng tay)  Sơn (vàng, cam, xanh lá), keo dán Neomycin sulfate Tên hóa chất: Fradiomycin (Nhật Bản), Framycetin, Myacine/ Mycifradin/ Neodecyllin/ Neolate/Neomas/Neomin/ Neomycin undecylenate/ Nivemycine/ Pimavecort Nguồn: Là loại kháng sinh dùng phổ biến dạng kem bôi ngoài da, thuốc nhỏ tai, nhỏ mắt Thuốc thường kết hợp với thuốc kháng sinh, kháng nấm và thuốc chông viêm cort khác Một số trường hợp thuốc sử dụng theo đường uống Hợp chất Thiuram Tên hóa chất: Depentamethyenethiuram disulfide/ PTD/ Tetraethylthiuram disulfide/ Abstensil/ Abstinyl/ Antabuse/ Antadix/ Antietanol/ Contralin/ Cronetal/ Disufiram/ Etabus/ Ethyl thiurad/ Noxal/ Robac PTD/ Robac TET/ Ro-Sulfiram/ Stopetyl/ TETD/ Nguồn: Có cao su và nhưa mủ tư nhiên tổng hợp  Găng tay gia dụng, gang lao động, găng y tế, giày, dép cao su, giày da  Bông gòn trang điểm, tẩy trang  Đồ bơi, đồ chơi  Sơn, xà bông, dầu gội đầu  Thuốc giảm sưng tấy, thuốc trừ sâu, diệt côn trùng Fragrance mix II (Hợp chất tạo mùi nhóm II) Tên hóa chất: Aroma chemicals/ Colognes/ tinh dầu/ nước hoa/ hương liệu khử mùi Nguồn: Có sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc thể  Các sản phẩm gia dụng (xà phòng, chất tẩy rửa )  Đồ công nghiệp (sơn)  Thuốc, kem bôi, thuốc Trung hoa Cobalt chloride Tên hóa chất: Cobalt/ Cobalt blue/ Cobaltous Nguồn: Có vật dụng kim loại phi kim  Đờ trang sức, cúc áo, loại khóa kéo, khóa móc quần áo  Đờ gia dụng nhà bếp: đờ chứa  Thiết bị máy móc  Chất tạo màu đờ gốm, thủy tinh, chì Paraphenylenediamine Tên hóa chất: 1,4-Benzenediamine/ Orsin/ p-Aminoaniline/ p-Phenylenediamine/ pDiaminobenzene/ 1,4-Phenylenediamine/ PPD/ Rodol D/ Ursoc D Nguồn: Là hợp chất tiền thân của thuốc nhuộm tóc bền vững  Mỹ phẩm tạo màu đen  Các thuốc nhuộm loại azo  Mưc xăm tạm thời, chất công nghiệp photocoppy  Chất chống oxi hóa và chất gia tăng làm cứng cao su, mủ nhưa  Xăng dầu, dầu nhờn Benzocain Tên hóa chất: Aethoform/ Americaine/ p-Aminobenzoic acid (PABA) ethyl ester/ Anesthane/ Anesthesin/Aminobenzoate sớm/ Orthesin/ Parathesin/ Dibucaine/ Cincaine/ Nguồn: Các thuốc gây tê, giảm đau, giảm ngứa chỗ Formaldehyde Tên hóa chất: Formalin/ p-formaldehyde/ Methanal/ Oxymetholone Nguồn:  Mỹ phẩm: dầu gội đầu, thuốc bôi: mỡ, kem  Các sản phẩm gia dụng: chống côn trùng, chất làm  Sơn và mưc, phân bón, sản xuất gỗ  Chất chống thối, phân hủy hữu cơ, chất ướp xác  Chất bảo quản và gia tăng cao su tổng hợp Colophony Tên hóa chất: Abietic aicd/ Abietic alcohol/ Abitol/ Colophonium/Dercolyte ZS/Dertomal 18/Dertophene 18/ Foral 105/ Granolite SG/ Gum rosin/ Hercolyn D/ Methyl abietate alcohol/ Resinaterebinthinate/ Staybelite 10/ Tall oil/ W-W wood rosin Nguồn: Từ nhưa thông, dùng mỹ phẩm, thuốc bôi, sản phẩm công nghiệp  Các loại giấy, Mưc in  Keo dán, băng dính, loại keo dán giày  Sáp, sơn, vecni, chất phủ bề mặt, dầu nhưa thông làm  Chất chống ăn mòn, chất gắn nha khoa  Mỹ phẩm: masscara, xà phòng, bút kẻ mắt  Đồ cầm nắm hỗ trợ vận động viên 10 Clioquinol Tên hóa chất: Afugil/ Chinoform/Chloroiodoquin/ Chlorquinaldol/Quinoline/ 5,7Dichloro-2-methyl-8-quinolinol/Entero-Vioform/ Gyotherax/ Iodochlorhydroxyquin Nguồn: Kháng sinh đường bôi và uống (kem, mỡ, thuốc uống) 11 Balsam of Peru (Myroxylon pereirae) Tên hóa chất: Balsamumperuvianim/ Black balsam/ Hoduras balsam/ Indian balsam/ Peruvian balsam/ Sirunam balsam Nguồn: Hợp chất thiên nhiên của nhưa và tinh dầu, dùng mỹ phẩm, dược, thuốc và thức ăn chất tạo mùi mỹ phẩm và sản phẩm gia dụng  Các sản phẩm cho trẻ nhỏ phấn rôm, mỡ bôi, bỉm  Hương liệu đồ ăn bánh ngọt, trà, rượu, thuốc  Gia vị: quế, vani, cari  Các thuốc bôi: syro ho, thuốc Trung Quốc 12 N-Isopropyl-N'-phenyl-Paraphenylenediamine Tên hóa chất: N,N’-Diphenyl-p-phenylenediamine/ Diphenyl PPD/ DPPD/ Akrochem antioxidant PD1/ ANTO “H”/ Flexone 3C/ IPPD/ Isopropyl O PPD/ Permanex IPPD/ Santoflex IP/ N-phenyl-N’-cyclohexyl-p-phenylenediamine/ CPPD/ Flexizone GH/ Nguồn: Có sản phẩm cao su cơng nghiệp có màu đen, xám  Đờ trang sức cao su, tai nghe máy nghe nhạc  Găng cao su, vật dụng chắn gió, tay nắm cao su, quần áo cao su, đờ lặn 13 Wool alcohol (Lanolin alcohol) Tên hóa chất: Adepslanae anhydrous/ Aloholes lanae/ Anhydrous lanolin/ Clearlin/ Glossylan/ Golden Dawn/ Hychol/ Nodorian/ Sparklelan/ Wool fat/ Woolgrease/ Wool wax/ Lanoli acid/ Amerlate/ Argo wax/ Facilan/ Lanolic acids/ Ritalafa/ Skliro/ Fancol LA/ Nguồn: Chủ yếu dùng mỹ phẩm, thuốc bôi  Mỹ phẩm, Thuốc bôi  Sơn và sáp, Da, vải, giấy  Chống ăn mòn kim loại, Mưc  Lơng thú 14 Epoxy resin (Nhựa) Tên hóa chất: Bisphenol A (2,2-bis[4-hydroxyphenyl]propane (diphenylpropane)/ Diglycidyl ether/ Epichlorohydrin (1-chloro-2,3-epoxypropane); 8-chloropropylele oxide/ Nguồn: Gồm hai thành phần cấu tạo là mononer và hardener  Các loại keo dính gia dụng và công nghiệp  Bọc dây điện, Sơn và mưc, Gọng kính  Túi nhưa và vòng cổ nhưa, Các sản phẩm nhưa dẻo, Dầu kính hiển vi 15 Hợp chất Mercapto Tên hóa chất: 2-Benzathiazalethiol/ Captax/ Dermacid/ MBT/ Mertax/ Nocceler M Nguồn: là chất gia tăng cao su nên thường có sản phẩm cao su tư nhiên tổng hợp  Giày dép cao su, Giày da, Găng tay gia dụng, công nghiệp, Cao su giữ dáng quần áo, chăn, ga, gối  Dụng cụ y tế bằng cao su  Đồ bơi, đồ chơi 16 Budesonide Nguồn: Trong thuốc bôi, uống, tiêm, hít, nhỏ mắt Phần lớn phải có đơn bác sĩ kê trừ nhóm A 17 Paraben mix Tên hóa chất: Aseptoform/ Benzyl paraben/ Butyl paraben/ Ethyl paraben/ Propyl paraben/ Germaben II/ P-Hydroxybenzoate/p-Hydroxybenzoic acid/Lexgard/ Liqua par/ Methyl paraben/ Nipagin/ Nipastat/ Parasept/ Perservaben/ Phenonip/ Protaben Nguồn: Chất bảo quản mỹ phẩm  Mỹ phẩm, Thuốc bôi  Thưc phẩm: đồ đông lạnh, mù tạt, loại nước sốt, chế biến sẵn, bánh  Công nghiệp: dầu, chất béo, keo, vải 18 Paratertiarybultyl phenol formaldedyde resin Tên hóa chất: Butylphen/ 491,1-Dimethylethyl)phenol/ PTBP formaldehyde Nguồn: Thành phần keo dán  Đồ da, Gỗ dán, Dụng cụ bọc dây điện  Dầu xe máy, Mưc và giấy  Chất khử mùi, chất chống nhiễm khuẩn 19 Fragrance mix (Xem Hợp chất tạo mùi II) 20 Quanternium-15 Tên hóa chất: 1-(3Chloroalyl)-3,5,7-triza-1-azoniaadamantanechlorid/ Chloroalyl methenamine chloride/ Azoniaadamantanechlorid/ cis-1-(3Chloroalyl)-3,5,7-triza-1azoniaadamantanechlorid/ Dowici 75, 100, 200/ Methenamine-3-Chloroallylochloride Nguồn: Chất bảo quản mỹ phẩm, công nghiệp:  Mỹ phẩm kem, mỡ, dầu gội , Các thuốc bôi, dầu, kem, mỡ  Sơn latex, Sáp và sơn, mưc  Chất gắn kết xi măng, Chất hoàn chỉnh vật liệu vải 21 Nickel sulfate 6H2O Tên hóa chất: Niccolum sulfuricum Nguồn: Có hợp kim  Đồ trang sức truyền thống, cúc kim loại, khóa kéo quần áo, túi sách, gọng kính  Chìa khóa, đờng xu, thiết bị kim loại, Pin, thiết bị máy móc, nút điện thoại di động 22 5-chloro-2-methyl-4-isothiazoline-3-one + 2-methyl-4isothiazoline-3-one Tên hóa chất: Acticide/ Aglucid CH50/ Amerstat 250/ Cl+Me-isothizolinone/ Euxyl K 100/ Grotan TK-2/ Kathon WT/Kathon 886 MW Kathon CG/ Kathon DP/ Kathon UT/ Nguồn: Chất bảo quản mỹ phẩm, thuốc bôi và công nghiệp  Các sản phẩm làm gia dụng, keo dán  Dung dịch kim loại  Giấy toa lét, bột giấy, Sợi vải lanh, mưc in  Thuốc bôi, mỡ bôi 23 Mercaptobenzothiazole (Xem Hợp chất mercapto) 24 Hợp chất Sesquiterpene lactone Tên hóa chất: costulonide, dehyrocostus lactone và alantolactone Nguồn:  Để sàng lọc tình trạng dị ứng với thưc vật họ Compositae có chứa chất chrysanthemums, hoa cúc, hóa hướng dương, rau diếp, rau diếp quăn, nguyệt quế, livewort  Có số mỹ phẩm và thuốc bôi 25 Tixocortol pivalate (Xem Budesonide) 26 Dibromodicyanobutane Tên hóa chất: Methyldibromo glutaronitrile phenoxyethanol/ 2-Bromo2(bromomethyl) glutaronitrile/ 2-Bromo-2(bromomethyl) pentanedinitrile Nguồn:  Mỹ phẩm, kem chống nắng, thuốc bôi  Chất lỏng kim loại  Sơn latex, keo dán, chất bảo quản gỗ  Chất chống côn trùng cho hạt giống  Gel siêu âm  Chất làm tẩy rửa gia dụng 27 Hydroxymethylpentylcyclohexene-carboxyladehyde(Lyral) Tên hóa chất: New-Lilialdehyde/ Hydroxyisohexyl/ Cyclohexene/ Carbonxaldehyde/ Hydroxymethylpentylcyclohexenecarboxaldehyde/ Nguồn: Thuốc nhóm chất tạo mùi 28 Primin Tên hóa chất: 2-Methoxy-6-pentylbenzoquinone Nguồn: Chỉ có số quốc gia, tìm thấy vài loại thưc vật primrose Dị ứng xảy tiếp xúc với thành phần của PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ TEST ÁP Chọn vùng da phần lưng của bệnh nhân để thử test, da có nhiều dầu, làm bằng cờn trước thử test Nếu da có nhiều lơng, làm lơng trước 1-2 ngày Bộc lộ tất giếng Giữ lại phần miếng đậy để thưc hiện thao tác Đưa chất thử test vào giếng bắt bắt đầu từ phía trên, bên phải của dán Tiếp tục với giếng còn lại theo thứ tư từ xuống dưới, từ phải sang trái Cần lưu ý, dán giếng vào lưng bệnh nhân, thứ tự bị đảo ngược phải – trái Mỗi dán để giếng chứa NaCl 0,9% để làm chứng âm tính Với chất thử là dung dịch và không bay hơi, chuẩn bị sẵn dán đã đổ chất thử test và bảo quản túi ni lông kín, giữ lạnh độ C tối đa tuần Với dị nguyên là dung dịch, nhỏ giọt dung dịch vào miếng giấy thấm (khoảng 25 µl) Lượng dung dịch vừa đủ để làm ẩm miếng giấy Dùng kẹp chuyên dụng đặt miếng giấy thấm đã có chất thử vào gọn vào giếng Khơng đổ sẵn chất lỏng vào giếng để dư trữ chưa thử test ngay, Cố định góc phía dán, dán dán vào lưng bệnh nhân theo chiều từ lên Để dán dính chặt vào lưng người bệnh, dùng gan bàn tay ấn dán giây Đánh số bắt đầu từ theo thứ tư từ xuống và từ trái sang phải bằng bút đánh dấu chuyên dụng Đánh dấu mốc vùng da thử test để đánh giá mức độ xô lệch của dán đọc kết Điền thông tin vào mẫu phiếu thử test số lượng, tên và vị trí dị nguyên Hướng dẫn bệnh nhân hạn chế làm việc nặng chơi thể thao để tránh nhiều mồ hôi làm ảnh hưởng đến độ dính của dán Nếu có phản ứng xảy ra, bệnh nhân không gãi Bệnh nhân không dùng corticoid thời gian thử test Tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào lưng thời gian thử test 10 Tháo dán sau 72 Trước tháo, quan sát xem có bị bong, lệch so với vị trí đánh dấu hay không Từ từ tháo bỏ dán khỏi lưng bệnh nhân Để dán đã sử dụng vào đúng nơi quy định Đọc kết sau tháo dán 15-30 phút Sử dụng Bảng kết mẫu cần BẢNG KẾT QUẢ MẪU  Phản ứng âm tính (-): khơng có bất kỳ thương tổn da nào  Phản ứng nghi ngờ (?): Dát đỏ mờ đồng nhất, không thâm nhiễm  Phản ứng nhẹ (+): Dát đỏ, sẩn, không thâm nhiễm  Phản ứng mạnh (++): Dát đỏ, thâm nhiễm, sẩn, mụn nước rời rạc  Phản ứng mạnh (+++): Đám mụn nước, bọng nước loét  Phản ứng kích ứng (IR): Mảng đỏ ranh giới rõ, không thâm nhiễm  Không thử test (NT): giếng khơng có chất thử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRNH MINH TRANG giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán nguyên bệnh viêm da bµn tay Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU DOANH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Da liễu đã giúp đỡ q trình học tập và nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Doanh, người Thầy đã tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bác sĩ và quý đồng nghiệp khoa Xét nghiệm, khoa Khám bệnh và phòng Nghiên cứu khoa học - Hợp tác quốc tế Bệnh viện Da liễu Trung ương đã giúp đỡ tơi q trình thưc hiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Da liễu của Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ bảo vệ thành công luận văn này Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Trịnh Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trịnh Minh Trang cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây là luận văn thân trưc tiếp thưc hiện sư hướng dẫn của PGS.TS Lê Hữu Doanh Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công bố Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thưc và khách quan, đã xác nhận và chấp nhận của sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Học viên Trịnh Minh Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Viêm da bàn tay 1.1.1 Lịch sử bệnh 1.1.2 Dịch tễ học và yếu tố liên quan 1.1.3 Nguyên nhân gây viêm da bàn tay 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng và phân loại viêm da bàn tay theo hình thái học 11 1.1.5 Cận lâm sàng 16 1.1.6 Chẩn đoán xác định viêm da bàn tay 17 1.2 Test áp 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Chỉ định 18 1.2.3 Nguyên liệu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu .26 2.2.4 Các bước tiến hành 28 2.3 Các biến nghiên cứu 30 2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.5 Xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Khảo sát yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương 32 3.1.1 Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 32 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp theo giới 33 3.1.3 Phân bố tiền sử tiếp xúc theo giới 34 3.1.4 Phân bố thể lâm sàng viêm da bàn tay theo giới 35 3.1.5 Phân bố thể lâm sàng viêm da bàn tay theo từng nhóm nghề .36 3.1.6 Phân bố thể tạng atopy 37 3.1.7 Phân bố thể lâm sàng viêm da bàn tay theo thể tạng atopy 37 3.1.8 Phân bố nguyên nhân gây viêm bàn tay 38 3.2 Đánh giá giá trị của test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay 39 3.2.1 Tỷ lệ test áp có phản ứng 39 3.2.2 Kết test áp theo từng dị nguyên và tỷ lệ phù hợp lâm sàng 40 3.2.3 Kết test áp theo giới 42 3.2.4 Kết test áp theo thể lâm sàng 43 3.2.5 Kết test áp theo thể tạng atopy .45 3.2.6 Kết test áp theo nhóm nguyên nhân viêm da bàn tay .45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Khảo sát yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương 46 4.2 Đánh giá giá trị của test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay 51 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại nguyên nhân viêm da bàn tay 10 Bảng 3.1 Phân bố thể lâm sàng viêm da bàn tay theo thể tạng atopy 37 Bảng 3.2 Kết test áp phù hợp lâm sàng .41 Bảng 3.3 Tỷ lệ % dị nguyên nhạy cảm theo thể lâm sàng viêm da bàn tay .44 Bảng 3.4 Kết test áp theo thể tạng atopy .45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 3.1 Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp theo giới 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố tiền sử tiếp xúc theo giới sửa biểu và chú thích 34 Biểu đồ 3.4 Phân bố thể lâm sàng theo giới .35 Biểu đồ 3.5 Phân bố thể lâm sàng viêm da bàn tay theo từng nhóm nghề 36 Biểu đồ 3.6 Phân bố thể tạng atopy 37 Biểu đồ 3.7 Phân bố nguyên nhân gây viêm bàn tay 38 Biểu đờ 3.8 Tỷ lệ test áp có phản ứng 39 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ test áp dương tính với từng dị nguyên 40 Biểu đồ 3.10 Kết test áp theo giới 42 Biểu đồ 3.11 Kết dương tính với từng dị nguyên theo giới 42 Biểu đồ 3.12 Kết test áp theo từng thể lâm sàng viêm da bàn tay .43 Biểu đồ 3.13 Kết test áp theo nhóm nguyên nhân viêm da bàn tay .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hàng rào lipid bảo vệ da .4 Hình 1.2 Sơ đờ bước phân thể lâm sàng viêm da bàn tay 12 Hình 1.3 Thể mụn nước tái phát 13 Hình 1.4 Viêm da đầu ngón .14 Hình 1.5 Viêm da dày sừng lòng bàn tay 15 Hình 1.6 Viêm da bàn tay thể đờng xu .15 Hình 1.7 Viêm da bàn tay khô nứt 16 Hình 2.1 Giếng chứa dị nguyên dán lên da làm test áp 30 4,13-16,30,32-40,42,43,45,77,78 1-3,5-12,17-29,31,41,44,46-76,79- ... nghiên cứu ? ?Giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán nguyên bệnh viêm da bàn tay? ?? này với mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung... viện Da liễu Trung ương Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm da bàn tay 1.1.1 Lịch sử bệnh Bệnh viêm da bàn tay mô tả vào đầu kỷ 19 Năm... này [68],[69] 51 4.2 Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay Kết test áp với 28 dị nguyên chuẩn Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kết test áp có phản ứng là khoảng 39,3%,

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w