ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN HOÀN TD0015 kết hợp điện CHÂM TRONG điều TRỊ hội CHỨNG cổ VAI CÁNH TAY DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

130 395 8
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN HOÀN TD0015 kết hợp điện CHÂM TRONG điều TRỊ hội CHỨNG cổ VAI CÁNH TAY DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TH THNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA VIÊN HOàN TD0015 kết hợp điện châm TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI C¸NH TAY DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62 72 60 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, trưởng khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Bác sỹ chuyên khoa II – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người cô đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa Lão, khoa Châm cứu - Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị, bạn, em, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Hoàng Thị Thắng LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Thắng, học viên bác sĩ chuyên khoa II khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Hoàng Thị Thắng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN CLS CS CVCT ĐT HC MRI Bệnh nhân Cận lâm sàng Cột sống Cổ vai cánh tay Điều trị Hội chứng Magnetic Resonance Imaging THCS THCSC THCSC TK TVĐ TVĐĐ VAS (Hình ảnh cộng hưởng từ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Cervical spondylosis Thần kinh Tầm vận động Thoát vị đĩa đệm Visual Analogue Scale WHO (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization YHCT YHHĐ (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.4 Yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 10 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 11 1.1.6 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ 14 1.1.7 Điều trị 15 1.1.8 Phòng bệnh 17 1.2 Quan niệm hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống theo Y học cổ truyền 17 1.2.1 Bệnh danh 17 1.2.2 Nguyên nhân thể bệnh 18 1.2.3 Một số phương pháp điều trị .20 1.2.4 Các huyệt thường sử dụng điều trị chứng tý vai gáy 22 1.3 Tình hình nghiên cứu hội chứng cổ vai cánh tay 24 1.3.1 Trên giới 24 1.3.2 Tại Việt Nam .25 1.4 Tổng quan điện châm viên hoàn TD0015 26 1.4.1 Điện châm 26 1.4.2 Viên hoàn TD0015 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Chất liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Viên hoàn TD0015 30 2.1.2 Công thức huyệt điện châm nghiên cứu .32 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu .32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 33 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền .33 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .33 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 34 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu .37 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 38 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.4.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .44 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .44 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 45 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian đau trước điều trị 45 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị 46 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau trước điều trị 46 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo hội chứng rễ thần kinh trước điều trị 47 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng trước điều trị .48 3.1.9 Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 48 3.1.10 Khoảng cách cằm - ngực khoảng cách chẩm - tường trước điều trị đối tượng nghiên cứu 49 3.1.11 Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị .50 3.1.12 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X – quang 50 3.1.13 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá hội chứng viêm sinh học trước điều trị 51 3.2 Kết điều trị 52 3.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 52 3.2.2 Vị trí đau sau điều trị 54 3.2.3 Hội chứng rễ sau điều trị .55 3.2.4 Hiệu giảm co cứng sau điều trị 56 3.2.5 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 56 3.2.6 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị .57 3.2.7 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 58 3.2.8 Kết điều trị chung 60 3.3 Các tác dụng không mong muốn trình điều trị 60 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 60 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 61 Chương 4: BÀN LUẬN .62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .62 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .63 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 63 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian đau trước điều trị 64 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị 64 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau trước điều trị 65 4.1.7 Phân bố bệnh nhân theo hội chứng rễ thần kinh trước điều trị 66 4.1.8 Phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng trước điều trị .67 4.1.9 Tầm vận động cột sống cổ trước điều trị .67 4.1.10 Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị 68 4.1.11 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X – quang: 68 4.1.12 Đặc điểm hội chứng viêm sinh học trước điều trị .69 4.2 Kết điều trị 70 4.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 70 4.2.2 Vị trí đau sau điều trị 71 4.2.3 Hội chứng rễ sau điều trị .72 4.2.4 Hiệu giảm co cứng sau điều trị 72 4.2.5 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 73 4.2.6 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 73 4.2.7 Kết điều trị chung 74 4.3 Các tác dụng không mong muốn trình điều trị 75 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 75 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các huyệt thường sử dụng điều trị chứng Tý vai gáy 22 Bảng 2.1 Thang điểm VAS 38 Bảng 2.2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 40 Bảng 2.3 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 41 Bảng 2.4 Đánh giá co cứng 41 Bảng 2.5 Đánh giá hội chứng rễ 42 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 42 Bảng 2.7 Đánh giá kết điều trị chung .43 Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Đặc điểm chung thời gian đau đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị .46 Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 46 Bảng 3.6 Hội chứng rễ trước điều trị .47 Bảng 3.7 Đặc điểm vị trí co cứng trước điều trị 48 Bảng 3.8 Tầm vận động cột sống cổ trước điều trị .48 Bảng 3.9 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 49 Bảng 3.10 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường trước điều trị .49 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo điểm câu hỏi NDI trước điều trị .50 Bảng 3.12 Hình ảnh phim X – quang cột sống cổ 50 Bảng 3.13 Các tiêu đánh giá hội chứng viêm sinh học 51 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau điều trị 52 Bảng 3.15 Điểm VAS trung bình thời điểm T0, T1, T2, T3, T4 52 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ giảm đau sau điều trị tuần, tuần, tuần tuần .53 Bảng 3.17 Kết giảm đau theo vị trí sau điều trị 54 Bảng 3.18 Kết điều trị hội chứng rễ 55 Bảng 3.19 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị 56 Bảng 3.20 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị 56 Bảng 3.21 Hiệu giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 57 Bảng 3.22 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị 57 Bảng 3.23 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị .58 Bảng 3.24 Điểm câu hỏi NDI thời điểm T0, T1, T2, T3, T4 58 Bảng 3.25 Đánh giá mức độ giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày 59 Bảng 3.26 Kết điều trị chung 60 Bảng 3.27: Sự thay đổi số sinh hóa máu trước sau điều trị 61 Ngưu tất (Radix Archiranthis bidentae) Ngưu tất rễ phơi khô Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blum.) thuộc họ Dền (Amaranthaceae) Tính vị quy kinh: vị đắng chua, tính bình Quy vào kinh can, thận Tác dụng: hoạt huyết (dùng sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (dùng chín) Ứng dụng lâm sàng: - Hoạt huyết thơng kinh lạc: điều kinh, chữa bế kinh, thống kinh - Thư cân, mạnh gân cốt: dùng chữa đau chứng nhức xương khớp, đặc biệt khớp chân - Giải độc chống viêm: chữa trường hợp họng sưng đau, loét miệng, lợi đau - Hạ áp: dùng trường hợp tăng huyết áp có khả làm hạ cholesterol - Lợi niệu thông lâm: Đái máu, đái sỏi, tiểu tiện rát, buốt Liều lượng: 6g-12g/1ngày (dùng sống rượu) Kiêng kỵ: người có khí hư, có thai khơng nên dùng Tác dụng dược lý: - Ngưu tất có tác dụng chống viêm giảm đau Dịch chiết cồn, với liều 5g/kg chuột, uống ngày liền, có tác dụng chống viêm khớp thực nghiệm.Saponin chiết từ ngưu tất có tác dụng Nước sắc 20g/kg tiêm phúc mạc, chuột tiêm dung dịch acid acetic 3% 0,2ml dung dịch 0,05% kali tactrat để gây đau quặn, có tác dụng hỗn giải định - Ngưu tất có tác dụng hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol, lợi mật, tác dụng lợi niệu, kích thích tăng co bóp tử cung chó thỏ Chú ý: Ngồi ngưu tất nói trên, nhân dân dùng rễ cỏ xước, mọc hoang nhiều nơi chữa đau khớp thông kinh, nhiệt hầu họng, trị viêm amidan Phòng phong (Radix Ledebouriellae) Phòng phong rễ phơi khơ Phòng phong (Ledebouriella seseloides Woff.) họ Hoa tán (Umbelliferae) Ở thị trường rễ cây: Xuyên phòng phong, Thiên phòng phong, Phòng phong Vân nam thuộc họ Hoa tán Tính vị, qui kinh: vị cay, ngọt, tính ấm Qui vào kinh can, bàng quang Tác dụng: phát tán giải biểu, trừ phong thấp Ứng dụng lâm sàng: - Chữa ngoại cảm phong hàn, đau đầu, đau Dùng với kinh giới - Chữa bệnh đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp; giải dị ứng chữa ngứa, ban đau lạnh Dùng với quế chi - Giải kinh: trị bệnh co quắp, uốn ván dùng với bạch cương tàm, toàn yết - Giải độc: thạch tín Giảm độc cho phụ tử Liều lượng: 6g - 12g/ ngày Sao đen có tác dụng huyết, cầm ỉa chảy, điều trị đại tiện máu, đau bụng ỉa chảy Bạch linh (Poria) Là loại nấm Thông (Poria cocos Wolf.) thuộc họ Nấm lỗ (Polyporaceae) mọc đầu rễ hay bên rễ thơng Tính vị, qui kinh: vị ngọt, tính bình Qui vào kinh tâm, tỳ, phế, thận Tác dụng: lợi niệu thẩm thấp, kiện tỳ, an thần Ứng dụng lâm sàng: - Lợi niệu thẩm thấp: chữa nhiễm trùng thận, bàng quang, tiểu tiện máu, đái rắt, đái đục, nước tiểu ít, nước tiểu đỏ, đục Dùng kết hợp với trư linh, quế chi, bạch truật, trạch tả (bài “Ngũ linh tán”) - Chữa tỳ vị hư nhược gây ỉa chảy (dùng tứ quân) - An thần: chữa đêm ngủ vật vã, ngủ, hay quên Dùng kết hợp với đương qui, long nhãn, táo nhân (bài “Qui tỳ thang”) Liều lượng: 8g - 10g/ngày Chú ý: Trên thị trường dùng thuốc, phân loại sau: bạch linh: nấm thơng trắng có tác dụng vào khí phận bàng quang, bổ âm kiện tỳ; xích linh: nấm thơng đỏ có tác dụng vào huyết phận tâm, tiểu trường thiên lợi thấp nhiệt; phục thần: loại nấm mọc quanh rễ, có lõi rễ thơng có tác dụng vào thần chí dùng trường hợp ngủ an thần; phục linh bì: vỏ nấm có tác dụng lợi niệu chữa phù phụ nữ có thai bị phù Phục linh có tác dụng làm chậm kéo dài thời gian tiểu, tăng tiết Na, K, P chất điện giải khác Tăng miễn dịch dịch thể, an thần, hạ đường huyết hạ nhãn áp Hiện Trung Quốc, phối hợp sử dụng rộng rãi lâm sàng để điều trị ung thư Sinh địa (Radix Rehmaniae) Sinh địa củ tươi hay phơi khô sinh địa (Rehmania glutinosa Gaertn) thuộc họ mõm chó (Scrophulariaceae) Tính vị qui kinh: vị ngọt, đắng, tính lạnh Quy vào kinh tâm, can, thận Tác dụng: nhiệt lương huyết Ứng dụng lâm sàng: - Chữa sốt cao kéo dài dẫn tới âm hư nước (âm hư nội nhiệt) - Chữa ho lâu ngày, rối loạn thần kinh thực vật lao (phế âm hư) - Chữa chảy máu sốt nhiễm khuẩn: chảy máu cam, lỵ máu, ho máu - Chữa táo bón tạng nhiệt, hay sốt cao gây nước táo bón - Giải độc thể, chữa viêm họng, mụn nhọt - An thai nhiễm trùng gây động thai Liều lượng: 8g -16g/ngày Kiêng kỵ: không nên dùng cho trường hợp tỳ vị hư hàn: bụng đầy, đại tiện lỏng dương hư, đa đàm dẫn tới thấp nhiệt Tác dụng dược lý: - Sinh địa có tác dụng cầm máu thúc đẩy ngưng kết tiểu cầu, đẩy mạnh q trình đơng máu - Sinh địa có tác dụng cường tim tác động chủ yếu vào tim - Vị thuốc có tác dụng lợi niệu tác dụng cường tim nói tác dụng làm giãn huyết quản thận Ngồi Sinh địa có tác dụng hạ đường huyết tốt, chất catapol iridoid có Sinh địa - Sinh địa có tác dụng ức chế nấm da Tang ký sinh (Ramunlus Loranthi) Tang ký sinh dùng toàn tầm gửi Dâu (Loranthus parasiticus L.) họ Loranthaceae Tính vị, qui kinh: vị đắng, tính bình Qui vào kinh can, thận Tác dụng: thơng kinh hoạt lạc, bổ thận, an thai Ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau khớp xương, đau dây thần kinh ngoại biên; đau lưng người già; trẻ chậm biết đi, mọc chậm - Dưỡng huyết an thai dùng có thai máu, phòng sẩy thai hay đẻ non - Hạ huyết áp dùng trường hợp tăng huyết áp Kết hợp với ngưu tất, hồng cầm, hạ khơ thảo Liều lượng: 12g - 24g/ ngày Khi mắt có màng mộng không nên dùng Chú ý: - Dịch chiết có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu, trấn tĩnh.trên thực nghiệm - Ức chế virut gây viêm chất xám tủy sống Tần giao (Radix gentianae Macrophyllae) Tần giao rễ phơi khô Tần giao (Gentiana macrophylla Pall.) họ Long đởm (Gentianaceae) Tính vị, qui kinh: vị ngọt, cay, tính bình hàn Qui vào kinh can, đởm, vị Tác dụng: hư nhiệt, trừ phong thấp, hoạt lạc thư cân, thống Ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh Dùng với tang ký sinh, kê huyết đằng, xuyên khung - Chữa nhức xương, sốt chiều âm hư sinh nội nhiệt Dùng với hao, tri mẫu, địa cốt bì, thục địa - Chữa hồng đản nhiễm trùng: viêm gan siêu vi trùng, viêm đường dẫn mật thấp nhiệt Dùng với chi tử, khương hoàng - An thai động thai sốt nhiễm trùng Liều lượng: 4g - 16g/ ngày Dùng lâu dễ thương tổn tỳ vị, gây lỏng 10 Tri mẫu (Anemarrhena aspheloides) Là thân rễ phơi khô Tri mẫu (Anemarrhena aspheloides) họ Hành tỏi (Liliaceae) Tính vị, qui kinh: Đắng, lạnh vào kinh tì, vị, thận Tác dụng: nhiệt, giáng hóa, nhuận trường Ứng dụng lâm sàng: - Chữa sốt cao kéo dài, vật vã, rối loạn thực vật lao gây đau nhức xương, triều nhiệt, mồ trộm… - Lợi niệu, táo bón sốt cao nước - Ho khan, khát nước Liều lượng: 4g - 6g/ ngày 11 Hoa đào (Prunus persica stokes) Hoa đàothuộc họ hoa hồng Tính vị: khổ, bình, vào kinh tâm, can, đại trường Tác dụng: lợi thủy, hoạt huyết hóa ứ Ứng dụng: trị thủy thũng, cước khí, đàm ẩm, lợi thủy thơng tiện, sỏi thận, tiện bí, bế kinh, lở ngứa Liều dùng: 3-6g Kiêng kỵ: phụ nữ có thai 12 Trần bì (Citrus deliciosa) Là vỏ quýt thuộc họ cam quýt (Rutaceae) Tính vị, qui kinh: cay ấm, vào kinh phế, vị Tác dụng: hành khí, tiêu đờm Ứng dụng lâm sàng: - Chữa chứng đau khí trệ: gặp lạnh tỳ, vị bị ảnh hưởng gây đau bụng, táo bón, bí tiểu tiện - Kích thích tiêu hóa: tỳ, vị hư, ăn kém, nhạt miệng, đầy bụng chậm tiêu - Chữa nôn mửa lạnh - Chữa ỉa chảy tỳ hư - Chữa ho, long đờm đàm thấp gây Liều lượng: 4-12g/ngày 13 Bạch thược (Radix Paeoniae Alba) Bạch thược rễ cạo bỏ vỏ Thược dược (Paconia lactiflora Pall.) họ Hồng liên (Ranunculaceae) Tính vị quy kinh: vị ngọt, đắng, chua, tính lạnh Qui vào kinh can, tỳ, phế Tác dụng: bổ huyết, liễm âm cầm mồ hôi, chữa đau nội tạng Ứng dụng lâm sàng: - Bổ huyết: chữa người xanh xao kết hợp với thục địa, đương qui, hà thủ ô đỏ, xuyên khung Điều kinh, chữa chứng kinh nguyệt không đều, thống kinh - Cầm máu: chữa chứng chảy máu, ho máu, đại tiện máu, tiểu tiện máu, rong kinh, trĩ máu - Thư cân, giảm đau: chữa chứng đau can khí uất kết gây như: đau dày, đau vùng mang sườn; chứng đau bụng ỉa chảy thần kinh, chân tay co quắp kết hợp với cam thảo - Chữa mồ hôi vào ban dêm âm hư kết hợp với ngũ vị tử, mẫu lệ, sơn thù Biểu hư bị phong hàn có mồ kết hợp với quế chi - Bổ can âm: chữa chứng đau đầu, ngủ, hoa mắt chóng mặt can âm hư, can dương vượng Dùng kết hợp với cúc hoa, ngưu tất, sinh địa, thạch minh, từ thạch Liều lượng: 5g - 15g tới 30g/ ngày Chú ý: dịch chiết bạch thược có tác dụng kháng khuẩn (tác dụng lên Staphylococus, Pseudomonas aeruginosa, virus ecpet, số nấm đặc biệt lên Shigella shigae Hoạt chất paeoniflodin có bạch thược có tác dụng làm giảm co cơ, ức chế co trơn dày, ruột tử cung chuột cống; giảm đau, dịu đau, chống co giật, giảm huyết áp giãn mạch 14 Đẳng sâm (Radix Codonopsis) Đẳng sâm rễ củ Đảng sâm Có số lồi mang tên đảng sâm dùng làm thuốc như: (Codonopsis pilosula Nannf.; C Tangshen Oliv.) (Codonopsis javanica (BL.) Hook.f có Việt Nam) thuộc họ Hoa chng (Campanulaceae) Tính vị, quy kinh: vị ngọt, tính bình Qui vào kinh tỳ, phế Tác dụng: kiện tỳ khí, phế khí, dưỡng huyết, sinh tân, bổ trung ích khí Dùng tỳ khí, phế khí hư Huyết hư thiếu tân dịch Ứng dụng lâm sàng: - Phế khí hư nhược gây ho, hen kéo dài thận hư khơng tàng khí, thở ngắn Kết hợp với hoàng kỳ, ngũ vị tử, tắc kè - Chữa tỳ vị suy kém, ăn, đại tiện lỏng, mệt mỏi, khát nước, ốm lâu ngày thể suy nhược Kết hợp với bạch truật, hoài sơn, xuyên khung, bạch linh, trần bì, liên nhục - Bổ trung ích khí chữa sa trực tràng, sa tử cung Két hợp với bạch truật, sài hồ, hoàng kỳ, thăng ma, trần bì - Do tổn thương phần khí âm nhiệt gây mồ hôi, mệt mỏi, phiền khát Kết hợp với mạch mơn, ngũ vị tử, xích thược - Xanh xao huyết hư khí huyết hư Kết hợp với đương qui, thục địa - Còn dùng làm thuốc bổ dưỡng thể, lợi tiểu tiện, chữa ho, tiêu đờm Liều dùng: 10-15g/ngày Đảng sâm Việt Nam dùng 15-30g/ngày Chú ý: - Đảng sâm nâng cao khả miễn dịch, khả chịu đựng thích nghi nhiệt độ cao nhiệt độ thấp Có tác dụng làm lành vết loét tổn thương niêm mạc dày, điều hoà họat động đường tiêu hoá, làm mạnh tim bị viêm Giãn mạch ngoại biên, tăng cường tuần hoàn máu não, chi quan nội tạng Dịch chiết nước có tác dụng ức chế rõ rệt giải ngưng liên kết tiểu cầu nên có tác dụng phòng điều trị bệnh mạch vành tim, phòng ngừa đơng máu - Đảng sâm có tác dụng tương tự nhân sâm hơn, dùng thay nhân sâm với liều gấp đôi Tuy nhiên trường hợp vong dương phải dùng nhân sâm - Dịch chiết đảng sâm Việt Nam chế có tác dụng tăng thời gian bơi chuột tốt dạng sống 15 Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) Độc hoạt rễ phơi khô Độc hoạt (Angelica pubescens Maxim.) họ Hoa tán (Umbelliferae) Tính vị, qui kinh: vị đắng, cay, tính ấm Qui vào kinh thận, bàng quang Tác dụng: trừ phong thấp, phong hàn Ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh hay dùng cho chứng đau từ lưng trở xuống (vì vào thận) hay dùng với thuốc bổ can thận đỗ trọng, tang ký sinh, phòng phong - Chữa cảm mạo lạnh gây đau đầu, sốt, đau lưng Trường hợp đau đầu mạn phong nội động dùng với xuyên khung, tế tân Liều lượng: 6g - 12g/ ngày Người âm hư hoả vượng, huyết hư không nên dùng 16 Đương quy (Radix Anenicae sinensis) Đương quy rễ phơi khô Đương quy Angelica sinensis (Oliv.) Diel họ Hoa tán (Umbelliferae) Tính vị, quy kinh: vị ngọt, cay, tính ấm Qui vào kinh tâm, can, tỳ Tác dụng: bổ huyết, hành huyết Liều lượng: 6g - 12g/ ngày Là thuốc hay dùng cho phụ nữ Kiêng kỵ: khơng dùng cho phụ nữ có thai cho bú Người có tỳ vị thấp nhiệt, đại tiện lỏng không nên dùng, dùng nên để giảm tính hoạt trường Chú ý: - Theo kinh nghiệm dùng: phần đầu (qui đầu) tác dụng huyết, phần (qui thân) tác dụng bổ huyết, phần đuôi (qui vĩ) tác dụng hoạt huyết Trên động vật: thành phần tinh dầu đương qui gây ức chế tử cung, giảm co bóp tử cung Dịch chiết ethanol nước (khơng có tinh dầu) có tác dụng kích thích tử cung, tăng co bóp Dịch chiết nước có tác dụng tim mạch: ức chế tim cô lập, tăng lưu lượng mạch vành, giảm tiêu thụ oxy tim, huyết áp, chống tạo thành huyết khối ngăn chặn xơ vữa động mạch; ngăn chặn phòng giảm glycogen gan; phòng ngừa chứng thiếu vitamin E; có dấu hiệu ức chế khả sinh kháng thể (cả miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể), bệnh tan máu sơ sinh (miễn dịch tự miễn) Tăng tế bào thực bào, đại thực bào tế bào lưới nội mơ, làm mạnh miễn dịch khơng đặc hiệu Nó gây người có da màu sẫm trở thành nhậy cảm với ánh sáng Khi uống đương qui thường xuyên nên tránh phơi nắng gần nguồn có tia cực tím 17 Quế chi (Ramulus Cinamomi) Quế chi cành nhỏ nhiều loại quế: quế Trung quốc (Cinamomum cassia Blume.) Quế Thanh Hoá (Cinamomum loureirii Nees.) thuộc họ Long não (Lauraceae) Tính vị, qui kinh: vị cay ngọt, tính ấm Qui vào kinh tâm, phế, bàng quang Tác dụng: phát hãn giải cơ, ôn kinh, thông dương Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong hàn có mồ (biểu hư), vệ khí hư, phần dinh khí mạnh, tấu lý sơ hở nên mồ hôi Quế chi sắc đỏ, thấu dinh vệ, tính chất cay ấm nên phát tán phong hàn Vì phát tán phong hàn qua phần biểu nên gọi quế chi có tác dụng sơ phong giải Bài thuốc "quế chi thang" - Ôn kinh thống ơn thơng kinh mạch: Quế chi tính vị cay ấm nên trừ phong thấp, hàn thấp, dùng để chữa chứng bệnh thống kinh, bế kinh hàn thấp mạnh gây ra; Chứng bệnh đau bụng lạnh (cơn đau dày, co thắt đại tràng lạnh) tác dụng ôn trung trừ hàn - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh, co cứng lạnh (khu hàn ôn lý); hàn thấp gây trở ngại kinh lạc thành chứng tý Quế chi vị thuốc thăng phù dẫn lên vai tay, vị cay phát tán, tính ơn gây thơng nên quế chi có tác dụng trừ phong thấp, thơng kinh lạc - Chữa chứng ho long đờm (trục ẩm khái) - Hóa khí lợi niệu: theo YHCT, muốn tiểu cần có khí thận dương khí hố bàng quang Khi bị ngoại cảm phong hàn làm ảnh hưởng đến khí hố bàng quang gây chứng ứ nước (súc thuỷ) làm bí đái Quế chi thơng dương khí, tăng cường khí hố bàng quang phối hợp với thuốc ôn kiện tỳ dương bạch truật Để chữa bệnh dùng thuốc “Ngũ linh tán” gồm có: quế chi, phục linh, trư linh, trạch tả, bạch truật Liều lượng: 4g - 12g/ ngày Kiêng kỵ: khơng dùng cho người có chứng thấp nhiệt, âm hư hoả vượng: tâm suy nhược thể ức chế giảm, huyết áp cao thể can dương thịnh; chảy máu bệnh ôn nhiệt gây tổn thương tân dịch Phụ nữ có thai, kinh nguyệt nhiều Chú ý: quế chi có tác dụng ức chế hoạt động số vi khuẩn đường ruột lị trực khuẩn, ức chế hoạt động men vi khuẩn sinh hơi, ức chế virut cúm 18 Tế tân (Herba Asari) Tế tân rễ Tế tân (Asarum heterotropoides F Chum var mandshuricum (Maxim.)Kitago.thuộc họ Mã dâu linh (Aristocochiaceae) Tính vị, qui kinh: vị cay, tính ấm Qui vào kinh tâm, phế, thận Tác dụng: phát tán phong hàn; thông kinh hoạt lạc; chữa ho long đờm Ứng dụng lâm sàng: - Chữa cảm mạo phong hàn gây chứng đau người, nhức đầu, tắc mũi, phối hợp với thuốc trừ phong khác: cảo bản, phòng phong - Chữa ho đờm nhiều loãng, hen phế quản - Chữa đau khớp đau dây thần kinh lạnh (thông kinh hoạt lạc) Liều lượng: 2g - 8g/ ngày Kiêng kỵ: người thể âm hư hoả vượng, ho khan khơng có đờm khơng nên dùng 20 Xun khung(Rhizoma Ligustici wallichii) Xuyên khung thân rễ phơi khô Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch) họ Hoa tán (Apiaceae) Tính vị quy kinh: vị đắng, tính ấm Quy vào kinh cam dởm, tâm bào Tác dụng: hành khí, hoạt huyết, khu phong thống Ứng dụng lâm sàng: - Hoạt huyết điều kinh: chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh rau thai không xuống - Chữa nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp - Giải uất chữa chứng can khí uất kết, đau mạng sườn, tình chí uất kết - Tiêu viêm chữa mụn nhọt - Bổ huyết: phối hợp với số vị khác để bổ huyết dùng trường hợp huyết hư Liều lượng: 4g - 12g/1 ngày Kiêng kỵ: Âm hư hỏa vượng, khí nghịch nơn mửa, nhức đầu can dương thịnh, kinh nguyệt nhiều không nên dùng Tác dụng dược lý: - Nước sắc Xuyên khung kéo dài giấc ngủ, chuột dùng kèm với thuốc ngủ bacbituric đối kháng với cafein Liều nhỏ tinh dầu xuyên khung có tác dụng ức chế hoạt động não, hưng phấn trung khu hô hấp, trung khu phản xạ tuỷ sống, làm tăng huyết áp Tuy nhiên dùng liều cao tinh dầu làm não tê liệt, huyết áp hạ, hơ hấp khó khăn - Xuyên khung có có tác dụng ức chế Streptococcus Candida albicans 21 Quy (Chinemys recvesil) Là yếm rùa phơi khô, vàng(Chinemys recvesil), thuộc họ rùa (Testudinidae) Tính vị quy kinh: ngọt,mặn, lạnh, vào kinh thận, tâm,tỳ, can Tác dụng: bổ thận, làm mạnh gân xương Ứng dụng lâm sàng: - Bổ âm tiềm dương: can, thận âm hư không tiềm can dương, can dương lên gây phong động, nhiễu loạn thần kinh: đầu choáng, hoa mắt, ù tai, hồi hộp, mệt mỏi, lưỡi đỏ rêu - Tư âm giáng hỏa: chữa chứng âm hư hỏa vượng, nhức xương, mồ hôi trộm, ho máu, họng đau, miệng khô, mặt đỏ - Làm khỏe mạnh gân xương: chữa chứng xương yếu, lung gối mềm yếu, trẻ em thóp chậm liền thận hư - Bổ huyết, chữa rong huyết: chữa chứng âm hư huyết nhiệt gây rong huyết máu, hay thấy kinh trước kỳ, phiền khát - Chữa lách to sốt rét Liều lượng: 12-40g/ngày Chú ý: Cao quy dùng tương tự A giao, có tác dụng bổ huyết, cầm máu thiên tính chất bổ dưỡng dùng để chữa trường hợp âm hư, huyết hư gây rong huyết suy nhược (có tác dụng tốt) PHỤ LỤC Thang đo điểm đau VAS (Visual analogue scale) Đau nhẹ < VAS ≤ Đau vừa < VAS ≤ Đau nặng < VAS ≤ Đau nặng < VAS ≤ Đau nghiêm trọng < VAS ≤ 10 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ST T Họ tên Giới Tuổi Nguyễn Thị Kim H Nữ 44 Giang Thị Đ Nữ 56 Đỗ Thị Nh Nữ 59 Hoàng Hữu D Nam 61 Ngô Hằng Ng Nữ 45 Nguyễn Khắc B Nam 64 Cao Xuân Đ Nam 79 Đặng Kim Th Nữ 49 Đặng Thế T Nam 79 10 Bùi Văn Ch Nam 83 11 Trần Hữu Q Nam 64 12 Lê Hiếu Đ Nam 66 13 Vương Thị H Nữ 47 14 Trần Văn H Nam 69 15 Nguyễn Trọng Tr Nam 57 Ngày vào viện 21/02/201 13/02/201 16/02/201 17/02/201 21/02/201 22/02/201 22/02/201 24/02/201 27/02/201 01/03/201 06/03/201 06/03/201 20/03/201 22/03/201 27/03/201 Mã BA Địa 671 Nam Từ Liêm – Hà Nội 688 Cầu Giấy – Hà Nội 776 Cầu Giấy – Hà Nội 815 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 893 Thanh Xuân – Hà Nội 908 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 914 Cầu Giấy – Hà Nội 970 Cầu Giấy – Hà Nội 1012 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1062 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1163 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1167 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1443 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1533 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1681 Nam Từ Liêm – Hà Nội ST T Họ tên Giới Tuổi Nữ 42 Nam 69 16 Chu Thị Th 17 Nguyễn Phan L 18 Bùi Thị N Nữ 54 19 Đỗ Xuân T Nam 83 20 Trương Thị L Nữ 69 21 Nguyễn Thị D Nữ 57 22 Vũ Quang D Nam 57 23 Nguyễn Hữu Đ Nam 57 24 Phạm Thanh S Nam 65 25 Vũ Ngọc Tr Nam 70 26 Tự Thị N Nữ 52 27 Nguyễn Thị M Nữ 73 28 Phạm Đức L Nam 69 29 Nguyễn Duy Đ Nam 77 30 Nguyễn Văn G Nam 80 31 Nguyễn Văn T Nam 75 32 Trần Thị S Nữ 63 Ngày vào viện 27/03/201 29/03/201 31/03/201 03/04/201 03/04/201 04/04/201 05/04/201 05/04/201 07/04/201 07/04/201 07/04/201 10/04/201 Mã BA Địa 1684 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1731 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1785 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1807 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1814 Cầu Giấy – Hà Nội 1857 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1904 Cầu Giấy – Hà Nội 1909 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1931 Nam Từ Liêm – Hà Nội 1936 Hậu Lộc – Thanh Hóa 1952 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1977 11/04/2017 2071 13/04/201 2107 18/04/201 2236 24/04/201 2317 25/04/201 2372 Long Biên – Hà Nội Đống Đa – Hà Nội Nam Từ Liêm – Hà Nội Thanh Oai – Hà Nội Bắc Từ Liêm – Hà Nội Cầu Giấy – Hà Nội ST T 33 Họ tên Giới Tuổi Nguyễn Thị B Nữ 68 34 Bùi Tuyết Nh Nữ 69 35 Trương Thị H Nữ 77 36 Trần Thị H Nữ 63 37 Bá Thị L Nữ 78 38 Viết Thị Tr Nữ 80 39 La Thị Nga L Nữ 59 40 Trần Kế T Nam 76 41 Bùi Thị N Nữ 57 42 Mai Thị C Nữ 66 43 Nguyễn Thị T Nữ 75 44 Nguyễn Thị T Nữ 63 45 Đỗ Thị H Nữ 59 46 Chu Thị L Nữ 68 47 Nguyễn Thị Nh Nữ 54 48 Trần Thị V Nữ 59 49 Phạm Thị Nh Nữ 58 Ngày vào viện 11/5/2017 15/05/201 15/05/201 25/05/201 25/05/201 01/06/201 06/06/201 13/06/201 13/06/201 19/06/201 19/06/201 21/06/201 27/06/201 27/06/201 28/06/201 06/07/201 06/07/201 Mã Địa BA 2723 Nam Từ Liêm – Hà Nội 2788 Nam Từ Liêm – Hà Nội 2793 Cầu Giấy – Hà Nội 3074 Hoàn Kiếm – Hà Nội 3081 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3222 Cầu Giấy – Hà Nội 3296 Nam Từ Liêm Hà Nội 3472 Cầu Giấy – Hà Nội 3487 Nam Từ Liêm - Hà Nội 3587 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3588 Nam Từ Liêm – Hà Nội 3674 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3840 Cầu Giấy – Hà Nội 3854 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3860 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 4073 Nam Từ Liêm – Hà Nội 4081 Nam Từ Liêm – Hà Nội ST T 50 51 Họ tên Giới Tuổi Nguyễn Thị L Đàm Thị Th Nữ Nữ 64 55 52 Đỗ Thị Ch Nữ 63 53 Vũ Thị Ch Nữ 76 54 Nguyễn Thị C Nữ 65 55 Lê Thị Nh Nữ 74 56 Nguyễn Thị H Nữ 75 57 Nguyễn Thị Th Nữ 62 58 Tạ Thị D Nữ 79 59 Nguyễn Thị Th Nữ 70 60 Vũ Thị G Nữ 59 Ngày vào Mã Địa viện BA 11/07/2017 4186 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 11/07/2017 4194 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 13/07/201 4256 Nam Từ Liêm – Hà Nội 17/07/201 4326 Nam Từ Liêm – Hà Nội 20/07/201 4433 Nam Từ Liêm – Hà Nội 21/07/201 4477 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 21/07/201 4488 Nam Từ Liêm – Hà Nội 25/07/201 4579 Bắc Từ Liêm – Hà Nội 31/07/201 4896 Nam Từ Liêm – Hà Nội 02/08/201 5000 Nam Từ Liêm – Hà Nội 05/08/201 5094 Bắc Từ Liêm – Hà Nội Hà Nội, ngày Chủ nhiệm đề tài tháng năm 2017 Xác nhận Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà ... nhằm điều trị HC CVCT THCSC Xuất phát từ thực tế đề tài đặt Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm điều trị hội chứng CVCT thối hóa cột sống cổ với mục tiêu: Đánh giá tác dụng viên. .. tiêu: Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm điều trị hội chứng CVCT thối hóa cột sống cổ Theo dõi tác dụng không mong muốn viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm số tiêu lâm sàng cận... 1.2 Quan niệm hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống theo Y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh Hội chứng cổ vai cánh tay thuộc chứng tý theo Y học cổ truyền (YHCT) Tý bế tắc, chứng tý phát sinh

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Quan niệm về thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Dịch tễ

      • 1.1.3. Sơ lược về cấu tạo giải phẫu và chức năng của cột sống cổ

        • 1.1.3.1. Cấu tạo giải phẫu

        • Xương cột sống.

        • Đĩa đệm.

        • Dây chằng.

        • Mạch máu, thần kinh.

          • 1.1.3.2. Đơn vị vận động cột sống

          • 1.1.3.3. Chức năng cột sống cổ.

          • Chức năng chịu tải trọng và bảo vệ tuỷ

          • Chức năng vận động

            • 1.1.4. Yếu tố thuận lợi và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

              • 1.1.4.1. Yếu tố thuận lợi

              • 1.1.4.2. Cơ chế bệnh sinh

              • 1.1.5. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

                • 1.1.5.1. Triệu chứng lâm sàng

                • Hội chứng cột sống cổ:

                • Hội chứng rễ thần kinh:

                • Hội chứng động mạch đốt sống (HC giao cảm cổ sau Barré Liéou):

                  • 1.1.5.2.Cận lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan