Đánh giá tác dụng của viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm trong điều trị đau thần kinh hông to do thoái hóa cột sống

75 117 1
Đánh giá tác dụng của viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm trong điều trị đau thần kinh hông to do thoái hóa cột sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh hông to hội chứng thường gặp Việt Nam giới, bệnh gặp lứa tuổi, giới tính nghề nghiệp Bệnh phổ biến lứa tuổi 30- 60 [38] Ở Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy bệnh lý xương khớp chiếm tỉ lệ cao Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan Bệnh viện Bạch Mai bệnh nhân tới khám điều trị bệnh lý xương khớp chiếm 10,4% tổng số [30] Chỉ riêng Mỹ tổng chi phí điều trị, đền bù sức lao động thiệt hại sản phẩm lao động đau thắt lưng gây khoảng 63-84 tỉ USD [1] Ngày nguy mắc bệnh đau dây thần kinh hông to tăng cao lứa tuổi có xu hướng trẻ hóa Đau TKHT khơng ảnh hưởng tới sức khỏe thường kéo dài gây đau đớn tổn thương nặng nề tới khả lao động người Việc điều trị thường nhằm vào mục tiêu: Thứ nhất, việc điều trị thuốc phải đơn giản hóa hạn chế mức tối thiểu, thuốc giảm đau, giãn thông thường có tác dụng hoi nên người bệnh (và số thầy thuốc) có xu hướng tăng liều với hy vọng chóng khỏi đau Thứ hai, giúp cho bệnh nhân hiểu rõ triệu chứng đau yếu tố làm cho vượng phát Thứ ba, vận động người bệnh phải hướng dẫn thầy thuốc, đôi với kế hoạch tập luyện tăng động tác không đau [10], [16], [42] Do vậy, việc việc tìm cải tiến phương pháp điều trị việc cần thiết YHHĐ có nhiều phương pháp điều trị khác nhau: nội khoa, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị Trong điều trị nội khoa ưu tiên nhiên việc dùng thuốc giảm đau chống viêm thường xuyên có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh Theo quan điểm YHCT, đau dây TKHT miêu tả phạm vi “chứng tý” với bệnh danh: yêu cước thống, tọa cốt phong, tọa điếm phong…YHCT có nhiều phương pháp điều trị như: châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, điện châm, thuốc thang sắc uống…có thể sử dụng đơn phương pháp phối hợp phương pháp, châm cứu phương pháp phổ biến YHCT Viên hoàn TD0015 sản phẩm có nguồn gốc từ thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” (Thiên kim phương) gia giảm có tác dụng trừ phong thấp, bổ khí huyết, ích can thận, thống Trên lâm sàng dùng với mục đích giảm đau chống viêm, giãn cơ, chống thối hóa Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn TD 0015 bệnh nhân đau dây TKHT thối hóa cột sống Vì vậy, chúng tơi làm đề tài: “Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống” Đề tài nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm bệnh nhân đau dây thần kinh hơng to thối hóa cột sống Theo dõi tác dụng khơng mong muốn viên hồn TD0015 kết hợp điện châm lâm sàng số tiêu cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh đau TKHT Việt Nam giới 1.1.1 Trên giới Theo Gautschi OP, Hildebrandt G, Cadosch D (2008) 90% nhân loại phải chịu lần đời đau đớn hội chứng thắt lưng hông gây [14] Ở Mỹ, ĐTKHT chiếm 5% số người trưởng thành năm có khoảng triệu người phải nghỉ việc bệnh [25] Cũng Mỹ theo Toufexis.A (2001) số ngày công nhân bị trung bình 1400 ngày/1000 cơng nhân năm [17] Chi phí hàng năm để quản lý chăn sóc bệnh nhân đau thắt lưng ước tính 60 tỷ đô-la Hoa Kỳ 6,1 triệu Franc Thụy Sỹ Thụy Sỹ [1] Trong Ả Rập Xê Út tỉ lệ đau thắt lưng chưa ước tính xác, vào khoảng 26, % [1] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam theo điều tra Bộ Y tế đau thắt lưng hông chiếm 2% nhân dân 17% người lớn 60 tuổi [19] chiếm 60,32 % bệnh thần kinh ngoại vi [34] Theo thống kê viện châm cứu trung ương, bệnh nhân ĐTKHT đến viện điều trị chiếm 50% tổng số bệnh nhân tổn thương dây thần kinh ngoại vi 10% so với tổng số bệnh nhân điều trị chung [49], [50] Theo Trần Ngọc Ân (2001) đau thần kinh hơng chiếm tỉ lệ cao (41,5%) nhóm bệnh lý cột sống [41] Theo Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Huân (1991) đau thắt lưng hông chiếm 27,77% tổng số bệnh nhân khoa Nội thần kinh Viện quân y 103 1.2 Tổng quan đau TKHT 1.2.1 Theo y học đại 1.2.1.1 Định nghĩa: đau dây TKHT hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V I, có đặc tính đau lan theo đường dây thần kinh hông từ thắt lưng xuống hông dọc theo mặt sau đùi Xuyên mặt trước ngồi cẳng chân đến mu bàn chân phía ngón chân (do tổn thương dây mác chung), xuyên mặt sau cẳng chân đến gan bàn chân phía ngón chân út, (do tổn thương dây chày) [16], [38], [39] 1.2.1.2 Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh hông to Dây TKHT (hay dây thần kinh ngồi) dây hỗn hợp, dây thần kinh to lớn thể Các rễ thần kinh tạo nên dây TK hông xuất phát từ rễ thắt lưng IV (L4), thắt lưng V ( L5) rễ I(SI), II(SII), 3(SIII) [3], [17], [44] Hình 1.1 Các đám rối thắt lưng cụt [13] Dây thần kinh hông to gồm hai dây: thần kinh chày thần kinh mác chung hợp lại, nằm bao chung: • Dây mác chung: sợi từ phần trước ngành trước dây thần kinh thắt lưng IV, V, I II tạo thành • Dây chày: sợi từ phần sau ngành trước dây thần kinh thắt lưng IV, V dây I, II, III tạo thành  Đường liên quan chính: từ chậu hơng bé qua khuyết ngồi lớn hình lê vùng mông Ở vùng mông thần kinh hông to nằm trước mông lớn, sau chậu hông - mấu chuyển, qua rãnh củ ngồi mấu chuyển to xuống khu đùi sau Ở khu đùi sau nằm sau khép lớn, trước ngồi - cẳng, đầu dài nhị đầu đùi, bắt chéo phía sau từ ngồi Tới đỉnh trám khoeo chia đôi thành thần kinh chầy thần kinh mác chung • Thần kinh mác chung (dây hơng kheo ngoài): chếch xuống dọc theo gân nhị đầu, tới chỏm xương mác vòng trước quanh cổ xương mác tận nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu Thần kinh mác chung vận động cho khu cẳng chân trước cảm giác da mu cổ chân, da mu ngón chân 1, 2, • Thần kinh chày (dây hông kheo trong): tiếp tục xuống qua hố kheo qua khe hai lớp vùng cẳng chân sau phân nhánh vào tất vùng Cuối tới mắt cá trong, chia thành thần kinh gan chân ngồi Thần kinh chày vận động cho khu cẳng chân sau, cảm giác cho da toàn gan bàn chân [3], [44] Hình 1.2 Đường dây thần kinh tọa [13] Cột sống thắt lưng có đốt sống, đĩa đệm, đĩa đệm chuyển đoạn (thuộc đoạn thắt lưng ngực thắt lưng cùng) Cũng giống đoạn đốt sống khác, cột sống thắt lưng gồm nhiều đơn vị chức gọi đoạn vận động Đoạn vận động gồm đĩa đệm, hai thân đốt sống dưới, ống sống Do thường xuyên phải chịu áp lực tải trọng lớn theo trục dọc thể nên cấu trúc đốt sống đoạn thắt lưng có đặc điểm khác biệt so với đoạn khác • Thân đốt sống chiều ngang rộng chiều trước - sau, ba đốt sống thắt lưng cuối có chiều cao phía trước thấp phía sau nên nhìn từ phía bên • • • • giống nêm Chân cung to, khuyết chân cung nông, khuyết sâu Mỏm ngang dài mảnh Mỏm gai rộng, thô, dầy đỉnh Mặt khớp mỏm khớp nhìn vào sau, mặt khớp có tư trái ngược với mỏm khớp 1.2.1.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến bệnh + Ngun nhân học: • Thốt vị đĩa đệm: nguyên nhân hay gặp nhất, theo Nguyễn Văn Đăng (1991) chiếm 60-90% trường hợp Ở Việt Nam, tác giả nhận thấy khoảng 80% bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hơng độ tuổi lao động thoát vị đĩa đệm [37] Nghiên cứu giới, theo Deyo RA, Mirza • SK (2016) tỉ lệ xấp xỉ 85% [7] Thối hóa cột sống: có liên quan chặt chẽ với q trình lão hóa Theo báo cáo Kellgren Lawrence THCS thắt lưng gặp 30% nam giới 28% • • • phụ nữ từ 55-64 tuổi [2] Chấn thương cột sống Truợt đốt sống Hẹp đốt sống + Nhóm nguyên nhân bệnh tồn thể: • • • • Bệnh thấp: viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp Do nhiễm khuẩn: lao cột sống, áp xe cột sống… U lành u ác Nội tiết: loãng xương, nhuyễn xương, cường cận giáp… • Dị tật bẩm sinh mắc phải cột sống thắt lưng chậu: gai đôi thắt lưng V I, hóa thắt lưng V, thắt lưng hóa I + Một số nguyên nhân khác: Phụ nữ có thai Đái tháo đường Viêm thần kinh lạnh… Bệnh nghề nghiệp: lái xe, thợ may, khuân vác… [2], [18], [19], [20], [22], [31], [35], [37], [38], [45] 1.2.1.4 Lâm sàng cận lâm sàng đau dây thần kinh hông to thối hóa cột sống: 1.2.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng: a Triệu chứng năng: • Đau lan theo đường dây thần kinh hông to: Đau dây TKHKN: đau từ thắt lưng lan xuống mặt bên đùi, mặt trước ngồi cẳng chân, mu chân, ngón Đau dây TKHKT: đau thắt lưng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân, tận ngón út • • Tính chất đau: Đau âm ỉ dội Đau tăng vận động, ho, hắt hơi…giảm nghỉ ngơi Đau tự nhiên sau vận động mức cột sống Rối loạn cảm giác: tê bì, kiến bò, dị cảm dọc theo đường dây thần kinh b Triệu chứng thực thể: • Hội chứng cột sống: - Biến dạng cột sống: ưỡn thắt lưng, ưỡn mức, gù, vẹo - Co cứng cạnh cột sống thắt lung - Có điểm đau cột sống cạnh sống thắt lưng - Tầm hoạt động cột sống thắt lưng: + Giảm độ giãn cột sống thắt lưng (NP Schober): bình thường 4-6 cm + Hạn chế động tác gấp, duỗi, nghiêng, xoay + Dấu hiệu gập góc: bệnh nhân có tư chống đau • Hội chứng rễ thần kinh: - Hệ thống điểm đau Valleix: điểm dây thần kinh hơng to qua Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm đó, bệnh nhân thấy đau nhói chỗ ấn Gồm có: + Điểm ụ ngồi mấu chuyển lớn + Điểm nếp lằn mông + Điểm mặt sau đùi + Điểm nếp kheo chân + Điểm cung dép cẳng chân - Dấu hiệu “bấm chuông”: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng xuất đau lan dọc xuống chân theo khu vực chi phối rễ thần kinh tương ứng - Các dấu hiệu căng rễ: + Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau nâng lên cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi mặt giường xuất đau Dấu hiệu Lasègue chéo có giá trị hơn: nâng chân bên lành gây đau bên tổn thương [22] + Dấu hiệu Bonnet (+): Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa ấn đùi vào bụng vừa xoay vào Xuất đau mông từ mông xuống mặt sau đùi cẳng chân + Dấu hiệu Néri: bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai ngón tay chỏ chạm đất, xuất đau dọc dây thần kinh hông to, chân đau co gối lại 10 + Nghiệm pháp Valsalva: Bệnh nhân thở mạnh miệng ngậm, hầu đóng khơng cho qua đường miệng mũi, vòng hậu mơn, niệu đạo đóng chặt, làm cho áp lực tĩnh mạch ống sống tăng, dẫn đến tăng áp lực dịch não tủy, chèn ép rễ thần kinh gây đau vùng thắt lưng • Có thể gặp dấu hiệu tổn thương khác: + Lối loạn cảm giác: giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò, tê bì, nóng rát ) da theo khu vực rễ thần kinh chi phối + Rối loạn phản xạ gân xương: biểu giảm phản xạ gân gối gót tùy theo rễ bị tổn thương Giảm phản xạ hậu môn sinh dục thường gặp tổn thương rễ S2-S4 + Rối loạn vận động: bệnh nhân không đứng gót yếu nhóm cẳng chân trước - ngồi (tổn thương rễ L5) khơng đứng mũi chân yếu cẳng chân sau (tổn thương rễ S) + Rối loạn thần kinh tự chủ: gặp bất thường phản xạ vận mạch, nhiệt độ da, phản xạ tiết mồ hôi, phản xạ dựng lông, dinh dưỡng… gặp tổn thương dây thần kinh hông to (do sợi thực vật chủ yếu kèm với dây thần kinh) [2], [18], [19], [20], [22], [31], [35], [36], [37], [38], [40], [42] 1.2.1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng: + Xét nghiệm: • Cơng thức máu, máu lắng khơng đặc hiệu có giá trị chẩn đốn phân • biệt ban đầu viêm, ung thư số nguyên nhân khác Dịch não tủy: protein thường tăng nhẹ có ép rễ Nếu có viêm chèn ép tủy, dịch não tủy có biến đổi protein tế bào theo công thức đặc hiệu  Tri mẫu (Rhizoma Anemarrhena) - Nguồn gốc: thân rễ phơi khô hay sấy khơ tri mẫu - Tính vị: đắng, lạnh - Tác dụng: nhiệt giáng hỏa, nhuận trường - Thành phần hóa học: tri mẫu có chất saponin gọi saphonin - Liều dùng: 4-10g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa sốt cao kéo dài, vật vã, rối loạn thực vật lao gây nhức xương triều nhiệt, mồ hôi trộm + Lợi niệu, táo bón sốt cao nước + Hoa khan, khát nước  Hoa đào - Nguồn gốc: hoa đào (Prunus persica) thuộc họ hoa hồng Rosaceae - Tính vị: vị đắng, tính bình - Tác dụng: hoạt huyết, lợi thủy, thơng tiện - Thành phần hóa học: chứa kaemferol, quercetin, trifolin, naringenin, superoxide, glucozit… - Tác dụng dược lý: + Ngăn ngừa lão hóa + Hưng phấn tử cung gây sẩy thai, sinh non - Liều dùng: 3-5g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa thủy thũng bí đại tiện + Chữa sởi, thủy đậu  Trần bì (Pericarpium Citri) - Nguồn gốc: vỏ quýt già phơi khô Quýt - Tính vị: cay, ấm - Tác dụng: hành khí, tiêu đờm - Thành phần hóa học: chứa tinh dầu 3,8% , nước thành phần bốc 61.25% hesperidin C50H60O27, vitamin A, B - Liều dùng: 4-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa chứng đau khí trệ + Kích thích tiêu hóa: tỳ vị hư, ăn kém, đầy bụng chậm tiêu + Chữa nôn mửa lạnh + Chữa ỉa chẩy tỳ hư + Chữa ho, long đờm đàm thấp gây  Bạch thược (Paeonia lactiflora) - Nguồn gốc: rễ cạo bỏ vỏ thược dược phơi hay sấy khơ - Tính vị: đắng, chua, lạnh - Tác dụng: bổ huyết, liễm âm, chữa đau nội tạng - Thành phần hóa học: có tinh bột, tannin, canxi oxalate, tinh dầu, axitbenzoic Nhựa chất béo chất nhầy - Tác dụng dược lý: kích thích nhu động ruột dầy - Liều dùng: 6-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ huyết điều kinh, chữa, kinh nguyệt không đều, thống kinh + Cầm máu: chữa chứng chấy máu, ho máu, đại tiện máu… + Chữa chứng đau can gây ra: đau dầy, đau vùng mạng sườn  Đảng sâm (Radix Codonopsis) - Nguồn gốc: rễ củ đảng sâm - Tính vị: vị ngọt, tính bình - Tác dụng: bổ trung ích khí, sinh tân, khát - Thành phần hóa học: chất đường, chất béo - Tác dụng dược lý: + Gây tăng đường huyết đảng sâm có thành phần hydrat cacbon + Đối với huyết cầu: gây tăng hồng cầu giảm bạch cầu + Đối với huyết áp: có tác dụng hạ huyết áp - Liều dùng: 6-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ dưỡng tỳ vị: kích thích tiêu hóa làm ăn ngon, chữa đầy bụng ỉa chẩy + An thần chữa ngủ  Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) - Nguồn gốc: rễ phơi hay sấy khô độc hoạt - Tính vị: vị đắng cay, tính ấm - Tác dụng: trừ phong thấp, phong hàn - Thành phần hóa học: có ostol, bergapten, angelol, angelical - Liều dùng: 6-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa đau khớp, đau dây thần kinh hay dùng cho chứng đau từ lưng chở xuống + Chữa cảm mạo lạnh gây đau đầu, sốt, đau lưng  Đương quy (Radix Angenicae sinensis) - Nguồn gốc: rễ phơi hay sấy khơ đương quy - Tính vị: vị cay, tính ấm - Tác dụng: bổ huyết, hành huyết - Thành phần hóa học: đương quy có tinh dầu chủ yếu nbutylidenphtalit C12H12O2 n-valerophenon O-cacboxy-acit C12H14O3 Ngồi có n-butylphtalit, becgapten, sesquitecpen, safrola Vitamin B12 - Tác dụng dược lý: + Trên tử cung co:   Ức chế co tử cung, làm giãn căng tử cung Có tác dụng làm cho ruột trơn chữa táo bón + Tác dụng tượng thiếu vitamin E: tác dụng thay vitamin E + Tác dụng trung khu thần kinh: có tác dụng trấn tĩnh hoạt động đại não + Tác dụng huyết áp hơ hấp: có tác dụng hạ huyết áp ức chế hô hấp + Tác dụng tim: tác dụng tim giống tác dụng quinidine + Tác dụng kháng sinh: trực trùng lị tụ cầu trùng - Liều dùng: 6-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ huyết, bổ ngũ tạng + Hoạt huyết, giải uất kết + Chữa xung huyết, tụ huyết sang chấn + Chữa đau dày, đau dây thần kinh, lạnh + Nhuận tràng thông tiện huyết hư gây táo bón + Giả độc tiêu viêm chữa mụn nhọt, vết thương có mủ…  Quế chi (Ramulus Cinamomi) - Nguồn gốc: cành nhỏ nhiều loại quế - Tính vị: vị cay ngọt, tính ấm - Tác dụng: phát hãn, giải cơ, ôn kinh, thông dương - Thành phần hóa học: tinh bột, chất nhầy, tatin, chất mầu, đường - Tác dụng dược lý: tăng tuần hoàn, hô hấp, co mạch, tăng tiết - Liều dùng: 4-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa cảm mạo phong hàn có mồ + Ơn kinh thống ôn thông kinh mạch + Chữa đau khớp, đau dây thần kinh, co cứng lạnh + Chữa chứng ho long đờm + Hóa khí lợi niệu  Tế tân (Herba Asari) - Nguồn gốc: tồn phơi khơ hay sấy khơ bắc tế tân - Tính vị: vị cay, tính ấm - Tác dụng: phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, ho long đờm - Thành phần hóa học: 2,75% tinh dầu (pinen, methyl eugenola), hợp chất xeton, acit hữu - Tác dụng dược lý: ức chế hô hấp - Liều dùng: 2-8g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa cảm mạo phong hàn + Chữa ho đờm nhiều loãng, hen phế quản + Chữa đau khớp đau dây thần kinh lạnh  Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) - Nguồn gốc: thân rễ phơi hay sấy khô xuyên khung - Tính vị: vị đắng, tính ấm - Tác dụng: hành khí, hoạt huyết, khu phong thống - Liều dùng: 4-12g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Hoạt huyết điều kinh: chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh… + Chứa nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp + Tiêu viêm chữa mụn nhọt  Quy (Carapax Trionycis) - Nguồn gốc: yếm Rùa phơi khô vàng - Tính vị: vị mặn, tính lạnh - Tác dụng: bổ thận, mạnh gân xương - Thành phần hóa học: quy có chất keo, chất béo muối canxi - Tác dụng dược lý: có tác dụng bổ huyết, cầm máu thiên bổ - Liều dùng: 12-40g/ngày - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ âm tiềm dương: can thận âm hư không tiết can dương + Tư âm giáng hỏa: chữa chứng âm hư hỏa vượng + Làm khỏe mạnh gân xương + Bổ huyết chữa rong huyết + Cố tinh, huyết trị bệnh âm hư huyết nhiệt dẫn đến tăng đường huyết + Sát trùng trị sốt rét lâu ngày không khỏi, lỵ kinh niên PHỤ LỤC Bảng 2.1 Các huyệt sử dụng bệnh nhân đau theo kinh bàng quang Tên huyệt Mã số Giáp tích L5-S1 Đường kinh Vị trí Kỳ huyệt Từ khe đốt sống L5-S1 đo ngang 0,5 thốn Thận du VII 23 Bàng quang Từ khe đốt sống L2-L3 đo ngang 1,5 thốn Đại trường du VII 25 Bàng quang Từ khe đốt sống L4-L5 đo nang 1,5 thốn Trật biên VII 54 Bàng quang Từ đốt xương đo ngang 1,3 thốn Thừa phù VII 36 Bàng quang Chính nếp lằn mơng Ân mơn VII37 Bàng quang Điểm đường nối thừa phù ủy trung Ủy trung VII 40 Bàng quang Chính giũa nếp lằn kheo Thừa sơn VII 57 Bàng quang Ở mặt sau bắp chân, nơi rẽ đôi sinh đôi Cơn lơn VII 60 Bàng quang từ đỉnh mắt cá đến bờ trước gân Achil Bảng 2.2 Các huyệt sử dụng bệnh nhân đau theo đường kinh đởm Tên huyệt Mã số Giáp tích L4-L5 Đường kinh Vị trí Kỳ huyệt Từ khe đốt sống L4-L5 đo ngang 0,5 thốn Thận du VII23 Bàng quang Từ khe đốt sống L2-L3 đo ngang 1,5 thốn Đại trường du VVII 25 Bàng quang Từ khe đốt sống L4-L5 đo ngang 1,5 thốn Hoàn khiêu XI 25 Đởm 1/3 2/3 đường nối đỉnh mấu chuyển lớn xương đùi tới lỗ mẻ xương Phong thị XI 31 Đởm Nằm thẳng, tay xi, áp ngón tay vào mặt ngồi đùi, đầu chót ngón tay huyệt Dương Lăng tuyền XI 34 Đởm Chỗ trũng đầu xương mác xương chày Huyền chung XI 39 Đởm Trên mắt cá thốn trước xương mác Túc lâm khấp XI 41 Đởm Kẽ ngón chân 4-5 đo lên thốn PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang điểm VAS [52] Hình ảnh thước VAS Hình ảnh thước đo độ đau VAS • Sử dụng thang điểm VAS: - Thước dài 100mm, cố định đầu - Một đầu trái có hình người cười khơng đau - Đầu phải có hình người khóc đau chưa có - Bệnh nhân hỏi yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích - Yêu cầu bệnh nhân tập trung - Quay mặt có mầu đỏ phía bệnh nhân - Bệnh nhân tự đánh giá mức đau cách tự kéo thước Nhân viên Y tế đọc mức đau BN mặt xanh đối diện cm  Đọc kết quả: • điểm khơng đau • 1-3 điểm đau nhẹ • 4-6 điểm đau vừa • ≥ điểm đau nặng  Đánh giá kết quả: Không đau = điểm Đau vừa = điểm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đau nhẹ = điểm Đau nặng = điểm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SỸ HOÀNG THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN HOÀN TD0015 KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG TO DO THỐI HĨA CỘT SỐNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN HOÀN TD0015 KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG TO DO THỐI HĨA CỘT SỐNG Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CS : Cộng CSTL : Cột sống thắt lưng HC : Hội chứng MRI : Macgnetic resonance imaging (chụp cộng hưởng từ) NC : Nghiên cứu NP : Nghiệm pháp SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị THCS : Thối hóa cột sống TKHKN : Thần kinh hơng kheo ngồi TKHKT : Thần kinh hơng kheo TKHT : Thần kinh hông to VAS : Visual analogue scale (thang điểm cường độ đau) XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHHĐ : Y học đại YHCT : Y học cổ truyền MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm bệnh nhân đau dây thần kinh hơng to thối hóa cột sống Theo dõi tác dụng khơng mong muốn viên hồn TD0015 kết hợp điện châm lâm... trị viên hoàn TD 0015 bệnh nhân đau dây TKHT thối hóa cột sống Vì vậy, chúng tơi làm đề tài: Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống ... nghiên cứu điều trị đau thần kinh hông to Năm 2002, Trần Quang Đạt Tarasenko Oleksandr nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa lạnh thối hóa cột sống ơn điện châm kết hợp xoa bóp

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

  • Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi

  • Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính

  • Bảng 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp

  • Bảng 3.4: Phân bố theo thời gian mắc bệnh

  • Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo khởi phát bệnh

  • Bảng 3.6: Vị trí bệnh

  • Bảng 3.7. So sánh mức độ đau trước điều trị theo thang điểm VAS của hai nhóm.

  • Bảng 3.8. So sánh triệu chứng thường gặp trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.9. So sánh độ lasègue trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.10. So sánh độ giãn cột sống thắt lưng trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo đường kinh

  • Bảng 3.12. So sánh sự phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT

  • Bảng 3.13. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS sau điều trị.

  • Bảng 3.14. So sánh các triệu chứng thường gặp sau điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.15. Sự cải thiện độ lasègue sau điều trị.

  • Bảng 3.16. Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị.

  • Bảng 3.17. Kết quả điều trị chung sau điều trị

  • Bảng 3.18. Kết quả sau điều trị theo thể bệnh YHCT.

  • Bảng 3.19: Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan