1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các căn nguyên thường gặp gây bệnh viêm da bàn tay bằng test áp

74 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 830,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐÊ Viêm da bàn tay (hay chàm bàn tay, eczema bàn tay) là bệnh viêm da mãn tính Bệnh gặp phổ biến với tỷ lệ lưu hành thời điểm là 4% người trưởng thành và tỷ lệ lưu hành năm lên tới 10% thống kê trường hợp bệnh nhẹ [1] Viêm da bàn tay tiếp xúc kích ứng,dị ứng và viêm da địa Một số thể viêm da bàn tay nguyên nhân nội sinh, ít gặp viêm da bàn tay mụn nước, viêm da bàn tay thể đồng xu và dày sừng lòng bàn tay Trong nhiều trường hợp, viêm da bàn tay nhiều nguyên nhân kết hợp [2], [3], [4] Biểu hiện lâm sàng viêm da bàn tay đa dạng tùy theo mức độ nặng và thể bệnh Viêm da bàn tay thường tiến triển mãn tính, không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến sống của người bệnh Một hậu dễ nhận thấy là sự giảm suất lao động dẫn đến gánh nặng tài chính từ gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống và tâm lý người bệnh [5] Về điều trị, corticoid bôi chỗ là lựa chọn Tuy nhiên, thuốc để kiểm soát triệu chứng, việc điều trị hiệu hay không phụ thuộc chặt chẽ vào xác định nguyên nhân gây bệnh Do biểu hiện lâm sàng phong phú nên chẩn đốn ngun nhân gây viêm da bàn tay khơng dễ dàng và hiện khơng có tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể [6] Tại Việt Nam, việc chẩn đoán vẫn dựa vào khám lâm sàng kết hợp với khai thác bệnh sử để hướng đến nguyên nhân gây bệnh [7] Nghiên cứu của Thanh Huyền (2014) 320 bệnh nhân eczema bàn tay thấy tỷ lệ viêm da bàn tay tiếp xúc là 56,25%, viêm da địa là 14,68% và kết hợp nguyên nhân là 6,25% [7] Hiện nay, có số xét nghiệm đã sử dụng để xác định nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc nói chung và viêm da bàn tay nói riêng Trong đó, test áp sử dụng phổ biến từ nhiều năm Theo nghiên cứu, không phát hiện tất nguyên nhân gây tiếp xúc dị ứng test áp vẫn coi là tiêu chuẩn vàng để xác định nguyên gây bệnh, giúp thầy thuốc và bệnh nhân quản lý bệnh hiệu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Xác định nguyên thường gặp gây bệnh viêm da bàn tay test áp” này với mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm da bàn tay 1.1.1 Khái niệm Viêm da bàn tay (hay chàm bàn tay, eczema bàn tay) là bệnh viêm da mãn tính Bệnh gặp chủ yếu bàn tay, có tính chất tái phát, mãn tính Viêm da bàn tay ảnh hưởng tới cẳng tay 1.1.2 Lịch sử bệnh Bệnh viêm da bàn tay mô tả vào đầu kỷ 19.Năm 1808, Robert Willan mơ tả tình trạng viêm da bàn tay giống triệu chứng của bệnh sẩn ngứa Đến năm 1923, Coca và cộng sự nhận thấy mối liên quan viêm da bàn tay với tình trạng dị ứng Cùng với sự phát triển của y học, bệnh viêm da bàn tay Hill và cộng sự coi thể viêm da địa vào năm 1935.Những năm 50 của kỷ 19, bệnh viêm da bàn tay cho có liên quan đến tiếp xúc, gặp nhiều phụ nữ làm công việc nội trợ số nghề nghiệp định [8] Cho đến nay, định nghĩa, phân loại nguyên nhân và thể lâm sàng của viêm da bàn tay vẫn chưa thống 1.1.3 Dịch tễ học yếu tố liên quan Tỷ lệ lưu hành bệnh theonăm thường sử dụng để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh Các nghiên cứu người trưởng thành cho thấy tỷ lệ này dao động từ 8%-11,8% [9], [10], [11], [12] Một nghiên cứu gần của Hoa Kỳ đưa số 17% viêm da bàn tay nhóm dân cư quản lý sức khoẻ Viêm da bàn tay chiếm phần lớn nhóm bệnh da nghề nghiệp Tỷ lệ lưu hành chung dao động từ 2% - 9% [10] Bên cạnh đó,một nghiên cứu khác cho tỷ lệ lưu hành viêm da bàn tay lên tới 50% nhóm nghề nghiệp đặc thù [13] Tỷ lệ mắc liên quan đến nghề nghiệp ghi nhận dao động từ 0,07 đến 0,15% năm, nhóm nghề làm tóc có tỷ lệ mắc cao [14] Xét giới, nghiên cứu dịch tễ học viêm bàn tay cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh theo năm phụ nữ cao gấp đôi nam giới [10], [12], [15], [16], [17], [18] Ở phụ nữ viêm da tiếp xúc kích ứng phổ biến so với nam giới Có lẽ cơng việc gia đình của phụ nữ liên quan nhiều đến chất kích ứng Sự khác biệt này hàng rào da yếu tố nội tiết [19] mà khác biệt môi trường và cách thức tiếp xúc Trong đó, nhóm phụ nữ hay bị viêm da bàn tay tiếp xúc với môi trường ẩm ướt công việc nội trợ [11], [18], [20] Liên quan đến tuổi, nhóm người trẻ có tỷ lệ lưu hành viêm da bàn tay cao so với nhóm tuổi khác Theo nghiên cứu bệnh dị ứng và viêm da tuổi vị thành niên (Đan Mạch), tỷ lệ mắc viêm da bàn tay là 9,2% Khảo sát năm từ 1991 4055 người Bắc Mỹ cho thấy gần nửa số người tham gia nghiên cứu bị viêm da bàn tay (43,5%) và tăng lên nhóm đối tượng 40 tuổi [21] Điều này phù hợp hai nguyên nhân chính gây viêm da bàn tay là viêm da tiếp xúc và viêm da địa hay gặp nhóm người lao động và trẻ tuổi Phụ nữ tuổi từ 20 - 29 tuổi có tỷ lệ mắc viêm da bàn tay cao nhất, chiếm 1,14% [22] 1.1.4 Nguyên nhân gây viêm da bàn tay Hình 1.1: Hàng rào lipid bảo vệ da [7] Hiện nay, nguyên nhân gây viêm da bàn tay phân loại theo nhiều cách khác và chưa có sự thống Đa số trường hợp viêm da bàn tay nhiều nguyên nhân phối hợp Agner và cộng sự (2015) thấy có 64% số ca viêm da bàn tay là ít nguyên nhân phối hợp Một số nghiên cứu chia nguyên nhân gây viêm da bàn tay thành nhóm gồm: viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da địa, mày đay tiếp xúc, viêm da bàn tay mụn nước nội sinh, viêm da bàn tay dày sừng nội sinh và nhóm khơng rõ nguyên [23] Theo ICD 10, WHO, nguyên nhân viêm da bàn tan tay chia thành nhóm chính: viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da địa và không rõ nguyên [24] 1.1.4.1 Viêm da bàn tay viêm da tiếp xúc kích ứng Hình 1.2: Viêm da bàn tay viêm da tiếp xúc kích ứng (Nguồn: DermNet Nz) Viêm da tiếp xúc kích ứng chiếm khoảng 80% tổng số viêm da tiếp xúc và là nguyên nhân hàng đầu gây viêm da bàn tay Viêm da tiếp xúc kích ứng khơng có chế miễn dịch Các chất kích ứng trực tiếp phá huỷ vùng da tiếp xúc, gây tổn thương, nhiễm độc da dẫn đến giải phóng yếu tố gây viêm da chỗ Do vậy, bệnh xuất hiện từ lần tiếp xúc mà không cần giai đoạn nhạy cảm trước Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng phong phú Bất kỳ chất nào gây kích ứng tiếp xúc đủ lâu với nồng độ đủ mạnh Đối với phụ nữ, xà phòng và chất tẩy rửa việc nội trợ đóng vai trò quan trọng Đối với nam giới, chất tẩy rửa, xà phòng, sản phẩm làm tay, hóa chất không đặc hiệu, xăng dầu là chất kích ứng quan trọng và thường liên quan đến nghề nghiệp Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng hay gặp là nước và “công việc ẩm ướt” “Công việc ẩm ướt” định nghĩa là da tiếp xúc với nước ít 2giờ/ngàyhoặc sử dụng găng tay liên tục giờ/ngày thường xuyên rửa tay (> 20 lần/ ngày) Dù 10 tiếp xúc với lượng nước ít liên tục làm tăng tế bào CD11c+ và bạch cầu trung tính thượng bì [25] Tiếp xúc với nước làm chất lipid bề mặt da, làm da bàn tay khô, làm tăng nguy kích ứng Chất tẩy rửa sử dụng phổ biến sinh hoạt và lao động thường gây viêm da tiếp xúc kích ứng Các chất này có xà phòng, nước rửa tay, mỹ phẩm và sản phẩm làm gia dụng nước rửa chén bát, nước lau nhà, nước cọ rửa vệ sinh…, có chứa anion alkylsunfat muối carboxylatealkyl hay gây kích ứng.Chúng có tính kiềm, gây hòa tan lớp lipid bề mặt da và chất béo quan trọng từ màng bán thấm của lớp sừng gây nước lớp sừng Ngoài ra, chúng còn gây biến tính protein, tổn thương màng tế bào và thành phần khác của da Tất tác động làm suy yếu chức hàng rào bảo vệ da Do tính chất sử dụng, bàn tay dễ bị viêm da tiếp xúc kích ứng với chất tẩy rửa [19] Các dung môi hữu cồn, rượu, dầu thông gây viêm da tiếp xúc kích ứng bàn tay Chúng rửa trôi lipid và chất làm ẩm lớp ngoài của da làm tổn thương hàng rào bảo vệ và gây hiện tượng viêm Kéo dài tiếp xúc với da gây bỏng Găng tay cao su gây viêm da kích ứng bàn tay Công nhân sử dụng găng tay cao su thường bị kích ứng với bột găng Ngoài ra, đeo găng tạo độ băng bịt làm tăng khả kích ứng da Các chất gây kích ứng mạnh acid, kiềm hay phenol thường gây viêm da tiếp xúc kích ứng lần đầu tiếp xúc Một số chất kích thích nhẹ xà phòng, chất tẩy rửa cần thời gian tiếp xúc lặp lại kéo dài còn gọi là kích ứng tích lũy Quá trình làm tế bào sừng bị tổn thương Theo thời gian, việc tiếp xúc lặp lại với chất kích ứng gây tổn thương đến lớp sâu của da và tác động đến tế bào nội mô khiến bệnh trở nên mạn tính [26] Ví dụ, tính chất tiếp xúc lặp lạivới chất ăn mòn có kiềm tính xi măng nên dù đã dừng tiếp xúc bệnh vẫn tiếp diễn nhiều năm sau 60 Việc phân nhóm hóa chất tiếp xúc mang tính chất tương đối người tiếp xúc với nhiều nhóm hóa chất khác Đặc biệt, khai thác tiền sử tiếp xúc với chất tẩy rửa và cơng việc ẩm ướt gặp nhiều khó khăn đờng tiếp xúc với nhiều hóa chất liên quan chất bảo quản, chất tạo mùi, phụ gia công nghiệp Điều này lý giải trường hợp test áp không phù hợp lâm sàng Tuy nhiên, dù test áp dương tính không phù hợp lâm sàng, bệnh nhân nên tránh tiếp xúc với dị ngun để ngăn ngừa làm nặng tình trạng viêm da vốn có cơng việc ẩm ướt và chất tẩy rửa gây Kết test áp theo thể lâm sàng Chúng ghi nhận thể đồng xu có tỉ lệ test áp dương tính cao (50,0%), nhiên thể đồng xu gặp ca (2,7%) nên kết khơng có nhiều ý nghĩa Tiếp đến là thể mụn nước tái phát (42,1%), thể viêm da đầu ngón (39,7%), thể bàn tay khô nứt (35,6%) và thấp là viêm da dày sừng lòng bàn tay 25% Kết này phù hợp số liệu của Boonstra 2015, tác giả đã điều chỉnh yếu tố liên quan tuổi, giới, thể tạng atopy, yếu tố nghề nghiệp để so sánh và thấy thể mụn nước tái phát cho tỷ lệ test áp dương tính với dị nguyên chuẩn cao thể lâm sàng khác Kết tương tự so sánh dị nguyên bổ sung Ngược lại, thể dày sừng lòng bàn tay và thể viêm da đầu ngón cho tỷ lệ test áp dương tính với đị nguyên chuẩn và bổ sung thấp thể còn lại Từ suy thể mụn nước tái phát thường có nguyên nhân viêm da tiếp xúc dị ứng thể dày sừng lòng bàn tay và viêm da đầu ngón lại nguyên nhân dị ứng Thể bàn tay khô nứt nhận định là có liên quan nhiều đến yếu tố dị ứng với tỷ lệ test áp dương tính đạt 35,6% Johansen 2011 và Diepgen 2008 đưa nhận định tương đồng với kết Chúng thấy, thể đồng xu nhạy cảm với xi măng và phụ gia mỹ phẩm, phù hợp với Natarazan 2016 và 61 cộng sự nghiên cứu 54 ca viêm da bàn tay thấy thể đờng xu có xu hướng nhạy cảm với dị nguyên potassium dichromate (xi măng) Kết test áp theo thể tạng atopy Chúng thấy nhóm bệnh nhân tạng atopy có xu hướng cho test áp dương tính cao nhóm khơng tạng atopy (43,6% và 36,6%) chưa có ý nghĩa thống kê Kết này tương đồng với Boonstra 2015 thấy khơng có sự khác biệt tỷ lệ test áp dương tính nhóm tạng atopy và không Ngoài ra, tác giả khẳng định thể tạng atopy không ảnh hưởng đến kết test áp từng thể lâm sàng viêm da bàn tay Trong đa phần nghiên cứu khơng tìm mối liên quan rõ ràng Thyssen và cộng sự lại thấy atopy là thuận lợi cho test áp dương tính với ít dị nguyên chuẩn của Đan Mạch, ngoại trừ nickel và thiomersal Belloni 2015 so sánh nhóm trẻ em khơng bị viêm da địa và bị viêm da địa thấy nhóm sau có tỷ lệ nhạy cảm cao với nickel sulfate (20,91% so với 16,87 %), với 4-tert.butylphenol formaldehyde resin (1,61% so với 0,7%) và với para-phenylendiamine (2,49% so với 1,3%) Ngoài ra, Boonstra và Carlsen nhận định thể tạng atopy làm tăng khả đồng nhạy cảm với nhiều dị nguyên chuẩn Cho đến nay, nghiên cứu mối liên quan thể tạng atopy và tình trạng nhạy cảm dị ứng cho nhiều kết đối lập Một ảnh hưởng cần tính đến là việc khai thác tiền sử atopy của bệnh nhân khác nghiên cứu Thể tạng atopy đánh giá qua tiền sử atopy thân đơn tiền sử atopy gia đình Chính vậy, chúng ta cần thống cách đánh giá thể tạng atopy thực hiện nghiên cứu test áp Nhìn chung, hạn chế nghiên cứu này là chúng chưa triển khai test áp với dị nguyên bổ sung bệnh nhân phù hợp 62 Ngoài ra, chúng không thực hiện test mở với chất nghi ngờ gây bệnh mà bệnh nhân tiếp xúc cách bài điều kiện không cho phép Tuy nhiên, kết nghiên cứu đã phần nào làm rõ bức tranh bệnh viêm da bàn tay với nhóm nguyên nhân gây bệnh thường gặp và hóa chất, dị nguyên phổ biến Tỷ lệ test áp phù hợp lâm sàng là gần 28% (85 ca) cho phép chúng xác định rõ dị nguyên, hóa chất gây bệnh để cung cấp cho bệnh nhân biện pháp tránh tiếp xúc Bên cạnh đó, kết nghiên cứu lần cho thấy công việc ẩm ướt là nguyên nhân hàng đầu gây viêm da bàn tay là nữ giới Vì vậy, ngoài việc tư vấn bệnh nhân tránh tiếp xúc với chất có test áp dương tính, cần nhấn mạnh tầm quan trọng của hạn chế tối đa việc tiếp xúc với môi trường ẩm ướt để tăng hiệu quản lý bệnh viêm da bàn tay 63 KẾT LUẬN Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương (n=300) - Tuổi trung bình là 38,09±13,72 (thấp là 16 tuổi, cao là 75 tuổi) Nghề nghiệp thợ phổ biến (34,3%), công việc ẩm ướt chiếm 25,7%, việc hành chính chiếm 23,7% Trong nhóm cơng việc ẩm ướt, nữ chiếm tỷ lệ cao nam và ngược lại, nhóm thợ, nam chiếm tỷ lệ cao nữ - Tiếp xúc với công việc ướt chiếm tỷ lệ cao 45,3%, chủ yếu là nữ Tiếp xúc xi măng (14,7%), kim loại, hóa chất chủ yếu nam - Thể mụn nước tái phát phổ biến (40,3%), tiếp đến là thể bàn tay khô nứt (30%), thể đồng xu và thể dày sừng lòng bàn tay chiếm tỷ lệ thấp (2,7%) - 6,6% nam giới bị viêm da dày sừng lòng bàn tay nữ khơng có bị Ngược lại, nữ bị viêm da đầu ngón nhiều nam - Có sự khác biệt nghề nghiệp nhóm mụn nước tái phát và viêm da đầu ngón Cụ thể, người bị thể mụn nước tái phát đa phần làm thợ, còn người bị viêm da đầu ngón đa phần làm cơng việc ẩm ướt - Viêm da tiếp xúc dị ứng chiếm tỷ lệ cao 72,7%, viêm da địa và viêm da tiếp xúc kích ứng là 12,7% Nguyên nhân khác ít gặp (2%) - Người tạng atopy có nguy bị viêm da bàn tay viêm da địa cao người khơng tạng atopy, người khơng tạng atopy bị viêm da tiếp xúc dị ứng cao người tạng atopy Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên chẩn đoán viêm da bàn tay - Tỷ lệ test áp dương tính là 39,3%, phản ứng với dị nguyên là 25%, với dị nguyên là 9% và với từ dị nguyên trở lên là 5,3% 64 - Nickel sulfat dương tính cao (10,3%), tiếp đến là potassium dichromate xi măng (9,7%), cobalt (4%), hợp chất tạo mùi (3,1%), tiền chất nhuộm, chất bảo quản formaldehyde và phụ gia mỹ phẩm (3%, nhựa mủ thiram và HCTM II - (2,7%), cao su đen, keo CN (2,3%), bezocain, nhựa thông (2%),… Tỷ lệ test áp phù hợp lâm sàng là 27,7% (83 ca) Nam giới có xu hướng phản ứng nhiều nữ, là với xi măng, nhựa mủ - và formaldehyde Nữ giới phản ứng với nickel phổ biến gấp 5,4 lần nam giới Thể đồng xu có tỉ lệ phản ứng cao (50,0%), tiếp đến là thể mụn nước tái phát (42,1%), thể viêm da đầu ngón (39,7%), thể bàn tay khơ nứt (35,6%) và thấp là viêm da dày sừng lòng bàn tay 25% Khơng có sự khác biệt tỷ lệ phản ứng thể lâm sàng Xi măng, cobalt, phụ gia mỹ phẩm, hợp chất tạo mùi là dị nguyên cho phản ứng nhiều hầu hết thể - lâm sàng Thể tạng atopy không ảnh hưởng đến kết test áp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thyssen JP, Johansen JD, Linneberg A, Menne T (2010) The epidemiology of hand ec- zema in the general population prevalence and main f indings Contact Derma- titis;62:75-87 Veien NK, Hattel T, Laurberg G (2008) Hand eczema: causes, course, and prognosis II Contact Dermatitis;58:335-9 Menné T, Johansen JD, Sommerlund M, Veien NK (2011) Hand eczema guidelines based on the Danish guidelines for the diagnosis and treatment of hand eczema Contact Dermatitis;65:3-12 Jensen CS, Menné T, Johansen JD (2006) Sys- temic contact dermatitis after oral expo- sure to nickel: a review with a modified meta-analysis Contact Dermatitis; 54:79-86 Moberg C, Alderling M, Meding B (2009) Hand eczema and quality of life: a popu- lation-based study Br J Dermatol;161:397-403 Hald (2009) Hand eczema - severity and medical attendance in relation to prognosis P1-5 Phạm Thị Thanh Huyền (2015) Đặc điểm lâm sàng bệnh eczema bàn tay tại bệnh viện Da liễu Trung ương Sutton RL, Ayres S (1953), "Dermatitis of the hands", Arch Dermatol Syph, 68, p266-285 Lerbaek A, Kyvik KO, Mortensen J et al (2007) Heritability of Hand Eczema Is Not Explained by Comorbidity with Atopic Dermatitis J.Invest Dermatol 10 Meding B, Swanbeck G (1987) Prevalence of hand eczema in an industrial city Br.J.Dermatol; 116: 627-34 11 Meding B, Liden C, Berglind N (2001) Self-diagnosed dermatitis in adults Results from a population survey in Stockholm Contact Dermatitis; 45: 341-5 12 Meding B, Jarvholm B (2002) Hand eczema in Swedish adults - changes in prevalence between 1983 and 1996 J.Invest Dermatol; 118: 719-23 13 Wallenhammar LM, Nyfjall M, Lindberg M et al (2004) Health-related quality of life and hand eczema a comparison of two instruments, including factor analysis J.Invest Dermatol; 122: 1381-9 14 Diepgen TL (2003) Occupational skin-disease data in Europe Int Arch Occup Environ Health;76:331-8 15 Coenraads PJ, Nater JP, van der LR (1983) Prevalence of eczema and other dermatoses of the hands and arms in the Netherlands Association with age and occupation Clin.Exp.Dermatol; 8: 495-503 16 Mortz CG, Lauritsen JM, Bindslev-Jensen C et al (2001) Prevalence of atopic dermatitis, asthma, allergic rhinitis, and hand and contact dermatitis in adolescents The Odense Adolescence Cohort Study on Atopic Diseases and Dermatitis Br.J.Dermatol; 144: 523-32 17 Yngveson M, Svensson A, Johannisson A et al (2000) Hand dermatosis in upper secondary school pupils: 2-year comparison and follow-up Br.J.Dermatol; 142: 485-9 18 Skoet R, Olsen J, Mathiesen B et al (2004) A survey of occupational hand eczema in Denmark Contact Dermatitis; 51: 159-66 19 Torkil menne, Howard I Maibach (2000) Hand eczema, 2nd, Dermatology clinical and basic science series 20 Nilsson E, Mikaelsson B, Andersson S (1985) Atopy, occupation and domestic work as risk factors for hand eczema in hospital workers Contact Dermatitis; 13: 216-23 21 Nethercott JR, Holness DL, Adams RM và cs (1991) Patch testing with a routine screening tray in North America, Am J Contact Dermatitis, 2: p122-129 22 Meding B, Jarvholm B (2004) Incidence of hand eczema-a populationbased retrospective study J.Invest Dermatol; 122: 873-7 23 Agner,* K Aalto-Korte, K.E Andersen, C Foti, A imen ez-Arnau, M Goncalo, A Goossens, C Le Coz, T.L Diepgen (2011) Classification of hand eczema DOI: 10.1111/jdv.13308 24 Johansen JD, Hald M, Andersen BL, et al (2011) Classification of hand eczema: clinical and aetiological types: based on the guide- line of the Danish Contact Dermatitis Group Contact Dermatitis;65:13-21 25 Mescape (2015) Irritant contact dermatitis Available at: http://emedicine.medscape.com/article/1049353-overview Accessed on September, 2015 26 Trần Lan Anh (2010) “Viêm da tiếp xúc”, Tạp chí da liễu học Việt Nam (2), p51-56 27 Wüthrich B Epidemiology (1996) "natural history of atopic dermatitis", ACI Int, 8, p77-82 28 Streit M1, Braathen LR (2001) Contact dermatitis: clinics and pathology Acta Odontol Scand 59(5):309-14 29 K Kalimo, K Lammintausta (2000) The role of atopy in working life Hanbook of occupational dermatology, 43: p356-360 30 Bộ môn da liễu –Học viện quân y (2001) Bệnh da nghề nghiệp, Giáo trình bệnh da và hoa liễu sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 231-236 31 O'Connell, white IR, Mc fadden JP (2010) Hairdressers with dermatitis should always be patch tested regardless of atopy status, pubmed.gov, 62(3): p177-81 32 Roto P, Sainio H, Reunala T và cs (1996) 33 Bauer A (2013) Contact dermatitis in “Addition of ferrous sulfate to cement and risk of chromium dermatitis among construction workers”, pubmed.gov, 34(1): p43-50the cleaning industry Pubmed, 13 (5): p521-524 34 Nettis E, Asennato G, Ferrannini A (2002) Type I allergy to natural rubber latex and type IV allergy to rubber chemicals in health care workers with glove-related skin symptoms, pubmed, 32(3): p441-447 35 Bộ y tế (2013) Bệnh học da liễu, Nhà xuất y học, Bệnh viện Phong và Da liễu trung ương Quy Hoà, p55-59 36 Farm G (1996) Contact allergy to colophony and handeczema: A followup study of patients with previously diagnosed contact allergy to colophony, Contact Dermatitis, 34, 93–199 37 William P, Jordan J (1994) Allergic contact dermatitis in hand eczema, Arch Dermatol, 110: 567–569 38 Meding B, Swanbeck G (1989) Epidemiology of different types of hand eczema in an industrial city, Acta Derm.Venereol, 69, p227-233 39 Mescape (2015) Allergic contact dermatitis Available http://emedicine.medscape.com/article/1049216-overview at: (Access August 2015) 40 Beltrani VS, Boguneiwicz M (2003) Atopic dermatitis Dermatol Online J Mar; 9(2):1 41 Hanifin JM, Rajka G (1980) Diagnostic features of atopic dermatitis Acta Derm Venereol;92:44-47 42 Tony Burns, Stephen Breathnach, Christopher Griffi và cs (2010) Rook’s Textbook of Dermatology, 7th dn, Wiley-Blackwell 43 Held E, Skoet R, Johansen JD (2005) “ The hand eczema severity index (HECSI): a scoring system for clinical assessment of hand eczema A study of inter- and intraobserver reliability” Br.J.Dermatol, 152: p302-307 44 Bộ y tế (2009) Viêm da địa, Da liễu học, Nhà xuất giáo dục việt nam, Hà Nội, tr 40-46 45 Aynur A, Hatice E, Yasemin Y (1997) The relationship between clinical pattern and exogenous and en-dogenous factor in hand eczema, Contact Dermatitis, 36: p278–279, 46 Eskil JN, Anders K (1995) “Atopic dermatitis- nickel sensitivity and xerosis as risk factors for handeczema in women”, Contact Dermatitis, 33: p401–406 47 Kissling S and Wüthrich B (1994) “Sites, types of manifestations and micromanifestations of atopic dermatitis in young adults A personal follow-up of 20 years after diagnosis in childhood”, Hautarzt, 45, p368 48 Diepgen TL, Andersen KE, Brandao FM (2009) “Hand eczema classification: a cross-sectional, multicentre study of the aetiology and morphology of hand eczema” Br J Dermatol, 160: p353–358 49 Boonstra MB1, Christoffers WA, Coenraads PJ, Schuttelaar ML (2014) Patch test results of hand eczema patients: relation to clinical types J Eur Acad Dermatol Venereol 2015 May;29(5):940-7 doi: 10.1111/jdv.12735 50 Hersle K, Mobacken H (1982) Hyperkera- totic dermatitis of the palms Br J Derma- tol;107:195-201 51 Thomas L Diepgen1,*, Klaus E Andersen2,Oliver Chosidow3, Peter Jan Coenraads4, Peter Elsner5, John English6, Manigé Fartasch7, Ana Gimenez-Arnau8,Rosemary Nixon9, Denis Sasseville10and Tove Agner11 (2015) Guidelines for diagnosis, prevention and treatment of hand eczema Article first published online: 27 JAN 2015 DOI: 10.1111/ddg.12510_1 52 Saripalli YV, Achen F, Belsito DV (2003) The detection of clinically relevant contact al- lergens using a standard screening tray of twentythree allergens J Am Acad Derma- tol;49:65-9 53 Belsito DV (2004) Patch testing with a stan- dard allergen (“screening”) tray: rewards and risks Dermatol Ther;17:231-9 54 Flohr C, Johansson SG, Wahlgren CF, Williams H (2004) How atopic is atopic derma- titis? J Allergy Clin Immunol;114:150-8 55 Macfarlane AW, Curley RK, Graham RM, Lewis-Jones MS, King CM (1989) Delayed patch test reactions at days and Contact Derm.20(2),127–132 56 Davis MD, Bhate K, Rohlinger AL, Farmer SA, Richardson DM, Weaver AL (2008) Delayed patch test reading after days: the Mayo Clinic experience J Am Acad Dermatol.59(2),225–233 57 Wilkinson DS, Fregert S, Magnusson B et al (1970) Terminology of contact dermatitis Acta Derm Venereol 50(4),287–292 58 Menné T, White I (2008) Standardization in contact dermatitis Contact Derm.58(6),321–321 59 Ivens U, Serup J, O'Gosh K (2007) Allergy patch test reading from photographic images: disagreement on ICDRG grading but agreement on simplified tripartite reading Skin Res Technol.13(1),110–113 60 Bruze M, Isaksson M, Edman B, Björkner B, Fregert S, Möller H (1995) A study on expert reading of patch test reactions: inter-individual accordance Contact Derm.32(6),331–337 61 Ale SI, Maibach HI (2002) Scientific basis of patch testing part I Derm Beruf Umwelt 50(2),43–50 62 Lachapelle J-M, Bruze M, Elsner PU, eds (2014) Patch testing tips Recommendation from the ICDRG Berlin Springer: 123-127 63 Ale SI, Maibach HI (2007) Diagnostic patch test: science and art In: Dermatotoxicology (7th Edition) Zhai H, Maibach HI, Wilhelm KE (Eds) CRC Press, FL, USA, 673–687 64 Diepgen TL, Coenraads PJ (2000) Sensitivity, specificity and positive predictive value of patch testing: the more you test, the more you get? Contact Derm.42(6),315–317 65 Hannuksela M, Salo H (1986) The repeated open application test (ROAT) Contact Dermatitis Apr;14(4):221-7 66 Nakada T, Hostýnek JJ, Maibach HI (1998) Nickel content of standard patch test materials Contact Derm.39(2),68–70 67 De León FJ1, Berbegal L2, Silvestre JF2 (2015) Management of Chronic Hand Eczema Actas Dermosifiliogr 106(7):533-44 doi: 10.1016/j.ad.2015.04.005 Epub 2015 May 23 68 Vigneshkarthik N1, Ganguly S2, Kuruvila S3 (2016) Patch Test as a Diagnostic Tool in Hand Eczema J Clin Diagn Res 10(11):WC04WC07 doi: 10.7860/JCDR/2016/23994.8884 Epub 2016 Nov 69 Laxmisha C, Kumar S, Nath AK, Thappa DM (2008) Patch testing in hand eczema at a tertiary care center Indian J Dermatol Venereol Leprol 74(5):498-9 70 Agrawal S1, Rijal A1, Bhattarai S2 (2013) Impact of patch testing on quality of life in patients with hand eczema: a follow-up study Kathmandu Univ Med J (KUMJ) 11(43):216-20 71 Majid I1 (2016) Contact Allergens Causing Hand Eczema in Ethnic Kashmiri Population: A Study of 7-years Indian J Dermatol 61(1):119 doi: 10.4103/0019-5154.174083 72 Meding B1 (2000), Differences between the sexes with regard to work- related skin disease Contact Dermatitis 43(2):65-71 73 Dickel H1, Altmeyer P, Brasch J (2011) "New" techniques for more sensitive patch testing? J Dtsch Dermatol Ges 9(11):889-96 doi: 10.1111/j.1610-0387.2011.07671.x Epub 2011 Apr 28 ... gặp gây bệnh viêm da bàn tay test áp? ?? này với mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da bàn tay Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá giá trị test áp 28 dị nguyên. .. ? ?áp ứng điều trị viêm da bàn tay, chân, viêm da địa, viêm da ứ trệ, chàm thể đồng tiền, viêm da dầu, nấm da bàn tay, chân mãn tính [31] Các viêm da nghề nghiệp cần làm test áp Test. .. atopy nguyên nhân gây viêm da bàn tay Bảng 3.7: Mối liên quan thể tạng atopy nguyên nhân gây viêm da bàn tay Thể tạng atopy Nguyên nhân Viêm da tiếp xúc dị ứng Viêm da tiếp xúc kích ứng Viêm

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Diepgen TL (2003). Occupational skin-disease data in Europe. Int Arch Occup Environ Health;76:331-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int ArchOccup Environ Health
Tác giả: Diepgen TL
Năm: 2003
15. Coenraads PJ, Nater JP, van der LR (1983). Prevalence of eczema and other dermatoses of the hands and arms in the Netherlands. Association with age and occupation. Clin.Exp.Dermatol; 8: 495-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin.Exp.Dermatol
Tác giả: Coenraads PJ, Nater JP, van der LR
Năm: 1983
16. Mortz CG, Lauritsen JM, Bindslev-Jensen C et al (2001). Prevalence of atopic dermatitis, asthma, allergic rhinitis, and hand and contact dermatitis in adolescents. The Odense Adolescence Cohort Study on Atopic Diseases and Dermatitis. Br.J.Dermatol; 144: 523-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br.J.Dermatol
Tác giả: Mortz CG, Lauritsen JM, Bindslev-Jensen C et al
Năm: 2001
17. Yngveson M, Svensson A, Johannisson A et al (2000). Hand dermatosis in upper secondary school pupils: 2-year comparison and follow-up.Br.J.Dermatol; 142: 485-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br.J.Dermatol
Tác giả: Yngveson M, Svensson A, Johannisson A et al
Năm: 2000
18. Skoet R, Olsen J, Mathiesen B et al (2004). A survey of occupational hand eczema in Denmark. Contact Dermatitis; 51: 159-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
Tác giả: Skoet R, Olsen J, Mathiesen B et al
Năm: 2004
19. Torkil menne, Howard I Maibach (2000). Hand eczema, 2nd, Dermatology clinical and basic science series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hand eczema
Tác giả: Torkil menne, Howard I Maibach
Năm: 2000
20. Nilsson E, Mikaelsson B, Andersson S (1985). Atopy, occupation and domestic work as risk factors for hand eczema in hospital workers.Contact Dermatitis; 13: 216-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
Tác giả: Nilsson E, Mikaelsson B, Andersson S
Năm: 1985
21. Nethercott JR, Holness DL, Adams RM và cs (1991). Patch testing with a routine screening tray in North America, Am J Contact Dermatitis, 2:p122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Contact Dermatitis
Tác giả: Nethercott JR, Holness DL, Adams RM và cs
Năm: 1991
22. Meding B, Jarvholm B (2004). Incidence of hand eczema-a population- based retrospective study. J.Invest Dermatol; 122: 873-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Invest Dermatol
Tác giả: Meding B, Jarvholm B
Năm: 2004
23. Agner,* K. Aalto-Korte, K.E. Andersen, C. Foti, A. imen ez-Arnau, M Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w