Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Lơ xê mi cấp hay gọi bệnh bạch cầu cấp, bệnh lý ác tính tế bào tiền thân tạo máu Bệnh đặc trưng tăng sinh tích lũy tủy xương máu ngoại vi tế bào máu chưa trưởng thành (TB non – ác tính) Những tế bào thay ức chế trình trưởng thành phát triển tế bào bình thường tủy xương Bệnh Lơ xê mi cấp chia thành: Lơ xê mi cấp dòng lympho (Acute Lymphoblastic Leukemia - ALL) Lơ xê mi cấp dòng tủy (Acute Myeloid Leukemia - AML) [1] Lơ xê mi cấp (LXM cấp) dòng lympho bệnh tăng sinh ác tính q trình tạo máu dòng lympho Theo thống kê giới, bệnh LXM cấp dòng lympho người lớn gặp 2,3/100.000 ca năm [2] Bệnh thường tiến triển nhanh có nhiều biến chứng nặng nề Từ trước đến nay, việc chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh tiến hành cách thường quy xét nghiệm tế bào học tủy xương (tủy đồ) kỹ thuật đóng vai trò quan trọng thay Tuy nhiên vào giai đoạn lui bệnh theo tiêu chuẩn hình thái học khoảng 10 tế bào ác tính khơng phát được, tế bào tiềm gây tái phát bệnh, nên gọi tồn dư tối thiểu bệnh ác tính [3], [4] Do vậy, cần có xét nghiệm có độ nhạy cao để giúp cho việc đánh giá, tiên lượng bệnh bệnh nhân sớm xác Hiện nay, kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy (Flow Cytometry) sử dụng tương đối phổ biến giới chẩn đoán theo dõi điều trị LXM cấp nói chung LXM cấp dòng lympho nói riêng Với độ nhạy cao, Flow Cytometry có khả phát quần thể tế bào ác tính mức 1/104 tế bào [5], [6], cơng cụ hữu ích giúp đánh giá, tiên lượng sống bệnh giúp bác sĩ lâm sàng có sở để giải thích tình trạng bệnh cho bệnh nhân Vì chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm dấu ấn miễn dịch tổ hợp dấu ấn miễn dịch bất thường bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng lympho người lớn kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy Ứng dụng bước đầu tổ hợp dấu ấn miễn dịch bất thường để đánh giá tồn dư tối thiểu bệnh bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng lympho người lớn sau hóa trị liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dấu ấn miễn dịch tế bào trình sinh máu 1.1.1 Quá trình sinh máu Trong thể người tế bào máu sinh ở: tủy xương, tổ chức lympho (lách, hạch, tuyến ức) tổ chức liên võng nội mô Ở thời kỳ phôi thai, quan tạo máu gồm có gan, lách, hạch Sau sinh, trình tạo máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) xảy tủy đỏ xương dẹt Trong q trình phát triển, tế bào gốc sinh máu có khả sinh sản biệt hóa thành tế bào máu trưởng thành có chức riêng biệt (dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòng tiểu cầu) Q trình diễn qua nhiều giai đoạn kiểm sốt chế tự điều hòa thể với tham gia yếu tố phát triển chất ức chế [7], [8] Trong trình biệt hóa, dòng tế bào đồng thời xuất dấu ấn bề mặt thường có dấu ấn sau đây: - Hệ kháng nguyên ABH, Rh,… dòng hồng cầu - CD (Cluster of Differentiation): Là nhóm định kháng ngun cho dòng tế bào - HLA: Kháng nguyên tương đồng tổ chức, có chủ yếu tế bào có nhân, dòng hồng cầu có kháng nguyên yếu, khó phát hiện, chủ yếu có mặt dòng lympho - HPA: Kháng ngun tiểu cầu có hệ có ý nghĩa lâm sàng từ HPA-1 đến HPA-6 - HNA: 1, 2, 3, (có hệ kháng nguyên HNA) - FC: Dấu ấn gắn phần Fc – receptor gắn với FC phân tử kháng thể IgG - C3: Thụ thể receptor gắn với yếu tố thứ hệ bổ thể Các dấu ấn xuất bề mặt tế bào khác nên thường sử dụng để chẩn đốn xác định dòng tế bào Hình 1.1: Quá trình sinh máu [9] 1.1.2 Dấu ấn miễn dịch tế bào - Định nghĩa: Cụm biệt hóa (Cluster of differentiation, viết tắt CD) gọi dấu ấn bề mặt tế bào, nhóm phân tử tế bào đặc hiệu đơn dòng tế bào máu tế bào miễn dịch Các kháng nguyên mang tính cá thể, đa dạng có hàng trăm kháng nguyên bề mặt tế bào [10], [11] - Trong sinh máu trình hình thành dấu ấn miễn dịch gắn liền với trình phát triển tế bào máu Khi có phát triển biệt hóa thành dòng tế bào có chức riêng đồng thời xuất kháng nguyên đặc hiệu riêng cho nhóm tế bào Q trình bao gồm q trình thay đổi cấu trúc nhân, nguyên sinh chất, hình thành dấu ấn miễn dịch nhân, nguyên sinh chất màng tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) - Cho tới người ta phát khoảng gần 250 dấu ấn khác [12], [13] - Các kháng nguyên màng (CD) chia thành type type IV khơng phân loại thường nằm type III: Type I, II: chất protein chuyển qua màng Type III: chất protein màng Type V: chất protein glycosyl, liên kết với màng cách đa dạng Sử dụng KN xác định xác dòng tế bào Từ người ta sản xuất kháng thể đơn dòng để nhận biết kháng nguyên tế bào cần khai thác Trong trình sinh sản biệt hóa tế bào máu, dòng tế bào đồng thời xuất dấu ấn bề mặt: B F U -E C F U -E e r y th r o b la s t r u b r i c y te e r y th r o i d s te m c e l l CFU - GEMM m y e l o id s te m c e ll DR C D -3 C D -3 DR C D -3 C D -3 DR C D -3 C D -3 G ly c o p h o r in A C D -3 G ly c o p h o r in A C D -4 C o l o n y f o r m i n g u n i tg r a n u lo c y te , m a c r o p h a g e DR C D -3 C D -3 C D -1 to tip o te n tia l s te m c e ll e r y th r o c y te re d c e ll DR D -1 D -1 D -1 D -3 DR C D -1 C D -1 C D -3 C C C C DR D -1 D -1 D -3 D -3 DR C D -1 C D -1 C D -3 C D -1 C D -1 C D -3 C C C C D D D D C C C C -1 -1 -3 -3 C o l o n y fo r m i n g u n i tm e g a k a r y o c y te DR C D -3 DR C D -3 C D -1 C D -3 C D -2 C D -3 C D -5 p r e - t c e ll c f u -t l CFU - L l y m p h o id s te m c e ll C C C C DR C D -7 D D D D C D -3 C D -4 C D -4 a C D -4 b C D -3 C D -4 C D -4 a C D -4 b C D -7 C D -8 C D -38 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -4 -2 -5 -7 -3 DR C D -3 C D -3 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -8 C D -3 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -8 p re - B c e ll c f u -B l DR C D -1 C D -2 C D -2 DR C D -1 C D -2 C D -1 DR C D -1 C D -2 C D -2 C D -3 Hình 1.2: Các dấu ấn bề mặt q trình sinh sản biệt hóa TB máu [7], [14] 1.1.3 Dấu ấn miễn dịch tế bào dòng lympho 1.1.3.1 Dấu ấn miễn dịch tế bào dòng lympho B Dấu ấn miễn dịch tế bào dòng lympho B thay đổi qua năm giai đoạn khác Trong đó, DAMD xuất sớm có nồng độ ổn định từ đầu dòng đến cuối dòng là: CyCD79a, CyCD22, SmCD22, CD19, HLA-DR Các dấu ấn trưởng thành là: CD20, CyIgM, SmIgM, Igk, Igλ Tương bào giai đoạn đặc biệt dòng lympho B, khơng có CD22 CD20; CD19 CD45 yếu; thường đặc trưng CD38, CD138 với nồng độ cao [15] Hình 1.3: Dấu ấn miễn dịch bình thường tế bào dòng lympho B [16], [17] 1.3.1.2 Dấu ấn miễn dịch tế bào dòng lympho T Tế bào dòng lympho T có giai đoạn phát triển chính: - Giai đoạn sớm (hay trước tuyến ức): Xảy tủy xương, tế bào gọi tiền tế bào T (Pro – T), diện chủ yếu CyCD3 CD7 Các dấu ấn khác CD3, CD4, CD8,… chưa thấy xuất - Giai đoạn trung gian: Xảy vỏ tuyến ức, tế bào T gọi tế bào T tuyến ức (T-thymocyte) Đặc trưng xuất CD1a+, tế bào rời khỏi tuyến ức khơng CD1a Các dấu ấn khác xuất như: CD3, CD4, CD8, CD2, CD5,…Ở giai đoạn này, phối hợp CD4 CD8 tạo nhiều kiểu hình khác - Giai đoạn muộn: Bắt đầu xảy tủy ức, tế bào xuất tương đối đầy đủ DAMD dòng lympho T Đồng thời dựa CD4, CD8, có tách biệt thành nhóm có kiểu hình khác nhau: CD4+/CD8-, CD4-/CD8+ Các tế bào rời khỏi tuyến ức vào tủy xương, biệt hóa thành loại tế bào: T hỗ trợ (CD3+/CD4+/CD8-) T độc (CD3+/CD4-/CD8+) Hình 1.4: Dấu ấn miễn dịch bình thường tế bào dòng lympho T [18], [19] 1.2 Bệnh Lơ xê mi cấp dòng lympho 1.2.1 Đại cương LXM cấp dòng lympho Lơ xê mi (bệnh bạch cầu) nhắc đến lần đầu vào năm 1845 Edinburgh, John Hughes Benett phát thấy nhóm bệnh nhân có tăng cao bất thường tế bào bạch cầu máu Các bác sĩ gọi bệnh "Weisses Blut," có nghĩa "máu trắng", thuật ngữ "bạch cầu" sử dụng xuất phát từ tiếng Hy Lạp "leukos" "heima", có nghĩa "máu trắng" Năm 1913, bốn loại bệnh bạch cầu xếp loại: LXM kinh dòng bạch cầu hạt, LXM kinh dòng lympho, LXM cấp dòng tủy LXM cấp dòng lympho [20], [21] Lơ xê mi cấp bệnh tăng sinh ác tính tế bào non (blast) tủy xương (> 20% tổng số tế bào có nhân tủy), dẫn đến phá hủy trình sinh máu bình thường thâm nhiễm vào quan [22] Theo ước tính Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ năm 2016 cho thấy có khoảng 6.590 trường hợp mắc LXM cấp dòng lympho năm (3.590 nam 3.000 nữ) khoảng 1.430 người tử vong bệnh (800 nam 630 nữ) Các nguy phát triển LXM cấp dòng lympho cao trẻ em tuổi, sau giảm dần 20 tuổi bắt đầu tăng trở lại từ sau 50 tuổi Nhìn chung, tỷ lệ người lớn mắc bệnh LXM cấp dòng lympho chiếm 40% trường hợp phát Tỷ lệ cao nam cao người da trắng [23], [24] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu tiến hành đầy đủ dịch tễ học LXM cấp toàn quốc theo tổng kết Viện Huyết họcTruyền máu, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy bệnh LXM cấp gặp tỷ lệ cao (32,1%) số bệnh máu đến khám điều trị [20]: - Tỷ lệ LXM cấp tế bào chưa biệt hóa (các CD -) là: 3,9% - Tỷ lệ LXM cấp tế bào gốc sinh máu có CD34+ là: 7,8 % 10 - Tỷ lệ LXM cấp tế bào biệt hóa dòng tủy có CD33+ và/hoặc CD13+ là: 54,3% - Tỷ lệ LXM cấp tế bào biệt hóa dòng lympho có CD3+, CD7+, CD10+, CD19+ là: 27,7% (trong LXM cấp dòng lympho B chiếm 72,9% LXM cấp dòng lympho T chiếm 27,1%) - Tỷ lệ LXM cấp tế bào lai (cùng mang dấu ấn biệt hóa dòng tế bào) là: 6,2% (trong LXM cấp tế bào lai dòng tủy với dòng lympho B chiếm 63,2% LXM cấp tế bào lai dòng tủy với dòng lympho T chiếm 36,8%) 1.2.1.1 Cơ chế bệnh sinh LXM cấp Sự hoạt động gen ung thư (oncogene): Các gen bình thường yếu tố tác động trở thành gen bất thường gây ung thư gọi gen ung thư Sản phẩm gen ung thư protein bất thường, có hoạt tính mạnh, gây rối loạn q trình sinh sản biệt hóa tế bào [7], [25] - Gen ức chế ung thư: Các cơng trình nghiên cứu gần chứng minh tế bào bình thường có gen kiểm sốt tăng sinh, gen dẫn đến kiểm soát phân chia tế bào, gây u - Hoạt hóa oncogen bệnh LXM cấp: Một số gen hoạt hóa kích thích tăng sinh tế bào Khi gen giải phóng kết hợp với gen ức chế bị kìm hãm làm tăng phát triển khối u mạnh mẽ làm tế bào bình thường trở thành ác tính 1.2.1.2 Đặc điểm lâm sàng LXM cấp Biểu lâm sàng bệnh LXM cấp hậu trình tăng sinh nhiều tế bào non, ác tính dẫn đến lấn át tế bào máu sinh máu bình thường Bệnh có nhiều thể, thể có đặc điểm riêng, biểu lâm sàng chung gồm: - Toàn trạng chung: Mệt mỏi, gầy sút cân nhanh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LXM CẤP DÒNG LYMPHO Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN STT GS: HÀNH CHÍNH: Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện đợt 1: Ngày vào viện đợt 2: Ngày thu thập số liệu II CHUYÊN MÔN: I Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nam Đợt 1: Đợt 2: GĐ GĐ LS CLS Huyết đồ Tủy đồ Hb: TC: BC: BCTT Lympho: Blast Hb: TC: BC: BCTT Lympho: Blast BC: Blast FAB: BC: Blast FAB: CT NST Gen bệnh FCM CD45 HLA.DR CD34 CD117 LYMPHO T CD3 GĐ GĐ Nữ CD7 CD4 CD8 CD5 CyCD3 CD2 CD1a TdT CD19 CD20 CD10 CD22 CD79a LYMPHO B CD38 IgM FCM7 Kappa Lambda CD13 CD33 CD15 TỦY MPO CD11b CD 117 CD14 MONO CD64 CD71 HỒNG CẦU CD235a CD138 PLASMO CD38 CD41 MTC CD61 CD16 NK CD56 LAIP GĐ GĐ 2 KN khơng đồng KN khác dòng Tăng biểu KN CD45 âm yếu Mất KN đặc trưng Người thực Đỗ Thị Thúy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY NGHI£N CøU TåN D¦ TèI THIĨU CủA BệNH BằNG DấU ấN MIễN DịCH LƠ XÊ MI CấP DòNG LYMPHO NGƯờI LớN TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Huyt hc - Truyền máu Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hà Thanh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, phó chủ nhiệm Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn chia cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý giá suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm môn Huyết học – Truyền máu, GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, thầy động viên, khuyến khích, cho điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn PGS.TS Lê Xuân Hải toàn thể anh chị em đồng nghiệp khoa Điều trị hóa chất (H7) khoa Miễn dịch, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trình học tập, lấy mẫu xét nghiệm làm xét nghiệm Xin cảm ơn tất bệnh nhân Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương hợp tác cho mẫu bệnh phẩm để tơi có sở liệu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè, người ln bên tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố, Mẹ - người sinh ra, nuôi nấng nên người, chăm lo cho bước vật chất tinh thần để tơi tâm đến học tập rèn luyện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Người thực đề tài Đỗ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo sau đại học, Trường đại học Y Hà Nội; - Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường đại học Y Hà Nội; - Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Y Hà Nội; Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Người thực đề tài Đỗ Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALL : AML : LXM : CD : DAMD : FAB : FCM : FISH : PCR : KN : NST : HLA : HPA : HNA : TTM : TDD : FSC : SSC : MRD : TDTT : TDTTCB : LAIP : UICC WHO FITC PE Per CP PE-Cy7 APC PC7 PBS EGIL : : : : : : : : : : Acute Lymphoblastic Leukemia (Lơ xê mi cấp dòng lympho) Acute Myeloid Leukemia (Lơ xê mi cấp dòng tủy) Lơ xê mi cấp Cluster of Differentiation (Cụm biệt hóa) Dấu ấn miễn dịch French-American-British Flow Cytometry (Đếm tế bào dòng chảy) Florescence In Situ Hybridization (Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Kháng nguyên Nhiễm sắc thể Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) Human Platelet Antigen (Kháng nguyên tiểu cầu) Human Nuclear Antigen (Kháng nguyên nhân) Tiêm tĩnh mạch Tiêm da Forward Scatter (Phân tán thẳng) Side Scatter (Phân tán bên) Minimal Residual Disease (Tồn dư tối thiểu bệnh) Tồn dư tối thiểu Tồn dư tối thiểu bệnh Leukemia Associated Immuno Phenotype (Kiểu hình miễn dịch liên quan đến Lơ xê mi cấp) Union for International Cancer Control (Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Fluorescein Isothiocyanate Phycoerythrin Peridin chlorophyll Phycoerythrin – cyanine Allophycocyanin Phycoerythrin Cyanin Phosphate Buffer Saline European Group of Immunological Markers for Leukemias (Hiệp hội Châu Âu: Dấu ấn miễn dịch liên quan đến LXM cấp) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dấu ấn miễn dịch tế bào trình sinh máu .3 1.1.1 Quá trình sinh máu 1.1.2 Dấu ấn miễn dịch tế bào .5 1.1.3 Dấu ấn miễn dịch tế bào dòng lympho 1.2 Bệnh Lơ xê mi cấp dòng lympho .9 1.2.1 Đại cương LXM cấp dòng lympho 1.2.2 Xếp loại LXM cấp dòng lympho 14 1.2.3 Điều trị bệnh LXM cấp dòng lympho người lớn 15 1.2.4 Tồn dư tối thiểu bệnh LXM cấp dòng lympho 17 1.3 Kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy ứng dụng đánh giá tồn dư tối thiểu bệnh 19 1.3.1 Kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy 19 1.3.2 Đánh giá tồn dư tối thiểu LXM cấp kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy 20 1.4 Một số nghiên cứu tồn dư tối thiểu bệnh Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3.Địa điểm nghiên cứu 27 2.4.Phương pháp nghiên cứu 27 2.5 Nội dung nghiên cứu 27 2.5.1 Các số nghiên cứu .27 2.5.2 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 27 2.5.3 Sơ đồ nghiên cứu .29 2.5.4 Quy trình nghiên cứu 30 2.6 Thu thập xử lý số liệu 35 2.7 Hạn chế đề tài 35 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm DAMD kiểu hình DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn 37 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.2 Đặc điểm DAMD kiểu hình DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B người lớn 39 3.1.3 Đặc điểm DAMD tổ hợp DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T người lớn .46 3.2 Tồn dư tối thiểu bệnh bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn sau hóa trị liệu .50 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Đánh giá TDTT bệnh sau hóa trị liệu LXM cấp dòng lympho người lớn 51 3.2.3 Mối liên quan tồn dư tối thiểu bệnh nguy tái phát bệnh bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm DAMD tổ hợp DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn kỹ thuật đếm tế bào dòng chảy 56 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn 56 4.1.2 DAMD tổ hợp DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B người lớn 57 4.1.3 DAMD tổ hợp DAMD bất thường bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T người lớn .65 4.2 Tồn dư tối thiểu bệnh bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn sau hóa trị liệu .70 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn theo dõi tồn dư tối thiểu bệnh .70 4.2.2 Tồn dư tối thiểu bệnh bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng lympho người lớn sau hóa trị liệu công 71 4.2.3 Mối liên quan TDTT bệnh tiên lượng sống bệnh nhân LXM cấp dòng lympho người lớn 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dấu ấn CD bạch cầu lympho B 12 Bảng 1.2: Dấu ấn CD bạch cầu lympho T 12 Bảng 1.3: Biến đổi di truyền tiên lượng LXM cấp dòng lympho 13 Bảng 1.4: Xếp loại LXM cấp dòng lympho theo FAB - 1986 14 Bảng 1.5: Các kỹ thuật đánh giá MRD .18 Bảng 2.1: Các số nghiên cứu đề tài 27 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn phân loại mức độ tồn dư tối thiểu bệnh theo DAMD 35 Bảng 3.1: Phân bố tuổi, giới quần thể nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Đặc điểm biểu dấu ấn non LXM cấp dòng lympho B người lớn 40 Bảng 3.3: Đặc điểm biểu dấu ấn đặc trưng dòng lympho B LXM cấp dòng lympho B người lớn .40 Bảng 3.4: Đặc điểm mật độ dương tính dấu ấn dòng lympho B LXM cấp dòng lympho B người lớn .41 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân có kiểu hình dấu ấn miễn dịch bất thường 41 Bảng 3.6: CD45 âm yếu phân nhóm LXM cấp dòng lympho B 44 Bảng 3.7: Kiểu hình KN khơng đồng bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B 44 Bảng 3.8: Kiểu hình có tăng biểu KN bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B người lớn 45 Bảng 3.9: Kiểu hình KN đặc hiệu dòng bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B người lớn 45 Bảng 3.10: Đặc điểm biểu dấu ấn non LXM cấp dòng lympho T người lớn 46 Bảng 3.11: Đặc điểm biểu dấu ấn đặc trưng dòng lympho T bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T người lớn 47 Bảng 3.12: Biểu mật độ dương tính dấu ấn dòng lympho T LXM cấp dòng lympho T người lớn .47 Bảng 3.13: Khảo sát phức hợp CD4/CD8 LXM cấp dòng lympho T 48 Bảng 3.14: Tỷ lệ bệnh nhân có kiểu hình dấu ấn miễn dịch bất thường.48 Bảng 3.15: KN khác dòng LXM cấp dòng lympho T người lớn .49 Bảng 3.16: Phân bố tuổi, giới nhóm LXM cấp dòng lympho người lớn tham gia đánh giá tồn dư tối thiểu bệnh .50 Bảng 3.17: Xếp loại tồn dư tối thiểu bệnh LXM cấp dòng lympho người lớn.51 Bảng 3.18: Các phương thức lựa chọn đánh giá TDTT bệnh nhóm bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B 52 Bảng 3.19: So sánh phương thức đánh giá TDTT bệnh trước sau hóa trị liệu bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B 53 Bảng 3.20: Các phương thức lựa chọn đánh giá TDTT bệnh nhóm bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T 53 Bảng 3.21: So sánh phương thức đánh giá TDTT bệnh trước sau hóa trị liệu bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ LXM cấp theo dòng tế bào 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi theo nhóm bệnh LXM cấp dòng lympho38 Biểu đồ 3.3: Xếp loại nhóm LXM cấp dòng lympho B người lớn .39 Biểu đồ 3.4: Số lượng kiểu hình MD liên quan đến LXM cấp (LAIP) nhóm bệnh nhân nghiên cứu .42 Biểu đồ 3.5: Kháng nguyên khác dòng bệnh nhân LXM cấp dòng lympho B người lớn 43 Biểu đồ 3.6: Xếp loại nhóm bệnh nhân LXM cấp dòng lympho T người lớn .46 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ Kaplan Meier theo dõi thời gian tái phát 55 4,7,8,33,34,37-39,42,43,46,55,61-64,67-69 1-3,5,6,9-32,35,36,40,41,44,45,47-54,56-60,65,66,70-92,94- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình sinh máu Hình 1.2: Các dấu ấn bề mặt trình sinh sản biệt hóa TB máu Hình 1.3: Dấu ấn miễn dịch bình thường tế bào dòng lympho B Hình 1.4: Dấu ấn miễn dịch bình thường tế bào dòng lympho T Hình 2.1: Q trình phân tích hệ thống máy Flow Cytometry 33 Hình 2.2: Phân bố quần thể tế bào cửa sổ FSC/SSC .34 Hình 2.3: Các vùng quần thể tế bào cửa sổ CD45/ SSC 34 Hình 4.1: Quần thể tế bào blast dòng lympho B có diện kháng nguyên khác dòng 61 Hình 4.2: Quần thể tế bào blast dòng lympho B có CD45 âm yếu 62 Hình 4.3: Quần thể tế bào blast dòng lympho B có diện không đồng kháng nguyên .63 Hình 4.4: Quần thể tế bào blast dòng lympho B có kháng ngun tăng biểu bất thường .64 Hình 4.5: Quần thể tế bào blast dòng lympho T có diện kháng ngun khác dòng 67 Hình 4.6: Quần thể tế bào blast dòng lympho T có CD45 âm yếu 68 Hình 4.7: Quần thể tế bào blast dòng lympho T có diện không đồng kháng nguyên .69 Hình 4.8 : Quần thể tế bào blast dòng lympho T có kháng ngun tăng biểu bất thường .69 DANH MỤC SƠ Đ Sơ đồ 2.1: Các giai đoạn nghiên cứu 29 ... -4 b C D -7 C D -8 C D -3 8 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -4 -2 -5 -7 -3 DR C D -3 C D -3 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -8 C D -3 C D -2 C D -3 C D -5 C D -7 C D -8 p re - B c e ll c f u -B...2 tình trạng bệnh cho bệnh nhân Vì thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm dấu ấn mi n dịch tổ hợp dấu ấn mi n dịch bất thường bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng lympho người lớn kỹ thuật... dõi tồn dư tối thiểu bệnh [15], [45], [46] 23 1.3.2.2 Đánh giá tồn dư tối thiểu bệnh LXM cấp dòng lympho B Hiện giới nhà bệnh học tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá tồn dư tối thiểu bệnh