NGHIÊN cứu đặc điểm của hội CHỨNG THÂM NHIỄM ở một số THỂ lơ xê MI cấp NGƯỜI lớn tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

40 154 0
NGHIÊN cứu đặc điểm của hội CHỨNG THÂM NHIỄM ở một số THỂ lơ xê MI cấp NGƯỜI lớn tại VIỆN HUYẾT học   TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYN HONG H Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thâm nhiễm số thể Lơ xê mi cấp ngời lớn Viện Huyết học - Truyền máu Trung ¬ng Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : CK.62722501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hà Thanh HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTT : Bạch cầu hạt trung tính BN : Bệnh nhân HC : Hồng cầu LXM : Lơ xê mi NST : Nhiễm sắc thể SLBC : Số lượng bạch cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu AML : Bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy ALL : Bệnh LXM cấp dòng lympho CNS : Hệ thống thần kinh trung ương CSF : Dịch não tủy CT : Chụp cắt lớp vi tính MRI : Chụp cộng hưởng từ TNTKTW : Thâm nhiễm thần kinh trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Lơ xê mi cấp 1.1.1 Lịch sử phát .2 1.1.2 Nguyên nhân LXM cấp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh LXM cấp 1.1.4 Lâm sàng xét nghiệm LXM cấp 1.1.5 Chẩn đoán phân loại LXM cấp 1.2 Đặc điểm hội chứng thâm nhiễm LXM cấp 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh .9 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng 1.2.3 Điều trị hội chứng thâm nhiễm LXM cấp .10 1.3 Hội chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương .10 1.3.1 Các yếu tố nguy 11 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 12 1.3.3 Cận lâm sàng 12 1.3.4 Dự phòng .14 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán lơ xê mi cấp .19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.5 Mẫu cách chọn mẫu 19 2.6 Biến số, số .20 2.7 Kỹ thuật công cụ .20 2.7.1 Hỏi bệnh khám lâm sàng 20 2.7.2 Xét nghiệm tế bào học 20 2.7.3 Xét nghiệm phân loại miễn dịch 21 2.8 Quản lý, phân tích số liệu 21 2.9 Sai số khống chế sai số 21 2.9.1 Sai số 21 2.9.2 Khống chế sai số 21 2.10 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .24 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm phân bố giới tính 24 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo tuổi 24 3.1.3 Đặc điểm phân bố theo địa phương 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng 24 3.3 So sánh tỷ lệ hội chứng thâm nhiễm nhóm nghiên cứu 25 3.3.1 Theo chất tế bào lơ xê mi .25 3.3.2 Theo số lượng bạch cầu 25 3.4 Kết điều trị hội chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương 25 3.4.1 Sự tiến triển lâm sàng .25 3.4.2 Sự tiến triển mặt xét nghiệm 27 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại LXM cấp dòng tủy theo phân loại FAB có bổ sung Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS nhóm có khơng tiêm hóa chất nội tủy 25 Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS nhóm có khơng điều trị hóa chất 26 Biểu đồ 3.3: Nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau nhóm bệnh nhân điều trị hóa chất 26 Biểu đồ 3.4: Thay đổi số lượng blast dịch não tủy bệnh nhân có tiêm hóa chất nội tủy khơng tiêm hóa chất nội tủy .27 Biểu đồ 3.5: Thay đổi số lượng blast dịch não tủy bệnh nhân có khơng điều trị hóa chất 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ xê mi (LXM) cấp nhóm bệnh máu ác tính Bệnh đặc trưng tăng sinh tế bào non ác tính chưa biệt hóa biệt hóa ít, có nguồn gốc từ tủy xương Những tế bào dần thay ức chế trình trưởng thành phát triển dòng tế bào bình thường tủy xương Đặc biệt tăng sinh, tích lũy tế bào non ác tính lan tràn vào máu ngoại vi, thâm nhiễm vào quan dẫn đến tăng thể tích quan gan, lách, hạch to, phì đại lợi, thâm nhiễm da, thâm nhiễm thần kinh trung ương, thâm nhiễm phổi, đau xương … [1],[2],[3] Ngoài triệu chứng thường gặp LXM cấp thiếu máu, xuất huyết hay nhiễm trùng hội chứng thâm nhiễm xem biến chứng thường gặp để lại hậu nặng nề Ở bệnh nhân có hội chứng thâm nhiễm có nguy cao hơn, đáp ứng với điều trị hơn, nguy tái phát cao [4],[5] Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đặc điểm vai trò hội chứng thâm nhiễm với điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thâm nhiễm số thể Lơ xê mi cấp người lớn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm hội chứng thâm nhiễm số thể lơ xê mi cấp Nghiên cứu kết điều trị thâm nhiễm thần kinh trung ương bệnh nhân lơ xê mi cấp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Lơ xê mi cấp 1.1.1 Lịch sử phát Bệnh nhân LXM thông báo vào năm 1827 bác sĩ người Pháp Velpeau Đến năm 1845, J.H Bennett mơ tả bệnh nhân tử vong có lách to, máu có thay đổi màu sắc tăng độ quánh máu Ông đặt tên cho bệnh leucocythemia (tăng bạch cầu) Năm 1856, nhà sinh lý bệnh người Đức Rudolf Virchow dùng kính hiển vi quang học để soi tiêu máu bệnh nhân ông thấy bạch cầu bệnh nhân tăng cao triệu chứng lâm sàng giống Velpeau Bennett mô tả Virchow gọi bệnh “leukemia” (theo tiếng Hy Lạp bệnh máu trắng), ông chưa hiểu nguyên nhân bạch cầu lại tăng cao Năm 1877, Paul Ehrlich tìm phương pháp nhuộm tiêu mơ tả khác biệt tế bào bạch cầu bình thường bất thường Năm 1889, Wilhelm Ebstein dùng thuật ngữ "acute leukemia" bệnh tiến triển nhanh, tử vong sớm Phân biệt với bệnh bạch cầu diễn biến dai dẳng mà sau lơ xê mi kinh Năm 1879, Mosler đưa xét nghiệm tủy Năm 1900, Naegeli gọi tế bào myeloblast tế bào ác tính bệnh LXM cấp chia bệnh bạch cầu cấp thành dòng tủy dòng lympho Năm 1976, FAB đưa phân loại LXM cấp dựa vào hình thái hóa học tế bào Năm 2008, giải mã gen gây bệnh LXM cấp dòng tủy WHO đưa phân loại Năm 2016, phiên cải tiến bổ sung thêm so với năm 2008 1.1.2 Nguyên nhân LXM cấp Hiện nay, nguyên nhân LXM cấp chưa xác định cách xác, có nhiều yếu tố đề cập đến - Yếu tố di truyền: Có nhiều thơng báo tình trạng mắc bệnh LXM cấp thành viên gia đình Khả mắc bệnh tăng gấp lần đứa có bố mẹ mắc bệnh LXM cấp.Tỷ lệ mắc bệnh LXM cấp nhóm bệnh di truyền Down, Klinefelter, Fanconi cao so với nhóm khơng có bệnh di truyền Những biến loạn gen làm cho NST trở nên bền vững dễ dẫn đến biến loạn thứ phát [1], [2], [6] - Yếu tố môi trường: Sự tiếp xúc với tia xạ ion hóa số chất hóa học benzen, thuốc trừ sâu, thuốc điều trị ung thư yếu tố nguy gây LXM cấp - Virus: có chứng liên quan gián tiếp virus Epstein – Barr LXM cấp L3 u lympho Burkitt [2], [6] - LXM cấp thứ phát sau MDS, MPN, sau dùng thuốc hóa chất (tác nhân alkyl hóa topoisomerase-II inhibitors) 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh LXM cấp Hiện chế bệnh sinh LXM cấp dòng tủy chưa biết rõ Tuy nhiên đa số tác giả nhận định có hoạt hóa gen kiểm sốt sinh sản biệt hóa tế bào thơng qua đột biến gen nhiễm sắc thể (NST) Hậu làm tăng sinh tế bào non ác tính, bất thường chức chết theo chương trình [7] Theo nghiên cứu tác giả Phạm Quang Vinh, tỷ lệ có bất thường NST bệnh nhân LXM cấp 60,9% [8]; theo tác giả nước ngoài, tỷ lệ chiếm khoảng 70% 1.1.4 Lâm sàng xét nghiệm LXM cấp 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng bệnh LXM cấp khơng đặc hiệu Có nhiều triệu chứng, nhiên chúng tập hợp thành hội chứng chính: Hội chứng thiếu máu: xảy nhanh, nặng dần bệnh nhân (BN) thường có biểu da xanh, mệt mỏi, nhịp tim nhanh Tình trạng thiếu máu khơng cân xứng với tình trạng thiếu máu Theo nghiên cứu tác giả Đỗ Trung Phấn gặp 97,3% trường hợp bệnh nhân LXM có thiếu máu [1] Hội chứng xuất huyết: hay gặp, chiếm khoảng 50%, lên tới 72%, chủ yếu xuất huyết da, niêm mạc, nặng xuất huyết nội tạng, đặc biệt thể M3 rối loạn đông máu rải rác lòng mạch Hội chứng nhiễm trùng: sốt thường nhiễm trùng thứ phát giảm bạch cầu hạt sốt tế bào ung thư gây nên Có thể gặp nhiễm trùng đường hô hấp trên, miệng họng, phổi nặng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não, thường gặp số lượng bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) giảm nặng sau hóa trị liệu [9] Theo tác giả JF Bishop (1996) nghiên cứu 156 BN gặp 48% BN có biểu nhiễm trùng [10] Ngồi có hội chứng thâm nhiễm: Gan to, lách to, hạch to, phì đại lợi, tổn thương da (13%) tổn thương thần kinh liệt mặt, liệt mi mắt, tăng áp lực nội sọ (đau đầu, buồn nôn, tê đầu chi ) Đau xương gặp LXM cấp dòng tủy khoảng x G/l BC < x G/l 3.4 Kết điều trị hội chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương 3.4.1 Sự tiến triển lâm sàng 12 10 Có tiêm tủy Không tiêm tủy Ngày Ngày Ngày Ngày Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS nhóm có khơng tiêm hóa chất nội tủy 26 12 10 Điều trị hóa chất Khơng điều trị hóa chất Ngày Ngày Ngày Ngày Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS nhóm có khơng điều trị hóa chất 4.5 3.5 2.5 Trước điều trị Sau ngày Sau ngày 1.5 0.5 Morphin Fentanyl Ultracet Paracetamol Biểu đồ 3.3: Nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau nhóm bệnh nhân điều trị hóa chất (hàm lượng: g) 27 3.4.2 Sự tiến triển mặt xét nghiệm 3.4.2.1 Số lượng blast dịch não tủy 12 10 Có tiêm tủy Không tiêm tủy Ngày Ngày Ngày Ngày Biểu đồ 3.4: Thay đổi số lượng blast dịch não tủy bệnh nhân có tiêm hóa chất nội tủy khơng tiêm hóa chất nội tủy 12 10 Có điều trị hóa chất Khơng điều trị hóa chất Ngày Ngày Ngày Ngày Biểu đồ 3.5: Thay đổi số lượng blast dịch não tủy bệnh nhân có khơng điều trị hóa chất 28 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn (2008),”Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị”, Tế bào gốc bệnh lí tế bào gốc tạo máu, Nhà xuất Y học, tr.247-269 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Hà Thanh (2019), “ Lơ xê mi cấp”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất Y học, tr Yao-Kuang Wu, Yi-Chih Huang (2008), “Acute Respiratory Distress Syndrome Caused by Leukemic Infiltration of the Lung”, J Formos Med Assoc, Vol 107, No 5, pp 419-423 Matano S, et al.,(2000), “Leukemic hypopyon in acute myelogenous leukemia”, Ann Hematol Reinhold Munker (2007), “ Acute Myeloid Leukemias”, Morden Hematology- Biology and Clinical Mangement, chapter 9, pp 155-172 Brian J P Huntly (2005), “Leukaemia stem cells and the evolution of cancer-stem-cell research”, Nature Reviews Cancer 5, pp 311–321 Phạm Quang Vinh, Đỗ Trung Phấn CS (2001), “Một số bất thường bất thường nhiễm sắc thể leukemia cấp phân loại theo phương pháp miến dịch”, Y học Việt Nam, số 2, tr 20-24 Nguyễn Anh Trí (2004), “Điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy”, Điều trị bệnh ác tính quan tạo máu, Nhà xuát y học, tr 143-154 Stone RM, Berg DT, George SL (2001), “Postremission therapy in older patients with de novo acute myeloid leukemia: a randomized trial comparing mitoxantrone and intermediate-dose cytarabine with standard-dose cytarabine”, Blood,98,3,pp.548-553 10 Bishop JF, Matthew JP et al (1996), “A randomized study of highdose cytarabine in induction in acute myeloid leukemia”, Blood,87, pp 1710-1717 11 Alan K Burnet (2005), “ Acute Myeloid Leukemia“, Postgraduate Haematology, 5th edition, chapter 31,by Blackwell Publishing Ltd, pp 509-524 12 Barbara J Bain (2005), “ Diagnosis and classification of acute leukemia“, Postgraduate Haematology, 5th edition, chapter 29,by Blackwell Publishing Ltd, pp 476-491 13 Luisa Mantovani et al (2002), “Intermediate-dose cytarabine treatment delivered at moderate infusion rates for de novo acute myeloid leukemia-results of a phase I-II study”, Leukemia and Lymphoma, vol.43, no.2, pp.265-274 14 JL Harousseau, et al, (1989), “ Treatment of relapsed acute myeloid leukemia with idarubicin and intermediate-dose cytarabine”, J Clin Oncol, vol.7, no.1, pp.45-49 15 Nguyễn Bá Đức (2003), “Bệnh bạch cầu tủy cấp”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 191-201 16 Lithman M.A., Liesveld J.L., (2001), “Acute myelogenous leukaemia”, William’s Hematology, 6th Ed., pp.1047-1080 17 Barbara J Bain (2005), “ Acute Leukaemia; intergration of morphological, immunophetonic and genetic information and the WHO classification”, Leukaemia Diagnosis, 4th ed, chapter 13, pp114-217 18 Barbara J Bain (2005), “The Nature of Leukaemia, Cytology, Cytochemistry and the Morphological Classification of Acute Leukaemia “, Leukaemia Diagnosis, 4th ed, chapter 1, pp1-63 19 Nguyễn Anh Trí (2010), “ Lơ xê mi cấp”, Tiền lơ xê mi lơ xê mi cấp, Nhà xuất Y học, tr 141-229 20 Hoffbrand A V, P.A.H Moss and J.E Pettit (2006), “ Acute Leukemias”, Haematology, 6th Edition, chapter 12, by Blackwell Publishing Ltd, pp 157-173 21 J.Lee, J Choi, J Lee, Y Lee, M Seol, S Ryu, (2006), “Continuous infusion intermediate-dose cytarabine, mitoxantrone, plus etoposide for refractory or early relapsed acute myelogenous leukemia”, Leuk Res, Feb;30(2):204-10 22 Jabbour E J., et al (2006), “ Adult acute myeloid leukemia”, Myo Clin Proc, 81,(2), pp 60 - 247 23 Pankaj Gaur, Vivek Verma, Seema Gupta, Ella Sorani, Abi Vainstein Haras, Galia Oberkovitz (2018) CXCR4 antagonist (BL-8040) to enhance antitumor effects by increasing tumor infiltration of antigenspecific effector T-cells Journal of Clinical Oncology 36, no 5_suppl (February 10 2018) 73-73 24 Roman Crazzolara, Alfons Kreczy, Georg Mann, Andreas Heitger, GuÈnther Eibl, Franz-Martin Fink, Robert MoÈ hle6 and Bernhard Meister (2001) High expression of the chemokine receptor CXCR4 predicts extramedullary organ infiltration in childhood acute lymphoblastic leukaemia British Journal of Haematology, 115, 545 - 553 25 Hitoshi Hasegawa, Tetsuhiko Nomura, Masashi Kohno, Norihiko Tateishi, Yoji Suzuki, Nobuji Maeda, Ryuichi Fujisawa (1 JANUARY 2000) Increased chemokine receptor CCR7/EBI1 expression enhances the infiltration of lymphoid organs by adult T-cell leukemia cells, BLOOD, • VOLUME 95, NUMBER 26 Chapter 17 Hoffbrand 27 Lazarus H.M., Richards S.M., Chopra R., et al (2006) Central nervous system involvement in adult acute lymphoblastic leukemia at diagnosis: results from the international ALL trial MRC UKALL XII/ECOG E2993 Blood, 108(2), 465–472 28 Surapaneni U.R., Cortes J.E., Thomas D., et al (2002) Central nervous system relapse in adults with acute lymphoblastic leukemia Cancer, 94(3), 773–779 29 Reman O., Pigneux A., Huguet F., et al (2008) Central nervous system involvement in adult acute lymphoblastic leukemia at diagnosis and/or at first relapse: results from the GET-LALA group Leuk Res, 32(11), 1741–1750 30 Fielding A.K., Richards S.M., Chopra R., et al (2007) Outcome of 609 adults after relapse of acute lymphoblastic leukemia (ALL); an MRC UKALL12/ECOG 2993 study Blood, 109(3), 944–950 31 Alakel N., Stölzel F., Mohr B., et al (2017) Symptomatic central nervous system involvement in adult patients with acute myeloid leukemia Cancer Management and Research, 9, 97 32 Ranta S., Palomäki M., Levinsen M., et al (2017) Presenting features and imaging in childhood acute myeloid leukemia with central nervous system involvement Pediatric Blood & Cancer, 64(12), e26459 33 Cheng C.-L., Li C.-C., Hou H.-A., et al (2015) Risk factors and clinical outcomes of acute myeloid leukaemia with central nervous system involvement in adults BMC Cancer, 15(1), 344 34 Del Principe M.I., Maurillo L., Buccisano F., et al (2014) Central Nervous System Involvement in Adult Acute Lymphoblastic Leukemia: Diagnostic Tools, Prophylaxis, and Therapy Mediterr J Hematol Infect Dis, 6(1) 35 Gökbuget N and Hoelzer D (1998) Meningeosis leukaemica in adult acute lymphoblastic leukaemia J Neurooncol, 38(2–3), 167–180 36 Morra E., Lazzarino M., Inverardi D., et al (1986) Systemic high-dose ara-C for the treatment of meningeal leukemia in adult acute lymphoblastic leukemia and nonHodgkin’s lymphoma J Clin Oncol, 4(8), 1207–1211 37 Cortes J., O’Brien S.M., Pierce S., et al (1995) The value of high-dose systemic chemotherapy and intrathecal therapy for central nervous system prophylaxis in different risk groups of adult acute lymphoblastic leukemia Blood, 86(6), 2091–2097 38 Jones B., Freeman A.I., Shuster J.J., et al (1991) Lower incidence of meningeal leukemia when prednisone is replaced by dexamethasone in the treatment of acute lymphocytic leukemia Med Pediatr Oncol, 19(4), 269–275 39 Annino L., Vegna M.L., Camera A., et al (2002) Treatment of adult acute lymphoblastic leukemia (ALL): long-term follow-up of the GIMEMA ALL 0288 randomized study Blood, 99(3), 863–871 40 Riccardi R., Holcenberg J.S., Glaubiger D.L., et al (1981) L-asparaginase pharmacokinetics and asparagine levels in cerebrospinal fluid of rhesus monkeys and humans Cancer Res, 41(11 Pt 1), 4554–4558 41 20 Castagnola C., Nozza A., Corso A., et al (1997) The value of combination therapy in adult acute myeloid leukemia with central nervous system involvement Haematologica, 82(5), 577–580 42 Goekbuget N., Beck J., Brueggemann M., et al (2012) Moderate Intensive Chemotherapy Including CNS-Prophylaxis with Liposomal Cytarabine Is Feasible and effective in Older Patients with Ph-Negative Acute Lymphoblastic Leukemia (ALL): Results of a Prospective Trial From the German Multicenter Study Group for Adult ALL (GMALL) Blood, 120(21), 1493–1493 43 Soheil Meshinchi and Frederick R.(2009) Appelbaum Structural and functional Alterations of FLT3 in Acute Myeloid Leukemia Clin Cancer Res, pp 4263-4269 44 Trần Thị Liên, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Minh An cộng (1986) Sự biến đổi nhiễm sắc thể bệnh nhân bị bệnh bạch cầu kinh thể tủy, bạch cầu cấp thể lympho thể tủy Y học Việt Nam,2:15-24 45 Phạm Quang Vinh, Trần Thị Thái, Trương Công Duẩn, Nguyễn Hữu Toàn, Cao Kim Liên,Trần Hồng Thủy, Vũ Văn Trường, Đỗ Trung Phấn Một số biến loạn nhiễm sắc thể thể bệnh lơ xê mi cấp theo FAB, Y học Việt Nam, số 12; 1998, 32-35, 46 Nguyễn Thiên Lữ, Phạm Quang Vinh, Bạch Khánh Hòa cộng (2007) Ứng dụng kỹ thuật Nested PCR xác định biến đổi gen ABL/BCR bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng hạt Nghiên cứu y học, 51, No4,Sep: 25-30 47 Vũ Minh Phương (2009) Nghiên cứu số biến đổi gen đặc trưng đáp ứng điều trị cơng bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy Luận văn tiến sĩ y học 48 Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Quang Tùng (2006) Xếp loại tổ chức y tế giới (WHO) năm 2001 Lơ xơ mi cấp bệnh ác tính dòng tủy Y học thực hành , Cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học –Truyền máu 545:186-194 49 Đỗ Trung Phấn, Trần Kiều My cộng (2008) Lơ xê mi cấp tiền tủy bào: chất lượng sống sau lui bệnh hoàn toàn ATRA Arsenic Trioxide, Y học Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học chun ngành huyết học truyền máu, tháng 3-số 2/2008: 490-496 50 Đỗ Trung Phấn, Trần kiều My cộng (2009) Một số đặc điểm đông máu trội bệnh nhân lơ xê mi cấp tiền tủy bào.Y học Việt nam: Chuyên đề Hemophilia đông máu ứng dụng, số 2: 62-68 51 Huỳnh Văn Mẫn, Nguyễn Bỉnh (2004) Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ 7-3 7-5-3: Nghiên cứu năm (1999-2004) bệnh viện TMHH TP HCM, Y học thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa huyết học –Truyền máu, 497:12-18 52 Gallipoli P, et al (2007) Gingival infiltration in acute monoblastic leukaemia, Br Dent J Nov 10;203(9):pp 507-9 53 Fernandes KS, et al (2018) Gingival leukemic infiltration as the first manifestation of acute myeloid leukemia, ,Spec Care Dentist 38(3): pp160-162 ... nhiều nghiên cứu đặc điểm vai trò hội chứng thâm nhiễm với điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thâm nhiễm số thể Lơ xê mi cấp người lớn Viện Huyết. .. Huyết học – Truyền máu Trung ương với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm hội chứng thâm nhiễm số thể lơ xê mi cấp Nghiên cứu kết điều trị thâm nhiễm thần kinh trung ương. .. đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác 23 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân chẩn đoán Lơ xê mi Có hội chứng thâm nhiễm Lơ xê mi cấp dòng chảy có thâm nhiễm Lơ xê mi cấp dòng chảy có thâm nhiễm

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1. Phân loại LXM cấp dòng tủy theo phân loại FAB có bổ sung

    • Hình thái

    • Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu

    • Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan