MỘT số mô HÌNH và GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác y tế TRƯỜNG học

38 166 0
MỘT số mô HÌNH và GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác y tế TRƯỜNG học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MẠC ĐĂNG TUẤN MỘT SỐ MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ===== MẠC ĐĂNG TUẤN MỘT SỐ MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân PGS.TS Chu Văn Thăng Cho đề tài: Thực trạng y tế trường học trường tiểu học, trung học sở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 kết số giải pháp can thiệp Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Hà Nội - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK CSSKBĐ CSSKHS CVCS GDSK HS KSK NCSK PVS TH THCS TTB VSATTP VSMT WHO : : : : : : : : : : : : : : : Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe học sinh Cong vẹo cột sống Giáo dục sức khỏe Học sinh Khám sức khỏe Nâng cao sức khỏe Phỏng vấn sâu Tiểu học Trung học sở Trang thiết bị Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh môi trường World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YTDP : Y tế dự phòng YTTH : Y tế trường học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, thực Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ngành Giáo dục phối hợp với ngành Y tế ngành khác thực công tác y tế trường học (YTTH) thu số kết định Một số văn qui phạm pháp luật công tác YTTH ban hành Mạng lưới YTTH bước củng cố Nhiều Trung tâm y tế dự phòng có cán theo dõi cơng tác y tế trường học Một số chương trình phòng chống bệnh tật nhà trường đưa vào số trường học nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, cơng tác y tế trường học tồn nhiều khó khăn, bất cập Trong có vấn đề cộm liên quan đến nguồn lực công tác y tế trường học Mạng lưới cán y tế trường học thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng Ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá công tác y tế trường học chủ yếu dừng lại việc mô tả kết hoạt động chuyên mơn y tế trường học, mơ hình bệnh tật đề cập số bất cập triển khai sách chưa sâu đánh giá, tìm hiểu bất cập vướng mắc triển khai thực sách, quy định y tế trường học cách có hệ thống Các báo cáo chưa nguyên nhân không triển khai quy định hệ thống văn sách y tế trường học vai trò trách nhiệm bên liên quan phối hợp hoạt động Các nghiên cứu chưa đưa thông tin nhu cầu đầu tư cụ thể cho mạng lưới y tế học đường nhân lực, sở vật chất trang thiết bị, kinh phí hoạt động thường xuyên y tế trường học với chế phù hợp Thực tế từ năm 2007 đến nay, cơng tác YTTH gặp nhiều khó khăn, bất cập Mạng lưới cán YTTH thiếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng, 80% số trường học nước chưa có cán y tế (CBYT) chuyên trách [1] Số đông cán YTTH giáo viên kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên môn YTTH Các hoạt động YTTH chủ yếu tập trung vào việc phát thuốc thông thường, truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) số trường kết hợp với y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Ở vùng nông thôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa trường có cán YTTH chuyên trách Mục tiêu chuyên đề: Tổng quan số mơ hình nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường học Tổng quan số nhóm giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường học NỘI DUNG 1.1 Khái niệm YTTH 1.1.1 Khái niệm YTTH Thế giới Hiện có số khác biệt định nghĩa chương trình YTTH Theo Tổ chức y tế giới, YTTH hay trường học nâng cao sức khỏe “trường học lời nói việc làm có hoạt động hỗ trợ cam kết thúc đẩy sức khỏe toàn diện cho tất thành viên cộng đồng nhà trường từ tình cảm, xã hội, thể chất đến vấn đề đạo đức” [2], [3], [4] Theo định nghĩa viện thuộc ủy ban y tế chương trình YTTH từ lớp mẫu giáo tới lớp 12 Hoa Kỳ: Một chương trình y tế trường học trường việc hợp kế hoạch, tính liên tục, phối hợp việc xây dựng hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao thể chất, tinh thần, hiệu học tập khả hòa nhập xã hội tốt cho học sinh Chương trình hoạt động phải thu hút ủng hộ từ gia đình, cộng đồng Các mục tiêu hoạt động đặt dựa nhu cầu, đòi hỏi, tiêu chí nguồn lực từ cộng đồng địa phương [5] Trên giới, thuật ngữ trường học nâng cao sức khỏe (NCSK) sử dụng nước châu Âu, châu Á khu vực Thái Bình Dương châu Mỹ Latinh Thuật ngữ sử dụng có nghĩa tương tự thuật ngữ: Chương trình y tế trường học (school health progaram) [6], , chương trình Y tế trường học phối hợp (coordinated school health programs) [7], trường học khỏe mạnh (healthy schools) , nâng cao sức khỏe trường học (school health promotion), trường học nâng cao sức khỏe (health promoting schools) [8], [9], [10], [11], [12] y tế trường học tồn diện (comprehensive school health) Khái niệm mơ tả cách tiếp cận tồn diện (comprehensive approach) có phối hợp liên ngành nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển xã hội giáo dục thông qua trường học [13], [7], [14], [15] 1.1.2 Khái niệm YTTH Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều thuật ngữ YTTH sử dụng y tế học đường, vệ sinh trường học, sức khỏe học đường, sức khỏe trường học [16], [17], [3] trường học nâng cao sức khỏe [18], [19], Tuy nhiên, văn thức thống tên gọi y tế trường học để dễ sử dụng chưa đầy đủ Tại Việt Nam, Bộ y tế đưa khái niệm YTTH học sau: - YTTH hệ thống phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến kiến thức khoa học thành kỹ - thực hành hoạt động sống lứa tuổi học đường [5] YTTH lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng nghiên cứu tác động điều kiện sống, sinh hoạt học tập thể học sinh, sở xây dựng triển khai biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em học sinh phát triển cách toàn diện [5] 1.2 Một số mơ hình nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường học 1.2.1 Trên Thế giới Từ kỉ thứ 19 nhiều nước châu Âu có chủ trương phương pháp thực YTTH Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc thống kê xây dựng trường sở bắt đầu đưa tiêu chuẩn vệ sinh lĩnh vực Trong năm cuối kỉ thứ 19 hệ thống YTTH phát triển bác sĩ, y tá học đường với nhiệm vụ khám sức khỏe định kỳ khám chuyên khoa Trọng tâm công tác YTTH phòng chống bệnh dịch tổ chức quản lí cơng tác tiêm chủng Đến kỉ 20 có cộng tác chặt chẽ bác sĩ học đường với sở phòng lao đánh dấu bước tiến theo đường lối dự phòng Từ năm 1995 đến năm 2011, Tổ chức quốc tế giới sáng kiến mô hình hoạt động YTTH nhằm giải thách thức sức khỏe thông qua trường học cách áp dụng cách tiếp cận toàn diện đa yếu tố, tóm tắt mơ sau: 10 Bảng 1.1 Tóm lược mơ hình hoạt động YTTH Chương trình Năm Trường học thân 1995 thiện (CFS) Đối tác UNICEF Tập trung vào YTTH (FRESH) 2000 WHO, WB, UNICEF, UNESCO Gói thiết yếu (EP) 2002 UNICEF, WFP Trường học thân thiện DD (NFSI) 2006 FAO, WHO, UNICEF Chương trình SHPPS 2006 CDC Mục tiêu hành động Nội dung thực Giáo dục dựa Quyền TE, bình đẳng Giới, Chất lượng tảng chất lượng học tập, Thực tiễn, Đa dạng, SK thể chất quyền hưởng tinh thần, Chi phí, Giáo viên, Gia đình cộng đồng Cải thiện chất lượng thành phần: Chính sách trường học; công Nước, môi trường trường học lành mạnh; giáo dục GDSK; Dịch vụ sức khỏe DD chiến lược: Mối liên hệ GV CB YTTH; Mối liên hệ với cộng đồng; tham gia HS Cải thiện học tập Các can thiệp hiệu cải thiện SK DD thông qua SK, tập trẻ em độ tuoi học bao gồm giáo trung vào dinh dưỡng dục bản, thực phẩm, nước vệ sinh,GDSK, tẩy giun , bổ sung vi chất dinh dưỡng Chia sẻ gánh nặng thành phân với: 22 tiêu chí liên kép bệnh tật liên quan đến sách trường học thân thiện quan dinh dưỡng với DD, nâng cao lực nhà trường, môi trường trường học hỗ trợ, dinh dưỡng dịch vụ YTTH Giới thiệu thông tin Cung cấp thông tin sách cấp tiểu hành lang pháp lý để bang, cấp quận cấp trường liên quan cung cấp dịch vụ việc giải tình vấn đề liên y tế cho học quan đến học đường 24 kỹ sống, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, công tác truyền thông giáo dục, tư vấn sức khỏe cho học sinh, sinh viên - Tăng cường hoạt động giáo dục nội khóa, ngoại khố vấn đề liên quan đến sức khoẻ học sinh như: phòng chống bệnh, dịch, tật, tai nạn thương tích, vệ sinh an tồn thực phẩm, giáo dục kỹ sống, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục chăm sóc bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp xã hội hóa cơng tác YTTH - Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, xây dựng, nông nghiệp phát triển nông thôn, nội vụ, văn hóa thể dục thể thao du lịch để chăm lo, bảo vệ sức khỏe cho học sinh, sinh viên - Phối hợp lồng ghép hoạt động đồn thể nhân dân việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên trường học - Phối hợp với quan thông tin đại chúng để nâng cao nhân thức, chuyển đổi thái độ, hành vi học sinh, sinh viên chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe ban đầu - Tranh thủ nguồn hỗ trợ tập thể, cá nhân nước tài chính, trang thiết bị, máy móc kinh nghiệm phục vụ cho công tác YTTH Giáp pháp công tác quản lý: Tổ chức hội thảo cấp, ngành liên quan đến công tác YTTH để xác định rõ vấn đề, thuận lợi, khó khăn qua đề xuất giải pháp biên chế, chế độ cho cán công tác YTTH Trang thiết bị, phương tiện phục vụ nhiệm vụ, việc tổ chức đạo thực hiện, phối hợp thực ban ngành, cấp cơng tác YTTH Bên cạnh đó, cần tiến hành nghiên cứu can thiệp đánh giá sau can thiệp nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách kết đề xuất có ý nghĩa phục vụ cho cơng tác phòng, chống bệnh học đường thời gian tới 25 Năm 2013, Nguyễn Thị Hồng Diễm tiến hành “Nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến học sinh tiểu học đề xuất giải pháp can thiệp” [24] Qua nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp can thiệp thơng qua mơ hình trường học nâng cao sức khỏe 04 trờng tiểu học thành phố Hải Phòng năm 2013 Mơ hình xây dựng dựa mơ hình Trường học NCSK WHO, kết hợp với thực tiễn kết mô tả, áp dụng xây dựng mơ hình can thiệp trừờng tiểu học TP Hải Phòng Mơ hình bao gồm kết hợp yếu tố: sách trường học lành mạnh, môi trường vật chất Nhà trường, môi trường xã hội trường học, liên kết cộng đồng, chương trình hành động lối sống lành mạnh, dịch vụ chăm sóc nâng cao sức khỏe trường học Qua 01 năm can thiệp xác nhận có hiệu bước đầu nâng nhận thức, tăng cường khả thực hành phòng chống cận thị, CVCS, sâu gia đình thân học sinh (thực hành mức Đạt học sinh sau can thiệp với số hiệu từ 32,0% lên 96,9%) Sau can thiệp, điều kiện vệ sinh lớp học thay đổi với số hiệu từ 25,6% lên 99,6% 100% trường phối hợp tốt với quyền địa phương, gia đình CSSK học sinh Từ kết dẫn đến thay đổi tỉ lệ mắc bệnh HS so với trước can thiệp (tỉ lệ CVCS giảm xuống từ 1,3% xuống 0,9%, sâu 66,0% xuống 51,2%) Từ hiệu nêu trên, đề xuất triển khai mơ hình “Trường học NCSK phòng chống bệnh lứa tuổi học đường” có phòng chống cận thị, CVCS sâu học sinh áp dụng triển khai mở rộng địa phương khác thời gian tới [24] 1.4 Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực, sở vật chất, TTB, thuốc, kinh phí cho hoạt động YTTH 1.4.1 Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động y tế trường học - Quy định vị trí việc làm thay định mức biên chế nghiệp 26 Ngày 15/11/2010, Quốc hội thông qua Luật Viên chức Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Theo đó, Chính phủ đạo Bộ, ngành xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Viên chức Theo quy định Luật Viên chức văn quy phạm pháp luật có liên quan Chính phủ Bộ, ngành, 01/01/2012 trở đi, chế quản lý vị trí việc làm, số người làm việc đơn vị nghiệp công lập thay chế quản lý biên chế đơn vị nghiệp công lập Theo đó, quan có thẩm quyền định danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập (thay cho việc giao, quản lý biên chế nghiệp nay) Việc xác định, quy định vị trí việc làm tuân thủ theo tiêu chí thống nhất, bao gồm: tên vị trí việc làm, chức năng, nhiệm vụ, mô tả công việc tiêu chuẩn viên chức đảm nhận vị trí việc làm Đối với vị trí làm cơng tác y tế trường học quy định phù hợp với quy định Chính phủ quản lý vị trí việc làm để bảo đảm viên chức đảm nhận vị trí cơng tác y tế trường học hiểu rõ nhiệm vụ, công việc, đạt tiêu chuẩn đề ra; đủ lực, phẩm chất hoàn thành nhiệm vụ giao Bộ Nội vụ Chính phủ giao chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Trong Nghị định có nội dung quy định Bộ Nội vụ hướng dẫn phương pháp chung xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập; Bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc chuyên ngành, lĩnh vực quản lý, có y tế học đường 27 Dự thảo Nghị định Chính phủ xem xét, ban hành để thực từ 01/01/2012 Sau có Nghị định Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực quản lý biên chế nghiệp theo chế quản lý vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Bộ, ngành Trung ương thực việc kiểm tra việc thực quy định quản lý vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập theo thẩm quyền giao Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Giáo dục Đào tạo quan chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định bố trí đủ viên chức trang thiết bị y tế trường học cho phù hợp đặc điểm địa phương theo tinh thần Chỉ thị số 23/2006/CT- TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho học sinh, sinh viên Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe trường học: Trên sở phát triển thể chất, tinh thần trẻ lứa tuổi, tập trung công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết phát triển thể người, liên quan sức khỏe người đến học tập, phát triển, hạn chế, bỏ qua thói quen xấu có hại cho sức khỏe người Lựa chọn tập luyện có hiệu mơn thể thao phù hợp với phát triển thể chất lứa tuổi, biết nhìn nhận, suy nghĩ chín chắn sống, yếu tố tác động đến tâm sinh lý phát triển thể chất học sinh nhà trường lứa tuổi Xây dựng cộng đồng an tồn, phòng chống tai nạn thương tích, có tố chất kỹ sống sống 28 Tổ chức tập huấn cho cán YTTH: Trên sở đội ngũ cán YTTH sẵn có, tiếp tục trì hoạt động ngồi cần có tổ chức tập huấn nội dung liên quan đến công tác YTTH như: - Cập nhật văn pháp quy nhà nước công tác YTTH cấp ngành qua vận dụng tốt cơng việc - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm, cơng tác phối hợp thực nội dung công tác YTTH qua xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để thực nhiệm vụ - Phương pháp, bước tiến hành xây dựng kế hoạch thực công tác, nội dung báo cáo năm, quý, tháng chuyên đề qua thực tốt, có hiệu quả, có trọng tâm chương trình - Kiến thức Y học để thực có hiệu cơng tác YTTH: Trên sở phân loại hình thức cán YTTH tiến hành tập huấn kỹ bản, kiến thức, thái độ thực hành y học để cán YTTH đáp ứng cơng tác chun mơn ngày chun nghiệp hóa: Kỹ tun truyền, giáo dục sức khỏe, kỹ sơ cứu, cấp cứu, phát bệnh lý học đường, phòng chống dịch bệnh, xay dựng cộng đồng an toàn Tổ chức tập huấn cho Giáo viên cán nhà trường: Trên sở đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường, tiếp tục trì hoạt động ngồi cần có tổ chức tập huấn nội dung liên quan đến việc phối hợp thực công tác YTTH như: - Cập nhật văn pháp quy nhà nước công tác YTTH cấp ngành qua vận dụng tốt cơng việc - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm, cơng tác phối hợp thực nội dung công tác YTTH qua xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để thực nhiệm vụ 29 - Kiến thức Y học để thực có hiệu cơng tác YTTH: Cán bộ, giáo viên cần có kiến thức, thái độ thực hành y học để phối hợp với cán YTTH để lồng ghép cơng tác chuyên môn với việc giáo dục sức khỏe theo nội dung: Kỹ tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, kỹ sơ cứu, cấp cứu, phát bệnh lý học đường, phòng chống dịch bệnh, xay dựng cộng đồng an toàn Tổ chức tập huấn cho cán liên quan đến công tác YTTH: Trên sở đội ngũ cán YTTH sẵn có, phải tiến hành tổ chức tập huấn cho đối tượng liên quan đến công tác YTTH như: Cán phụ trách công tác YTTH, cán phụ trách công tác truyền thông cấp huyện/ thành phố ngành Giáo dục Y tế, Cán phụ trách công tác YTTH, cán phụ trách công tác truyền thông cấp xã/ phường ngành Giáo dục Y tế Lãnh đạo ngành liên quan công tác quản lý Tập trung số nội dung sau: - Cập nhật văn pháp quy nhà nước công tác YTTH cấp ngành qua vận dụng tốt cơng việc - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm, công tác đạo thực nội dung công tác YTTH qua xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để thực nhiệm vụ - Phương pháp, bước tiến hành xây dựng kế hoạch thực công tác, nội dung báo cáo năm, quý, tháng chuyên đề qua thực tốt, có hiệu quả, có trọng tâm chương trình 1.4.2 Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo sở vật chất, TTB, thuốc cho hoạt động y tế trường học Cơ sở vật chất: Tuy trường nhận định, cơng tác y tế quan trọng liên quan trực tiếp đến sức khỏe học sinh Nhưng số trường, chỗ làm 30 việc phòng chức quan quan tâm hơn, chưa đánh giá đặt tầm vai trò phòng y tế Cần hỗ trợ kinh phí để trường thiết kế phòng y tế chun nghiệp tiện dụng hơn, phòng y tế có 12m 2, đủ điện tích tối thiểu, nhiều công việc khác chỗ điều trị, khu vệ sinh chưa có Đơn cử buổi có 2, em mà ốm khơng đủ chỗ để em nằm chưa nói đến chuyện em nam, hay nữ Về trang thiết bị: Hiện trường cung cấp số trang thiết bị phục vụ công tác y tế trường học, phòng y tế theo quy định có giường (inox, giường gỗ), cáng, tủ thuốc, kiểm tra thị lực, bàn làm việc, cân, tủ lạnh, nẹp gãy xương Tuy nhiên, nhiều trường khơng đủ tiêu chuẩn Thậm chí có nhiều trường có giường, có bàn làm việc phải cất chỗ khác không kê diện tích Bên cạnh đó, số trường khơng có đủ thiết bị Điều kinh phí nhà trường hạn chế, việc chi phí 20% trích lại từ quỹ bảo hiểm không đủ để trả lương đặc biệt với trường mà tỷ lệ tham gia bảo hiểm học sinh thấp nhà trường lại khơng có kinh phí hỗ trợ, vấn đề chúng tơi có kiến nghị ngành giáo dục có chế để hỗ trợ thêm trang thiết bị phòng y tế nhà trường nhiều hình thức Có thể cung cấp tiền để mua, cung cấp trực tiếp trang thiết bị Thuốc thiết yếu: Bộ Y tế cần thay đổi lại danh mục thuốc thiết yếu nay, theo Quyết định 1221/QĐ/BYT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế, danh mục thuốc thiết yếu nhà trường khơng áp dụng Thậm chí với trình độ chun môn nay, nhiều cán y tế trường học khơng đủ trình độ để kê đơn sử dụng thuốc 31 Thành phố, quận huyện nên nghiên cứu lại việc phân bổ danh mục thuốc thiết yếu, lẽ danh mục thuốc số lượng loại thuốc trường không giống Nên cần chuyển việc cấp phát hay duyệt danh bạ thuốc để bệnh viện quản lý, đơn vị điều trị, chuyên môn Trung tâm nên tập trung vào công tác dự phòng, phòng chống dịch, truyền thơng nâng cao nhận thức 32 1.4.3 Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động y tế trường học Kinh phí đầu tư cho hoạt động YTTH thời gian qua không ngừng tăng Trong phạm vi nước, theo kết thống kê 10 tỉnh, thành phố cho thấy: Tổng kinh phí sử dụng cho công tác YTTH trường năm 2006 26,0263 tỷ đồng, năm 2011 34,2184 tỷ đồng Trong đó, kinh phí dành cho YTTH trường mầm non phổ thông tăng từ 10.374,9 triệu đồng năm 2006 lên đến 16.225,1 triệu đồng năm 2011 Như số kinh phí năm 2011 chiếm tỷ lệ khoảng 61,0% gấp 1,5 lần so với năm 2006 (39,0%) Tỷ lệ phân bổ kinh phí trường phổ thông năm 2006 2011 thể khác biệt rõ rệt, cụ thể sau: năm 2006, kinh phí phân bổ cho cơng tác YTTH từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ cao 52,3%, sau từ bảo hiểm y tế chiếm 39,4%, từ nguồn khác chiếm 8,3% Trong đó, năm 2011, kinh phí phân bổ cho cơng tác YTTH chủ yếu từ bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao nhất: 70.4%, sau từ ngân sách nhà nước chiếm 25,6% từ nguồn khác năm chiếm 4,0% Điều cho thấy phản ánh thực tế trường phổ thông thực tương đối tốt việc sử dụng phí bảo hiểm y tế học sinh cho chăm sóc sức khỏe học sinh Tuy nhiên, việc huy động kinh phí từ nguồn khác năm 2011 có xu hướng giảm (4,0%) so với năm 2006 (8,3%) Hiện nguồn kinh phí đầu tư cho công tác y tế trường học phần lớn phải lấy từ nguồn ngân sách trích từ nguồn bảo hiểm học sinh Tuy nhiên nguồn trích lại từ bảo hiểm không lớn Theo giải pháp để thay đổi kinh phí hoạt động truyền thơng cần phải thay đổi mặt sách, cần ưu tiên số điểm: 33 Thứ nhất: Việc thực Thông tư 14/2007/TT-BTC ngày 8/3/2007 Bộ Tài hướng dẫn sử dụng kinh phí thực cơng tác y tế trường học gặp nhiều khó khăn, việc phân bổ nguồn kinh phí định mức chưa rõ ràng, ví dụ thơng tư quy định: Nguồn ngân sách nhà nước bố trí chi nghiệp giáo dục đào tạo hàng năm sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hành Như vậy, lãnh đạo Sở Giáo dục có nhiều kinh phí, quan tâm đến cơng tác YTTH việc phân bổ kinh phí thuận tiện Ngược lại, tỉnh ngân sách giáo dục phân bổ ít, lãnh đạo sở khơng quan tâm cơng tác Y tế trường học gặp nhiều khó khăn Thứ hai: Thơng tư quy định nguồn kinh phí để lại từ quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tự nguyện học sinh, sinh viên theo quy định hành Đối với nguồn kinh phí để lại từ Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tự nguyện đối tượng học sinh, sinh viên: Các sở giáo dục có trách nhiệm quản lý, sử dụng toán với quan bảo hiểm xã hội theo quy định hành Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy, việc trích quỹ từ bảo hiểm y tế không nhiều, công tác tốn lại vơ khó khăn Về vấn đề nên cần có quy định giao quyền tự chủ cho trường học hay Phòng Giáo dục việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí để giảm phiền hà thủ tục hành cho cán y tế trường học Thứ ba, số trường chủ động sử dụng dự toán chi nghiệp giáo dục đào tạo giao hỗ trợ cho công tác y tế trường học Tuy nhiên, nhiều trường công tác y tế trường học chưa quan tâm mức, mà diện mang tính hình thức Do theo chúng tơi, cần có văn riêng quy định cụ thể việc phân bổ kinh phí nghiệp giáo dục cho công tác YTTH nên vận dụng để tăng chế độ cán y tế trường học, để mức lương cán YTTH viên chức nghiệp ngành y tế ngành giáo dục 34 KẾT LUẬN Tổng quan số mơ hình nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường học Trên giới có nhiều mơ hình YTTH với cách tiếp cận giải vấn đề đa dạng Tuy mơ hình tập trung giải vấn đề vài vấn đề sức khỏe ưu tiên mà chưa giải cách tổng thế, hệ thống vấn đề YTTH Duy có mơ hình FRESH thể đầy đủ yếu tố YTTH Nhằm đẩy mạnh công tác YTTH, vào năm 1995, TCYTTG xây dựng sáng kiến y tế trường học toàn cầu nhằm tăng số lượng “Trường học Nâng cao sức khỏe” Mơ hình giải khía cạnh tiếp cận mơ hình trước mang lại hiệu cao cơng tác YTTH có tham gia tất bên liên quan (Nhà trường, học sinh, giáo viên, cán YTTH, gia đình, xã hội tổ chức liên quan khác) Tổng quan số nhóm giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường học Các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn mang lại kết cao có chung tay, đồng thuận thực bên liên quan Điểm nhấn quan trọng giải pháp thuộc hai lĩnh vực cốt lõi nhân lực (số lượng, chất lượng, trình độ chun mơn, ) vật lực (cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí) Bên cạnh có giải pháp sách (pháp luật quy định, văn thông tư hướng dẫn,…) sách đãi ngộ giúp khuyến khích, động viên cán thực công tác YTTH 35 Dù giải pháp nữa, theo trước hết cần nỗ lực, chung tay thực tâm từ bên liên quan, đạo sát với thực tế cấp ban ngành tham gia chủ thể (gia đình, nhà trường, em học sinh, xã hội), từ giúp hoạt động YTTH ngày hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế (2007), Đề án nâng cao lực phòng, chống bệnh tật trường học World Health Organization (1997), Promoting Health Through School, Report of a WHO Expert Committe on Comprehensive School Health Education and Promotion, Geneva, Swizerland Bộ Giáo dục đào tạo (2006), "Tập huấn nghiệp vụ công tác y tế trường học năm 2006", tr 1-5, 25-32 Bộ Y tế (2000), "Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/04/200, Quyết định việc ban hành quy định vệ sinh trường học Bộ trưởng Bộ Y tế" Bộ Y tế (2009), "Tài liệu tập huấn vệ sinh trường học" Lloyd J Kolbe (2005), "A Framework for School Health Programs in the 21st Century", Journal of School Health, 75(6), tr 226-228 Centers for Disease Control and Prevention Coordinated School Health, truy cập ngày 13-10-2017, trang web http://www.cdc.gov/healthyyouth/cshp/ Anna-Maria Barthes Yan der Vjmckt (1998), "Health-Promoting Schools Promoting the World Health Organisation’s concept of health", Unesco International Science, Technology & Environmental Education Newsletter, XXIII(2), tr 1-16 International Union for Health Promotion and Education (2009), Protocols and Guidelines for Health Promoting School, truy cập ngày 13-10-2017, trang web http://www.iuhpe.org/images/PUBLICATIONS/THEMATIC/HPS/HPS Guidelines_ENG.pdf 10 Ippolito-Shepherd J, Cerqueira MT Ortega DP (2005), "HealthPromoting Schools Regional Initiative of the Americas", Promot Educ, 12(3-4), tr 220-9, 180 11 Lee A (2009), "Health-promoting schools: evidence for a holistic approach to promoting health and improving health literacy", Appl Health Econ Health Policy, 7(1), tr 11-7 12 Lee A, Wong MC, Keung VM cộng (2008), "Can the concept of Health Promoting Schools help to improve students' health knowledge and practices to combat the challenge of communicable diseases: Case study in Hong Kong?", BMC Public Health, 8, tr 42 13 The World Bank, UNICEF Water and Sanitation Progarm (2005), Toolkit on Hygiene, Sanitation & Water in Schools 14 McCall DS, Rootman I Bayley D (2005), "International School Health Network: an informal network for advocacy and knowledge exchange", Promot Educ, 12(3-4), tr 173-7 15 World Health Organization (1995), "Global School Health Initiative", tr 1-10 16 Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo (2002), "Nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường học" 17 Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo WHO (2002), "Hướng dẫn thực nâng cao sức khoẻ trường học" 18 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2004), "Một số vấn đề sức khoẻ trường học" 19 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật y học lao động, vệ sinh môi trường sức khỏe trường học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Stoltz AD, Stoltz S Knickelbein A (2009), "Building Local Infrastructure for Coordinated School Health Programs: A Pilot Study", The Journal of School Nursing, 25(2), tr 133-140 21 WHO (1986), "Health promotion A discussion document on the concept and principles", Public Health Rev, 14(3-4), tr 245-54 22 WHO (1986), "The Ottawa Charter for Health Promotion", Health Promotion International, 1(4), tr 3-5 23 Cameron R, Manske St, Brown St cộng (2007), "Integrating Public Health Policy, Practice, Evaluation, Surveillance, and Research: The School Health Action Planning and Evaluation System", American Journal of Public Health, 97(4), tr 648-654 24 Nguyễn Thị Hồng Diễm (2016), Nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến học sinh tiểu học đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội ... xa trường có cán YTTH chun trách Mục tiêu chuyên đề: Tổng quan số mơ hình nhằm nâng cao hiệu cơng tác y tế trường học Tổng quan số nhóm giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu công tác y tế trường. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ===== MẠC ĐĂNG TUẤN MỘT SỐ MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... dõi công tác y tế trường học Một số chương trình phòng chống bệnh tật nhà trường đưa vào số trường học nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, công tác y tế trường học

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP

  • CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC

  • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

    • Hà Nội - 2018

    • MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP

    • CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC

      • Hà Nội - 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan